Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.45 KB, 36 trang )

`
PHÒNG GD ĐT THI XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG THCS HỒNG HÀ
NGƯỜI SOẠN: ĐỖ THI NGỌC BÍCH
(Từ tiết 131 đến 152
1110)

Tiết 131 -132 : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A, Mục tiêu bài học :
Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của VB n/dụng là tính cập
nhật của nội dung , hệ thống hoá được chủ đề của các VB n/đung trong ch/trình NV THCS
-Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận VB n/dụng.
+Trọng tâm ; Tiết 1: ND cuỉa VB n/đụng
Tiết 2 : Phương pháp học VB n/dụng
+ Phương pháp : Hỏi đáp – đàm thoại
B, Chuẩn bị : GV - Đọc thiết kế baig giảng NV 9
HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức các hoat động :
1.Ổn định tổ chức :
2. kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới :
Em hiểu ntn về VB n/đụng ?
-Có nhg điể nào cần lưu ý trong
phần k/n ?
-HS trình bày các Vb n/dụngn ?
-Nêu h/t
/
của các VB n/dụng ?
-Hãy nêu các y/tố b

/c và PT t/d


của nó trong bài : “Ôn dịch t/lá”
?
Hãy c/m 2 VB có cách đặt đề
I.Khái niệm VB n/dụng :
K/n VB n/dụng k
0
phải là k/n thể loại , cũng k
0
chỉ kiểu
VB . Nó chỉ đề cập tới chức năng , đề tài và tính cập
nhật của VB mà thôi
-Có 3 điểm :
+Tính cập nhật
+ VB n/đụng có thể sử dụng mọi thể loại , mọi kiểu VB
+Do đặc trưng của bộ môn , viẹc dạy VB n/dụng có thế
mạnh riêng trong việc giúp HS thâm nhập vào thực tế
c/sống
II. Nội dung các VB n/dung đã học :
-Cập nhật là gắn với c/s bức thiết hàng ngày song tính
bức thiết phải gắn với nhg v/đề cơ bản của cộng đồng ,
cái thường nhật phải gắn với nhg v/đề lâu dài của sự
phát triển LSXH
-Nhg đề tài chủ yếu của các VB n/dụng đã đảm bảo
được nhg tiêu chuẩn ấy.
HD tự lấy d/chứng
-Thống kê các VB đã học
III.Hình thức VB n/đụng :
-Vb n/dụng thường k
o
chỉ dùng một p/thức biểu đạt mà

kêt hợp nhiều p/thức để tăng cường sức thuyết phục
VD: y/tố biểu cảm :“Nghĩ đến mà kinh”mà còn ở cách
dùng dấu câu tu từ ở đề mục VB . Ngh y/tố này có t/d
làm cho người đọc ghê tởm nhg t/hại khôn lường do
khói thuốc gây ra
-2 t/p dùng 2 p/thức biểu đạt chủ yếu khác nhau
VB1: Biểu cảm - VB2 : Thuyết minh
mục khác nhau (Cầu Long Biên
c/nhận LS ; Ôn dịch t/lá)
-Cần lưu ý một số đặc điểm nào
trong p
2
học VB n/dụng ?
HS lấy d/c CM?

2 HS đọc
IV. PHương pháp học VB n/dụng:
-Bên cạnh việc đọc chú thích về nghĩa của từ cần lưu
ýđến loại chú thích về sự kiện có liên quan đến v/đề đặt
ra của VB
-Phải tạo được thói quen liên hệ v/đề được đặt ra với
cuộc sống của cộng đồng.
-VB n/dụng : “Cũng là một cách giúp cho HS hoà nhập
với địa bàn HĐ của các em”
+Bản thân k/n n/dụng đã bao hàm ý “phải v/dụng thực
tiễn”bởi vậy học k
0
phải là để biết mà dể v/dụng .Việc
làm đầu tiên là phải bày tỏ quan điểm , ý kiến riêng của
mình về v.đề được nêu ra và có đủ bản lĩnh , k/thức cách

bảo vệ các quan điểm ấy .
- Nội dung của VB n/dụng đặt ra có liên quan khá nhiều
môn học khác và ngược lại
VD: Môi trường là một v/đề đề cập trong VB n/dụng ở
lớp 6 và lớp 8 . Cũng được đề cập trong môn học địa 6,
7. sinh lớp 9.Quyền trẻ em ở lớp 7, 9 (VB ND)
G DCD Lớp6,9
-H/thức VB n/dụng rất đa dạng . cần phải căn cứ vào các
đặc điểm h/t của VB và p/thức b/đạt trong lúc PT nội
dung
*Ghi nhớ : (SGK- tr96)
HDHS : Học thuộc bài
Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng việt
Tiết 133 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT )
A, mục tiêu cần đạt :
Mục tiêu k
0
chỉ nhận biết một số từ ngữ mà còn hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ
ngữ địa phương trong c/s cũng như n/x về cách s/dụng t/ngữ đ/phưpơng trong nhg VB phổ
biến rộng rãi (như trong văn chương NT)
+Trọng tâm ; Hệ thống bài tập
+ P
21
: Hỏi đáp - thực hành
B, Chuẩn bị : GV - Đọc hướng dẫn
HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức thực hiện :
1. Ổn địngt ổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Để s/dụng h/ý cần có nhg đ/k nào ? Chữa BT số 3?

Y/C : Nêu được phần ghi nhớ ( SGK – tr91)
BT# : Bài soạn tiết 128
3.Bài mới :
Tìm từ ngữ đ/p trong đoạn trích sau
và chuyển từ ngữ đ/p đó sang từ
ngữ toàn dân tương ứng ?
Đối chiếu các câu sau cho biết từ
“kêu”ở câu nào là từ đ/p ? từ
“kêu”ở câu nào là từ t/dân ?
-Hãy dùng cách diễn đạt khác
hoăch dùng từ đồng nghĩa để làm
rõ sự khác nhau đó ?
HS đọc đoạn trích ở bài tập1
Có nên để cho n/v bé Thu dùng từ
ngữ t/dân k
o
? Vì sao ?
1.Bài tập 1 :
a,Từ địa/p : Thẹo , Lặp bặp , ba
Từ toàn dan : Sẹo , lắp bắp , cha (bố)
b,Từ đ/ph : Từ toàn dân:
Ba cha (bố)
Má mẹ
Kêu gọi
Đâm trở thành
Đũa bếp đũa cả
Nói trổng nói trống k
o
c,Ba vô cha vào
Lui cui lúi cúi

nắp vung
nhắm cho là
Giùm giúp
Nói trống nói trống không
2.Bài tập 2 :
a,Kêu : Từ toàn dân có thể thay bằng nói to
b,Kêu ; từ địa phương : tương đương từ t/dân “gọi”
3.Bài tập 3 (2HS đọc y/c bài)
-Các từ đ/p trong 2 câu đó là : trái - quả kêu-gọi
chi – gì
trống hổng, trống hảng, trống hếch : Trống hoác
4.Bài tập 5 :
a,Không vì bé thu chưa có dịp giao tiểpộng rãi ở bên
ngoài đ/p của mình
Tại sao trong lời kể /ch của t/g
cũng có từ ngữ đ/p ?
b,Trong lời kể t/g cũng dùng một số từ ngữ đ/p dễ
hiểunêu sắc thái của 1 vùng đất nơi việc được kể
diễn ra . Tuy nhiên t/g có chủ định k
o
dùng nhiều quá
từ ngữ đ/p để khỏi gây khó hiểu cho người đọc , k
o
phải là người đ/p đó
HDHS : Hoàn thành phần bài tập
Ôn lại văn NL giờ sau làm bài viết số 7
Tiết 134-135 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A, Mục tiêu cần đạt :
Bài viết nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau :
-Biết cách v/dụng các KT và k/n khi làm bài NL về t/p truyện (hoặc đoạn trích).Bài NL về

một đoạn thơ (bài thơ)đã đượch học ở các tiết trước đó .
-Có nhg c. nhận s/nghĩ riêng và biệt v/dụng một cách linh hoạt , nhuần nhuyễn cácphép
l/luận PT, gt , c/m …trong q/trình làm bài
- Có k/n làm bài TLV nói chung (bố cục , diễn đạt, NP, ctả…)
+Trọng tâm : Bài thơ :Viếng lăng Bác
+Phương pháp : Thực hành
B, Chuẩn bị : GV – Ra đề
HS – Bài tập HD
C,Tiến trình tổ chức thực hiện :
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3. Đề bài : Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương
-Tìm hiểu đề :
Kiểu bài - Nghị luận về một t/p thơ
Cơ sở triển khai NL : t/c của nhà thơ với Bác
Cách NL : Thông qua cảm thụ cá nhân
-Tìm ý : + Lòng k/yêu ,sự biết ơn của t/g nói riêng (NDMN nói chung) đối với Bác
+ Niềm tiếc thương vô hạn khi Bác đã đi xa
+ Ước nguyện của nhà thơ .
-Yêu cầu : Bố cục phải đủ 3 phần (mb, tb, kl )
Liên kết các phần ,các đoạn đảm bảo chặt chẽ với nhau
Trình bày : Phải có hệ thống luận điểm , luận cứ hợp lí , nhất quán
HDHS : Ôn lại văn NL
Soạn bài : Bến quê
Tiết 136-137 : HƯỚNG DẪN HỌC THÊM
BẾN QUÊ
( Trích ) -Nguyễn Minh Châu –
A, Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS qua cảnh ngộ và tâm trạng nv Nhĩ trong truyện c/ nhận được ý.nhg triết lí mang
tính trải nghiệm về c/đ con người . biết nhận ra nhg vể đẹp bình dị và quí giá trong nhg gì

gần gũi của qhệ GĐ
- Thấy và PT được nhg đặc sắc của truyện : Tạo t/huống nghịch lí , trần thuật qua dòng nội
tâm nv, N
2
và giọng điệu đầy chất suy tư , h/a biểu tượng
- RLKN : PT t/p truyện có sự kết hợp các y/tố tự sự , trữ tình và triết lí
+Trọng tâm : Phần 2
+ Phương pháp : Đàm thoại - PT
B,Chuẩn bị : GV - Đọc “Hệ thống câu hỏi -đọc ,hiểu VB”
HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức thực hiện :
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bìa cũ : Không
3. bài mới :
*Giới thiệu : Cũng chọn k
o
gian và thời gian vào nhg ngày sang thu ở q/h , cũng gửi gắm
nhg trải nghiệm và triết lí , nhg khác với sang thu vủa Ng.Hữu Thỉnh > Một bài thơ trữ tình
với c/x và biểu hiện tinh tế “bến que ”của NG.Minh Châu lại là một truyên ngắn giản dị
với nhg t/huống và cách kể chuyện độc đáo , thú vị .
-HS đọc phần chú thích
-T/p : Dấu chân người lính,
mảnh trăng cuối rừng. cỏ lau,
bức tranh, người đàn bàảtên
chuyến tàu tốc hành …
- Thời gian s/t t/p ?
- Nêu bó cục đoạn trích ?
-Nêu thể loại ?
- HS đọc tóm tắt ND truyện ?
I.Tìm hiểu chung :

1.TÁc giả (1930-1989)
-Là cây bút xuất sắc Của VH VN hiện đại
-Có nhiều s/t trong k/chiến chống Mĩ
-Sau năm 1975 Ng.M.Châu đã trăn trở, tìm tòi đổi mới
mạnh mẽ vssf t
2
, NT mở ra chặng đường mới trong s/tác
của mình và thúc đẩy công cuộc đổi mới VH
-Năm 2000 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về VHNT
2.Tác phẩm :
- Bến quê in trong tập truyện cùng tên năm 1985.
-Bố cục : Phân dòng suy tư của Nhĩ theo cột truyện
-Cuộc trò chuyện của NHĩ với Liên : Từ đầu…mòn lõm
-Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông , lại nhờ bọn trẻ
giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ để ngắm cảnh và suy tư
nghĩ ngợi .
-Còn lại : Cụ giáo khuyến rẽ vài hỏi thăm và h/đg cố
gắng cuối cùng của Nhĩ
4.Thể loại : Truyện ngắn
5.Tóm tắt ND truyện :
Đoạn đầu kể chuyện một buổi sáng mùa thu , Nhĩ nằm
GV hD đọc - HS đọc
-Em hãy nhớ lại và trả lời
t/huống tr là gì ? T/d của nó?
- Nêu t/h chính của tr “Bến
quê” ?
yên trên giường bệnh để vợ (chị Liên)chải tóc, chải xong
chị liên đỡ Nhĩ ngồi dậy . Nhìn qua cửa sổ ngắm nhìn
nhg bông hoa bằng lăng , ngắm cảnh bên kia bờ sông

Hồng quen thuộc mà Nhĩ chưa bao giờ có thể sang
thăm. Trò chuyện và quan sát vợ , Nhĩ chợt nhận ra Liên
đã suốt đời vất vả , phục vụ chăm sóc chồng với tình
thương yêu thầm lặng và đầy hi sinh . Nhĩ sai Tuấn con
trai thứ hai mình sang bên kia sông . Nhĩ nhờ mấy trẻ
con hàng xóm đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho
gần ,rõ hơn . Cảnh TN qh vào thu làm anh bồi hồi và
chạnh buồn vì anh sắp phải từ biệt nó . Thằng Tuấn con
anh mải sa vào đám cờ thế đã để lỡ một chuyến đò sang
sông . Nhg anh k
0
trách nó mà chỉ nghĩ buồn bã con
người ta trên đường đời thật khó tránh được cái vòng
vèo hoặc chùng chình…Anh chợt nhận ra vẻ đẹp tiêu
cơ , giản dị của cảnh bờ sông bãi bến quê , nhận ra vẻ
đẹp tâm hồn của vợ anh , thấy được nơi nương tựa ấm
êm là GĐ vợ con …Nhĩ cố thu hút sức lực cuối cùng giơ
cánh tay ra ngoài cửa sổ khoát khoát như đang khẩn thiết
ra hiệu cho một người nào đó đi nhanh cho kịp chuyến
đò.
II. Đọc hiểu VB:
*Đọc : Thể hiện giọng trầm tĩnh suy tư , x/động và
đượm buồn , trong tâm thế của n/v đang gặp bệnh hiểm
nghèo , đang sống nhg ngáy cuối của c/đ
-Giọng trữ tình c/x khi đọc đoạn tả cảnh TN
1.Tình huống truyện – t/huống của vn chính anh
Nhĩ:
-Tình huống truyện : Là h/c

xảy ra và làm đ/k cho câu

truyện phát triển . Là h/c sống và HĐ của các nv , góp
phần thể hiện t/cách nv và chủ đề t/p.
-Tình huóng chính của truyện là ở cái điều chớ trêu như
một nghịch lí . Nhĩ làm công việc đã cho anh có đ/k đi
hầu khắp mọi nơi trên tg : “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới
k
o
sót một só xỉnh nào trên trái đất”
+Cuối đời căn bệnh quái ác buộc chặt anh vào giường
bệnh và hành hạ như thế hàng năm trời
+Vào cái buổi sáng hôm ấy , khi Nhĩ muốn nhich người
đến bên cửa sổ thì việc ấy với anh k
2
như phải đi hết
một vòng trái đất và phải nhờ sự trợ giúp của dám tre
con hàng xóm
+nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông , quen
mà lạ anh k
o
thể đi tới đó dù chỉ một lần . Anh nhờ con
-XD nhg t/h nghịch lí ấy , t/g
nhằm thể hiện điều gì ?
HS đọc đoạn 1
Trong nhg ngày cuối cùng của
c/đ mình , ở cảnh ngộ bị buộc
chặt vào giường bệnh , Nhĩ đã
nhìn thấy nhg gì qua khung cửa
sổ ?
-Cảnh vật được m/tả theo tr/tự
nào ?

-Nhận xét về màu sắc của
c/vật ?
-Đọc nhg câu hỏi của Nhĩ và
câu trả lời của Liên , người đọc
c/nh được h/như anh đã nhận ra
điều gì về bản thân ?
Cảm nhận của Nhĩ về Liên (vợ
mình) ? Nêu dẫn chứng ?
trai thực hiện khao khát của mình , nhg cậu lại để nhỡ
chuyến đò.
Tạo ra nhg nghịch lí trên t/g muốn lưu ý người đọc
đến một nhận thức về cuộc đời . Cuộc sống và số phận
con người chứa đầy nhg điều bất thường , nhg nghịch lí ,
ngẫu nhiên vượt ra ngoài nhg dự định và ước muốn cả
nhg hiểu biết và toan tính của người ta.
Từ đó t/g muốn k/quát nhg q/luật , triêt lí cuộc đời ,
bình thường ,g/dị nhưng k
o
phải bao giờ cũng sớm nhận
ra mà phải trải qua bao trải nghiệm , có khi phải đến
cuối đời , trong nhg h/c trớ trêu mà bản thân buộc phải
nếm trải.
Đó cũng là chủ đề và đặc sắc của truyện.
2. Những c/x và suy nghĩ của nv Nhĩ :
*NHg Cảm xúc:
-SNhg chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhg đậm
sắc hơn
-Dòng sông màu đỏ nhạt như rrộng thêm ra
-Vòm trời như cao hơn
-Bờ bãi màu vàng thau sen màu xanh non.

Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ : Từ
gần …xa , tạo thành một k
0
gian có chiều sâu ,rộng(Từ
nhg bông hoa bằng lăng ngoài cửa sổ , đến con sông
Hồng với màu nước đỏ nhạt lúc đã vào thu , vòm trời và
sau cùng là bãi bồi bên kia sông(.
-Cảm nhận tinh tế , cảnh vật vừa quen, vừa lạ tưởng
chừng như lần đầu tiên anh c/nhận được tất cả về đẹp và
sự giàu có của nó.
*Suy nghĩ của Nhĩ:
“-Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiêng gì k
0
?”
“Hôm nay đã ngày mấy rồi em nhỉ”?
Qua thái độ im lặng, né tránh k
o
muốn trả lời của
Liên ta có cảm nhận hình như bằng trực giác , Nhĩ đã
nhận ra minh chẳng còn sống được bao lâu nữa . Anh
đang phải đối mặt với h/c bi đát k
o
lối thoát.
-Nhĩ nói với Liên : “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm …
mà em vẫn nín thinh”
Liên trả lời : “Có hề sao đâu …Miễn là anh sống , luôn
luôn có mặt của anh , tiếng nói của anh trong ngôi nhà
này”
-Lần đầu tiên nhĩ để ý thấy Liên đang mặc tấm áo vá
nhg ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai của anh

Nhĩ nhận ra tất cả sự y/thương tần tảo của vợ
Vì sao Nhĩ lại nảy sinh kh/khao
được đặt chân lên bãi bồi vào
chính buổi sáng hôm ấy ?
“Hoạ chăng chỉ có anh đã từng
trải , đã từng in đấu chân khắp
mọi chân trời xa lạ mới nhìn
thấy hết sự giàu có lẫn moi vẻ
đẹp của một cái bài bồi sông
hồng ngay bò bên kia.”
-Nhĩ nhờ con trai sang sông để
làm gì ? Ước vọng của anh có
thành công k
o
? Vì sao?
Từ đây anh rút ra QL nào cho
cuộc đời con người ?
PT H?đg Kì quặc của Nhĩ ở
đoạn cuối cùng ?

-Điều đó có ý nghĩa gì ?
-Chính trong nhg ngày cuối đời , Nhĩ mới thực sự thấu
hiểu lòng biết ơn sâu sắc người vợ : “Cũng như cánh
đồng bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia , tâm hồn Liên
vẫn giữ nguyên vẹn nhg nét tần tảo và chịu đựng hi sinh
từ bao đời xưa ,và cũng chính nhờ có điều đó mà sau
nhiều ngày tháng buôn tẩu , tìm kiếm …Nhĩ đã tìm thấy
nơi nương tựa là GĐ trong nhg ngày này”.
*Khi Nhĩ nhận ra tất cả vẻ đẹp cảnh vật rất đỗi bình dị
và gần gũi qua ô cửa sổ.

-Đồng thời cũng hiểu rằng mình sắp phải giã biệt cõi đời
-Ở Nhĩ bừng dậy một niềm khao khát vô vọng là được
đặt chân một lần lên cái bãi bồi bên kia sông
Điều đó đã thức tỉnh về nhg giá tri bền vững , b/t


sâu sa của c/s . Nhg giá trị thường bị ng/ta bỏ quên , lãng
quên nhất là lúc còn trẻ khi con người vẫn còn đắm đuối
với nhg kh/khao xa vời , sự nhận thức này chỉ đến được
với ng/ta ở độ tiổi từng trải . Với Nhĩ đó là lúc cuối đời ,
nằm trên giường bệnh. Đó là sự thớc tỉnh xen niềm ân
hận và nỗi xót xa
*Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và sự chiêm
nghiệm của anh về qui luật c/đời:
-Không thể một mình sang bên kia sông, đặt chân lên
bãi phù sa màu mỡ
-Nhĩ nhờ đứa con mình đi thay
-Đứa con k
o
hiểu ước muốn của cha nên làm một cách
miễn cưỡng và bị cuốn hút vào một trò chơi hấp dẫn để
rồi lỡ chuyến đò sang ngang duy nhất trong ngày.
-Nhĩ đã nghiệm ra QL phổ biến của cuộc đời : “con
người ta trên đường đời thật khó tránh được nhg cái điều
vòng vèo hoặc chùng chình ” anh k
o
trách đứa con trai vì
: “Vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông
đâu”
-Khi thấy con đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên

này sông .Nhĩ đã thu hết tàn lực dồn vào một cử chỉ có
vẻ kì quặc : “Anh đang cố thu nhặt hết mọi chút sức lực
cuối cùng để đưa mình nhô ra ngoài , giơ một cánh tay
gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát –y như đang
khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó”
-Điều đó có ý nghiã:
+Anh đang hối hả giục cậu con trai đang mải xem cơ
thế , nhanh chân cho kịp chuyến đò
+Thức tỉnh mọi người sống có ích ,đừng la cà , chùng
chình , dềnh dàng ở nhg cái vòng vèo vô bổ mà chúng ta
Nêu nhg nét nổi bật trong NT
của truyện ? ND truyện ?
2 HS đọc
rất dễ sa đà , để dứt ra khỏi nó hướng tới giá trị đích
thực ,vốn rất giản dị , gần gũi và bền vững.
IIITổng kết :
*Ghi nhớ (SGK-TR108(
IV,Luyện tâp :
Đoạn đầu của truyện và n/x NT miêu tả TN của t/g trong
đoạn truyện ấy
-HDHS : Học thuộc bài và hoàn thành bài tập
Soạn bài : Ôn tập TV lớp 9
Tiết 138-139 : Ôn tập tiếng việt lớp 9
A, Mục tiêu cần đạt :
Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế giúp HS hệ thống hoá lậícc v/đề đã học trong HKII
+Trọng tâm : Khởi ngữ, các th/ph biệt lập ,liên kết câu và liên kết đoạn văn , nghĩa t/minh
và h/ý.
+p
2 :
Thực hành - hỏi đáp

B,Chuẩn bị : Gv - Đọc thiết kế bài giảng NV 9
HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới :
Hãy cho biết nhg từ ngữ in
đậm trong các đoạn trích
sau đây là t/p gì của câu ?
Viết một đoạn văn ngắn
giới thiệu truyênh ngắn
“Bến quê”của Ng.M.C
trong đó ít nhất có 1 câu
chứa khởi ngữ , 1 câu
chứa t/p t/thái ?
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in
đậm trong đoạn văn trích
dưới đây thể hiện phép
liên kết nào ?
Ghi KQ bài tập 1 vào bảng
mẫu ?
I.Khởi ngữ và các th/ph biệt lập:
1.a, “Xây cái lăng ấy ” : khởi ngữ
b, “Dường như” : th/phần tình thái th/phần
c, “Ngh người… nhìn ra như vậy ”: th/ph phụ chú biệt lập
d, “Thưa ông ” : th/ph hỏi đáp
- “Vất vả quá !” th/ph cảm thán
2. Bến quê là một câu chuyên về cuộc đời –c/đ vốn rất bình
lặng quanh ta , với nhg nghịch lí k
o

dễ gì hoá giải. Hình như
trong cuộc sống hôm nay , c/ta có thể gặp ở đâu đó một số
phận giống như hoặc gần giống như số phận của nv trong câu
tr của NG.M.Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh ,
kiấm lợi đề rồi sau khi đã song suôi gần hết cuộc đời vì một lí
do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ , con người mới chợt nhận
ra rằng . GĐ chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi
vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay , Nhĩ chỉ kịp nhận
ra vào nhg ngày tháng cuối cùng của c/đ mình . Nhĩ đã từng :
“Đi tới k
0
xót một xó xỉnh nào trên trái đất .” Nhưng cuối đời
mắc bệnh hiểm nghèo . chính lúc ấy trong anh bừng lên khát
vọng đẹp đẽ và thánh thiện . có thể nói bến quê là một câu
chuyện bàn về ý nghĩa của c/sg .NV Nhĩ là nv t
2
đã được hình
tượng hoá 1 cách tài hoa và có k/n gây xúc động mạnh mẽ đối
với ng/đọc.
II.Liên kết câu và liên kết đoạn văn :
1.a- Nhưng, nhg rồi, và : Thuộc về pháp nối
b- Cô bé : thuộc phép lặp
Cô bé - nó : Thuộc phép thế
c- “Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi
nữa !” -thế : thuộc phép thế .
2.Bảng bài tập 1 :
Đọc tr/cười và cho biết
ng/ă mày muốn nói điều gì
với ng/nhà giàu qua câu
nói in đậm ?

Cho biết trong mỗi tr/hợp
hàm ý đã được tạo ra bằng
cách cố vi phạm phương
châm hội thoại nào ?
Phép liên kết lặp từ ngữ đồng nghĩa, tr/nghĩa,
thế, nối, liên tưởng
Từ/ng tương ứng Cô bé. Nhưng rồi
Cô bé, nó, thế,nhưng và
3. HS tự làm :
III. Nghĩa tường minh và hàm ý :
1.“Ở dưới đây các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi”
Người ăn mày muốn nói hàm ý với người nhà giàu rằng
“địa ngục là ở chỗ của các ông ”(người nhà giàu)
2.a- Từ câu “Tớ thấy họ ăn mặc đẹp”
có thể hiểu : Đội bóng huyện chơi không hay
-Tôi không muốn bình luận về việc này .
Người nói cố ý vi phạm phương châm q/hệ.
b-Hàm ý của câu “Tớ báo cho Chi rồi
Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn. ”
Người nói cố ý vị phạm phương châm về lượng.
HDHS : Học ôn lại k
.
/t
/
- hoàn thành bài tập
Soạn bài luyện nói NL về một đoạn thơ , bài thơ
Tiết 140 : LUYỆN NÓI VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS có k/n trình bày miệng một cách mạch lạc , hấp dẫn nhg c/
nhận đ/giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ
- Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ ,

bài thơ .
+ Trọng tâm : Bài “Bếp lửa”
+ P
2
: thực hành
B,chuẩn bị : GV – XD dàn bài
HS – Bài tập HD
C, Tiến trình tổ chức thực hiện :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : K
o

3. Bài mới :
- Nêu kiểu bài ? V/đề NL ?
Cách NL ?
Cần X/định nhg ý cơ bản
nào ?
I.Chuẩn bị ở nhà :
Đề bài :Suy nghĩ về bài thp : “Bếp lửa ” của Bằng Việt
II. Hướng dẫn :
1.Tìm hiểu đề :
a-Kiểu bài : NL về một bài thơ
b-V/đề cần NL : T/c bà cháu
c-Cách NL : Xuất phát từ sự c/thụ cá nhân đối với bài thơ,
khái quát thành nhg thuộc tính tinh thần cao đep của con
người.
2. Tìm ý :
a. Tình yêu q/h nói chung trong các bài thơ đã học
b. Tình yêu q/h với nét riêng trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
III. Luyện nói :

1, Dẫn vào bài :
Trong bài thơ “Tiếng gà trưa ”của Xuân Quỳnh chúng ta đã gặp h/a người lính tre trên
đường h/quân , nghe tiếng gà trưa chợt nhớ bà với một t/c chân thành , c/độnh . Một người
cháu xa nhà bỗng nhớ bà với cuộc sống lam lũ , giản dị mà vẫn ngới sáng , một vẻ đẹp tinh
thần của tình bà cháu
- Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào nhg năm 60 . Thơ của Bằng Việt thiên về sự tái
hiện nhg kỉ niệm của tuổi thơ , mà bài thơ “Bếp lửa ”được coi là một trong nhg thành công
đáng kể ./
2. Nội dung :
- H/a đầu tiên được t/g tái hiện là một bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu :
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
- Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa, nhg bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ
, do đó nó thường có sức sống ám ảnh trong tâm hồn:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×