Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 3: Góc nội tiếp chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.46 KB, 10 trang )

Bài giảng môn Toán lớp 9


Tiết: 41

GÓC NỘI TIẾP
B

1/Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh của nó
chứa hai dãy cung của đường tròn
Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn

D

A

O

C

Góc DBC là góc nội
tiếp chắn cung
DC
N
M
K

O



Góc MNK là góc nội tiếp
chắn cung lớn MK


Tiết: 41

GÓC NỘI TIẾP

1/Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh của nó
chứa hai dãy cung của đường tròn
Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn

O

a)
O

?1
Vì sao các góc ở sau
không phải là góc nội
tiếp ?

d)

O


b)
O

e)

O

c)
O

f)


Tiết: 41

GÓC NỘI TIẾP
A

1/Định nghĩa:

C

Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh của nó
chứa hai dãy cung của đường tròn
Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn
2/Định
?2
lý:

Trong một đường tròn, số đo góc nội
nhận
gúcbịnội
tiếp
tiếpHóy
bằng
nửaxột
số số
đođo
cung
chắn
và số đo cung bị chắn

O
B

Góc BOC là góc ở tâm chắn cung
BC nên:
BOC = sđ BC

(1)

Góc BOC là góc ngoài tam giác
OAC và tam giác OAC còn tại O
nên: BOC = 2 OAC
=>

OAC = BOC (2)

Từ(1) (2) => OAC = sđ BC

Hay:

BAC = sđ BC


Tiết: 41
1/Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh của nó
chứa hai dãy cung của đường tròn
Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn
2/Định lý:
Trong một đường tròn, số đo góc nội
tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn

GểC NỘI TIẾP
A

A

12

C

O
O
B

1


C

2
D

B

A1 = O 1
A2 = O 2
Khi đó: BAC = A1 + A2
= O1 + O2
= (O1 + O2)
= BOC
= sđ BC


Tiết: 41
1/Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh của nó
chứa hai dãy cung của đường tròn
Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn

GểC NỘI TIẾP
A

A
C

O
O
B
D

B
A

2/Định lý:
Trong một đường tròn, số đo góc nội
tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn

C

O
B

D
C


Tiết: 41
1/Định nghĩa:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm
trên đường tròn và hai cạnh của nó
chứa hai dãy cung của đường tròn
Cung nằm bên trong góc được gọi
là cung bị chắn
2/Định lý:
Trong một đường tròn, số đo góc nội

tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
3/Hệ quả:

GểC NỘI TIẾP
N
C

A

A

M

P

B
B

O

N
B

OO

C

M
P


A

C

MNP = MAP = MCP = MBP = ẵ sđ MP

Trong một đường tròn:
a/Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
b/ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
c/ Góc nội tiếp ( < 900) thì bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn 1 cung
d/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông


TỔNG KẾT
Bài 15: Khẳng định sau Đúng hay Sai:
a/ Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

Đ

b/ Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
A
Bài16: Xem hình vẽ bên:

S

a/ Cho MAN = 300, tính PCQ

B

Ta có: MAN là góc nội tiếp chắn cung MN của (B)


M

=> MAN = MBN
=> MBN = 2MAN = 2.300 = 600
PBQ là góc nội tiếp chắn cung PQ của (C)
PBQ = PCQ
=> PCQ = 2 PBQ = 2 MBN = 2. 600 = 1200

N
C
1360

P

b/ Nếu: PCQ = 1360
thì MAN = ?
MAN = 340

Q


HD HỌC TẬP Ở NHÀ

Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả góc nội tiếp
Làm các bài tập sgk: 19;20; 21; 22; 23;26 trang
75;76





×