Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cố phần Nghe nhìn Giáo dục đến năm 20125: luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.77 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***

ĐẶNG KHÁNH NHƯ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NGHE NHÌN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM
2025

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


ĐỒNG NAI, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***

ĐẶNG KHÁNH NHƯ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN
TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NGHE NHÌN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM
2025
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN ANH MINH


ĐỒNG NAI, 2017


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Khoa
Sau Đại Học, quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao h ọc khóa 07 chuyên ngành Qu ản tr ị
kinh doanh trường Đại học Lạc Hồng đã truyền đạt và tạo điều kiện thuận lợi để
tác giả tìm hiểu và học hỏi được nhiều kiến thức hữu ích trong suốt quá trình theo
học tại trường. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và quý Anh/Ch ị ở
các phòng ban Công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục đã tạo điều ki ện cho tác gi ả
tìm hiểu, khảo sát các thông tin hữu ích trong thời gian làm Luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Trần Anh Minh đã t ận tình
hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành tốt luận văn này.
Luận văn này chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của Quý Thầy Cô và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả

Đặng Khánh Như


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các s ố li ệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đ ược ai công b ố trong b ất kỳ
công trình nào khác.

Tác giả

Đặng Khánh Như


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Từ những thành công trong công cuộc ứng dụng hoạt động quản tr ị chuỗi
cung ứng vào quản trị doanh nghiệp, cho thấy rằng đây là m ột trong nh ững ho ạt
động quản trị cần được các doanh nghiệp quan tâm hơn. Việc nghiên c ứu các c ơ s ở
lý thuyết cũng như các vấn đề liên quan sẽ góp phần làm sáng tỏ và đ ầy đủ h ơn v ề
hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, hỗ trợ việc ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng
tại doanh nghiệp một cách hiệu quả. Luận văn nghiên cứu của tác giả gồm 3
chương như sau:
Chương 1 trình bày cơ sở lý thuyết, các kiến thức về quản trị chuỗi cung
ứng; các hoạt động quản trị liên quan khác như: quản trị kênh phân ph ối, qu ản tr ị
nhu cầu, quản trị logistic; các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt đ ộng chu ỗi cung
ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng của một doanh nghiệp.
Chương 2 trình bày thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ Ph ần
Nghe Nhìn Giáo Dục thông qua việc nghiên cứu và phân tích sẽ giúp tìm ra các đi ểm
mạnh, điểm yếu, các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng từ đó tạo c ơ
sở xây dựng các giải pháp giúp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty.
Chương 3 dựa trên hệ thống cơ sở lý luận ở chương 1 và kết quả phân tích
thực trạng ở chương 2, tác giả đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi
cung ứng tại Công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục đến năm 2025.


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN

TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1...................................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.................................................5
1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng................................5
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng................................5
1.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng......................................................................5
1.1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng........................................................6
1.1.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu và quản trị
logistics....................................................................................................................7
1.1.2.1 Kênh phân phối........................................................................................7
1.1.2.2 Quản trị nhu cầu......................................................................................8
1.1.2.3 Quản trị logistics......................................................................................9
1.1.3 Mục tiêu, chức năng và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng......................11


1.1.3.1 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng..................................................11
1.1.3.2 Chức năng của quản trị chuỗi cung ứng...............................................11
1.1.3.3 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng......................................................12
1.2 Quy trình quản trị chuỗi cung ứng.....................................................................12
1.2.1 Hoạch định...................................................................................................13
1.2.2 Tìm nguồn cung ứng....................................................................................15
1.2.3 Sản xuất.......................................................................................................17
1.2.4 Phân phối......................................................................................................18
1.3 Các tiêu chuẩn đo lường kết quả thực hiện chuỗi cung ứng............................20
1.3.1 Tiêu chuẩn “Giao hàng”...............................................................................20

1.3.2 Tiêu chuẩn “Chất lượng”.............................................................................20
1.3.3 Tiêu chuẩn “Thời gian”................................................................................21
1.3.4 Tiêu chuẩn “Chi Phí”....................................................................................21
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng........................................22
1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.............................................................22
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp.............................................................22
1.5 Đánh giá hoạt động quản trị chuỗi cung ứng....................................................24
1.5.1 Ưu điểm.......................................................................................................24
1.5.2 Nhược điểm.................................................................................................24
TÓM TẮT CHƯƠNG 1...........................................................................................26
CHƯƠNG 2.................................................................................................................27
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGHE
NHÌN GIÁO DỤC.......................................................................................................27
2.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty..................................27


2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty............................................27
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ...............................................................................29
2.1.2.1 Chức năng..............................................................................................29
2.1.2.2 Nhiệm vụ...............................................................................................29
2.1.2.3 Sản phẩm kinh doanh của công ty.........................................................30
2.2 Thực trạng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ Phần Nghe Nhìn
Giáo Dục................................................................................................................... 31
2.2.1 Lập kế hoạch...............................................................................................31
2.2.2 Tìm nguồn cung ứng....................................................................................32
2.2.3 Sản xuất.......................................................................................................33
2.2.4 Phân phối......................................................................................................34
2.3 Đánh giá kết quả thực hiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ Phần Nghe
Nhìn Giáo Dục..........................................................................................................36
2.3.1 Đánh giá hiệu quả giao hàng:.......................................................................38

2.3.2 Đánh giá chất lượng.....................................................................................39
2.3.3 Đánh giá lượng tồn kho...............................................................................39
2.3.4 Đánh giá chi phí............................................................................................40
2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ
Phần Nghe Nhìn Giáo Dục.......................................................................................42
2.4.1 Các yếu tố bên trong công ty.......................................................................42
2.4.1.1 Các nguồn lực tác động đến chuỗi cung ứng........................................42
2.4.1.2 Các bộ phận chức năng tác động đến chuỗi cung ứng.........................44
2.4.1.3 Xây dựng ma trận (IFE) của Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục.46
2.4.1.4 Những điểm mạnh từ các yếu tố bên trong..........................................47
2.4.1.5 Những nguy cơ từ các yếu tố bên trong................................................48


2.4.2 Các yếu tố bên ngoài công ty.......................................................................49
2.4.2.1 Các yếu tố vĩ mô....................................................................................49
2.4.2.2 Các yếu tố vi mô....................................................................................50
2.4.2.3 Xây dựng ma trận (EFE) của Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục53
2.4.2.4 Những cơ hội từ các yếu tố bên ngoài..................................................55
2.4.2.5 Những thách thức từ các yếu tố bên ngoài............................................56
TÓM TẮT CHƯƠNG 2...........................................................................................58
CHƯƠNG 3.................................................................................................................59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN NGHE NHÌN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2025......................................59
3.1 Định hướng phát triển của công ty đến năm 2025............................................59
3.2 Những định hướng quản trị chuỗi cung ứng của công ty đến năm 2025.........60
3.2.1 Tối ưu nguồn cung ứng...............................................................................60
3.2.2 Phát triển hoạt động sản xuất.....................................................................61
3.2.3 Tối ưu hóa hoạt động phân phối.................................................................62
3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty......................63
3.2.1 Hình thành các giải pháp qua phân tích SWOT............................................63

3.2.1 Nội dung cụ thể các giải pháp.....................................................................65
3.2.1.1 Nhóm giải pháp kết hợp SO..................................................................65
3.2.1.2 Nhóm giải pháp kết hợp ST..................................................................68
3.2.1.3 Nhóm giải pháp kết hơp WO.................................................................70
3.2.1.4 Nhóm giải pháp kết hợp WT.................................................................73
3.3 Kiến nghị với nhà nước.....................................................................................75


3.3.1 Áp dụng chặt chẽ bộ tiêu chuẩn cho các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu
dùng giáo dục........................................................................................................75
3.3.2 Hội thảo chuyên đề về phát triển ngành sản xuất kinh doanh các sản phẩm
phục vụ nhu cầu tiêu dùng giáo dục....................................................................76
3.3.3 Hội thảo chuyên đề chuỗi cung ứng...........................................................77
TÓM TẮT CHƯƠNG 3...........................................................................................78
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Đĩa quang có đường kính 4.75 inch, dùng để lưu trữ khoảng 80

CD

phút âm thanh hoặc 700MB dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo
kỹ thuật số. (Compact Disc)
Dấu chứng nhận đồ chơi an toàn cho trẻ em, phù hợp theo quy

CR


chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ Khoa
CP
CSCMP

Học và Công Nghệ ban hành. (Compliance of Regulation)
Công Ty Cổ Phần
Hội Đồng Các Chuyên Gia Quản Trị Chuỗi Cung Ứng. (The

DVD

Council of Supply Chain Management Professionals)
Đĩa quang có đường kính 4.75 inch, dùng để lưu trữ video hoặc
dữ liệu máy tính đã được mã hóa theo kỹ thuật số với dung lượng

EFE

từ 4.7GB tới 8.54GB. (Digital Versatile Disc)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. (External Factor

IFE

Evaluation Matrix)
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong. (Internal Factor Evaluation

SCOR

Matrix)
Mô hình nghiên cứu hoạt động cung ứng. (Supply Chain

THCS

THPT
TNHH
UNICEF
WB

Operations Research).
Trường Trung Học Cơ Sở
Trường Trung Học Phổ Thông
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc. (United Nations Children's Fund)
Ngân hàng Thế Giới. (World Bank)

DANH MỤC BẢNG
Bảng

2.1

Kết

quả

2015…………………….36

kinh

doanh

của

công


ty

từ

năm

2014

đ ến


Bảng

2.2

Đánh

giá

hiệu

quả

thực

hiện




giao

hàng

đúng

thời

gian…………………..38
Bảng 2.3 Tỉ lệ hàng tồn kho so với doanh thu từ năm 2014 đến
2016………………..40
Bảng 2.4 Chi phi hoạt động của công ty từ năm 2014 đến năm
2016………………...41
Bảng 2.5 Tỉ lệ lợi nhuận trên tổng chi phí của công ty từ năm 2014 đến 2016………
41
Bảng 2.6 Tình hình nguồn nhân lực của Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục...…
42
Bảng 2.7 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) của Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo
Dục…………………………………………………………………………….………46
Bảng 2.8 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) của Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo
Dục…………………………………………………………………………………….54
Bảng

3.9

………….64

Ma

trận


SWOT…………………………………………………..


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bốn yếu tố chính của hoạt động chuỗi cung ứng……………………………
13
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công Ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo
Dục……………….28


1
M Ở Đ ẦU
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Sau nhiều nổ lực liên tục trong những năm qua, sự phát triển của nền kinh tế
nước ta đang dần được mở rộng và ghi nhận được nhiều thành tựu, mang lại sự
tăng trưởng cho đất nước và góp phần không nhỏ vào sự phát triển của các n ước
khác. Trong tình hình nền kinh tế Thế Giới đang có nhiều biến động như hiện nay,
nền kinh tế nước ta và các nước trong khu vực đều bị ảnh hưởng. Tốc độ phát triển
nhanh kèm theo những biến động lớn tạo ra nhiều điều kiện phát tri ển cũng như
những khó khăn cho doanh nghiệp. Chính vì thế, để bước qua đ ược giai đo ạn khó
khăn và phát triển trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang r ất quan
tâm đến vấn đề đổi mới trong kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao và giúp các
doanh nghiệp bắt kịp với xu thế phát triển, trong đó việc liên kết trong kinh doanh
được hầu hết các doanh nghiệp chú trọng phát triển. Sự liên kết phù h ợp gi ữa các
doanh nghiệp sẽ giúp tạo ra sức mạnh đồng thuận cho các doanh nghi ệp cùng liên
kết, đưa ra những sản phẩm dịch vụ uy tín chất lượng từ việc xây dựng chuỗi cung
ứng hoàn hảo cho doanh nghiệp, mở ra nhiều cơ hội tiếp cận và học hỏi các tiến bộ
trong kinh doanh từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo nền tảng vững ch ắc
cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển.

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải bắt đầu công vi ệc qu ản lí
hiệu quả từ quá trình đầu tiên trong sản xuất kinh doanh – nguồn nguyên li ệu đ ầu
vào – đến quá trình hàng hóa dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng. T ất c ả
những yếu tố này sẽ tạo thành chuỗi cung ứng của doanh nghiệp. Và việc liên kết
các doanh nghiệp để vận hành thành công một chuỗi cung ứng hoàn h ảo s ẽ giúp
doanh nghiệp xác định nhà cung cấp, nhà phân phối vượt trội giúp nâng cao năng
suất lao động, tối ưu hóa được quá trình sản xuất kinh doanh từ nguyên liệu đầu vào
đến việc phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng sẽ giúp hạn chế chi
phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời trong môi trường cạnh tranh t ự
do hiện nay, những nổ lực nhằm tạo ra sự liên kết giữa các doanh nghi ệp s ẽ t ạo ra


2
nhiều lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay
đang rất quan tâm đến vấn đề tìm kiếm và lựa chọn doanh nghi ệp liên k ết phù h ợp
cũng như quản lý và vận hành chuỗi cung ứng nhằm đạt được hiệu quả lớn nhất.
Trước tình hình đó đó, Công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục là một trong
những công ty chuyên cung cấp trang thiết bị cho ngành giáo cũng ph ải đ ương đâu
với những khó khăn trong tình hình kinh tế biến động như hiện nay. Với xu hướng
chú trọng vào đầu tư giáo dục như hiện nay, các công ty cung cấp s ản phẩm dịch vụ
cho ngành ngày càng nhiều và đa dạng, đặc biệt là các công ty n ước ngoài t ại các
nước có nền giáo dục phát triển, những kinh nghiệm, thành tích trong giáo dục n ổi
trội đang là những đối thủ khó cạnh tranh trên thị trường. Công ty Cổ Ph ần Nghe
Nhìn Giáo Dục cần tận dụng năng lực hiện có, khai thác và phát huy những năng l ực
mới, tìm kiếm các đối tác phù hợp để hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng c ủa mình
nhằm tạo cơ hội phát triển trong kinh doanh và đương đầu với những thách thức.
Với những yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác gi ả ch ọn đ ề
tài: “Một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ Phần Nghe
Nhìn Giáo Dục đến năm 2025” để góp phần làm sáng tỏ hiện trạng và đ ịnh h ướng
giải quyết những vấn đề của đơn vị trong tình hình nền kinh tế hiện nay.

2. CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
 Bạch Văn Lành (2015), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung
ứng tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Giày Dép Tân Hợp đến năm 2020, lu ận
văn Thạc sĩ.
 Lê Đoàn (2013), Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty
TNHH Mitsuba M-tech Việt Nam, luận văn Thạc sĩ.
 Lê Thị Diệu Chi (2012), Giải pháp hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng tại
công ty CP Thực phẩm Nitifood, luận văn Thạc sĩ.
 Chương trình nghiên cứu “Khoa học diệu kỳ - Chuyển giao công ngh ệ m ới”
của Công ty cổ phần dịch vụ giáo dục DongSim Việt Nam.
 Báo cáo phân tích Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thiên Long của Công ty Chứng
Khoán Vietcombank, 2016.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
* Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu của đề tài là đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty đến năm 2025.


3
* Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu trên, những mục tiêu c ụ th ể c ủa
luận văn gồm:
- Hệ thống hóa lý luận về quản trị chuỗi cung ứng.
- Nghiên cứu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ Ph ần Nghe
Nhìn Giáo Dục.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ
Phần Nghe Nhìn Giáo Dục.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quản trị chuỗi cung
ứng tại công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục.
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Phạm vi không gian: công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục.

+ Phạm vi thời gian:
Thời gian nghiên cứu: 6 tháng (từ 02-2017 đến 08-2017)
Dữ liệu nghiên cứu: Thực trạng của công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo Dục từ
năm 2014 đến năm 2016 và đề xuất các giải pháp đến 2025.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tại bàn:
+ Thu thập và tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
của công ty.

+ Thu thập số liệu hoạt động kinh doanh từ năm 2014 đến 2016
+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả trong xử lý.
+ Lập phiếu khảo sát đánh giá của chuyên gia.

- Nghiên cứu tại hiện trường:
+ Sử dụng phiếu khảo sát nhằm thu thập số liệu sơ cấp.
- Công cụ sử dụng:
+ Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của chuyên gia trong công ty Cổ
Phần Nghe Nhìn Giáo Dục.
+ Ma trận: ma trận đánh giá nội bộ (IFE), ma trận đánh giá các
yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận SWOT.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Xây đựng được khung lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng.


4
- Tìm được những vấn đề còn tồn tại ở công ty Cổ Phần Nghe Nhìn Giáo
Dục trong giai đoạn nghiên cứu (2014 – 2016) để đưa ra những giải pháp và
định hướng hoàn thiện chất lượng quản trị chuỗi cung ứng.
7. KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NGHE NHÌN GIÁO DỤC.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGHE NHÌN GIÁO DỤC ĐẾN NĂM 2025.

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1.1 Tổng quan về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
1.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Với mức độ kì vọng của khách hàng ngày càng cao cho sản phẩm dịch vụ mà
họ tiêu dùng, các doanh nghiệp ngày càng phải phấn đấu hoàn thi ện quy trình s ản
xuất kinh doanh của mình nhằm mục đích nâng cao lợi thế cạnh tranh. Chính vì thế,


5
vấn đề chuỗi cung ứng đang ngày càng được các doanh nghiệp chú trọng. Để đưa ra
thị trường một sản phẩm hay dịch vụ của một tổ chức kinh doanh cần rất nhiều
công việc qua nhiều giai đoạn khác nhau. Chuỗi cung ứng bao g ồm tất c ả các v ấn
đề có liên quan từ việc sản xuất đến phân phối s ản phẩm dịch vụ đ ến tay ng ười
tiêu dùng. Có rất nhiều khái niệm về chuỗi cung ứng như sau:
“Chuỗi cung ứng là một hệ thống các tổ chức, con người, ho ạt đ ộng, thông
tin và các nguồn lực liên quan tới việc chuyển sản phẩm hay d ịch v ụ t ừ nhà cung
cấp đến khách hàng. Hoạt động chuỗi cung ứng liên quan đến chuyển đổi các tài
nguyên thiên nhiên, nguyên liệu và các thành phần thành một s ản phẩm hoàn chỉnh
để giao cho khách hàng cuối cùng. Trong các hệ thống chuỗi cung ứng phức t ạp, các
sản phẩm được sử dụng có thể tái nhập vào chuỗi cung ứng tại bất kỳ điểm nào giá
trị còn lại có thể tái chế được. Chuỗi cung ứng liên kết các chuỗi giá tr ị.”

(Nagurney, Anna, 2006, Kinh tế học Chuỗi cung ứng).
“Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián ti ếp
đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất
và nhà cung cấp, mà còn gồm nhà vận chuyển, kho, người bán l ẻ và b ản thân khách
hàng” (Sunil Chopra, Pete Meindl, 2007).
“Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đ ưa s ản ph ẩm hay d ịch
vụ vào thị trường.” (Stock và Elleam, 1998)
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm
thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên li ệu thành bán
thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” (Ganesham, Ran
and Terry P.Harrison, 1995).
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những vấn đề liên quan trực tiếp hay gián
tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không ch ỉ bao g ồm
nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán l ẻ và
khách hàng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các phòng ban và s ự lựa ch ọn phân


6
phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật li ệu
thành bán thành phẩm và thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi tiêu dùng.
1.1.1.2 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Mục đích then chốt cho sự hiện hữu của bất kỳ chuỗi cung ứng nào là đ ể
thỏa mãn nhu cầu khách hàng, trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nó. Các
hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với đơn đặt hàng của khách hàng và k ết thúc khi
khách hàng thanh toán đơn đặt hàng của họ. Trong thực tế, nhà sản xuất có thể nhận
nguyên liệu từ vài nhà cung cấp và sau đó cung ứng đ ến nhà phân ph ối. Vì v ậy, các
chuỗi cung ứng thực sự là mạng lưới.
Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm 1980 và
được sử dụng rất phổ biến vào những năm 1990. Th ời gian trước đó, hoạt đ ộng
kinh doanh đã sử dụng các thuật ngữ như là “hậu cần” và “quản lý hoạt đ ộng” thay

thế.
Hội đồng các chuyên gia quản trị chuỗi cung ứng (The Council of Supply
Chain Management Professionals - CSCMP) đã định nghĩa qu ản tr ị chuỗi cung ứng
như sau:
“Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động lên k ế ho ạch và
quản trị liên quan đến nguồn cung ứng, thầu, chuyển đổi và các ho ạt đ ộng qu ản lý
hậu cần (logistics management). Quan trọng không kém là nó cũng bao g ồm s ự ph ối
hợp là liên kết với các kênh đối tác như là các bên cung cấp, bên trung gian, nhà cung
cấp dịch vụ bên thứ ba và khách hàng. Về bản chất, qu ản tr ị chu ỗi cung ứng tích
hợp quản trị cung và cầu bên trong và bên ngoài các công ty. Qu ản tr ị chu ỗi cung
ứng là một chức năng tích hợp với trách nhiệm chính cho việc kết nối các ch ức năng
kinh doanh chính và các quy trình kinh doanh trong các công ty thành m ột mô hình
kinh doanh gắn kết và hiệu suất cao. Nó bao gồm toàn bộ các ho ạt đ ộng quản lý
hậu cần đã đề cấp phía trên, cũng như các hoạt động chế tác và nó thúc đẩy các quá
trình và hoạt động hợp tác với mảng marketing, bán hàng, thiết kế s ản ph ẩm, tài
chính và công nghệ thông tin.”


7
Quản trị chuỗi cung ứng được định nghĩa là tổ hợp các hoạt đ ộng thi ết k ế,
vận hành và cải tiến các hệ thống giúp sản xuất và phân phối các sản phẩm dịch vụ
chủ đạo của công ty. Tương tự như lĩnh vực tiếp thị và tài chính, chuỗi cung ứng
cũng là một chức năng quan trọng của doanh nghiệp đòi hỏi nhiều c ấp đ ộ trách
nhiệm rõ ràng. Trọng tâm của quản trị chuỗi cung ứng là việc quản trị toàn b ộ h ệ
thống liên quan đến hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm.
Mục tiêu chính của quản trị chuỗi cung ứng là thỏa mãn các yêu cầu c ủa
khách hàng thông qua sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, bao gồm khả năng phân
phối, dự trữ, và lao động. Trên lý thuyết, một chuỗi cung ứng hướng đến mục tiêu
cho cung gặp cầu và để cho hàng tồn kho là tối thiểu. Nhiều khía c ạnh của vi ệc t ối
ưu hóa chuỗi giá trị bao gồm liên lạc với nhà cung cấp để loại bỏ các cản trở, chiến

lược nguồn cung ứng để đối phó với việc cân bằng chi phí nguyên liệu thấp nhất và
sự vận chuyển, thực hiện kỹ thuật đúng thời gian để tối ưu hóa dòng s ản xuất, duy
trì sự kết hợp chính xác và địa điểm của nhà máy và kho lưu trữ để phục vụ th ị
trường khách hàng và sử dụng sự phân bổ vị trí, phân tích tuyến phương ti ện, thi ết
lập chương trình năng động và sự tối ưu hóa công việc hậu cần truyền thống để tối
đa hóa hiệu quả của sự phân bổ.
1.1.2 Phân biệt chuỗi cung ứng với kênh phân phối, quản trị nhu cầu và
quản trị logistics
1.1.2.1 Kênh phân phối
“Kênh phân phối có thể được coi là đường đi của sản phẩm dịch vụ từ người
sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Nó cũng được coi nh ư m ột dòng chuy ển
quyền sở hữu các hàng hóa khi chúng được mua bán qua các t ổ ch ức cá nhân khác
nhau.” (Trương Đình Chiến, Quản trị kênh phân phối, 2012)
Khái niệm kênh phân phối được hiểu theo từng đối tượng quan tâm khác nhau. Đ ối
với nhà sản xuất có thể định nghĩa kênh phân phối như các hình th ức di chuy ển s ản
phẩm qua các loại hình trung gian khác nhau để đưa sản phẩm dịch vụ đ ến tay
người tiêu dùng. Đối với nhà phân phối trung gian (nhà bán buôn, nhà bán l ẻ) quan
niệm kênh phân phối như dòng chảy chuyển quyền sở hữu hàng hóa m ột cách t ốt


8
nhất để thu nhiều lợi nhuận. Còn đối với người tiêu dùng thì quan niệm kênh phân
phối là những trung gian đứng giữa họ và nhà sản xuất. Với các quan điểm trên có
thể hiểu định nghĩa về kênh phân phối như sau:
“Một tổ chức hệ thống các quan hệ với các doanh nghiệp và các cá nhân bên
ngoài để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ s ản phẩm nh ằm th ực hi ện các
mục tiêu trên thị trường của doanh nghiệp.” (Trương Đình Chiến, Quản trị kênh
phân phối, 2012)
Như vậy, có thể thấy rằng quản trị kênh phân phối được xem như một trong
những hoạt động marketing tổng thể của doanh nghiệp nhằm mục tiêu giành được

thị trường, tăng lợi thế cạnh tranh qua các hoạt động giúp đưa s ản phẩm d ịch v ụ
đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Khác với chuỗi cung ứng là m ột kênh kéo dài t ừ
nguyên vật liệu thô cho đến các thành phần tạo nên thành phẩm trước khi được giao
đến cho người tiêu dùng.
1.1.2.2 Quản trị nhu cầu
Quản trị nhu cầu là hoạt động quản lý và điều phối tất cả các nguồn nhu cầu
để chu ỗi cung ứng vận hành hiệu quả và s ản phẩm được phân ph ối kịp th ời h ạn.
Để hoạt động quản trị nhu cầu của doanh nghiệp đạt hiệu quả cần đưa ra được các
dự báo kinh doanh chính xác. Có hai loại nhu cầu: nhu c ầu thị trường và nhu c ầu
doanh nghiệp.
“Nhu cầu của thị trường đối với một sản phẩm là tổng khối lượng mà một
nhóm khách hàng xác định trong một khu vực địa lý được xác định có th ể mua trong
một khoảng thời gian xác định thuộc một nhóm môi trường và theo một chương
trình tiếp thị được xác định.” (Philip Kotler - Kevin Keller, Quản trị Marketing, 2013)
“Nhu cầu của doanh nghiệp là ước tính phần dự kiến nhu cầu th ị trường ở
các cấp độ khác nhau trong nổ lực tiếp thị của công ty trong một khoảng thời gian
nhất định.” (Philip Kotler - Kevin Keller, Quản trị Marketing, 2013)


9
Để ước tính được nhu cầu hiện tại, các doanh nghiệp phải nổ lực xác đ ịnh
tổng tiềm năng thị trường, tiềm năng thị trường khu vực, doanh thu ngành và th ị
phần. Để ước tính nhu cầu trong tương lai, doanh nghiệp cần khảo sát ý đ ịnh c ủa
người mua, thu hút đầu vào trong lực lượng bán hàng của họ, thu thập ý kiến chuyên
gia, phân tích bán hàng trong quá khứ, hoặc tham gia vào thử nghiệm thị trường. Các
mô hình toán học, kỹ thuật thống kê tiên tiến và các th ủ t ục thu th ập d ữ li ệu máy
tính là rất cần thiết cho tất cả các loại nhu cầu và dự báo bán hàng.
Quản trị nhu cầu là yếu tố căn bản giúp định hướng cho việc lập k ế ho ạch
quản trị chuỗi cung ứng, là hoạt động song hành với quản trị chuỗi cung ứng đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đi đúng hướng, phù hợp với

nhu cầu thị trường và nhu cầu của doanh nghiệp.
1.1.2.3 Quản trị logistics
Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of
Supply Chain Management Professionals - CSCMP), quản trị logistics được định
nghĩa như sau:
“Quản trị logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm vi ệc
hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch
vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng
yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics c ơ bản bao gồm qu ản tr ị
vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật li ệu, th ực hi ện
đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản
trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Ở một số mức độ khác nhau, các ch ức năng c ủa
logistics cũng bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, d ịch
vụ khách hàng. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp kết hợp và tối ưu hóa tất cả
các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics v ới các ch ức năng
khác như marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin.”


10
Quản trị logistics được hiểu như hoạt động quản trị hậu cần, sẽ đảm nhiệm
nhiệm vụ lập kế hoạch cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu, sau đó triển khai và
kiểm soát các dòng chảy vật chất của vật liệu và hàng hóa cu ối cùng t ừ các đi ểm
xuất xứ đến các điểm sử dụng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng đồng thời đạt mức
lợi nhuận mong đợi. Hoạt động quản trị logistics của doanh nghiệp cần đạt hi ệu
quả để lưu trữ và chuyển sản phẩm dịch vụ tới các điểm đến c ủa th ị tr ường, đi ều
phối các hoạt động của nhà cung cấp, địa lý thu mua, các nhà sản xuất, nhà ti ếp th ị,
các thành viên kênh và khách hàng.
Với các đặc điểm trên, hoạt động quản trị logistics của một doanh nghiệp liên
quan đến hoạt động phân phối sản phẩm dịch vụ, nằm trong ranh giới c ủa m ột
doanh nghiệp vừa và nhỏ, tập trung chú ý vào các hoạt đ ộng nh ư thu mua, phân

phối, bảo trì và quản lý tồn kho, quản lý các hoạt động bao gồm vận tải, kho bãi, dự
báo, đơn hàng, giao nhận, dịch vụ khách hàng với mong muốn đ ạt đ ược là gi ảm chi
phí và tăng được chất lượng dịch vụ. Còn chuỗi cung ứng sẽ bao gồm cả hoạt động
logistics cộng thêm hoạt động sản xuất và bán hàng, có sự kết hợp cùng làm vi ệc và
hợp tác giữa nhiều bên liên quan (nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà bán l ẻ) đ ể cùng
nhau làm việc nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của khách hàng về sản ph ẩm d ịch
vụ. Bên cạnh đó, mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng là giảm được chi phí toàn th ể
dựa trên tăng cường khả năng cộng tác và phối hợp, do đó tăng hiệu quả trên toàn bộ
hoạt động Logistics.
1.1.3 Mục tiêu, chức năng và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
1.1.3.1 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là hoạt động nói chung nhằm mục đích tạo l ợi
nhuận cho doanh nghiệp với mức chi phí thấp. Vì thế quản tr ị chuỗi cung ứng ph ải
đạt được những mục tiêu sau:
 Quản trị chuỗi cung ứng phải đạt hiệu quả trên toàn hệ th ống doanh
nghiệp nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.


11
 Cân bằng chi phí nguyên liệu thấp nhất thông qua việc sử dụng và
quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên, nguyên liệu đầu vào, nhà cung cấp.
 Đáp ứng mục tiêu cho cung gặp cầu, hạn chế hàng tồn kho tối thiểu.
 Tối ưu hóa khả năng phân phối, vận chuyển sản phẩm dịch v ụ, dự
trữ, công tác hậu cần truyền thông nhằm tối đa hóa hiệu quả phân bổ
sản phẩm dịch vụ.
 Tạo ra sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
1.1.3.2 Chức năng của quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng bắt đầu từ việc mua các yếu tố đầu vào đúng đ ắn
(nguyên liệu, linh kiện, thiết bị) chuyển đổi chúng một cách hiệu quả vào sản phẩm
dịch vụ hoàn chỉnh và phát tán chúng đến các điểm cuối cùng. Vì vậy, ch ức năng

của quản trị chuỗi cung ứng được thể hiện qua các chức năng sau:
 Quản lý nguyên vật liệu từ quá trình mua đầu vào đến trong quá trình
chuyển hóa thành thành thẩm cuối cùng. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn
định về số lượng cũng như chất lượng nguyên vật liệu đầu vào từ
những nhà cung ứng nổi trội.
 Quản lý kho, bãi nhằm tối ưu hóa việc lưu trữ và vận chuyển hàng hóa
dịch vụ đến tay khách hàng cuối cùng cũng như phù h ợp v ới đặc thù
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Quản lý hậu cần hay còn gọi là quản trị logistics giúp tăng tính hiệu
quả của hoạt động quản lý kho, bãi tối ưu hóa các hoạt đ ộng phân
phối đầu ra cho sản phẩn dịch vụ, đồng thời giúp nâng cao kh ả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua sự thỏa mãn của khách hàng về
sản phẩm dịch vụ.
 Đưa ra các dự báo nhu cầu giúp doanh nghiệp đi đúng hướng và tránh
những rủi ro không cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh.
 Tạo mối liên kết với các doanh nghiệp khác nhằm hỗ trợ quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


×