Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Hoa hoc 10 Nang Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.78 KB, 51 trang )

NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 1
Ngày :
Tiết 72 AXIT SUNFURIC
I. Mục tiêu bài học:
HS biết:
- Cấu tạo phân tử,tính chất vật lí của H
2
SO
4
-Trạng thái tự nhiên,ứng dụng và phương pháp điều chế H
2
SO
4

HS hiểu :
- Vì sao H
2
SO
4
l có tính axit còn H
2
SO
4
đặc có tính oxi hoá mạnh
HS vận dụng :
- Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của
H
2
SO
4
.



II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Giáo án điện tử
2. Học sinh: - Xem trước bài H
2
SO
4
.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
IV. Nội dung tiết học:
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1:
- GV:yêu cầu HS viết CTCT
phân tử H
2
SO
4
và cho biết số
oxi hoá S
Hoạt động 2:
-Hs: nghiên cứu SGK cho biết

I. CẤU TẠO:
1.Công thức phân tủ: H2SO4
Trong H2SO4 ,nguyên tử S có số oxi
hóa cực đại +6
2. Công thức cấu tạo:
H O O H O

O
S Hay
H O O H O
O
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 2
tính chất vật lí của H
2
SO
4
- HS: Thảo luận nhóm, cho
biết cách pha loãng H
2
SO
4
đặc,giải thích.
Hoạt động 3:
HS: Cho biết t/c của H2SO4
loãng.
Viết PTPU của axit với Kim
loại, oxit bazơ ,bazơ,muối.
GV: trong các phản ứng
trên,pứ nào là pứ oxi hoá khử
, chất nào đóng vai trò là chất
oxi hoá? Tính oxi hoá thể hiện
ở đâu?
GV chốt lại: HS: H
2
SO
4

loãng
là chất oxi hoá.Tính oxi hoá
thể hiện ở ion H
+
Hoạt động 4:
GV: Làm thí nghiệm Cu t/d
với H2SO4 đặc.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất lỏng sánh như dầu thực vật,
không màu, không bay hơi nặng gấp 2
lần nước.
- H2SO4 đặc dễ hút ẩm nên dùng làm
khô các khí ẩm không tác dụng với nó
- H2SO4 đặc tan nhiều trong nước tạo
thành những hidrat (.H2SO4 nH2O) và
tỏa 1 lượng nhiệt rất lớn.
Chú ý: Khi pha loãng H2SO4 đặc phải
cho từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ
bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm
ngược lại
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của H2SO4 loãng:
-H
2
SO
4
loãng có đầy đủ tính chất của
một axit mạnh:
+ Làm quỳ tím đổi màu
+ Tác dụng với kim loại đứng trước

Hidro → H
2
Fe + H
2
SO4 → FeSO
4
+ H
2
á
( Nếu kim loại có nhiều số ôxi hóa thì
chỉ đạt đến số ôxi hóa thấp nhất)
+ Tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo
muối và nước
CuO + H2SO4 → CuSO4
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 +
2H2O
+ Tác dụng với muối của axit yếu hơn

CaCO3 + H2SO4 → CuSO4 + CO2
á + H2O
Kết luận: H2SO4 loãng thể hiện tính oxi
hoá khi tác dụng với KL đứng trước H,
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 3
Hs: Quan sát hiện tượng khí
sinh ra làm mất màu cánh hoa
và cho biết sản phẩm tạo
thành là gì? Có phải khí H
2


không? từ đó rút ra tính chất
của H2SO4 đặc. Viết PTPỨ.
HS: cho biết t/c oxi hoá mạnh
của H2SO4 đặc thể hiện ở
đâu?
-HS: Viết PTPỨ H
2
SO
4
đặc
với Fe. Cho biết số OXH của
KL sau phản ứng.
Hoạt động 5
-GV: thông báo H
2
SO
4
đặc
còn oxi hóa nhiều phi kim
(S,C,P…) ở sản phẩm đó thì
phi kim có số oxi hóa cao
- HS: Viết PTPU cuả H
2
SO
4
đặc với S, HI
Hoạt động 6
-GV: Cho HS xemTN phản
ứng giữa CuSO
4

.5H
2
O và
đường với H
2
SO
4
đặc
-HS: Quan sát, giải thích hiện
tượng,từ đó rút ra tính chất
của H
2
SO
4
đặc rất háo nước,
nó chiếm H
2
O kết tinh của
tính oxi hoá của nó thể hiện ở ion H
+
nên
sản phẩm là khí H
2
2. Tính chất của H
2
SO
4
đặc:
a Tính Oxi hóa mạnh:
- H

2
SO
4
đặc, nóng Oxi hóa hầu hết các
kim loại ( trừ Au và Pt) không giải phóng
H
2
mà tạo ra sản phẩm chứa S như: S,
SO
2
, H
2
S
o +6 +6
+4
Cu + 2 H
2
SO
4
→ CuSO
4
+
SO
2
á + 2 H
2
O
o +6 +3 +4
2Fe + 3 H
2

SO
4
→ Fe
2
(SO4)
3
+
SO
2
á + 2 H
2
O
Vậy: H
2
SO
4
đặc thể hiện tính oxi hoá
ở S
Chú ý:
- KL có nhiều số oxi hoá khi tác
dụng với H
2
SO
4
đặc sẽ bị oxi hoá lên
số oxi hoá cao nhất.
- Fe, Al, Cr bị thụ động trong H
2
SO
4


đặc
- H
2
SO
4
đặc oxi hóa nhiều phi kim
(S,C,P…) ở sản phẩm đó thì phi kim có
số oxi hóa cao
+6 o +4
2 H
2
SO
4
+ S → 3SO
2
+2 H
2
O
2 H
2
SO
4
+ C → 2SO
2
+ CO
2
+
2 H
2

O
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 4
nhiều muối hidrat hoặc chiếm
các nguyên tố H và O (thành
phần của H
2
O) trong nhiều
hợp chất và bién chúng thành
than.
- GV: lưu ý HS cẩn thận khi
làm việc với H
2
SO
4
đặc .
Hoạt động 7:
-HS: Nghiên cứu SGK ,liên hệ
thực tế cho biết ứng dụng của
H
2
SO
4

- GV: Cho HS xem biểu đồ
ứng dụng của H
2
SO
4


Hoạt động 8:
- GV: thông báo trong công
nghiệp s/x H2SO4 bằng PP
tiếp xúc, gồm 3 công đoạn
chính và y/c HS cho biết 3
công đoạn đó là gì. Viết
PTPU
GV: Giới thiệu sơ đồ tháp
hấp
thụ và cho biết vì sao PP này
gọi là PP tiếp xúc.
-GV: đặt câu hỏi vì sao không
- H
2
SO
4
đặc oxi hóa nhiều hợp chất:
+6 -1 o
+4
H
2
SO
4
+ 2HI → I
2
+ 2H
2
O +
SO
2

b Tính háo nước:
H
2
SO
4
đặc chiếm H
2
O kết tinh của
nhiều muối hidrat hoặc chiếm các
nguyên tố H và O (thành phần của H
2
O)
trong nhiều hợp chất.

CuSO
4
.H
2
O → CuSO
4
+ 5H
2
O
(Xanh) (Trắng)

C
12
H
22
O

11
+ H
2
SO
4
→ 12C+
H
2
SO
4
.11H
2
O
(Đường kính) (than)
(hidrat axit)
IV. ƯNG DỤNG:
- Là hóa chất hàng đầu trong nhiều
ngành sản xuất.
- Hàng năm trên thế giới s/x khoảng 160
triệu tấn axit
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 5
dùng nước để hấp thụ SO
3
?
- GV: cho biết ưu điểm và
những khó khăn của phương
pháp này,
* Ưu : Sx được H
2

SO
4
tinh
khiết với bất kì nồng độ nào.
* Khó khăn: thiết bị cồng
kềnh,để tăng hoạt tính chất
xúc tácphải loại bỏ tạp chất
khỏi SO
2
, muốn vậy SO
2
sinh
ra phải đi qua 1 loạt thiết bị
để loại bỏ tạp chất → tốn
kém,khó khăn.
H
2
SO
4
.
V. SẢN XUẤT H
2
SO
4
:
Trong công nghiệp s/x H
2
SO
4
bằng PP

tiếp xúc, gồm 3 công đoạn chính:
a. Sản xuất SO
2
:
- Đốt quặng pirit sắt:
4FeS
2
+ 11 O
2
"
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
- Đốt lưu huỳnh:
S + O
2
→ SO
2

b. Sản xuất SO
3
:

V
2
O
5

(4500C – 5000C)
SO
2
+ 1/2 O
2

SO
3

c. Sản xuất H
2
SO
4
: Dùng axit H
2
SO
4

đặc 98% để hấp thụ SO
3
thu được
oleum( H
2
SO
4
.nSO
3
)



H
2
SO
4
+ nSO
3
" H
2
SO
4
.nSO
3

- Dùng lượng H2O thích hợp pha loãng
oleum sẽ thu được axit H2SO4 đặc
H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH
2
O " (n+1)
H
2
SO
4



3. Củng cố:
Câu 1: Chọn phản ứng sai:
a, Cu + H2SO4 " CuSO4 + H2
b, Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2
c, CuO + H2SO4 " CuSO4 + H2O
d, 2H2SO4đ + S " 3SO2 + 2H2O
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 6
Câu 2: Để điều chế muối sắt (III) SunFat 1 học sinh cho:
a, Sắt III Oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
b, Sắt III Hidroxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
c, Sắt kim loại tác dụng với H2SO4 loãng
d, Sắt kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
Hãy cho biết phương pháp nào sai?
Câu 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
(1) (2) (3) (4)
H2SO4 " SO2" S " FeS " H2S
4. Dặn Dò: - Làm bài tập SGK
- Xem tiếp phần muối Sunfat
6. Rút kinh nghiệm
Ngày :
Tiết 73 MUỐI SUNFAT - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
HS biết:
- Các loại muối sunfat (muối trung hoà và muối axit) và tính chất của
nó.
- cách nhận biết muối sunfat .
HS vận dụng:
- Hs ôn tập và làm các bài tập vận dụng cho tính chất của axit
sunfuric và muối sunfat.


II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bài tập
2. Học sinh: - Ôn bài cũ
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm
IV. Nội dung tiết học:
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 7
3. Bài mới.
Hoạt động 1:
- GV: yêu cầu HS nêu đặc điểm của
các muối sunfat, cách nhận biết
muối sunfat..Viết PTPU
Hoạt động 2:
-Hs: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
để ôn lại kiến thức.
Câu1: c
Câu 2: b

VI. MUỐI SUNFAT - NHẬN
BIẾT ION SUNFAT:
1.Muối sunfat: Có 2 loại
- Muối trung hoà(Muối sunfat):
Chứa ion sunfat SO
4

2-
phần lớn

đều tan trừ: BaSO
4
, SrSO
4 ,
PbSO
4
không tan.
- Muối axit ( muối hidro
sunfat ) : Chứa ion hidro sunfat
HSO
4

-

2. Nhận biết ion Sunfat:
- Thuốc thử: Dd muối Bari
( Ba
2+
) : VD dd BaCl
2
- Hiện tượng : Kết tủa trắng
không tan trong axit
- PTPU:
H2SO4 + BaCl
2
"
BaSO4↓ + 2HCl
Na2SO4 + BaCl
2
"

BaSO4↓ + 2NaCl
LUYỆN TẬP:
Câu1: Cho biết H
2
SO
4
làm khô
được khí nào sau đây:
a. H
2
S b. HI
c. CO
2
d. SO
2
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 8
Câu 3: b
Câu 4: d
Hoạt động 3:
GV: gọi HS lên bảng làm bài tập
cân bằng
Hoạt động 4:
-GV: Hướng dẫn
-Với H
2
SO
4
l thì kim loại nào phản
ứng.

Câu 2: Nếu pha loãng 200ml dd
H
2
SO
4
98% thành 40% thì cần 1
thể tích nước là :
a.711,28 ml b. 533,60ml
c. 621,28ml d. 731,28ml
Câu 3 :Để phân biệt NaOH,
Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
có thể dùng hoá
chất nào sau đây:
a. Quỳ tím, Na
2
CO
3
b. Qùy
tím, dd BaCl
2

c. PP, dd Na
2

CO
3
d. PP,
dd BaCl
2
Câu 4: Từ 1,6 tấn quặng có
chứa 60% FeS
2
người ta có thể
sx được khối lượng axit H
2
SO
4

bao nhiêu?
a. 1558 kg b 1578
kg
c. 1548 kg d. 1568
kg
Câu 5. Cân bằng các phương
trình phản ứng sau:
Zn + H2SO4 đ,nóng+ S + H2O
Mg + H2SO4 đ,nóng + H2S +
H2O
Ag + H2SO4 đ,nóng + SO2 +
H2O
Câu 6. Hoàn thành sơ đồ phản
ứng hoá học sau:
• a. Fe + H2SO4
• b. KOH + H2SO4

• c. Al2O3 + H2SO4
Trêng PTTH SOO
moln
moln
NaOH
SOH
08,0
100.40
20.44,13.2,1
1,0
100.98
98.84,1.44,5
42
==
==
15,0
2
=
H
n
Nguyễn Nhất Hồng Giáo án hóa học nâng cao Trang 9
-KL sau H cú p vi H
2
SO
4
c,
núng khụng ? khớ X l khớ gỡ? vit
ptp.
( Chỳ ý kim loi hoỏ tr a ; gc SO
4

2-
)
a/ n
Fe
= n
H2
= 0, 15 => m
Fe
= 0, 15.
56 = 8, 4g
m
M
= 11,6 - 8, 4 = 3, 2 g
b/ 2M + 2a H
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
a
+
aSO
2

+ 2a H
2
O



c/
to hn hp 2 mui,t x,y tớnh
m
dd sau phaớn ổùng
= m
SO2
+m dd
NaOH
d/ H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH
2
O (n+1)
H
2
SO
4
0,1
mol
4, 5 n = 13,5 => n =3=> CT ca
oleum l H
2
SO
4

.3SO
3
d. Na2CO3 + H2SO4
e. Fe + H2SO4 ,núng
Cõu 7: 11,6 g hn hp gm Fe
v kim loi M( cú hoỏ tr a) ng
sau H phn ng vi ddH
2
SO
4
d
" 3,36 l khớ (ktc) v 1 cht rn,
cho ton b cht rn phn ng
va vi 5,44 ml dd H
2
SO
4
98% (D=1,84g/ml)" V lớt khớ X
27
o
C, P=1,2atm
a/ Tớnh m mi kim loi trong
hn hp ban u
b/ Tớnh M v V
c/ Ton b X sc vo 13,44
ml dd NaOH 20% (D=1,2 g/ml).
tớnh C% mui to thnh.
d/ Lng axit trờn c
iu ch t 8,4 gam oleum
H

2
SO
4
.nSO
3
pha vi nc.xỏc
nh CT ca oleum v trỡnh cỏch
pha loóng dd trờn.

4. Dn dũ: Lm bi tp SGK
5. Rỳt kinh nghim
Trờng PTTH SOO
mol
n 1
1,0
+
)(64232
1,0
.2,3
CuMaa
a
M
====
litV 025,1
2,1
)27327(082.0.05,0
=
+
=
16,1

05,0
08,0
2
2
>==>
SO
NaOH
n
n
nn
n
M
oleum
8098)1(5,84
1,0
)1(45,8
+=+=
+
=
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang 10
.........................................................................................................................
...........................................................
Trêng PTTH SOO
Tuần 26
Ngày…/…/2009
Nhận xét của tổ chuyên môn
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
11
Ngày : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
Tiết 74

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Củng cố kiến thức :
Học sinh hiểu :
- Tính chất hóa học (đặc biệt là tính oxi hóa) của các đơn chất : O
2
,
O
3
, S
- Tính chất hóa học của một số hợp chất : H
2
O
2
, H
2
S, SO
2
, SO
3
,
H
2
SO
4
2. Rèn kỹ năng :
- So sánh tính chất hóa học giữa O
2
và S dựa vào cấu tạo nguyên
tử, độ âm điện của chúng.
- Dùng số oxi hóa để giải thích tính oxi hóa của oxi, tính oxi hóa, tính

khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.
- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của đơn chất
và hợp chất của oxi, lưu huỳnh.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Bảng tóm tắt tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh :
- Ôn lại kiến thức trong chương
- Viết, bảng trong.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Ôn lại, đàm thoại, làm việc theo nhóm.
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Luyện tập :
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
12
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NOÔI DUNG GHI BANG
Hoạt động 1 : GV hệ thống kiến thức về tính
chất của oxi và lưu huỳnh cho học sinh qua 2
nội dung :
A. Kiến thức cần nắm
vững : (SGK)
Nội dung 1 : Cấu hình e nguyên tử
- Viết cấu hình e nguyên tử O, S ở trạng thái
cơ bản, trạng thái kích thích.
- Viết sự phân bố e lớp ngoài cùng trong các
ô lượng tử.
- So sánh cấu hình e nguyên tử O và S.

- So sánh độ âm điện của O và S.
Nội dung 2 : Tính chất hóa học
- Nhận xét chung về tính oxi hóa và khả năng
tham gia phản ứng hóa học của O và S.
- Cho ví dụ bằng phương trình hóa học để
minh họa cho khả năng tham gia phản ứng
hóa học của oxi, lưu huỳnh, nhận xét sự biến
đổi số oxi hóa.
- So sánh khả năng thể hiện các số oxi hóa
giữa oxi và lưu huỳnh.
- Cho ví dụ chứng minh oxi có tính oxi hóa
mạnh hơn lưu huỳnh.
Hoạt động 2 : GV hệ thống kiến thức về tính
chất các hợp chất của oxi, lưu huỳnh cho
học sinh qua 2 nội dung:
Nội dung 1 : Hợp chất của oxi
- Viết CTCT của H
2
O
2
- Cho biết số oxi hóa của các nguyên tố và
tính chất hóa học của H
2
O
2
. Lấy ví dụ bằng
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
13
phương trình hóa học.

Nội dung 2 : Những hợp chất của lưu huỳnh
- Cho biết số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh
và những hợp chất tương ứng.
- Căn cứ vào sơ đồ (trang 189 SGK), lấy ví
dụ bằng phương trình hóa học minh họa cho
tính chất của S, H
2
S, SO
2
, H
2
SO
4
.
Hoạt động 3 : GV phát phiếu học tập, học
sinh dùng bảng trong để trả lời. GV bổ sung
thêm những điểm cần lưu ý cho HS trong
mỗi loại bài tập.
B. Bài tập :
I. Trắc nghiệm :
Bài 1 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa,
vừa có tính khử :
A. O
3
B. H
2
SO
4
C. H
2

S D. H
2
O
2
Bài 2 : Chất nào sau đây không diễn tả đúng
tính chất của các chất ?
A. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hóa, nhưng O
3
có tính oxi
hóa mạnh hơn.
B. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hóa, nhưng
H
2
O có
tính oxi hóa yếu hơn.
C. H
2
SO
3
và H

2
SO
4
cùng có tính oxi hóa,
nhưng H
2
SO
4

có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hóa, nhưng
H
2
S có
tính oxi hóa yếu hơn.
Bài 1 : D
Bài 2 : D
Bài 3 : Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng Bài 3 : C
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
14
được với dung dịch H
2
SO

4
loãng ?
A. Fe, CuO, Cu(OH)
2
, BaCl
2
, NaCl
B. FeO, Cu, Cu(OH)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3

C. Fe
2
O
3
,Cu(OH)
2
, Zn, Na
2
SO
3
, Ba(NO
3
)
2


D. Fe(OH)
3
, Ag, CuO, KHCO
3
, MgS
Bài 4 : Tính chất đặc biệt của axit H
2
SO
4
đặc
là phản ứng được với :
A. Cu(OH)
2
, NaCl, MgO
B. BaCl
2
, NaNO
3
, Au
C. Cu, C
12
H
22
O
11
D. Fe, Al, NH
3

Bài 5 : Có 5 dung dịch không có nhãn đựng

riêng biệt trong từng lọ : K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
,
MgSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Chỉ được dùng
một thuốc thử nào sau đây để nhận biết từng
dung dịch.
A. dd BaCl
2

C. dd NaOH
B. dd HCl D. dd AgNO
3

Bài 6 : Chọn phương trình phản ứng đúng :
A. 2Al + 3H
2
SO
4

dặc,nguội
nguoidac,

Al
2
(SO
4
)
3
+
3H
2

B. Cu + H
2
SO
4


CuSO

4
+ H
2

C. 2Fe + 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

D. 2Fe + 6H
2
SO
4 đặc

o
t

Fe
2
(SO
4
)

3
+ 3SO
2
+
6H
2
O
Bài 7 : Cho chuỗi phản ứng sau :
Khí A
duO
2
+

khí B
4
KMnOdd

D + .....
Bài 4 : C
Bài 5 : C
Bài 6 : D
Bài 7 : C
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
15
Khí A
thieuO
2
+


chất rắn E (màu vàng)
E + H
2
→ khí A
a) A = H
2
S ; B = SO
3
; D = H
2
SO
4
; E = S
b) A = HCl ; B = Cl
2
; D = Cl
2
O ; E = S
c) A = H
2
S ; B = SO
2
; D = H
2
SO
4
; E = S
d) A = HCl ; B = SO
3
; D = H

2
SO
3
; E = S
Bài 8 : Người ta không dùng H
2
SO
4
đậm đặc
để làm khô chất khí nào trong các chất sau bị
ẩm :
A. H
2
S B. SO
2
C. CO
2
D. Cl
2
Bài 8 : A
Bài 9 : Cho 855g dd BaCl
2
vào 200g dd
H
2
SO
4
, lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc
dùng hết 125ml dd NaOH 25% (D =
1,28g/ml). Nồng độ % của H

2
SO
4
trong dd
ban đầu là :
A. 45% B. 49% C. 51% D. 50%
Bài 9 : B
Bài 10 : Cho 60g hh X gồm Fe và S vào bình
kín không chứa oxi. Nung bình cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại chất rắn
A. Khi cho A tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng dư
thì thu được khí D và còn lại 16g chất rắn B.
a) Khối lượng Fe và S có trong hỗn hợp X
là :
A. 32g S ; 28g Fe
B. 28g Fe ; 32g S
C. 12g S ; 48g Fe
D. 48g S ; 12g Fe
b) Tỷ khối hơi của khí D đối với H
2
là :
Bài 10 :
a) Gợi ý :
Gọi :




molyn
molxn
S
Fe
:
:
FeSSFe
xx
→+
FeS+H
2
SO
4
→ FeSO
4
+H
2
S
→ Chất rắn A : FeS, S dư
→ Chất rắn B: S dư
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
16
A. d = 17 C.d = 15
B. d = 16 D.d = 14

moln
du
S

5,0
32
16
==
Ta có :
ungphanSS
Snn
daubandu
−=
0,5 = y - x (I)
56x + 32y = 60 (II)
Giải ra :



=
=
moly
molx
1
5,0
Vậy :m
Fe
= 28g
m
S
= 32g
b) Khí D là H
2
S.

17
2
34
2
2
2
2
===
H
SH
H
SH
M
M
d
3. Dặn dò :
- Làm các bài tập còn lại
- Giải các bài tập trang 190 + 191.
4. Rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................
...........................................................
Trêng PTTH SOO
Tuần 27
Ngày…/…/2007
Nhận xét của tổ chuyên môn
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
17
Ngày : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 (tt)
Tiết 75
1. Ổn định lớp :

2. Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NOÔI DUNG GHI BANG
Hoạt động 1 : GV củng cố tính
oxi hóa của SO
2
, rèn kỹ năng
suy luận, từ hiện tượng, tính
chất của chất suy ra công thức
hóa học của chất thông qua
bài tập 5/191 SGK.
Bài 5/191 SGK :
a) A : MgO ; B : S ; C : SO
2
b) 2Mg
(r)
+ O
2

o
t

2MgO
2Mg + SO
2
→ 2MgO + S
S + O
2

o
t


SO
2
Hoạt động 2 : GV củng cố kiến
thức về ozon, khái niệm hiệu
suất phản ứng, rèn kỹ năng
giải bài tập dựa vào định luật
về chất khí thông qua bài tập
8/191 SGK.
Bài 8/191 SGK :
a) (1) 3O
2
→ 2O
3
(2) O
3
+ 2KI + H
2
O → 2KOH + I
2
+ O
2
(3) 2KOH + H
2
SO
4
→ K
2
SO
4

+ 2H
2
O
n
khí thu được
=
)2(
sinh22 radu
OO
nn
+
=
4,22
2848,2
= 0,102 mol
Từ (3) → n
KOH
=
42
2
SOH
n
= 2 x (0,08 x0,15)
= 0,024 mol
Từ (2) :
)2(sinh
23
2
1
oraOKOHO

nnn
==
= 0,012
Từ (1) :
3)1(2
5
1
OO
nn
=
= 0,018 mol
=>
dauban
O
n
2
= 0,018 + 0,102 - 0,012
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
18
= 0,108
H =
108,0
018,0
x 100 = 16,667%
b)
102,0
108,0
2
1

=
P
P
=> P
2
= 0,944 P
1
Hoạt động 3 : GV củng cố khái
niệm oleum, kĩ năng tính toán
bài toán nồng độ dung dịch
thông qua bài 9/191 SGK.
Bài 9/191 SGK :
a) H
2
SO
4
+ 2KOH → K
2
SO
4
+ 2H
2
O
molxnn
KOHSOH
04,0)1,08,0(
2
1
2
1

42
===
H
2
SO
4
. nSO
3
+ nH
2
O → (n + 1) H
2
SO
4
04,0
1
38,3
8098
+
=
+
n
n
=> n = 3
Công thức oleum : H
2
SO
4
. 3SO
3


b) m
oleum
= 19,16g
Hoạt động 4 : GV cho HS thảo
luận theo nhóm để giải bài tập
sau :
1/ Hòa tan hoàn toàn 2,56g
kim loại R trong dd H
2
SO
4
đặc,
nóng, dư thì thu được V lit SO
2
(đktc). Lượng SO
2
này tác
dụng vừa đủ với 200ml dd
NaOH 0,3M tạo ra dd A. Cô
cạn dd A thu được 4,6g muối
khan.
Xác định R và tính V.
Bài tập ra thêm :
Bài 1 :
(1) 2R + 2nH
2
SO
4
→ R

2
(SO
4
)
n
+ nSO
2
+
2nH
2
O
(2) SO
2
+ NaOH → NaHSO
3
(3) SO
2
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ H
2
O
* TH1 : Tạo muối axit

3
NaHSO
n
= n

NaOH
= 0,06 mol

3
NaHSO
m
= 0,06 x 84 = 5,04g > 4,6g
(loại)
* TH2 : Tạo muối trung hòa
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
19

NaOHSONa
nn
2
1
32
=
= 0,03 mol

32
SONa
m
= 0,03 x 126 = 3,78g < 4,6g
(loại)
* TH3 : Vậy phản ứng tạo 2 muối :
Gọi :






molyn
molxn
SONa
NaHSO
:
:
32
3
Ta có :



=+
=+
6,4126104
06,02
yx
yx
→ x = y = 0,02 mol

2
SO
n
= 0,04 mol

2
SO

V
= 0,04 x 22,4 = 0,896 lit
(1)
nn
x
n
R
08,0
204,0
==
08,0
.56,2 n
n
m
M
R
==
= 32n
n 1 2 3
m 32
(loại)
64
(Cu)
96
(loại)
2/ Người ta sản xuất H
2
SO
4
từ

quặng pyrit. Nếu dùng 300 tấn
quặng pyrit có 20% tạp chất thì
sản xuất được bao nhiêu tấn
dung dịch H
2
SO
4
98%. Biết
Bài 2 :
2
FeS
m
có trong quặng = 300 .
100
80
= 240
tấn
2
FeS
m
thực tế chuyển hóa thành H
2
SO
4

Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
20
rằng hao hụt trong sản xuất là
10%.

240 x
100
80
= 216 tấn
Các phản ứng xảy ra :
4FeS
2
+ 110
2
→ 2FeO
3
+ 8SO
2
2SO
2
+ O
2

xt

2SO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4


=> FeS
2
→ 2H
2
SO
4

Tỉ lệ : 120 tấn 196 tấn
216 tấn ?
42
SOH
m
= 352,8 tấn
Vậy
%98
42
SOddH
m
= 352,8 x
98
100
= 360 tấn
3. Dặn dò :
- Đọc bài thực hành số 6
- Tiết sau thực hành.
4. Rút kinh nghiệm.
Ngày : BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Tiết 76 : TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH :

- Củng cố các thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt đối
với H
2
SO
4
.
- Khắc sâu kiến thức về tính khử của hợp chất H
2
S, tính oxi hóa và
tính khử của SO
2
, tính oxi hóa mạnh và tính háo nước của axit H
2
SO
4
đặc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm cho 8 nhóm.
a) Dụng cụ (1 nhóm) :
- Ống nghiệm : 5 - Ống hút nhỏ giọt : 2
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
21
- Ống cao su dài 3cm : 1 - Đèn cồn : 1
- Giá để ống nghiệm : 1 - Bộ giá thí nghiệm : 1
- Nút cao su 1 lỗ : 2 - Ống nghiệm có nhánh : 1
- Ống thủy tinh :
+ Loại thẳng, ngắn, 1 đầu vuốt nhọn : 1
+ Loại hình chữ L, ngắn, 1 đầu vuốt nhọn : 1
+ Loại hình chữ L, 1 nhánh ngắn, 1 nhánh dài : 2

b) Hóa chất :
- dd HCl - Na
2
SO
3
(tinh thể)
- dd H
2
SO
4
đặc - dd KMnO
4
loãng
- FeS - Cu
- Đường kính trắng (hoặc bột gạo)
2. Học sinh : Chuẩn bị bài thực hành, vở tường trình.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH :
1. Thí nghiệm 1 :
- H
2
S là khí không màu, mùi
trứng thối, rất độc; dd HCl đặc
là chất dễ bay hơi. Vì vậy GV
lưu ý HS : cần dùng lượng nhỏ
hóa chất sử dụng thiết bị khép
kín để tránh chất độc bay ra
ngoài.
1. Thí nghiệm 1 :
Điều chế và chứng minh tính
khử của hidro sunfua.

+ Hiện tượng : Khí H
2
S cháy
trong không khí với ngọn lửa
màu xanh. Nếu ngọn lửa có lẫn
màu vàng thì do ống dẫn khí
làm bằng thủy tinh kiềm (màu
của ion Na).
- Điều chế H
2
S từ FeS và dd
HCl.
+ Phương trình phản ứng :
2H
2
S + 3O
2

o
t

2H
2
O + 2SO
2
(chất khử) (chất oxi hóa)
2. Thí nghiệm 2 : 2. Thí nghiệm 2 :
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
22

- SO
2
là khí độc, mùi hắc,
không màu. GV lưu ý HS : cần
sử dụng lượng nhỏ hóa chất
và thực hiện phản ứng trong
thiết bị đơn giản, khép kín.
- Điều chế SO
2
từ Na
2
SO
3

dd H
2
SO
4
.
- Tính khử : Dẫn khí SO
2
vào
dd KMnO
4
.
Chú ý : Dùng dd KMnO
4
thật
loãng mới rõ kết quả.
Điều chế và chứng minh tính chất

hóa học của lưu huỳnh đioxit.
- Tính khử của SO
2
:
+ Hiện tượng:Dẫn khí SO
2
vào dd
KMnO
4
loãng thì thấy dd KMnO
4
mất màu.
+ Phương trình phản ứng :
5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O → 2MnSO
4
+
(chất khử) (chất oxi hóa)
2H
2
SO
4
+ K
2
SO

4
- Tính oxi hóa :
+ Dẫn khí H
2
S vào ống nghiệm
chứa một ít nước → dd H
2
S.
+ Dẫn khí SO
2
vào dd H
2
S vừa
mới điều chế được.
- Tính oxi hóa của SO
2
:
+ Hiện tượng : Khi dẫn khí SO
2
vào
dd H
2
S, thì thấy dd bị vẩn đục do
tạo ra kết tủa S màu vàng.
+ Phương trình phản ứng :
SO
2
+ 2H
2
S → 2H

2
O + 3S
(chất oxi hóa) (chất khử)
3. Thí nghiệm 3 :
- Thực hiện thí nghiệm như
SGK, GV lưu ý HS : Để tránh
độc hại, thí nghiệm nên lắp
theo dạng dụng cụ khép kín.
- Hướng dẫn HS thả một
miếng Cu nhỏ và đậy miệng
ống nghiệm bằng mẫu bông
tẩm dd NaOH. Khí SO
2
sinh ra
được dẫn qua ống nghiệm (2)
chứa nước và mẩu quỳ tím.
3. Thí nghiệm 3 :
Tính oxi hóa và tính háo nước của
axit H
2
SO
4
đặc :
- Tính oxi hóa :
+ Hiện tượng : Mảnh Cu tan dần.
Mẩu giấy quì tím đặt trong ống
nghiệm (2) ngả màu hồng do SO
2
tan trong nước tạo thành H
2

SO
3
.
+ Phương trình phản ứng :
Cu + 2H
2
SO
4đặc

o
t

CuSO
4
+ SO
2
+
2H
2
O
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
23
(chất khử) (chất oxi hóa)
- Tính háo nước của H
2
SO
4
đặc :
Thực hiện thí nghiệm như

SGK (dùng đường kính hoặc
bột gạo).
- Tính háo nước :
+ Hiện tượng : Đường kính hoặc bột
gạo từ màu trắng chuyển dần sang
màu đen của than.
+ Phương trình phản ứng :
C
n
(H
2
O)
m

dac
SOH
42

nC + mH
2
O
C
12
H
22
O
11

dac
SOH

42

12C + 11H
2
O
* Dặn dò :
- Nộp tường trình, mẫu như các bài trước
- Dọn vệ sinh
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Trêng PTTH SOO
Tuần 28
Ngày…/…/2007
Nhận xét của tổ chuyên môn
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
24
Ngày :
CHƯƠNG 7 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA
HỌC
Tiết 78, 79 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
HS biết : - Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
HS hiểu : - Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ điện
tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng.
HS vận dụng : - Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của
phản ứng
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để làm tăng tốc độ phản ứng.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - Dụng cụ thí nghiệm : Cốc 100ml, đèn cồn, ống nghiệm

- Hóa chất : Dd BaCl
2
, Na
2
S
2
O
3
, H
2
SO
4
cùng nồng độ 0,1M Zn
hạt, KMnO
4
tinh thể, CaCO
3
, H
2
O
2
, MnO
2
.
2.HS : - Chuẩn bị bài
III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, phiếu học
tập.
IV. NỘI DUNG :
Tiết 78
1.Ổn định lớp

2. Bài mới
Vào bài : Trong đời sống, việc ứng dụng KHKT vào các dây
chuyền sản xuất nhằm tăng hiệu suất phản ứng ngày càng gia tăng. Biết
tốc độ phản ứng để điều khiển phản ứng đang được sử dụng rộng rãi
Trêng PTTH SOO
NguyÔn NhÊt Hång Gi¸o ¸n hãa häc n©ng cao Trang
25
trong các dây chuyền sản xuất. Vậy tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? Chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu ?
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA
HỌC
1. Thí nghiệm
Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs làm thí
nghiệm và thực hiện các yêu cầu
- Lấy 2 ống nghiệm : ống 1 : 1ml Dd BaCl
2
0,1m
ống 2 : 1ml dd Na
2
S
2
O
3
0,1m
- 2 ống nghiệm khác, cho vào mỗi ống 1ml dd
H
2
sSO
4

0,1m. Cho cùng lúc mỗi ống nghiệm
này vào 2 ống nghiệm kia.
Các nhóm nhận xét hiện tượng, viết ptpư và
kết luận. Gv gọi 1 nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.
- Gv yêu cầu học sinh tìm trong thực tế, cuộc
sống những phản ứng minh họa cho loại
phản ứng xảy ra nhanh, chậm.
- Gv tổng kết, ghi bảng : các pưhh khác nhau
xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau. để đánh
giá mức độ nhanh, chậm của phản ứng hóa
học, người ta dùng khái niệm tốc độ phản
ứng hóa học.
2.Tốc độ phản ứng
Họat động 2 :
Gv nêu vấn đề : Khi một phản ứng hóa học
xảy ra, nồng độ các chất phản ứng và các
chất sản phẩm của phản ứng biến đổi như
I. Khái niệm về tốc độ
phản ứng hóa học.
1. Thí nghiệm : SGK
(1) BaCl
2
+ H
2
SO
4

BaSO
4

↓ + 2HCl : xảy ra
nhanh.
(2) Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4

S↓ + SO
2
+ H
2
O +
Na
2
SO
4
xảy ra chậm.
Nhận xét : Các pưhh…..
2. Tốc độ phản ứng
Tốc độ pư là độ biến
thiên nồng độ của một
trong các chất phản ứng
hoặc sản phẩm trong 1
Trêng PTTH SOO

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×