Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO dục mầm NON NGOÀI CÔNG lập ở HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.55 KB, 74 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ
HỘI TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON
NGOÀI CÔNG LẬP Ở HUYỆN KIẾN THỤY,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát về công tác giáo dục mầm non ở huyện Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng
- Tình hình kinh tế - xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố
Hải Phòng
Kiến Thụy là một huyện ven đô nằm về phía Đông Nam
thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng
22 km. Huyện có diện tích tự nhiên 102,56 km². Phía Bắc và
Tây Bắc Huyện giáp quận Dương Kinh và quận Kiến An, phía
Tây giáp huyện An Lão, phía Nam và Tây Nam giáp huyện
Tiên Lãng, phía Đông và Đông Nam giáp quận Đồ Sơn và
Vịnh Bắc Bộ. Trước đây, Kiến Thụy là một huyện lớn có cơ
cấu kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Từ Năm
2007, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số
145/2007/NĐ-CP điều chỉnh địa giới hành chính của huyện
Kiến Thụy để thành lập quận Dương Kinh và quận Đồ Sơn,
trên địa bàn huyện còn 17 xã và 1 thị trấn, cơ cấu kinh tế của
huyện trở về thuần nông, điều kiện phát triển kinh tế khá khó
khăn
Trong những năm vừa qua, sự biến động dân số cơ học
trên địa bàn Huyện diễn ra khá phức tạp, lượng dân chuyển đi


và chuyển đến khá đông, đến nay dân số 138.379 người, trong
đó dân số ở khu vực nông thôn là: 134.553 người chiếm
97,2% tổng dân số của huyện. Dân số thành thị ít biến động,


năm 2017 là 3.826 người chiếm 2,8%. Dân cư sống nhờ nông
nghiệp gồm 41.855, người chiếm 30,2%, dân số phi nông
nghiệp gồm 96.524 người chiếm 69,7% tổng dân số toàn
huyện.
Trên địa bàn huyện có đường cao tốc Hà Nội - Hải
Phòng đi qua dài hơn 10 km và có dự án Đường cao tốc Ninh
Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua. Giao thông trên địa
bàn huyện rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương
khác cả về đường bộ, thủy và đường biển: Đường bộ ngoài
tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, còn có các tuyến
đường tỉnh và đường huyện như: TL361, TL362, TL363,
ĐH403, ĐH404, ĐH405; Đường sông: sông Văn Úc, sông Đa
Độ...
Kiến Thụy có địa hình đa dạng. Trên địa bàn huyện vừa có
đồng bằng, vừa có núi, có sông và biển. Núi Đối và núi Trà
Phương (có độ cao từ 40÷120m) là hai ngọn núi nằm giữa dải
đồi, núi nối tiếp không liên tục kéo dài 30 km từ dãy núi Voi
(An Lão) tới dãy núi Đồ Sơn.


Kiến Thụy là huyện nằm gần các cảng biển lớn và các
cảng hàng không của vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng thời
nằm cách không xa các trung tâm kinh tế lớn, các khu cụm
công nghiệp tập trung, các khu chế xuất cùng các khu du lịch
nổi tiếng lại có thêm tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
nên huyện có nhiều yếu tố thuận lợi để có thể liên kết, tiêu thụ,
gia công hàng hóa để phát triển kinh tế của huyện.
Hiện nay khu vực đô thị của thành phố Hải Phòng đã mở
rộng ra các huyện ngoại thành trong đó có Kiến Thụy. Đây là cơ
hội để Kiến Thụy phát huy lợi thế đẩy mạnh thu hút đầu tư,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đô thị và phát triển các
ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành dịch vụ trên địa bàn lãnh thổ
huyện.
Là địa phương có truyền thống văn hóa và truyền thống
cách mạng, là vùng đất địa linh nhân kiệt có nguồn tài nguyên
sinh thái phong phú chưa bị ô nhiễm, đặc biệt là tài nguyên văn
hóa du lịch vật thể và phi vật thể, tài nguyên nước ngọt, tài
nguyên sông biển,...thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Là huyện ven biển, có tiềm năng phát triển mạnh các hoạt
động về dịch vụ kinh tế biển nói chung và thủy sản nói riêng,


ngoài ra còn có thể phát triển công nghiệp đóng sửa tàu thuyền,
nuôi trồng và khai thác thủy sản, phát triển đàn thủy gia cầm, có
điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi phát triển đa dạng các loại
cây trồng vật nuôi,...
Là huyện có nền nông nghiệp ổn định, có truyền thống
thâm canh cây trồng, trình độ dân trí phù hợp, lực lượng lao
động dồi dào, người dân có truyền thống đoàn kết và cần cù lao
động.
Những thành tựu đạt được trên đã góp phần phát triển
kinh tế - xã hội huyện Kiến Thụy và giúp huyện từng bước
bước vào giai đoạn phát triển mới với tốc độ cao và bền vững
hơn.
* Khó khăn, thách thức
Xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp với quy mô nhỏ,
tổng giá trị GDP của Kiến Thụy chỉ chiếm khoảng 2% trong
tổng giá trị GDP của thành phố Hải Phòng. Các nguồn nội lực
chưa được khai thác triệt để, thu nhập và đời sống nhân dân còn
thấp so với mức bình quân chung của thành phố (hiện nay đạt

38% so với mức bình quân chung của thành phố). Mặt khác,
Kiến Thụy là huyện có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,


trong những năm qua giá trị ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ
lệ khá trong cơ cấu kinh tế của huyện.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn huyện, đặc biệt là hạ
tầng giao thông, trong những năm qua, dù được từng bước cải
thiện, song vẫn còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát
triển kinh tế của huyện. Huyện vấn định vị ở vị trí “góc khuất” về
giao thông nên rất khó có thể kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế
với tốc độ cao. Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, song vẫn thiếu
đồng bộ, chưa đáp ứng kịp cho nền sản xuất hàng hóa trong điều
kiện cạnh tranh của cơ chế thị trường.
Địa hình không bằng phẳng, một phần đất đai bị nhiễm
mặn, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh do quá
trình đô thị hóa, công nghiệp hóa của thành phố Hải Phòng
trong những năm tới. Cũng như một số địa phương ven biển
khác, Kiến Thụy hàng năm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của
gió, bão, lụt lội từ biển đổ vào.
Tuy có lượng lao động dồi dào, song chất lượng lao động
chưa cao, hiện nay trên địa bàn huyện đang thiếu nhiều các cán
bộ quản lý, đội ngũ chuyên gia, lao động kỹ thuật.


Nằm trong vùng phát triển của thành phố Hải Phòng cũng
như vùng Đồng bằng sông Hồng, trong tương lai Kiến Thụy sẽ
phải chịu khá nhiều sức ép và sự cạnh tranh trên thị trường hàng
hóa, thị trường lao động, du lịch, công nghệ, trong khi năng lực
của huyện có hạn.

- Vài nét về công tác giáo dục mầm non ở huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng
Kiến Thụy là huyện đồng bằng ven biển của thành phố
Hải Phòng. Trên địa bàn huyện có 17 xã và 1 thị trấn. Trong
những năm vừa qua, trẻ mầm non trong độ tuổi đến trường
ngày càng tăng nhanh, tính đến tháng 4 năm 2018, số trẻ trong
độ tuổi mầm non đến trường là 13.170 trẻ, trong đó trẻ nhà trẻ
là 4.409 trẻ, trẻ mẫu giáo là 8.761 trẻ.
- Quy mô trường, lớp:
+ Tổng số trường mầm non là 27 trường: Trong đó:
Công lập: 18, tư thục: 09; toàn huyện có 47 khu trường.
+ Tổng số 291 nhóm, lớp, Trong đó: Nhóm trẻ 47 (công
lập 33; tư thục 14, lớp mẫu giáo: 243 (công lập 201, tư thục
42)


+ Tổng số trẻ đi học : 8.618/13.170 đạt 65,4% ( tăng 6,1%),;
Trong đó: Nhà trẻ 951/4.409 đạt 21,6% ( tăng 4,6%); Mẫu giáo:
7.667/8.761 đạt 87,5% (tăng 3,9%);
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên:
+ Tổng số CBGVNV: 852 người( công lập 726, tư thục
126).
+ Riêng công lập 726: Trong đó: CBQL 52, giáo viên
492; cô nuôi 113, nhân viên khác 69;
+ Chế độ chính sách: Biên chế: 530, hợp đồng trường
196(trong đó hưởng hỗ trợ từ thành phố theo hệ số 1,86 là
160, không có chế độ 36 người).
+ Trình độ: Trên chuẩn: 59,6%, chuẩn: 39,9%, dưới
chuẩn: 0,5% (GV cao tuổi không có khả năng chuẩn hóa)
+ Tỷ lệ giáo viên/ lớp = đạt 2,1/lớp. Cô nuôi 76,2 trẻ/cô

- Cơ sở vật chất:
+ Có 291 phòng học, trong đó: Phòng học kiên cố 197,
phòng học bán kiên cố là 94 phòng
+ Nhà vệ sinh dành cho trẻ là: 271 nhà vệ sinh trong đó,


nhà vệ sinh kép kín dành riêng cho từng nhóm lớp là 252, nhà
vệ sinh dung chung cho nhiều nhóm lớp là: 19.
+ Có 27 nhà bếp, trong đó nhà bếp đạt chuẩn là 16, nhà
bếp chưa đạt chuẩn nhưng được sắp xếp, bố trí theo đúng quy
trình bếp 1 chiều là 11.
+ Có 88 phòng chức năng và 47 sân chơi có 5 loại thiết bị
đồ chơi trở lên.
- Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ:
+ Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng: 100% các trường
đã thực hiện các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng bằng
giải pháp tăng tiền ăn từ 12.000 – 20.000/ ngày( gạo ngoài);
Trẻ được uống thêm sữa vào giữa giờ với mức tiền từ 3.5000
– 4000đ/ngày(100 ml), không còn tình trạng trẻ không được
uống sữa tại trường. Nhiều trường đã cải tiến bữa ăn của trẻ như:
Bữa chính đạt 5-10 loại thực phẩm, ăn Buffet vào cuối tuần
cho trẻ 5 tuổi…Do vậy trong học kỳ I đã có một số trường
phấn đạt tỷ lệ các chất dinh dưỡng theo qui định: nhà trẻ đạt
trên 600 Kcal/ ngày, mẫu giáo đạt gần 700 Kcal/ngày; đảm
bảo cân đối tỷ lệ các chất cung cấp năng lượng giữa: P- L- G;
Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân còn từ 5,4 - 6,5%, thể


thấp còi còn từ 6,1- 11,3%, 100% trẻ được đảm bảo an toàn
tuyệt đối về thể chất và tinh thần.

+ Chất lượng giáo dục: 100% các trường và nhóm lớp
mầm non trên địa bàn huyện thực hiện Chương trình GDMN
và tổ chức học 2 buổi/ngày; thực hiện nghiêm túc chế độ sinh
hoạt cho trẻ trong trường mầm non. Số trẻ được đánh giá đạt
chuẩn phát triển so với từng độ tuổi đạt từ 95% đến 97 %; 100%
trẻ nắm được các kỹ năng vệ sinh cá nhân và kỹ ăng tự phục vụ
bản thân.
- Khái quát khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập các số liệu thực tế và khách quan về thực
trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong phát triển giáo dục
mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành
phố Hải Phòng hiện nay.
- Nội dung khảo sát
Tiến hành khảo sát các nội dung liên quan đến thực trạng
đề tài nghiên cứu, trong đó, hai nội dung khảo sát chính bao
gồm: Khảo sát thực trạng phát triển giáo dục mầm non ngoài


công lập trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng;
Khảo sát thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội phát triển
giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn huyện Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng.
- Đối trượng khảo sát
Đề tài khảo sát trên 63 cán bộ quản lý giáo dục mầm
non; 135 giáo viên mầm non; 270 phụ huynh học sinh; 65 cán
bộ các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tại huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng
- Phương pháp khảo sát
Sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý

kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu, trao đổi trên các nhóm đối
tượng đã được xác định.
- Công cụ khảo sát
Chúng tôi sử dụng 03 loại phiếu trưng cầu ý kiến để tiến
hành khảo sát thực trạng, cụ thể như sau:
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lí, giáo
viên các trường mầm non huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng.


- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh học sinh
trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ các cơ quan,
ban, ngành, đoàn thể tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng.
- Tiến hành khảo sát.
- Thiết kế công cụ (phiếu) khảo sát
- Thực hiện điều tra, phỏng vấn, trao đổi
- Tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát.
- Phương pháp xử lí số liệu
- Sử dụng các công thức toán học
- Thực trạng công tác phát triển giáo dục mầm non ngoài
công lập ở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của công tác
giáo dục ở các trường mầm non ngoài công lập.
Trong những năm gần đây, nhìn chung Ngành Giáo dục
và Đào tạo huyện Kiến Thụy luôn nhận được sự quan tâm chỉ


đạo sát sao của Sở GD&ĐT Hải Phòng, của Huyện ủy,

HĐND, UBND huyện, sự phối kết hợp chặt chẽ của các
phòng, ban, ngành trên địa bàn trong công tác quản lý giáo
dục ở các trường mầm non ngoài công lập, được thể hiện như
sau:
- Công tác giáo dục ở các trường mầm non ngoài công
lập đã có nhiều chuyển biến tích cực trong nhận thức và tổ
chức thực hiện. Mục tiêu giáo dục ở các trường mầm non
ngoài công lập được xem là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm của địa phương và đã được các cấp cụ thể hóa trong các
Nghị quyết, Kế hoạch hành động của địa phương.
- Chủ các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập nắm
rõ các văn bản luật quy định về quyền hạn, trách nhiệm các
bên, các yêu cầu trong việc cấp phép và quản lý đối với hoạt
động của nhà trường.
- Tầm quan trọng của giáo dục mầm non ngoài công lập
đã được các cấp, ban, ngành, đoàn thể, phụ huynh và đông
đảo tầng lớp nhân dân nhận thức một cách đúng đắn, không
còn hiện tượng kì thị, phân biệt giữa các loại hình trường, lớp;
các trường mầm non ngoài công lập có vai trò, vị trí ngang


bằng so với các trường mầm non công lập, cùng chịu sự quản
lý, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục trẻ.
- Công tác tuyên truyền định hướng dư luận xã hội để
tạo sự quan tâm, hỗ trợ và tham gia tích cực vào các chính
sách giáo dục của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công
lập, hiểu đúng vai trò và sự đóng góp của các các cơ sở giáo
dục mầm non ngoài công lập được thực hiện thường xuyên,
mạnh mẽ.

- Sự phát triển của giáo dục mầm non ngoài công lập đã
được các cấp, ban, ngành, đoàn thể và nhân dân ghi nhận
trong phong trào thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, góp
phần giải quyết tình trạng quá tải tại các trường mầm non
công lập, giúp địa phương giải quết vấn đề trường lớp trong
khi nhà nước chưa đáp ứng được.
- Trong các Hội thảo, chuyên đề, hội nghị,... địa phương
đã ghi nhận kết quả đóng góp một phần của giáo dục mầm
non ngoài công lập trong quá trình phát triển giáo dục nói
chung và giáo dục mầm non nói riêng.


- Bên cạnh một số ưu điểm trong nhận thức về tầm quan
trọng của công tác giáo dục ở các trường mầm non ngoài công
lập trên địa bàn huyện Kiến thụy vẫn còn một số những tồn tại
hạn chế như sau:
+ Công tác quản lý các nhóm trẻ độc lập tư thục ở một
số địa phương vẫn chưa được các cấp chính quyền các tổ chức
xã hội vào cuộc một cách tích cực. Trách nhiệm được giao
hoàn toàn cho Phòng GD&ĐT và các trường mầm non công
lập.
+ Một số phụ huynh chưa nhận thức được trách nhiệm
và quyền được tham gia quản lý các hoạt động chăm sóc giáo
dục của các trường, lớp mầm non ngoài công lập. Cộng đồng
dân cư ở một số địa bàn chưa ý thức được trách nhiệm hoặc
còn tâm lý e ngại, sợ sệt trong việc chủ động phát hiện tố giác
các nhóm trẻ có sai phạm (nhóm trẻ chưa cấp phép, bạo hành,
gây mất an toàn, mất vệ sinh...). Điều này một phần xuất phát
từ việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân còn ít,
mặt khác chính quyền đại phương chưa có chính sách khuyến

khích (bảo vệ, giữ an toàn, khen thưởng...) cho những người
tố giác.


+ Chủ trường, chủ các nhóm trẻ chưa nắm rõ các văn bản
luật quy định về quyền hạn, trách nhiệm các bên, các yêu cầu trong
việc cấp phép và quản lý đối với hoạt động của các cơ sở giáo dục
mầm non ngoài công lập, do đó họ thường mang tâm lý đối phó,
thiếu tự tin khi tiếp xúc với các cấp quản lý nhà nước và quản lý
ngành và không chủ động đề xuất, tham mưu và phối hợp với
chính quyền và tổ chức xã hộ, cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công
lập
+ Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các
cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập chưa yên tâm công
tác, còn tâm lý làm tạm chờ tìm việc trong các trường công
lập nên chưa nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong
công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
- Thực trạng về quy mô, cơ cấu đội ngũ, cơ sở vật chất
của các cơ sở GDMN ngoài công lập
a) Quy mô
- Trên địa bàn huyện hiện có 48 cở sở GDMN ngoài
công lập, trong đó:


+ Cở sở GDMN ngoài công lập có phép thành lập :
12/48 đạt 25% ( (12 cơ sở được cấp phép là 9 trường mầm
non tư thục và 3 nhóm, lớp tư thục độc lập)
+ Cở sở GDMN ngoài công lập chưa có phép: 36/48 đạt
75%

- Quy mô nhóm lớp cụ thể như sau:

STT

Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp

Số trẻ huy động

Xã, thị trấn
Tổng NT MG Tổng NT MG

12 Cơ sở giáo dục đã được cấp phép

Tổng

1

2

3

4

Trường MN Hoạ

Xã Kiến


Mi

Quốc

Trường MN Lá
Xanh

Xã Tú Sơn

Trường MN Tuổi

Xã Thuận

Thơ

Thiên

Trường MN Ngôi

Xã Đại

34

58

16

42

1423


11

3

8

294

57

237

7

1

6

189

23

166

6

0

6


134

10

124

6

3

3

109

61

48

6

1077


STT

5

6


7

8

9

10

11

12

Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp
Xã, thị trấn

Tổng NT MG Tổng NT MG

Sao

Đồng

Trường MN Sao

Xã Minh

Mai


Tân

Trường MN Ánh

Xã Minh

Dương

Tân

Trường MN Sơn

Xã Hữu

Ca

Bằng

Trường MN Hoa

Xã Kiến

Phượng

Quốc

Trường MN Hoa
Hướng Dương

Số trẻ huy động


Xã Đoàn Xá

Nhóm, lớp Hoa

Xã Kiến

Sữa

Quốc

Nhóm, lớp Sao

Xã Thanh

Mai Home

Sơn

Nhóm, lớp Sao

Xã Đoàn Xá

5

1

4

145


28

117

5

2

3

150

51

99

4

1

3

94

13

81

4


1

3

125

29

96

4

1

3

71

21

50

2

1

1

40


20

20

2

1

1

40

18

22

2

1

1

32

15

17



STT

Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp

Số trẻ huy động

Xã, thị trấn
Tổng NT MG Tổng NT MG

Mai
36 cơ sở chưa được cấp phép

STT

Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp
Xã, thị trấn

Tổng NT MG Tổng NT MG

Tổng cộng

1

2


3

4

5

Số trẻ huy động

Cơ sở bà Vũ Thị

Xã Minh

Duyên

Tân

Cơ sở bà Vũ Thị

Xã Minh

Tiến

Tân

Cơ sở bà Nguyễn

Xã Đông

Thị Oanh


Phương

Cơ sở bà Đỗ Thị

Xã Hữu

Doan

Bằng

Cơ sở bà Nguyễn

Xã Hữu

Thị Khẩn

Bằng

53

36

36

0

536

1


1

0

6

6

0

1

1

0

6

6

0

1

1

0

12


12

0

1

1

0

15

15

0

1

1

0

13

13

0

6


0


STT

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp
Xã, thị trấn


Tổng NT MG Tổng NT MG

Cơ sở bà Bùi Thị

Xã Hữu

Nhung

Bằng

Cơ sở bà Phạm Thị Xã Hữu
Phương

Bằng

Cơ sở bà Đặng Thị Xã Hữu
Hiền

Bằng

Cơ sở bà Phạm Thị Xã Hữu
Chung

Số trẻ huy động

Bằng

Cơ sở bà Đặng Thị Xã Thuận
Đương


Thiên

Cơ sở bà Vũ Thị

Xã Thuận

Hương

Thiên

Cơ sở bà Phạm Thị Xã Thuận
Dung

Thiên

Cơ sở bà Lã Thị

Xã Ngũ

Hòa

Phúc

Cơ sở bà Nguyễn

Xã Ngũ

1

1


0

13

13

0

1

1

0

17

17

0

1

1

0

13

13


0

1

1

0

6

6

0

1

1

0

23

23

0

1

1


0

35

35

0

1

1

0

27

27

0

1

1

0

21

21


0

1

1

0

15

15

0


STT

15

16

17

18

19

20


21

22

Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp

Số trẻ huy động

Xã, thị trấn
Tổng NT MG Tổng NT MG

Thị Lịch

Phúc

Cơ sở bà Nguyễn

Xã Ngũ

Thị Kim Mai

Phúc

Cơ sở bà Nguyễn

Xã Ngũ


Thị Chỉ

Phúc

Cơ sở bà Phạm Thị Xã Ngũ
Tiến

Phúc

Cơ sở bà Bùi Thị

Xã Ngũ

Năm

Phúc

Cơ sở bà Phạm Thị Xã Ngũ
Húy

Phúc

Cơ sở bà Phùng

Xã Ngũ

Thị Mạy

Phúc


Cơ sở bà Nguyễn

Xã Ngũ

Thị Mịn

Phúc

Cơ sở bà Nguyễn

Xã Thụy

1

1

0

10

10

0

1

1

0


12

12

0

1

1

0

14

14

0

1

1

0

7

7

0


1

1

0

8

8

0

1

1

0

5

5

0

1

1

0


6

6

0

1

1

0

15

15

0


STT

Tên cơ sở giáo
dục
Thị Kiều

23

24

25


26

27

28

29

30

Cơ sở bà Bùi Thị
Khuyên
Cơ sở bà Nguyễn
Thị Trang
Cơ sở bà Đỗ Thị
Từ
Cơ sở bà Nguyễn
Thị Thắm
Cơ sở bà Trần Thị
Vân Anh
Cơ sở bà Vũ Thị

Cơ sở bà Phạm Thị
Liễu
Cơ sở bà Hoàng

Số lớp

Số trẻ huy động


Xã, thị trấn
Tổng NT MG Tổng NT MG
Hương

Xã Đại Hà

1

1

0

26

26

0

Xã Đại Hà

1

1

0

30

30


0

Xã Đại Hà

1

1

0

10

10

0

Xã Đại Hà

1

1

0

7

7

0


Xã Tân Trào

1

1

0

29

29

0

Xã Tân Trào

1

1

0

21

21

0

Xã Tân Trào


1

1

0

10

10

0

Xã Tú Sơn

1

1

0

20

20

0


STT


Tên cơ sở giáo
dục

Số lớp

Số trẻ huy động

Xã, thị trấn
Tổng NT MG Tổng NT MG

Ngọc Liên

31

32

33

34

35

36

Cơ sở bà Bùi Thị
Khanh
Cơ sở bà Bùi Thị
Gái
Cơ sở bà Phạm Thị
Thái

Cơ sở bà Nguyễn
Thị Hương

Xã Tú Sơn

1

1

0

29

29

0

Xã Tú Sơn

1

1

0

25

25

0


Xã Tú Sơn

1

1

0

14

14

0

Xã Tú Sơn

1

1

0

8

8

0

1


1

0

3

3

0

1

1

0

5

5

0

52

42 1959

Cơ sở bà Đỗ Thị

Xã Tân


Sen

Phong

Cơ sở bà Đỗ Thị

Xã Tân

Thụ

Phong

Tổng toàn huyện

94

88
2

1077


- Thông qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng quy
mô nhóm, lớp của các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công
lập phát triển mạnh cụ thể:
+ Có 94 nhóm, lớp, trong đó 52 lớp nhà trẻ và 42 lớp
mẫu giáo (đã có phép hoạt động là 58, chưa có phép là 36)
+ Có 1959 trẻ, trong đó, trẻ nhà trẻ là 882, trẻ mẫu giáo
là 1077 (Trẻ học tại các cơ sở đã có phép hoạt động là 1423

trẻ, trẻ học tại các cơ sở chưa có phép hoạt động là 536 trẻ.)
+ 36 cơ sở chưa được cấp phép với quy mô là một nhóm
trẻ, chủ yếu là nhóm ghép hai độ tuổi trở lên, hoạt động dưới
hình thức các nhóm trẻ gia đình. Trong đó:
Số cơ sở có số trẻ tối đa 7 trẻ: 9 cơ sở.
Số cơ sở có từ 8 trẻ đến 25 trẻ: 21 cơ sở
Số cớ sở có từ 26 trẻ đến 35 trẻ: 6 cơ sở
b) Cơ cấu đội ngũ


Số lượng đội ngũ
Nhân

Cơ sở

Tổn

Chủ

g

cơ sở

viên

Giáo viên

Ban

nuôi


giám

dưỡng

Nhân
viên
khác

hiệu
Tổng

Nhà

Mẫu

trẻ

giáo

12 cơ sở
được cấp

177

0

17

116


32

84

26

18

76

0

0

40

40

0

36

0

253

0

17


156

72

84

62

18

phép
36 cơ sở
chưa được
cấp phép
Tổng


×