Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHUẨN bị tâm lý CHO TRẺ vào lớp 1 tại TRƯỜNG mầm NON QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.74 KB, 43 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC
CHUẨN BỊ TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO
LỚP 1 TẠI TRƯỜNG MẦM NON QUẬN
THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


- Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
- Tổ chức nghiên cứu
- Tiến trình nghiên cứu
- Tháng 12/2006: Chỉnh sửa đề cương và viết cơ sở lý
luận.
- Từ tháng 01/2006 đến 02/2006: Hoàn thành cơ sở lý
luận.
- Từ tháng 02/2006 đến 03/2017: Xây dựng và hoàn
chỉnh công cụ nghiên cứu và lấy số liệu.
- Từ tháng 03/2017 đến 04/2017: Xử lý số liệu và viết
kết quả nghiên cứu thực trạng, kết luận, kiến nghị,…hoàn
thiện luận văn và in ấn.
- Tháng 05/2017: Hoàn thiện khóa luận.
- Phương pháp nghiên cứu và tiêu chí đánh giá
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
Xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu
thực tiễn bằng cách phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái


quát hóa những quan điểm cũng như các công trình của các
tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến việc chuẩn bị
tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phương pháp chính của đề tài. Thu thập thông tin


bằng cách thiết kế và gửi phiếu hỏi cho phụ huynh, giáo viên
lớp MGL của hai trường mầm non Khương Đình và màm non
Tuổi Hoa.
Điều tra thăm dò: Điều tra thăm dò phụ huynh, giáo viên
bằng phiếu thăm dò ý kiến bao gồm 6 nội dung nhằm tìm hiểu
sơ bộ những khó khăn tâm lý mà trẻ gặp phải trước khi vào
lớp 1: yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ và vai trò phối hợp
các LLCĐ, việc thực hiện nội dung CBTL, các hoạt động đã
thực hiện, thực trạng phối hợp với các lực lượng cộng đồng,
hiệu quả của việc phối hợp. (Nội dung phiếu điều tra: xem
phụ lục 1,2).
Điều tra chính thức: Tiến hành điều tra việc chuẩn bị tâm
lý cho trẻ vào lớp 1. Phiếu điều tra được xây dựng trên cơ sở
phân tích, tổng hợp kết quả điều tra ở phiếu thăm dò cùng với
những nghiên cứu về mặt lý luận. Phiếu điều tra bao gồm 10


câu hỏi dành cho phụ huynh và 9 câu hỏi dành cho giáo viên.
(Nội dung phiếu điều tra: xem phụ lục 1,2).
Nội dung các câu hỏi được sắp xếp theo một logic nhất
định, đảm bảo cho khách thể trả lời một cách nhanh gọn,
chính xác.
Chúng tôi xây dựng phiếu điều tra với nội dung tập trung
vào những vấn đề sau:
Tâm lý của trẻ vào lớp 1 theo kết quả khảo sát trên phụ
huynh, giáo viên.
Nhận thức về vai trò phối hợp các lực lượng cộng đồng
trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Thực trạng thực hiện nội dung chuẩn bị tâm lý cho trẻ
vào lớp 1.

Thực trạng về các hoạt động đã thực hiện nhằm chuẩn bị
tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng nhằm
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Hiệu quả phối hợp giữa các lực lượng cộng đồng trong
việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Hệ thống nội dung câu hỏi gồm:
Phiếu điều tra phụ huynh
Câu hỏi 1: Đánh giá của phụ huynh về tâm thế của trẻ.
Câu hỏi 2: Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng
của việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.


Câu hỏi 3: Hiệu quả chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
theo đánh giá của phụ huynh.
Câu hỏi 4: Lí do trẻ không thích đến trường.
Câu hỏi 5: Đánh giá của phụ huynh về tâm lý cho trẻ
trước khi vào lớp 1.
Câu hỏi 6: Nội dung đã thực hiện trong trường mầm non
nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Câu hỏi 7: Nhận thức về chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp
1.
Câu hỏi 8: Các hoạt động cho trẻ làm quen với trường
tiểu học.
Câu hỏi 9: Các lực lượng cộng đồng cần phối hợp trong
việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Câu hỏi 10: Đánh giá của phụ huynh về hiệu quả phối
hợp với các lực lượng cộng đồng trong việc chuẩn bị tâm lý
cho trẻ trước khi vào lớp 1.
Phiếu điều tra giáo viên

Câu hỏi 1: Nhận thức của giáo viên về chuẩn bị tâm lý
cho trẻ vào lớp 1.


Câu hỏi 2: Đánh giá của giáo viên về tâm lý của trẻ
trước khi vào lớp 1.
Câu hỏi 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chuẩn bị
tâm lý cho trẻ vào lớp 1 theo đánh giá của giáo viên.
Câu hỏi 4: Khó khăn của giáo viên trong việc chuẩn bị
tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Câu hỏi 5: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng
của việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Câu hỏi 6: Các lực lượng cộng đồng cần phối hợp nhằm
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 theo khảo sát trên giáo viên.
Câu hỏi 7: Đánh giá của giáo viên về sự quan tâm của
phụ huynh với việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
Câu hỏi 8: Hiệu quả chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
theo đánh giá của giáo viên.
Câu hỏi 9: Các hoạt động mà giáo viên đã thực hiện
nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Sử dụng trí tuệ của chuyên gia về chuyên ngành để xem
xét, nhận định bản chất của vấn đề nghiên cứu, tìm ra giải
pháp tối ưu, đánh giá, phân tích các vấn đề liên quan đến đề
tài nghiên cứu.


- Phương pháp phỏng vấn
Thu thập thông tin thông qua trao đổi với cán bộ tổ dân
phố và hội phụ nữ, giúp ta hiểu rõ câu trả lời của họ, tìm hiểu

sâu vào các vấn đề phức tạp, phát hiện ra mâu thuẫn trong
phiếu hỏi. Người nghiên cứu có thể trực tiếp quan sát đối
tượng, kiểm tra độ chính xác bằng câu hỏi phụ, bổ sung và
kiểm chứng những thông tin đã thu thập từ phiếu điều tra.
(Mẫu phiếu phỏng vấn ở Phụ lục 3).
- Phương pháp xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán
học
Là việc sử dụng thống kê toán học để xác định xu
hướng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được. Thông
qua sử dụng các phần mềm thống kê toán học trong đó chủ
yếu là công thức toán học thống kê để xử lý số liệu điều tra
khảo sát.
Mục đích : Xử lý, phân tích, số hóa, khái quát hóa và hệ
thống lại toàn bộ thông tin đã thu được, phục vụ cho đề tài
nghiên cứu. Cụ thể là phân tích những khó khăn tâm lý của trẻ
và việc phối hợp với các lực lượng cộng đồng trong việc
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1.


Tiêu chí đánh giá:
- Để đánh giá thực trạng về tâm lý của trẻ và việc chuẩn
bị tâm lý cho trẻ trước khi vào lớp 1, đề tài sử dụng câu hỏi số
5, 10 của phụ lục 1 và câu hỏi số 2 của phụ lục 2 trong bảng
hỏi. Câu hỏi được chia thành 3 mức độ để phụ huynh và giáo
viên lựa chọn:
Không tốt : 1 điểm
Bình thường

: 2 điểm


Tốt: 3 điểm
Với điểm tương ứng với các mức độ:
= 1.00 - 1.66: Không tốt
= 1.67 - 2.33: Bình thường
= 2.34 - 3.00: Tốt
càng cao, càng tiến gần về 3.00 thì cho thấy mức độ
tâm lý của trẻ và việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ càng cao (tốt) và
ngược lại, càng giảm dần về 1.00 thì mức độ tâm lý của trẻ và
việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ càng thấp.


- Để tìm hiểu thực trạng sự quan tâm của phụ huynh về
việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1. Câu hỏi được chia
thành 3 mức độ lựa chọn:
Ít quan tâm: 1 điểm
Bình thường: 2 điểm
Rất quan tâm: 3 điểm
Với điểm tương ứng với các mức độ:
= 1.00 - 1.66: Ít quan tâm
= 1.67 - 2.33: Bình thường
= 2.34 - 3.00: Rất quan tâm
Cũng như câu hỏi trên, càng cao, càng tiến gần về 3.00
thì cho thấy mức độ quan tâm của phụ huynh càng cao (rất
quan tâm) và ngược lại, càng giảm dần về 1.00 thì càng thấp.
- Để tìm hiểu nhận thức sự quan tâm của phụ huynh,
giáo viên về tầm quan trọng của việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ
vào lớp 1. Câu hỏi được chia thành 3 mức độ lựa chọn:
Không cần thết: 1 điểm
Bình thường: 2 điểm
Rất cần thiết: 3 điểm

Với điểm tương ứng với các mức độ:
= 1.00 - 1.66: Không cần thiết
= 1.67 - 2.33: Bình thường
= 2.34 - 3.00: Rất cần thiết


Cũng như câu hỏi trên, càng cao, càng tiến gần về 3.00
thì cho thấy mức độ nhận thức của phụ huynh càng cao (rất
quan tâm) và ngược lại, càng giảm dần về 1.00 thì càng thấp.
- Để xử lý các số liệu chúng tôi sử dụng các công thức
tính số liệu như sau:
Công thức tính điểm trung bình: ĐTB = Tổng x 100
N (số người)
- Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng nhằm
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 tại quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội
- Tâm thế của trẻ trước khi vào lớp 1 theo kết quả khảo sát
trên phụ huynh và giáo viên:
* Đánh giá của phụ huynh và giáo viên về tâm lý của
trẻ:
Theo khảo sát phiếu hỏi dành cho phụ huynh về “ Đánh
giá của phụ huynh về tâm thế của trẻ ”, có 254 câu trả lời là
“có” chiếm 90,4%, 19 câu trả lời là “không” chiếm 6,8%, 8
phiếu không có câu trả lời chiếm 2,8%. Như vậy, đa số phụ


huynh đều cho rằng con mình thích đi học lớp 1. Nhiều trẻ rất
háo hức được đi học ở trường mới.(câu hỏi 1, phụ lục 1)
- Đánh giá của phụ huynh và giáo viên về tâm lý của trẻ
trước khi vào lớp


ST

Mức độ

T

Phụ huynh
Tổng

%

Giáo viên
Tổng

%

1

Tốt

178

63.3 1.90

13

61.9

1.85


2

Bình

93

33.1 0.66

8

31.8

0.76

10

3.6

0

0

0

thường
3

Không tốt


0.03

(n=281, 1< < 3)
Kết quả nhận xét của PH về việc chuẩn bị tâm lý cho
trẻ vào lớp 1: có 178 PH (63.3%) đạt = 1.90 (1< < 3) được
đánh giá ở mức độ bình thường, 93 PH (33.1%) đạt = 0.66
được đánh giá ở mức độ không tốt, 10 PH (3.6%) đạt = 0.03
được đánh giá ở mức độ không tốt.


Như vậy, theo đánh giá của PH thì tâm lý của trẻ chỉ ở
mức bình thường, chưa cao. Nhiều PH cho rằng vì tâm lý của
trẻ bình thường nên không thấy việc CBTL cho trẻ trước khi
vào lớp 1 là cần thiết.
Từ những nhận xét trên đây, ta có thể thấy rằng việc
CBTL cho trẻ trước khi vào lớp 1 chưa nhận được sự quan
tâm và chưa đáp ứng được mong muốn, nhu cầu của PH hiện
nay.
Kết quả nhận xét của giáo viên như sau: có 13 GV
(61.9%) =1.85 được đánh giá ở mức độ bình thường, 8 GV
(38.1%) = 0.76 được đánh giá ở mức độ không tốt. Như vậy,
việc CBTL cho trẻ trước khi vào lớp 1 qua nhận xét của giáo
viên còn đang ở mức bình thường, chưa cao. Mặc dù việc
CBTL cho trẻ trước khi vào lớp 1 ở hai trường mầm non đã
được triển khai thực hiện nhưng vẫn chưa đạt được kết quả
cao. Do chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc CBTL
cho trẻ trước khi vào lớp 1 nên hiệu quả chưa cao.
*Lí do trẻ không thích đến trường:
- Lí do trẻ không thích đến trường



Phươn
g

Nội dung

S
L

%

Thứ
bậc

án
1

Cháu chưa có các kỹ năng tự
phục vụ.

2

Cháu không tự tin, giao tiếp với
người lạ.

3

Cháu sợ khi làm quen với môi
trường học tập mới.


4

Tất cả các đáp án trên

43

15.
3

20 7.1

48

49

17.
1
17.
4

3

4

2

1
(n=281)

Có 160 PH trả lời chiếm 56.9% lần lượt là: cháu chưa

có kỹ năng tự phục vụ: 15.3%, cháu không tự tin, giao tiếp
với người lạ: 7.1%, cháu sợ khi làm quen với môi trường học
tập mới: 17.1%, tất cả các đáp án trên: 17.4%; 121 PH không
trả lời chiếm 43.1%.
Qua bảng 2.4 trên chúng tôi có đưa ra nhận xét:


Chỉ có 160 PH đã trả lời câu hỏi này, số lượng PH trả lời
khá ít. Dựa trên kết quả tính % chúng tôi xếp lí do trẻ không
thích đến trường theo thứ bậc từ cao đến thấp là 1, 2, 3, 4.
Phương án 1: 17.4% xếp thứ 1/4; phương án 2: 17.1% xếp thứ
2/4; phương án 3: 15.3% xếp thứ 3/4; phương án 4: 7.1% xếp
thứ 4/4. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, đa số trẻ
trước khi vào lớp 1 đều chưa các kỹ năng tự phục vụ, đây là
điều rất cần thiết giúp trẻ quen với môi trường tiểu học. những
vấn đề chung trẻ gặp phải là không tự tin giao tiếp, sợ khi làm
quen với môi trường học tập mới. Trẻ đến một môi trường
mới tất cả mọi thứ đều lạ lẫm đối với trẻ khiến cho trẻ tự ti, sợ
hãi.
Trong bảng khảo sát, số trẻ chưa có kỹ năng tự phục vụ
chiếm tỷ lệ 15.3%, còn số trẻ không tự tin trong giao tiếp thì
thấp hơn là 7.1%. Trong khi đó, số trẻ sợ làm quen với môi
trường học tập mới và số trẻ nằm trong ba đáp án trên chiếm
tỷ lệ xấp xỉ nhau là 17.1% và 17.4%.
Tuy nhiên có 121 phụ huynh không trả lời câu hỏi chiếm
43.1%. Chị H.T.Oanh PH cháu N.T.Trung cho biết: “ Nó chả
sợ gì cả, nói đến học trường mới nó còn háo hức lắm”. Nhiều


phụ huynh cho rằng con họ thấy bình thường khi biết sẽ được

học ở trường mới.
Như vậy, qua phân tích số liệu thống kê trên cho phép
chúng ta có thể kết luận rằng cả 3 nội dung trên đều có ảnh
hưởng đến tâm lý của trẻ trước khi vào lớp 1.
* Nhận thức của phụ huynh, giáo viên về chuẩn bị
tâm lý cho trẻ trước khi vào lớp 1:
- Nhận thức về chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước khi vào lớp 1
ST
T
1

Nội dung

SL

%

Thứ
bậc

“ Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1” là
chuẩn bị cho trẻ về tâm thế đi học,
ngôn ngữ và các kỹ năng cần thiết
như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng học tập để trẻ thích nghi

72

25.
6


2

với môi trường học tập ở trường tiểu
học và tạo thuận lợi cho sự phát triển
nhân cách của trẻ.
2

Là chuẩn bị cho trẻ làm quen với môi 13

4.6

3


trường học tập ở trường tiểu học.
3

Trẻ sợ, không thích đi học ở trường
tiểu học.

4

Cả 3 ý kiến trên.

2

0.7

16


57.

2

7

4

1

(n=281)
Kết quả thu được như sau: có 72 PH (25.6%) xếp thứ
2/4 trả lời với nội dung: là chuẩn bị cho trẻ về tâm thế đi học,
ngôn ngữ và các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng tự phục vụ,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học tập để trẻ thích nghi với môi
trường học tập ở trường tiểu học và tạo thuận lợi cho sự phát
triển nhân cách của trẻ; 13 PH (4.6%) xếp thứ 3/4, Trẻ sợ,
không thích đi học ở trường tiểu học: 2 (0.7%) xếp thứ 4/4;
Cả 3 ý kiến trên: 162 (57.7%) xếp thứ 1/4.
Dựa vào kết quả thu được thì CBTL cho trẻ vào lớp 1:
“là chuẩn bị cho trẻ về tâm thế đi học, ngôn ngữ và các kỹ
năng cần thiết như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng học tập để trẻ thích nghi với môi trường học tập ở
trường tiểu học và tạo thuận lợi cho sự phát triển nhân cách


của trẻ” là phương án trả lời đúng và có 72 ( 25,6%) phụ
huynh trả lời đúng và họ đã hiểu đúng việc CBTL cho trẻ vào
lớp 1. Số phụ huynh trả lời những đáp án còn lại họ chỉ hiểu

được một phần nhỏ của việc CBTL cho trẻ vào lóp 1.
Chúng tôi đã phỏng vấn ông P.V.Thu - Tổ trưởng tổ dân
phố phường Khương Đình về việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào
lớp 1 là: “ Cho trẻ làm quen với sách vở, đồ dùng dụng cụ học
tập, bút tô màu, tranh ảnh liên quan đến môi trường mới của
trẻ. Chuẩn bị cho trẻ tập viết chữ cái, học đếm số để khi vào
lớp 1 không bị bỡ ngỡ. Đưa trẻ đến trường tiểu học gần nhà
để trẻ làm quen dần với môi trường mới. Ở nhà thì ông bà, bố
mẹ, anh chị em nói chuyện với trẻ về việc đi học với các bạn
mới, các cô giáo mới để trẻ quen dần.”
Phỏng vấn các bác trong hội phụ nữ phường Khương
Đình, các bác cho rằng CBTL cho trẻ vào lớp 1 là: “ Làm cho
trẻ thích đi học. Không khiến trẻ sợ đến trường, sợ thầy cô
giáo. Giúp trẻ không bị bỡ ngỡ khi lên lớp 1, vì môi trường
tiểu học khác rất nhiều với khi học trường mầm non.”
- Nhận thức của giáo viên về chuẩn bị tâm lý cho trẻ trước
khi vào lớp 1


Theo kết quả khảo sát bảng 2.6 cho thấy có 19 GV trả lời với
nội dung: “là chuẩn bị cho trẻ về tâm thế đi học, ngôn ngữ và
các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng học tập để trẻ thích nghi với môi trường học tập
ở trường tiểu học và tạo thuận lợi cho sự phát triển nhân
cách của trẻ” chiếm (90.5%) xếp thứ 1, 2 GV trả lời với nội
dung Cả 3 đáp án trên chiếm 9.5% xếp thứ 2, không có giáo
viên nào trả lời hai nội dung còn lại.
Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 là “ chuẩn bị cho trẻ
về tâm thế đi học, ngôn ngữ và các kỹ năng cần thiết như: kỹ
năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học tập để trẻ

thích nghi với môi trường học tập ở trường tiểu học và tạo
thuận lợi cho sự phát triển nhân cách của trẻ”.
Như vậy có 19 GV (90.4%) trả lời đúng về chuẩn bị tâm
lý cho trẻ vào lớp 1. Đa số các GV đều hiểu rõ về CBTL cho
trẻ vào lớp 1.
*Đánh giá của giáo viên về sự quan tâm của phụ
huynh về chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1:

- Đánh giá của giáo viên về sự quan tâm của phụ huynh về
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1


Tổng số GV ở 2 trường là 21 GV. Trong đó có 28.6% số
lượng GV chọn nội dung rất quan tâm xếp thứ 2/3 có = 0.68
được đánh giá sau mức độ ít quan tâm, số lượng GV chọn nội
dung bình thường xếp vị 1/3chiếm 57.1% có = 1.14 được
đánh giá ở mức độ ít quan tâm, còn lại 14.3% chọn nội dung
ít quan tâm xếp thứ 3/3 có = 0.14 được đánh giá sau mức độ
ít quan tâm.
Sự quan tâm của PH về việc CBTL cho trẻ vào lớp 1
còn ít, do nhiều PH thấy rằng không cần phải chuẩn bị tâm lý
cho con mình trước khi vào lớp 1 vì: “ Con đi học quen rồi,
chỉ là chuyển sang một lớp mới giống như con học mẫu giáo
vậy, từ lớp bé lên lớp nhỡ rồi lên lớp lớn, cũng quen rồi”.
- Nhận thức về vai trò phối hợp các lực lượng cộng đồng
trong việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
*Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của
việc chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1:



90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Rất cần thiết

Bình thường

Không cần thiết

(n=281, 1< < 3)
- Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của việc
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
Số lượng PH là 281người. Trong đó, 248 PH chiếm
88.2% cho rằng việc CBTL cho trẻ vào lớp 1 là rất cần thiết,
32 PH chiếm 11.4% cho rằng việc CBTL cho trẻ vào lớp 1 là
bình thường,1 PH chiếm 0.4% cho rằng việc CBTL cho trẻ
vào lớp 1 là không cần thiết.
Ta có thể thấy rõ nội dung rất cần thiết đạt điểm trung
bình khá cao là
= 2.64 xếp thứ 1/3 được đánh giá ở mức độ rất cần thiết , như
vậy phần lớn PH đều thấy rằng việc CBTL cho trẻ vào lớp 1



rất cần thiết. Tuy nhiên có 32 PH chọn nội dung bình thường
có điểm trung bình là = 0.22 xếp thứ 2/3 và không được đánh
giá mức độ, có 1 PH cho rằng không cần thiết phải chuẩn bị
tâm lý cho trẻ vào lớp 1 với mức điểm trung bình là = 0.003
xếp thứ 3/3và không được đánh giá mức độ.
Dựa vào thực tế hiện nay thì có hai quan điểm của các
PH có con chuẩn bị đi học lớp 1. Thứ nhất cho rằng không
cần chuẩn bị gì, cứ để trẻ phát triển tự nhiên. Điều này dễ làm
cho trẻ có những hẫng hụt tâm lý vì đi học lớp 1 hoàn toàn
khác với việc đi học mẫu giáo. Quan điểm thứ hai, việc chuẩn
bị hành trang cho trẻ đến trường là rất cần thiết. Và điều đáng
mừng là phần lớn PH đều hiểu sự cần thiết của việc CBTL
cho trẻ vào lớp 1.
* Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1:


Rất cần thiết
Bình thường

(n=21, 1< < 3)
- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
Nhìn vào biểu đồ 2.2 cho thấy kết quả khảo sát về sự
cần thiết của việc phối hợp các lực lượng cộng đồng nhằm
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1 có thể thấy đa số các GV
đều cho rằng việc phối hợp các LLCĐ nhằm CBTL cho trẻ
vào lớp 1 chọn nội dung rất cần thiết có 17 GV chiếm 80.9%
đạt điểm trung bình rất cao là = 2.42 xếp thứ 1/3 được đánh

giá ở mức độ rất cần thiết, chỉ có 4 GV chiếm 19.1% chọn nội


dung bình thường đạt điểm trung bình thấp là = 0.38 xếp thứ
2/3 và không được đánh giá ở mức độ nào.
Đa số các lực lượng tham gia đều hiểu rõ được tầm quan
trọng của việc CBTL cho trẻ vào lớp 1. Đây là việc hết sức
quan trọng và cũng là bước ngoặt mở đầu cho trẻ bước vào
lớp 1 thuận lợi. Đó còn là cơ hội cho trẻ được chuẩn bị tốt về
mặt tâm lý, hình thành nhân cách cho trẻ. Phần lớn các lực
lượng xã hội cũng đã nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của
mình đối với sự nghiệp phát triển giáo dục.
- Thực trạng các nội dung đã thực hiện trong trường mầm
non nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
*Nội dung đã thực hiện trong trường mầm non
nhằm chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1:
- Nội dung đã thực hiện trong trường mầm non nhằm
chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1
ST
T
1

Nội dung
Tâm thế vào lớp 1.

SL

%

21


7.5

Thứ
bậc
2


Kỹ năng tự phục vụ: chuẩn bị sách
2

vở, đánh răng, rửa mặt, mặc quần

12

4.3

3

Ngôn ngữ.

4

1.4

4

Cả 3 đáp án trên

24


86.

4

8

áo, đi dép quai hậu....
3
4

1

(n=281, 1< < 3)
Nội dung chuẩn bị tâm lý cho trẻ về mặt tâm thế vào lớp
1 chiếm 7.5% xếp thứ 2/4. Đây là 1 trong 3 nội dung quan
trọng để chuẩn bị tâm lý cho trẻ.
Nội dung “Kỹ năng tự phục vụ: chuẩn bị sách vở, đánh
răng, rửa mặt, mặc quần áo, đi dép quai hậu....” chiếm 4.3%
xếp thứ 3/4 và chưa được đánh giá cao. Đây là một trong
những yếu tố quan trọng nhằm giúp trẻ có những kỹ năng tự
phục vụ đầu tiên trước khi bước vào lớp 1.
Nội dung “Ngôn ngữ” xếp ở mức độ thấp nhất là 4/4
chiếm 1.4%. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc
giao tiếp của trẻ với thầy cô và bạn bè.


Phần lớn PH lựa chọn cả 3 nội dung trên chiếm 86.8%
xếp thứ 1/4. Họ cho rằng việc CBTL cho trẻ là chuẩn bị đầy
đủ cả về tâm thế vào lớp 1, những kỹ năng tự phục vụ: chuẩn

bị sách vở, đánh răng, rửa mặt, mặc quần áo, đi dép quai
hậu...., ngôn ngữ. Đó là những hành trang tốt nhất cho trẻ để
trẻ có thể tự tin bước vào lớp 1.
*Khó khăn của giáo viên trong việc chuẩn bị tâm lý
cho trẻ vào lớp 1

Nguồn tài liệu ít
Thời gian ngắn
Ít có sự quan tâm
của phụ huynh
Cả 3 đáp án trên

(n=21, 1< < 3)
- Khó khăn của giáo viên trong việc chuẩn bị tâm lý cho
trẻ vào lớp 1
Đối với GV, việc CBTL cho trẻ cần rất nhiều yếu tố để
giúp cho GV thuận lời hơn trong việc giúp trẻ vượt qua những
khó khăn tâm lý để trẻ vững tin khi bước vào lớp 1.


×