Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC đưa TRẺ mầm NON đến TRƯỜNG ĐÚNG độ TUỔI TRÊN địa bàn HUYỆN KIẾN THỤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.37 KB, 65 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC ĐƯA
TRẺ MẦM NON ĐẾN TRƯỜNG ĐÚNG ĐỘ
TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN THỤY,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát về đăc điểm kinh tế - xã hội huyện Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Điều kiện tự nhiên và dân cư
Kiến Thụy là một huyện ven đô nằm về phía Đông Nam
thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng
22 km. Huyện có diện tích tự nhiên 102,56 km², với dân số trên
12,5 vạn người. Phía Bắc và phía Đông giáp các quận Dương
Kinh, Đồ Sơn và Vịnh Bắc bộ, phía Nam giáp huyện Tiên Lãng,
phía Tây giáp quận Kiến An và huyện An Lão. Trên địa bàn
huyện có đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đi qua dài hơn 10 km
và có dự án Đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng
Ninh đi qua.
Giao thông trên địa bàn huyện rất thuận lợi cho việc giao
lưu với các địa phương khác cả về đường bộ, thủy và đường biển:
- Đường bộ ngoài tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng,
còn có các tuyến đường tỉnh và đường huyện như: TL361, TL362,
TL363, ĐH403, ĐH404, ĐH405
- Đường sông: sông Văn Úc, sông Đa Độ...


Năm 1469, vua Lê Thánh Tông cắt đất huyện An Lão, lập
huyện Nghi Dương gồm đất của huyện Kiến Thụy, thị xã Đồ Sơn
và quận Kiến An. Năm 1837, vua Minh Mạng lập phủ Kiến Thụy


gồm 3 huyện Nghi Dương, An Lão và An Dương. Thời Pháp
thuộc, huyện Nghi Dương đổi thành phủ Kiến Thụy, thuộc
tỉnh Kiến An. Sau Cách mạng tháng Tám (1945), bỏ cấp phủ, đổi
làm huyện Kiến Thụy. Ngày 27 tháng 10 năm 1962, tỉnh Kiến An
nhập vào thành phố Hải Phòng, huyện Kiến Thụy thuộc thành
phố Hải Phòng, ban đầu gồm 24 xã: Anh Dũng, Bàng La, Đa Phúc,
Đại Đồng, Đại Hà, Đại Hợp, Đoàn Xá, Đông Phương, Hòa Nghĩa,
Hợp Đức, Hưng Đạo, Hữu Bằng, Kiến Quốc, Minh Tân, Ngọc Hải,
Ngũ Đoan, Ngũ Phúc, Tân Phong, Tân Trào, Thanh Sơn, Thuận
Thiên, Thụy Hương, Tú Sơn, Vạn Sơn.
- Ngày 4 tháng 4 năm 1969 sáp nhập huyện Kiến Thụy và
huyện An Lão thành huyện An Thụy.
- Ngày 5 tháng 3 năm 1980, chia tách huyện An Thụy, theo
đó, sáp nhập 21 xã của huyện An Thụy (toàn bộ địa giới huyện
Kiến Thụy cũ) và thị xã Đồ Sơn thành huyện Đồ Sơn.
- Ngày 14 tháng 2 năm 1987, thành lập thị trấn Núi Đối, thị
trấn huyện lị huyện Kiến Thụy.


- Ngày 23 tháng 4 năm 1988, thành lập 2 xã Hải Thành và
Tân Thành tại vùng kinh tế mới đường 14.
- Ngày 6 tháng 6 năm 1988, chia tách huyện Đồ Sơn thành
thị xã Đồ Sơn và huyện Kiến Thụy.
- Ngày 10 tháng 1 năm 2004, thành lập xã Du Lễ từ một
phần xã Kiến Quốc.
- Ngày 12 tháng 9 năm 2007, tách 6 xã: Anh Dũng, Hưng
Đạo, Đa Phúc, Hòa Nghĩa, Hải Thành, Tân Thành để thành lập
quận Dương Kinh và xã Hợp Đức nhập vào thị xã Đồ Sơn để
thành lập quận Đồ Sơn.
Sau nhiều lần tách nhập địa giới hành chính, huyện Kiến

Thụy ngày nay có 17 xã: Đại Đồng, Đại Hà, Đại Hợp, Đoàn Xá,
Đông Phương, Du Lễ, Hữu Bằng, Kiến Quốc, Minh Tân, Ngũ
Đoan, Ngũ Phúc, Tân Phong, Tân Trào, Thanh Sơn, Thuận Thiên,
Thụy Hương, Tú Sơn và 1 thị trấn Núi Đối (thay đổi theo Nghị
định số 145/2007/NĐ-CP ngày 12/9/2007).
- Kinh tế - xã hội
- Về sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 1.569,1 tỷ đồng, bằng 96,8% so
kế hoạch năm, tăng 2,7% so với thực hiện năm 2016.


- Về giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: do
huyện quản lý cả năm đạt 607,425 tỷ đồng, tăng 3,0% so kế hoạch
năm, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2016.
- Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ trên địa bàn: cả năm
đạt 3.395,0 tỷ đồng tăng 0,44% kế hoạch năm.
- Doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống: đạt 512,23 tỷ đồng,
tăng 1,4% so kế hoạch năm.
- Về quy hoạch, giao thông, chỉnh trang đô thị: Phối hợp thực
hiện việc Quy hoạch chung thị trấn Núi Đối 2017-2020 và tầm
nhìn 2030. Xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch triển khai
công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Tăng cường quản lý
trật tự lòng đường, vỉa hè. Kiểm tra, xử lý các vụ vi phạm trật tự
xây dựng trên địa bàn huyện.
- Về xây dựng cơ bản: Tiếp tục triển khai thi công 08 dự án
chuyển tiếp (Đường liên xã Đại Đồng - Đông Phương; Dự án
đường 403 giai đoạn 1 và giai đoạn 2; dự án đường 401B Tân
Phong - Đoàn Xá; Dự án Đường PCLB Ngũ Phúc; Đường PCLB
Kiến Quốc; Dự án khu neo đậu tàu cá bến Quán Chánh; Dự án
nâng cấp Đê tả sông Văn Úc); triển khai thi công 07 công trình

xây dựng nông thôn mới; triển khai thi công 05 công trình bằng
nguồn vốn đầu tư công; triển khai thi công 01 công trình Nhà


truyền thống và thư viện huyện bằng nguồn vốn Trung ương
thưởng cho huyện có thành tích tiêu biểu trong phong trào xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015; triển khai thi công 03
công trình Nạo vét kênh mương bằng nguồn vốn Trung ương hỗ
trợ chương trình bảo vệ đất trồng lúa. Khối lượng ước thực hiện
123,2 tỷ đồng.
- Về quản lý tài nguyên, môi trường: Bổ sung các danh mục
công trình, dự án vào kế hoạch sử dụng đất năm 2017; Lập kế
hoạch sử dụng đất năm 2018.
- Vài nét về tình hình giáo dục mầm non huyện Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng
* Quy mô phát triển số lượng: Toàn huyện có 27 trường.
Trong đó: 1 Trường MN Công lập, 17 Trường MN Công lập tự
chủ, 9 Trường MN Tư thục, 44 Nhóm trẻ tư thục được cấp phép
( trong đó có 2 nhóm trẻ tư thục được cấp phép). Tổng số trẻ ra
lớp các loại hình là 8.608/13.170 trẻ = 65.4%. 18/18 xã đều đảm
bảo và vượt chỉ tiêu các điều kiện phổ cập giáo dục cho trẻ em 5
tuổi.
* Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên: Tổng số
người làm việc tại các trường Mầm non trên địa bàn quận là: 852
người, cụ thể như sau:


- Cán bộ quản lý: 63 người, 100% đạt tỷ lệ trên chuẩn.
- Giáo viên: 578 người, trong đó:
+ Giáo viên các trường công lập, công lập tự chủ: 492 /578 =

85.1%
+ Tổng số giáo viên trong biên chế biên chế: 492 /578 =
85.1%, còn lại 86 giáo viên hợp đồng lao động chủ yếu giảng dạy
trong các trường mầm non tư thục do các trường ký hợp đồng lao
động với mức lương trung bình từ 3,5 -> 4,5 triệu đồng/tháng.
+ Nhân viên: 211 người đang hợp đồng lao động chưa được
tuyển dụng.
- Tỷ lệ giáo viên/lớp: 578/291 đạt 1.98 giáo viên/lớp; giáo
viên dạy lớp 5 tuổi: 202/101 đạt 2 giáo viên/lớp.
Trình độ giáo viên:
Trình độ chuyên môn
STT

Loại hình trường

Tổng số Đạt chuẩn
SL

1

Trường công lập,

492

Trên

Dưới

chuẩn


chuẩn

% SL

%

118 24.0 374 76.0

SL

%


CLTC
2

Trường MNNCL và
nhóm trẻ có QĐ

86

69 80.2 9

10.5

8

9.3

* Về cơ sở vật chất: 18/18 trường làm tốt công tác tham

mưu đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác CS-GD trẻ
theo quy định của Bộ GD&ĐT. Có 4/4 trường công đạt trường
chuẩn mực độ 1. 4/4 trường đang xây dựng chuẩn.
* Về chất lượng CS-GD: Là đơn vị luôn dẫn đầu về chất
lượng giáo dục thành phố. Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng: Cân
nặng và chiều cao đạt 97% kênh Bình thường , kênh nguy cơ trên
3%. 100% các cơ sở giáo dục mầm non thực hiện nghiêm túc
chương trình giáo dục mầm non theo quy định của Bộ GD&ĐT,
chất lượng GD theo 5 lĩnh vực Nhận thức, tình cảm kỹ năng xã hội,
thẩm mỹ, ngôn ngữ... đánh giá xếp loại tốt, tích cực tham gia các
hoạt động chuyên môn và phong trào như thi E-learning toàn quốc,
giải xuất sắc với hội thi “sáng tạo đồ dùng dạy học ”cấp thành phố,
nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi thành phố, .... Nhiều
năm vừa qua đều được Sở GD&ĐT thành phố, Bộ GD&ĐT tặng
nhiều bằng khen, giấy khen.
- Tổ chức nghiên cứu


- Giai đoạn 1
Tiến hành nghiên cứu tài liệu để hệ thống hoá một số vấn đề
lý luận cơ bản liên quan đến đề tài như lịch sử vấn đề, những khái
niệm công cụ và khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Giai đoạn 2
Tiến hành khảo sát thực trạng phối hợp các lực lượng cộng
đồng trong việc đưa trẻ mầm non đến trường đúng độ tuổi trên địa
bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòngvà các yếu tố ảnh
hưởng.
Bước 1: Thiết kế công cụ điều tra
Bước 2: Điều tra thử
Bước 3: Điều tra chính thức

- Tiến hành điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến
- Tiến hành phỏng vấn sâu
- Tiến hành quan sát
Bước 4: Phân tích kết quả điều tra
- Phân tích số liệu
- Xác định các tiêu chí và thang đánh giá


- Thang đánh giá: Chúng tôi quy ước cách xử lý và đánh giá
câu trả lời qua các câu hỏi điều tra như sau:
(1) Đối với những câu hỏi thuộc thang đo Likert (3 mức độ)
chúng tôi thống kê theo giá trị trung bình cho mỗi ý kiến đánh
giá. Cụ thể:
1.00 ≤ ≤ 1.67: Không bao giờ/ Chưa tốt/ Không quan trọng
1.67 < ≤ 2.34: Thỉnh thoảng/ Bình thường/ Ít quan trọng
2.34 < ≤ 3: Thường xuyên/ Tốt/ Quan trọng
(2) Đối với những câu hỏi không có mức độ lựa chọn trong
ý kiến trả lời, chúng tôi thống kê theo tỉ lệ phần trăm cho từng ý
trả lời.
* Cách đánh giá: Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa
vào phương pháp thống kê toán học theo 2 phương thức: định
lượng theo tỷ lệ % và phương pháp cho điểm.
Cách tính điểm như sau:
1 = Không quan trọng/Không bao giờ/ Chưa Hiệu quả
2 = Ít quan trọng/ Đôi khi/ Ít Hiệu quả
3 = Quan trọng/ Thường xuyên/ Hiệu quả


Tương ứng với cách tính điểm trên là các mức về sự phân
bố điểm TB của từng nội dung nghiên cứu được chia thành 3 mức

(cách chia tính trên cơ sở tính độ lệch trung bình):
Mức 1: Điểm trung bình từ 1 đến cận 1,67
Mức 2: Điểm trung bình từ 1,67 đến cận 2,34
Mức 3: Điểm trung bình từ 2,34 đến cận 3,00
-. Thực trạng hoạt động đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng
-. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc đưa
trẻ mầm non đến trường đúng độ tuổi
Kết quả nghiên cứu thu được về thực trạng của vấn đề này
thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng Đánh giá của CBQL,GV, CB ban, ngành và PHHS về tầm
quan trọng của việc đưa trẻ mầm non đến trường đúng độ tuổi
ST
T

Mức độ

Phụ

CBQL-

CB ban

huynh

GV

ngành


SL

%

SL

%

S

%

Chung

SL

%


L
1

Quan trọng

2

Ít

quan


10

100.

10

100. 46 88.5

26

97.8

6

0

9

0

0

0

0

0

6


11.5

6

2.2

0

0

0

0

0

0

0

0

10

100.

10

26


100.

6

0

9

7

0

1

trọng
3

Không
quan trọng
Tổng

100. 52 100.
0

0

Số liệu bảng cho thấy, phần lớn khách thể nghiên cứu 97,8%
(Phụ huynh, cán bộ ban ngành, CBQL - GV) cho rằng việc đưa trẻ
đến trường đúng độ tuổi là quan trọng. Có sự đồng thuận cao giữa
CBQL – GV và phụ huynh trong vấn đề này (100% cho rằng quan

trọng).
Chỉ có một tỷ lệ nhỏ cán bộ ban ngành (11.5%) cho rằng việc
đưa trẻ đến trường là ít quan trọng. Phỏng vấn một số khách thể này
chúng tôi được biết, đối với trẻ trong độ tuổi mầm non không nhất
thiết phải đến trường học sớm, đến lúc 4- 5 tuổi mới đến trường mầm
non cũng không ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ. Ở nhà, trẻ được


ông bà, bố mẹ chăm sóc sẽ tốt hơn vì trẻ còn quá nhỏ, chưa tự phục vụ
cho nhu cầu của bản thân trẻ. Tuy nhiên, có 1 số cán bộ các ban
ngành lại đưa ra ý kiến khác. Cụ thể ông L.V.D (cán bộ MTTQ
huyện Kiến Thụy) cho biết “việc đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện về
mọi mặt cho sự phát triển của trẻ, của các trường Mầm non trên
địa bàn; ông N.X.K (Chỉ huy trưởng quân sự xã Ngũ Phúc) cho
biết “việc đưa trẻ mầm non đến trường đúng độ tuổi mà các
trường MN có điều kiện nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục
chăm sóc trẻ của địa phương”; ông N.Q.T (phụ huynh học sinh
trường MN Ngũ Phúc) cho biết: “Trong những năm qua, nhận
thức của các bậc phụ huynh đã thay đổi rõ rệt, phụ huynh đã
nhận thức được tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường
mầm non đúng độ tuổi. Điều đó thể hiện ở chỗ, số trẻ qua mỗi
năm học có chiều hướng tăng lên. Nhờ đó mà chất lượng giáo
dục mầm non ngày càng được nâng lên, đáp ứng được nguyện
vọng của các phụ huynh chúng tôi. Điều đó chúng tỏ và khẳng
định được tầm quan trọng của việc đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi”.
- Thực trạng thực hiện mục tiêu đưa trẻ mầm non đến
trường đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố
Hải Phòng



Bảng Thực trạng thực hiện mục tiêu đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

T

Phụ

CBQL-

CB ban

huynh

GV

ngành

Mục tiêu

T

ĐT
B

Th

bậc


ĐT
B

Th

bậc

ĐT
B

Th

bậc

Nâng cao nhận thức
1

của xã hội về tầm
quan

trọng

của

2.9
5

1

2.9

7

1

2.9
4

1

GDMN
Thu hút được trẻ
2

MN tại địa phương

2.9

đến trường đúng độ

5

1

2.9
4

4

2.9
4


1

tuổi.
Phát triển quy mô hệ
3

thống

trường

học

mầm non của địa

2.9
4

4

2.8
9

6

2.9
0

3


phương
4

Tăng cường sự đa

2.8

7

2.5

7

2.2

7


dạng hóa các loại
hình

trường

lớp

9

8

7


động chăm sóc, nuôi

2.9

2.9

2.6

dưỡng và giáo dục

5

(công lập, tư thục,
nhóm trẻ…)
Nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt
5

1

7

1

9

6

trẻ trong các trường

MN.
Huy động, sử dụng
và quản lí sử dụng
các nguồn lực phục
6

vụ cho hoạt động
chăm

sóc,

nuôi

2.9
0

6

2.9
4

4

2.7
1

5

dưỡng, giáo dục trẻ
MN phù hợp và hiệu

quả.
7

Góp phần từng bước

2.9

hoàn thiện GDMN

1

theo định hướng của

5

2.9
7

1

2.7
9

4


Bộ

GD&ĐT,


Đảng,

Nhà

của
nước

trong bối cảnh mới.

Số liệu bảng cho thấy:
Các nhóm khách thể nghiên cứu đưa ra những đánh giá mức
độ thực hiện các mục tiêu khác nhau hầu hết là khác nhau, tuy
nhiên vẫn có một ý kiến thống nhất về mục tiêu được thực hiện
tốt nhất là mục tiêu “Nâng cao nhận thức của xã hội về tầm quan
trọng của GDMN”.
Những mục tiêu tập trung nhiều ý kiến nhất là: “ Nâng cao
nhận thức của xã hội về tầm quan trọng của GDMN “ với ĐTB là
2.94; “Thu hút được trẻ MN tại địa phương đến trường đúng độ
tuổi” Với ĐTB là 2.94 và “ Phát triển quy mô hệ thống” có ĐTB
là 2.90 .
Những mục tiêu ít tập trung ý kiến nhất là: “ Tăng cường sự
đa dạng hóa các loại hình trường lớp (công lập, tư thục, nhóm
trẻ…) có ĐTB là 2.27; “ Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt
động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ trong các trường MN”
với ĐTB là 2.69 và mục tiêu “ Huy động, sử dụng và quản lí sử


dụng các nguồn lực phục vụ cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục trẻ MN phù hợp và hiệu quả” với ĐTB là 2.71.
Có thể thấy bước đầu việc thực hiện các mục tiêu có sự thành

công trong việc nâng cao nhận thức của xã hội, đó là tiền đề thuận lợi
cho việc thực hiện các mục tiêu sau của hoạt động đưa trẻ MN đến
trường đúng độ tuổi.
Để làm rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn
một số cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh. Cụ thể, cô N. T. N (
Hiệu trưởng trường mầm non Kiến Quốc – xã Kiến Quốc) cho biết,
việc đưa đưa trẻ mầm non đến trường đúng độ tuổi chính là nâng
cao nhận thức của xã hội,của các ban ngành, đoàn thể trong toàn xã
hội về tầm quan trọng của GDMN nói chung, GDMN huyện Kiến
Thụy nói riêng. Cô N.T.T.L ( phụ huyng trường mầm non Ngũ
Phúc) cho biết, việc đưa trẻ mầm non đến trường đúng độ tuổi sẽ
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng
và giáo dục trẻ trong các trường MN; giúp trẻ nhanh nhẹn, tự tin,
chủ động, tích cực hơn trong tất cả các hoạt động.
- Thực trạng hoạt động đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng


- Thực trạng mức độ thực hiện các hoạt động đưa trẻ mầm
non đến trường đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành
phố Hải Phòng
Bảng Thực trạng thực hiện hoạt động đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

T

Phụ

CBQL-


CB ban

huynh

GV

ngành

Nội dung

T

ĐT
B

Th

bậc

ĐT
B

Th

bậc

ĐT
B


Th

bậc

Hoạt động đưa trẻ
MN đến trường đúng
độ
1

tuổi

đã

được

nghiên cứu và cụ thể
hóa trong các văn

2.9
5

1

2.9
4

1

2.9
2


2

bản chỉ đạo của địa
phương
2

Hoạt động đưa trẻ

2.8

MN đến trường đúng

3

độ tuổi được tuyên

4

2.9
4

1

2.9
2

2



truyền rộng rãi trên
các

phương

tiện

truyền thông và ở nơi
dân cư .
Nhà trường mầm non
chủ động trong việc
xây dựng kế hoạch
3

hoạt động đưa trẻ
MN đến trường đúng

2.8
2

5

2.8
6

5

2.9
4


1

độ tuổi từ đầu năm
học
Hoạt động đưa trẻ
MN
4

đến

trường

đúng độ tuổi thực

2.7

hiện trên cơ sở phối

4

6

2.8
0

6

2.9
0


4

hợp chặt chẽ với các
lực lượng cộng đồng
5

Hoạt động đưa trẻ
MN

đến

trường

đúng độ tuổi đươc
kiểm tra, đánh giá

2.6
7

7

2.9
2

3

2.9
0

4



định kỳ
Hoạt động đưa trẻ
MN
6

đến

trường

đúng độ tuổi huy

2.8

động được tối đa các

8

2

2.8
0

6

2.7
5

7


nguồn lực trong xã
hội.
Hoạt động đưa trẻ
MN

đến

trường

đúng độ tuổi được
7

cập

nhật

thường

xuyên với các bên

2.8
4

3

2.8
9

4


2.8
3

6

có liên quan để điều
chỉnh hoạt động theo
hướng hiệu quả.

Từ kết quả bảng ta thấy: “Hoạt động đưa trẻ MN đến trường
đúng độ tuổi đã được nghiên cứu và cụ thể hóa trong các văn bản chỉ
đạo của địa phương” được thực hiện nhiều nhất. Đây cũng là một
trong những bước đầu tiên trong việc thực hiện hoạt động đưa trẻ
MN đến trường đúng độ tuổi vì vậy cần phải thực hiện hoạt động


này trước dẫn đến mức độ thực hiện nhiều nhất là một điều phù hợp.
Các hoạt động khác được thực hiện sau đó, ở một thời điểm nhất
định cần thực hiện một hoạt động nhất định nên mức độ thực hiện
không nhiều bằng hoạt động cần thực hiện đầu tiên.
- Thực trạng mức độ hiệu quả của các hoạt động đưa trẻ
mầm non đến trường đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy,
thành phố Hải Phòng
Bảng Thực trạng hiệu quả hoạt động đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

T

Phụ


CBQL-

CB ban

huynh

GV

ngành

Nội dung

T

ĐT
B

1

Hoạt động đưa trẻ

2.8

MN đến trường đúng

8

độ


tuổi

đã

được

nghiên cứu và cụ thể
hóa trong các văn
bản chỉ đạo của địa

Th

bậc
2

ĐT
B
2.9
2

Th

bậc
2

ĐT
B
2.9
2


Th

bậc
1


phương
Hoạt động đưa trẻ
MN đến trường đúng
độ tuổi được tuyên
2

truyền rộng rãi trên
các

phương

tiện

2.7
7

5

2.8
3

5

2.7

7

4

truyền thông và ở nơi
dân cư
Nhà trường mầm non
chủ động trong việc
xây dựng kế hoạch
3

hoạt động đưa trẻ
MN đến trường đúng

2.8
0

4

2.8
6

4

2.7
5

5

độ tuổi từ đầu năm

học
4

Hoạt động đưa trẻ
MN

đến

trường

đúng độ tuổi thực
hiện trên cơ sở phối
hợp chặt chẽ với các

2.7
1

6

2.8
0

6

2.9
0

2



lực lượng cộng đồng
Hoạt động đưa trẻ
MN
5

đến

trường

đúng độ tuổi đươc
kiểm tra, đánh giá

2.6
6

7

2.9
4

1

2.7
9

34

định kỳ
Hoạt động đưa trẻ
MN

6

đến

trường

đúng độ tuổi huy

2.8

động được tối đa các

3

3

2.8
0

6

2.7
5

5

nguồn lực trong xã
hội.
Hoạt động đưa trẻ
MN


đến

trường

đúng độ tuổi được
7

cập

nhật

thường

xuyên với các bên
có liên quan để điều
chỉnh hoạt động theo
hướng hiệu quả.

2.8
9

1

2.8
9

3

2.6

7

7


Từ kết quả ở bảng trên ta nhận thấy hiệu quả của “hoạt động
đưa trẻ MN đến trường đúng độ tuổi đã được nghiên cứu và cụ
thể hóa trong văn bản chỉ đạo của địa phương” được đánh giá cao
nhất. Kết quả này cho thấy mức độ tương quan giữa mức độ thực
hiện hoạt động và hiệu quả hoạt động, kết quả bảng 2.4 và 2.5 cho
thấy đó là tương quan thuận trong “hoạt động đưa trẻ MN đên
trường đúng độ tuổi đã được nghiên cứu và cụ thể hóa trong các
văn bản chỉ đạo của địa phương”.
-Thực trạng mức độ cần thiết về sự tham gia của các lực
lượng cộng đồng trong hoạt động đưa trẻ mầm non đến trường
đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng
Kết quả nghiên cứu thu được thể hiện ở bảng 2.5 dưới đây
như sau:
Bảng Mức độ cần thiết của sự tham gia của các
LLCĐ trong hoạt động đưa trẻ mầm non đến
trường đúng độ tuổi trên địa bàn huyện Kiến
Thụy, thành phố Hải Phòng
T
T

Nội dung

Phụ huynh CBQL-GV


CB ban
ngành


ĐTB

Thứ
bậc

Th
ĐTB



ĐTB

bậc

Thứ
bậc

1

Cơ quan Đảng

2.68

6

2.82


6

2.92

2

2

Ủy ban nhân dân

2.96

1

2.85

5

2.92

2

3

Mặt trận tổ quốc

2.35

10


2.71

7

2.42

10

4

Đoàn Thanh niên

2.10

14

2.05

16

2.25

14

5

Phòng GD&ĐT

2.94


2

3.00

1

2.96

1

6

Hội khuyến học

2.83

5

2.86

4

2.65

7

2.92

3


2.89

3

2.69

6

7

Ủy ban dân số GĐ &
TE

8

Hội cha mẹ học sinh

2.92

3

2.97

2

2.83

4


9

Doanh nghiệp

2.33

11

2.42

12

2.42

10

10 Hội chữ thập đỏ

2.32

12

2.45

11

2.29

13


11 Hội người cao tuổi

2.19

13

2.25

14

2.13

16

12 Hội cựu chiến binh

2.04

16

2.39

13

2.31

12



×