Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG GIÁO dục PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH mùa hè CHO TRẺ mầm NON QUẬN LONG BIÊN, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.82 KB, 55 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI
TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH MÙA HÈ
CHO TRẺ MẦM NON QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI


- Khái quát về các lực lượng xã hội và các trường
mầm non quận Long Biên, Hà Nội.
- Đặc điểm các lực lượng xã hội quận Long biên,
thành phố Hà Nội
Lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống dịch bệnh
mùa hè cho trẻ mầm non có sự tham gia của Bệnh viện, các
cơ sở y tế khám chữa bệnh; quần chúng nhân dân và các cấp
chính quyền liên quan.
Phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm non có vai
trò quan trọng giúp cho trẻ phát triển đầy đủ về trí lực và thể
lực. Lực lượng xã hội có sự tham gia của của Bệnh viện, các
cơ sở y tế khám chữa bệnh; quần chúng nhân dân và các cấp
chính quyền liên quan. Hằng năm, UBND Quận đạo đều thực
hiện rà soát công tác vệ sinh trường lớp kịp thời phát hiện
những trẻ có dấu hiệu mắc bệnh dịch để có phương án cách ly,
khám chữa kịp thời tránh lây lan trên diện rộng. Đặc biệt là
tập trung làm tốt công tác tuyên truyền để mọi người dân đều
thấy được lợi ích thiết thực của việc Phòng chống dịch bệnh
mùa hè. Vận động các đơn vị, doanh nghiệp và nhân dân cùng
tham gia đóng góp đầu tư mua sắm trang thiết bị, các loại


thuốc dự trữ đề phòng nếu dịch bệnh xảy ra. Cha mẹ trẻ em là
cầu nối giữ nhà trường với cộng đồng; có vai trò quan trọng
về tổ chức và quản lý các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ đồng thời phát hiện những triệu chứng khác


thường để đưa đi khám chữa bệnh kịp thời. Đồng thời thực
hiện hoạt động phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường kiểm
tra công tác vệ sinh ăn uống, trang thiết bị nuôi dạy. Các cấp
chính quyền liên quan thực hiện việc đôn đốc các cơ quan nhà
nước, công ty thực hiện việc phòng chống dịch bệnh, thống
nhất phương châm hành động hạn chế thấp nhất việc lây lan
nếu có dịch bệnh xảy ra.
Lực lượng xã hội trong giáo dục phòng chống dịch bệnh
mùa hè cho trẻ mầm non được tập huấn, có phối hợp chặt chẽ
với y tế Quận để có kế hoạch chủ động đối phó nếu có bệnh
dịch xảy ra.
Các thành phần tham gia phòng chống dịch bệnh được
tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khoẻ, dinh dưỡng
và phòng chống dịch bệnh.Tập huấn về giám sát dịch bệnh;
diễn tập đáp ứng khẩn cấp với tình huống về dịch bệnh. Mời
các chuyên gia về giảng theo định kỳ hàng năm nhất là những
đợt dịch. Tổ chức các lớp học, các cuộc hội thảo; cập nhật kịp


thời và tìm hiểu kiến thức trong sách, báo, tạp chí, trên mạng
Internet cho các thành phần tham gia. Tập huấn đưa ra những
kiến thức cụ thể nhất về nguyên nhân, triệu chứng và cách
phòng chống bệnh dịch. Dịch bệnh mùa hè có thể dễ lây lan
nếu người dân không nâng cao ý thức phòng ngừa. Những
bệnh hay gặp mùa hè như: tay chân miệng, cúm, viêm não
Nhật Bản, đau mắt đỏ, thủy đậu, liên cầu lợn, tiêu chảy, tả, lỵ.
Vì vậy, công tác phòng chống dịch cho trẻ được chủ động
thực hiện tốt tại cả gia đình và trường học, nhà trường cần
liên hệ, phối hợp tốt với phụ huynh trong việc giám sát, theo
dõi sức khỏe trẻ nhỏ. Khuyến cáo những tác hại của bệnh biến

chứng nếu không được đưa ra khám chữa kịp thời. Những cơ
chế và chính sách phối hợp được thống nhất về phương châm
và cách phòng tránh. Đồng thời, các cơ sở y tế trên bàn Quận
có nhiệm vụ cung ứng thuốc, huy động lực lượng dập dịch
không để bệnh dịch bùng phát lây lan trên diện rộng. Điều
quan trọng nhất là vệ sinh nơi ở để không có chỗ cho muỗi đẻ
trứng, ngủ màn, diệt lăng quăng/bọ gậy, các vi khuẩn, vi rút
gây bệnh có cơ hội phát triển; phối hợp tích cực với các đơn
vị y tế để phun hóa chất hiệu quả, phối hợp giữa các ban,


ngành, đoàn thể tham gia vào các hoạt động diệt lăng
quăng/bọ gậy, phòng, chống dịch bệnh.
Các trường mầm non có vai trò chính trong công tác
giáo dục phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm non
Ban Giám Hiệu các trường mầm non chỉ đạo, đầu tư cơ
sở vật chất mua sắm trang thiết bị,đồ dùng cho bếp và cho các
lớp đảm bảo an toàn ,có lợi vói sức khoẻ. Mua sắm đầy đủ
trang thiết bị y tế ,thuốc thiết yếu, thuốc sát trùng ,xà phòng
rửa tay phục vụ cho việc phòng chống bệnh dịch. Trang bị cấp
cứu, Tủ thuốc của trường gồm có dụng cụ cấp cứu và thuốc
thiết yếu. Định kỳ kiểm tra và mua bổ xung cơ sở vật chất,
phương tiện, dụng cụ, thuốc men cho phòng ytế. Mua tài liệu
về chăm sóc sức khoẻ và tham gia các lớp tập huấn học tập về
chăm sóc sức khoẻ của trẻ do sở tổ chức. Đầu năm và cuối
năm đều tổ chức khám sức khoẻ cho trẻ, qua đó nắm được các
cháu mắc bệnh mãn tính. Sau khi khám sức khoẻ, nếu cháu
nào mắc bệnh thì phải nhắc nhở, hướng dẫn phụ huynh cho
trẻ đi điều trị sớm. Hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi
trẻ đến lớp đến khi trả trẻ. Khi chuyển mùa, khí hậu thay đổi

phải chú ý để có biện pháp phòng ngừa và cấp cứu kịp thời.
Ghi sổ nhật ký sức khoẻ hàng ngày, có diễn biến gì đặc biệt


không. Kiểm tra sổ nhật ký hàng ngày theo dõi sức khoẻ của
trẻ ở các lớp, tủ thuốc của lớp để ngoài tầm với của trẻ chưa
và chỉ có các thuốc phụ huynh gửi ghi các loại thuốc phụ
huynh gửi cho con uống: tên thuốc,giờ uống,liều lượng, hạn
sử dụng, chữ ký của phụ huynh. Kiểm tra sĩ số học sinh hàng
ngày, tỉ lệ chuyên cần hàng tháng. Kiểm tra, đôn đốc công tác
vệ sinh các lớp, các bộ phận và môi trường xung quanh
trường. Nếu có trẻ mắc bệnh đề phòng bệnh lây lan rộng phải
diệt khuẩn hàng ngày, xử lý nước, phân,rác thực hiện các quy
tắc về vệ sinh cá nhân. Nhà trường thường xuyên phun thuốc
muỗi và chống côn trùng 6 tháng một lần; Tổ chức diệt chuột
được tiến hành vào đầu mùa xuân. Có đặt thuốc đảm bảo khoa
học đúng yêu cầu và không gây nguy hiểm với trẻ. Thường
xuyên kiểm tra định kỳ các khu vực vệ sinh và cống rãnh
thoát nước một tháng một lần.
- Đặc điểm các trường mầm non Long Biên, Hà Nội
Các trường mầm non trên địa bàn ngoài hệ thống trường
mầm non công lập do nhà nước đầu tư, quản lý bằng nguồn
vốn ngân sách, còn hệ thống trường mầm non tư thục, trường
mầm non do các tổ chức doanh nghiệp nước ngoài. Các hệ


thống trường này đều hoạt động theo đúng quy định của nhà
nước về chương trình đào tạo, chế độ chăm sóc bảo vệ trẻ em.
Các trường mầm non trên địa bàn đều chịu sự quản lý
của UBND Quận về công tác chăm sóc giáo dục và phòng

bệnh cho trẻ em. Mọi hoạt động đều phải có sự đồng ý cho
phép của các cấp có thẩm quyền. Các trường mầm non có mối
liên hệ chặt chẽ với bệnh viện, cơ sở y tế khám chữa bệnh; kịp
thời thông tin với cơ sở y tế về những trường hợp trẻ có nguy
cơ mắc bệnh dịch để có biện pháp khám chữa kịp thời.
Các trường mầm non thực hiện chương trình giáo dục
của Vụ giáo dục Mầm Non, Bộ Giáo dục & Đào tạo. Sử dụng
phương pháp dạy học tích cực, cùng tham gia, cùng kiến tạo,
lấy học sinh làm trung tâm nhằm kích hoạt tối đa tiềm năng
của từng trẻ thông qua hệ thống các bài tập/câu hỏi/tình
huống… được thiết kế dưới dạng trò chơi để cuốn hút trẻ tích
cực khám phá, liên tục trải nghiệm, tương tác cùng nhau.
Toàn bộ chương trình giảng dạy được hỗ trợ bởi một đội ngũ
chuyên gia giáo dục giàu kinh nghiệm đang công tác tại các
trường Sư phạm mẫu giáo và các trường mẫu giáo công lập uy
tín. Giáo viên được đào tạo thường xuyên về phương pháp
giảng dạy và kỹ năng đánh giá trẻ. Các chương trình năng


khiếu được hướng dẫn bởi các giáo viên được đào tạo chuyên
ngành.
Các trường xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng,
tuần. Ban giám hiệu, các tổ chuyên môn nghiệp vụ có trách
nhiệm trong quản lý. Phân công CB- GV- CNV đúng Điều lệ
trường mầm non. Tổ chức và quản lý tốt các hoạt động hành
chánh, quy chế chuyên môn, quy chế dân chủ cơ sơ, kiểm tra
nội bộ, đổi mới công tác quản lý. Quản lý và sử dụng phát
huy có hiệu quả cơ sở vật chất.
Các trường tổ chức dịch vụ nấu ăn sáng tại trường cho
trẻ; Vận động phụ huynh đóng tiền phục vụ làm thêm giờ cho

CB- GV- CNV; Tổ chức cho CB-GV tham dự các lớp tập
huấn về chuyên môn do Phòng và Sở giáo dục tổ chức;
Trường tổ chức mở các lớp chuyên đề bồi dưỡng tại chỗ cho
CB-GV.
Các trường xây dựng kế hoạch phát triển và bồi dưỡng
trong đội ngũ theo từng giai đoạn.Từng giáo viên có kế hoạch
và thực hiện tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ. Thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng
thường xuyên và bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề theo sự
chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Các trường mầm non đều có Phòng
giáo dục thể chất, nghệ thuật; Phòng vi tính có diện tích đạt so


với qui định; Có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác
chăm sóc giáo dục trẻ.
Các trường mầm non đều có các hoạt động tuyên truyền
phối hợp với các ban ngành, đoàn thể của địa phương và phụ
huynh trong công tác tuyên truyền chăm sóc giáo dục trẻ. Nhà
trường phối hợp tốt với gia đình, các bậc cha mẹ trong việc
chăm sóc giáo dục trẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho con em
học tập và chủ trì và phối hợp với các lực lượng trong cộng
đồng và cha mẹ trẻ để tổ chức các hoạt động theo chương
trình giáo dục Mầm non.
- Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội
trong giáo dục phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm
non quận Long biên, thành phố Hà Nội.
- Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng, giáo viên, phụ huynh

học sinh các trường mầm non quận Long biên, thành phố Hà
nội. Cán bộ Trung tâm y tế phường, quận, đại diện các cấp ủy
Đảng, chính quyền, Ủy ban mặt trận, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh


niên, Tổ dân phố trên địa bàn quận Long biên, thành phố Hà
Nội. Mẫu khảo sát là phiếu điều tra bảng hỏi. Mỗi phiếu phát
cho một cán bộ, giáo viên hoặc quần chúng nhân dân đang
công tác trên địa bàn Quận với mẫu câu hỏi tương ứng.
Khảo sát trên 60 cán bộ quản lí (CBQL), Giáo viên (GV)
tại các trường mầm non, các cán bộ Phòng Giáo dục của
Quận Long Biên, TP.Hà Nội.
Khảo sát trên 100 Phụ huynh học sinh (PHHS) và trên
100 thành viên thuộc các tổ chức xã hội tại Quận Long Biên,
TP.Hà Nội .
Địa bàn khảo sát: Các trường mầm non trên địa bàn
Quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Nội dung khảo sát:
- Thực trạng giáo dục phòng chống dịch bệnh mùa hè
cho trẻ mầm non quận Long biên, thành phố Hà nội
- Thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo
dục phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm non quận
Long biên, thàn phố Hà Nội
Cách tiến hành:


- Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, chỉ thị, thông báo,
tài liệu tập huấn của UBND Quận về công tác phòng chống
dịch bệnh.
- Khảo sát thực tế công tác vệ sinh trường lớp; số trẻ

mắc bệnh mùa hè hàng năm và các biện pháp áp dụng trong
việc phòng chống dịch bệnh.
- Thống kê lượng tiền, nhân lực, hiện vật và phương
pháp, hình thức phối hợp xã hội góp cho việc phòng chống
dịch bệnh mùa hè giai đoạn năm 2015-2017.
- Phương pháp khảo sát
Sử dụng các phương pháp: Phương pháp quan sát sư
phạm; phương pháp đàm thoại; Phương pháp thống kế,
phương pháp điều tra giáo dục dành cho các cán bộ thuộc các
phòng, ban chức năng thuộc khối cơ quan hành chính sự
nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức chính trị- xã hội có
liên quan đến việc giáo dục phòng chống dịch bệnh. Phiếu hỏi
dành cho các cán bộ quản lý cấp Phòng, cấp Trường, giáo
viên, phụ huynh học sinh nhằm thu thập những thông tin về
tình trạng học sinh có dấu hiệu mắc bệnh dịch và giáo dục
phòng chống dịch bệnh mùa hè. Cụ thể như sau:


Phương pháp đàm thoại
Nội dung: Trò chuyện với Hiệu trưởng, giáo viên, phụ
huynh học sinh các trường mầm non quận Long biên, thành
phố Hà nội. Cán bộ Trung tâm y tế, Đoàn thanh niên, Tổ dân
phố quận Long biên, thành phố Hà Nội nhằm thu thập những
thông tin cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Cách tiến hành
+ Đối với hiệu trưởng: Trực tiếp trao đổi với hiệu trưởng
để thu thập ý kiến về công tác phối hợp của các lực lượng xã
hội.
+ Đối với cán bộ và quần chúng nhân dân: Tiếp cận trò
chuyện một cách thoải mái nhất. Hỏi những câu hỏi đơn giản,

không ép buộc để trả lời tự nhiên.
Phương pháp thống kê
Nội dung: Thu thập số liệu tại Bệnh Viện, trung tâm y tế
về số trẻ mặc bệnh dịch mùa hè hàng năm. Đồng thời, xây
dựng và sử dụng hệ thống các câu hỏi về giáo dục phòng
chống dịch bệnh mùa hè và về phối hợp các lực lượng xã hội
trong giáo dục phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm


non dành cho các Hiệu trưởng, giáo viên, phụ huynh học sinh
các trường mầm non quận Long biên, thành phố Hà Nội.
Cách tiến hành
+ Liên hệ với các Trường Mầm non và bệnh viện; trung
tâm y tế; cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn.
+ Phát bảng hỏi cho các cơ sở
+ Thu lại bảng hỏi
+ Tổng hợp số liệu thống kê
+ Xử lí số liệu bằng phần mềm.
Thời gian khảo sát: 10/2017
-. Xử lý kết quả khảo sát
Nội dung: Xử lý kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS
với các tham số Trung bình cộng, độ lệch chuẩn.
Các tiến hành: Sau khi thu thập các bảng hỏi, các mẫu
phiếu khảo sát trên địa bàn Quận. Tác giả nhập số liệu vào
phần mềm SPSS 20, sau đó cho tiến hành tổng hợp kết quả
thu được qua biểu thống kê số câu hỏi trả lời, chưa trả lời, tỉ lệ
trả lời, số câu hỏi trùng nhau.
- Kết quả khảo sát thực trạng



- Các lực lượng xã hội tham gia phối hợp giáo dục
phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm non quận
Long biên, thành phố Hà Nội
Qua quá trình điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với
các CB các cơ quan, Ban, Ngành, Đoàn thể; GV; phụ huynh các
trường mầm non trên địa bàn Quận (Câu 7 phụ lục) cho thấy các
lực lượng tham gia vào công tác giáo dục phòng chống dịch
bệnh mùa hè cho trẻ mầm non bao gồm: Các tổ chức phi chính
phủ, Đoàn thanh niên và tổ chức chính trị xã hội; Bệnh viện,
trung tâm y tế và các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn;
Nhà trường và cán bộ giáo viên; Chính quyền địa phương; Hội
cha mẹ trẻ em và quần chúng nhân dân; Mặt trận tổ quốc; Gia
đình; Hội nghề nghiệp và giáo dục; các doanh nghiệp, hội
khuyến học, hội phụ nữ...trong đó nhà trường là lực lượng
tham gia nòng cốt và chủ chốt nhất. Chức năng nhiệm vụ cụ
thể của các lực lượng xã hội cụ thể như sau:
Nhà trường và Cán bộ giáo viên: Lãnh đạo nhà trường
chỉ đạo Cán bộ giáo viên nghiêm túc thực hiện công tác y tế
học đường; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các
trường có bếp ăn tập thể cho giáo viên và học sinh. Huy động
cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường tham gia tích cực


chiến dịch diệt muỗi, lăng quăng, vệ sinh môi trường trong và
xung quanh khu vực trường học. Phối hợp với cơ quan y tế tại
địa phương theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe; phát hiện
sớm trường hợp mắc bệnh, thông báo kịp thời cho ngành y tế
để phối hợp xử. Đồng thời, triển khai trong toàn thể
CBGVNV trường cách sử dụng dung dịch Choramin B. Có
biện pháp xử lý kịp thời khi nghi ngờ bệnh như báo với phụ

huynh để đưa trẻ đi bệnh viên, báo với trung tâm y tế để có
biện pháp xử lý kịp thời. Có kế hoạch chỉ đạo cho từng bộ
phận phối hợp trong kế hoạch phòng chống bệnh dịch. Cụ thể
như lau chùi nhà, rửa đồ chơi hàng ngày với dung dịch
Choramin B do trung tâm y tế cung cấp hoặc nước tẩy Javel
theo công thức được quy định. Theo dõi trẻ hàng ngày, nếu có
biểu hiện phải báo ngay với nhà trường và phụ huynh để can
thiệp kịp thời, phòng tránh lây lan.
Hội cha mẹ trẻ em và quần chúng nhân dân: Hoạt động
phòng chống dịch bệnh mùa hè được triển khai đồng bộ trên
mọi nơi trên địa bàn Quận. Các hoạt động cụ thể như thu dọn
vệ sinh; phun thuốc dập dịch. Thuốc do quần chúng nhân dân
tự giác mua do sự chỉ đạo của các cấp chính quyền địa
phương. Cha mẹ học sinh được sự hướng dẫn của trường


mầm non thực hiện việc vệ sinh ăn uống, trang thiết bị học tập
và vui chơi của trẻ, tẩy uế sát trùng đảm bảo môi trường trong
sạch để cho trẻ có thể yên tâm vui chơi giải trí. Toàn bộ 100%
cha mẹ học sinh có con theo học tại các trường mầm non đều
được tập huấn và hướng dẫn cụ thể trong công tác phòng
chống dịch bệnh. Thuốc được phát miễn phí do trung tâm y tế
cấp giao trực tiếp đến từng hộ gia đình và nhà trường cử cán
bộ trực tiếp đến từng gia đình để kiểm tra khảo sát tình hình
vệ sinh, nơi ăn ở của trẻ nhằm hạn chế mức thấp nhất tình
hình lây lan dịch bệnh nếu xảy ra. Quần chúng nhân dân
chính là những người dân sống trên địa bàn đang làm việc và
sinh sống; những người dân được tiếp nhận những thông tin
qua phương pháp tuyên truyền loa đài, ti vi với những thông
tin cụ thể như triệu chứng, nguyên nhân, tác hại của từng bệnh

dịch và cách phòng tránh. Đồng thời khuyến khích nhân đân
chủ động khai thông cống rãnh, dọn vệ sinh, phát quang bụi
dậm để phòng chống những bệnh dịch dễ lây lan vào mùa hè.
Con đường lây lan bệnh dịch khác nhau do đó phương pháp
tuyên truyền cũng đưa ra những kiến thức cần thiết nhất để
hạn chế lây lan các bệnh dịch trên diện rộng nếu xảy ra dịch
bệnh.


Các tổ chức phi chính phủ, Đoàn thanh niên và tổ chức
chính trị xã hội khác: Tổ chức phi chính phủ được Nhà nước
cho phép hoạt động hỗ trợ các trường mầm non và nhân dân
trên địa bàn thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh mùa
hè. Những tổ chức này có quyền tập hợp, hô hào quần chúng
nhân dân tham gia việc dập dịch nếu như dịch bệnh bùng
phát, song song với đó là truyền những kiến thức đầy đủ nhất
cho người dân đối với mỗi loại bệnh dịch. Nguồn ngân sách
được đóng góp từ những doanh nghiệp, nhà tài trợ hảo tâm
phục vụ sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng. Đoàn
thanh niên là lực lượng xung kích đi đầu trong việc vệ sinh
trường học, đường làng ngõ xóm, khơi thông kênh rạch hạn
chế thấp nhất nơi trú ngụ của mầm mống gây bệnh. Đoàn
thanh niên được tập hợp ở các trường THCS, THPT và cao
đẳng, Đại học trên địa bàn như trường CĐ công nghiệp Quốc
phòng, Trường y dược phạm ngọc thạch, trường phổ thông
song ngữ liên cấp Wellspring...; những Đoàn viên hoạt động
mang tính chất trợ giúp xã hội nhằm giảm thiểu, phòng các
bệnh dịch vào mùa hè; hoạt động tự nguyện dưới sự chỉ đạo
của UBND Quận. Đoàn thanh niên có chức năng dọn vệ sinh,
quét rọn trường lớp không có vai trò tuyên truyền. Những



người này thực sự là cánh tay đắc lực của Đảng trong việc
chăm lo sức khỏe thế hệ tương lai của đất nước; họ chung tay
góp sức một phần nhỏ bé với sự nghiệp phát triển của Đảng,
Nhà nước.
Bệnh viện, trung tâm y tế và các cơ sở khám chữa bệnh
trên địa bàn: Bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh trên
địa bàn có vai trò khám chữa bệnh nhân mắc những loại bệnh
dịch trên địa bàn và những vùng lân cận. Họ có được Nhà
nước cấp phép và cung ứng thuốc; cách chữa bệnh, huy động
nhân lực tham gia khi xảy ra bệnh dịch trên địa bàn. Đồng
thời những cơ sở này có thể tham gia công tác tuyên truyền về
việc phòng chống bệnh dịch và con đường lây lan để người
dân có thể chủ động phòng tránh. Trên địa bàn Quận có 21
Bệnh viện và cơ sở khám chữa bệnh như trung tâm y tế quận
Long Biên, Trạm y tế Phường Long Biên, Bệnh viện Đường
sắt, Bệnh viện đa khoa Đức giang...; đây được coi là đơn vị
nòng cốt của Quận trong việc khám chữa bệnh và tham gia
phòng chống dịch bệnh cho trẻ em.Hiện tại, những cơ sở này
tồn tại dưới hai hình thức là cơ sở khám chữa bệnh do nhà
nước lập ra và do tư nhân bỏ vốn mục tiêu tối đa hóa lợi


nhuận. Tuy nhiên vẫn vì mục tiêu phục vụ cộng đồng trong
công tác khám chữa bệnh.
- Mục tiêu phối hợp các lực lượng xã hội tham gia
phối hợp giáo dục phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ
mầm non quận Long biên, thành phố Hà Nội
Căn cứ xác định mục tiêu phối hợp các lực lượng xã hội

tham gia phối hợp giáo dục phòng chống dịch bệnh mùa hè
cho trẻ mầm non
Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm
2000 của Bộ Y Tế về việc ban hành quy định về vệ sinh
trường học.
Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ký ngày 28/3/2008
của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Ban đại diện
cha mẹ học sinh có hướng dẫn tổ chức và hoạt động của Ban
đại diện cha mẹ học sinh, làm cầu nối giữa cha mẹ trẻ với nhà
trường, hỗ trợ nhà trường trong việc vận động phụ huynh
tham gia thực hiện tốt các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.


Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày
12 tháng 5 năm 2016 của liên Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào
tạo quy định về công tác y tế trường học;
Thông tư số 03/2000/TTLT-BYT-BGD&ĐT, ngày
01/03/2000của liên bộ Y tế-GD&ĐT về quy định nhiệm vụ y
tế trường học
Chỉ thị số 23/2006/CT-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2006
của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác y tế
trong các trường học;
Chỉ thị số 1408 ngày 1 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng
Chính phủ về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Để nghiên cứu vấn đề này tôi dùng phiếu khảo sát các
nhóm khách thể (Phụ huynh, giáo viên, các LLXH) ( Câu 15
phụ lục)
Qua khảo sát, kết quả nghiên cứu thu được thể hiện ở
bảng sau:
- Mục tiêu phối hợp của các lực lượng xã hội trong giáo

dục phòng, chống dịch bệnh mùa hè


T
T

1

SL
Mục đích phối hợp
(người)

Tỉ
lệ

Thứ
bậc

(%)
77,

Tạo ra môi trường GD an toàn

201

3

2

Thống nhất mục đích, nội dung,

2

phương pháp, hình thức tổ chức GD
phòng, chống dịch bệnh mùa hè

3

85,
223

Thống nhất cách thức liên kết phòng
chống dịch bệnh

7

1

59,
154

2

6

Đảm bảo các nguồn lực phục vụ
4

công tác GD phòng, chống dịch
bệnh mùa hè


65,
171

7

5

Tạo nên sự thống nhất trong công
5

6

tác kiểm tra, đánh giá kết quả GD

59,

phòng, chống dịch bệnh mùa hè

154

2

6

Giữ vững vai trò chủ đạo của nhà

190

73,


3

trường trong công tác GD phòng,

0


T
T

SL
Mục đích phối hợp
(người)

Tỉ
lệ

Thứ
bậc

(%)

chống dịch bệnh mùa hè
7

8

Thực hiện xã hội hóa GD phòng,
chống dịch bệnh mùa hè


55,
143

Nâng cao chất lượng GD, đáp ứng
yêu cầu của xã hội

0

8

54,
141

2

7

Chủ động phòng, chống các dịch
9

bệnh nguy hiểm, giảm tỷ lệ mắc và
tử vong

65,
171

7

5


Đẩy mạnh công tác giáo dục, phổ
10

11

biến, tuyên truyền sâu rộng từ
phường tới tổ dân phố các biện pháp

73,

phòng chống dịch bệnh

190

0

3

Nâng cao nhận thức, ý thức tự giác,

141

54,

7

thói quen có lợi và một số kiến thức
cơ bản về phòng chống dịch bệnh

2



T
T

SL
Mục đích phối hợp
(người)

Tỉ
lệ

Thứ
bậc

(%)

trong cộng đồng
Nâng cao vai trò trách nhiệm quản
12

lý nhà nước của các cấp, các ngành,
các địa phương về công tác phòng
chống dịch bệnh

77,
201

3


2

n = 260

Nhận xét: Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, các khách
thể đều nhận thấy mục tiêu thống nhất mục đích, nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức GD phòng, chống dịch
bệnh mùa hè là qua trọng nhất. Các mục tiêu còn lại đều có
dự tương đồng nhau.Thực hiện tốt các mục tiêu trên sẽ
giúp cho việc giáo dục GD phòng, chống dịch bệnh mùa hè
đạt kết quả tốt.


- Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo
dục phòng chống dịch bệnh mùa hè cho trẻ mầm non quận
Long Biên, Hà Nội
Để nghiên cứu vấn đề này tác giả dùng phiếu khảo sát
các nhóm khách thể (Phụ huynh, giáo viên, các LLXH) ( Câu
16, phụ lục)
Qua khảo sát, kết quả nghiên cứu thu được thể hiện ở
bảng sau:


- Nội dung phối hợp của các lực lượng xã hội
trong giáo dục dục phòng, chống dịch bệnh mùa hè
Mức độ thực hiện
Thực
Thực

hiện


hiện

chưa

thường

thường

Chưa

T

Nội dung phối

xuyên

xuyên

thực

ĐT

Thứ

T

hợp

và có


và đạt

hiện

B

bậc

hiệu

hiệu

quả

quả
thấp

1

Xây dựng và
hoàn thiện kế
hoạch GD phòng,
chống dịch bệnh
mùa hè, trong đó,

SL

SL


SL

(người)

(người

(người

59

201

0

2.23 3


×