Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG PHÙ HOÀNG điểm DO đái THÁO ĐƯỜNG tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.14 KB, 24 trang )

1

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN PHƯỚC HẢI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
PHÙ HOÀNG ĐIỂM DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG

Chuyên ngành : Nhãn khoa
Mã số

: CK62725601

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II
Hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Xuân Hiệp
TS. Vũ Tuấn Anh


2

HÀ NỘI - 2019
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm 2000 trên toàn thế giới có
khoảng 171 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và dự đoán đến năm 2030 số người
mắc bệnh ĐTĐ trên toàn thế giới sẽ là 366 triệu người.
Tại Việt Nam tình hình mắc bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tang.
Theo điều tra dịch tễ học của Tạ Văn Bình và cộng sự (2003), tỷ lệ ĐTĐ cao


nhất ở khu vực thành phố là 4,4% và tỷ lệ ĐTĐ chung cho cả nước là 2,7%.
Bệnh ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng về đại mạch và vi mạch tại các cơ
quan đích như thận, tim, mắt ....
Tại mắt, bệnh gây ra nhiều biến chứng như sụp mi, liệt vận nhãn, hay
tổn hại nhiều cấu trúc nội nhãn như đục thể thủy tinh, glôcôm tân mạch; đặc
biệt là bệnh võng mạc ĐTĐ, trong đó có phù hoàng điểm do ĐTĐ.
Phù hoàng điểm do ĐTĐ là bệnh lý thường gặp gây giảm thị lực ở giai
đoạn sớm trên BNĐTĐ.
Ở Hoa Kỳ năm 1994, trong số 5,8 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, có tới
565.000 BN bị phù hoàng điểm.
Một số tác giả khác cũng công bố con số tương tự, tức là số mắc vào
khoảng 10% số BNĐTĐ
Ở Việt Nam hiện nay chưa có nghiên cứu nào công bố về tình hình mắc
bệnh, nhưng có lẽ số BN bị phù hoàng điểm do ĐTĐ cũng tăng nhiều tương
ứng với tốc độ tăng của bệnh ĐTĐ nói chung.
Việc can thiệp kịp thời còn ngăn ngừa tiến triển của bệnh sang các giai
đoạn muộn, gây giảm thị lực nặng nề và không hồi phục như bong thanh dịch
võng mạc vùng hoàng điểm.


3
Gần đây, với sự phát triển của nhãn khoa Việt Nam, tại các cơ sở nhãn
khoa chuyên sâu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, đã được trang bị nhiều
phương tiện chẩn đoán và điều trị hiện đại như chụp mạch ký huỳnh quang,
chụp OCT, laser võng mạc thế hệ mới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo
dõi và điều trị phù hoàng điểm do ĐTĐ.
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của phù hoàng điểm do
ĐTĐ.
2. Xác định mối liên quan của phù hoàng điểm do ĐTĐ với các yếu
tố khác.



4

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý của võng mạc vùng hoàng điểm
1.1.1. Cấu tạo giải phẫu chức năng của võng mạc và hoàng điểm
Củng mạc
Hắc mạc
Màng Bruch
1- Lớp biểu mô sắc tố
2- Lớp tế bào cảm thụ
(TB nón/gậy)
3- Lớp ngăn ngoài
4- Lớp hạt ngoài
5- Lớp rối ngoài
6- Lớp hạt trong
7- Lớp rối trong
8- Lớp tế bào hạch
9- Lớp sợi thần kinh
10-Lớp ngăn trong

Hình 1.1: Giải phẫu võng mạc


5

Hình 1.2: Phân bố thị lực ở hoàng điểm và chu biên
- Thị lực màu: Chỉ riêng vùng hoàng điểm cho thị lực màu, còn các

vùng khác của võng mạc không có chức năng này.
- Thị lực lập thể: Chỉ có vùng hoàng điểm mới cho thị lực lập thể.
1.1.2.Vị trí hoàng điểm và phân bố tế bào vùng hoàng điểm

Hình 1.3 Sơ đồ vùng hoàng điểm
* Phân bố tế bào vùng hoàng điểm:
* Sắc tố vùng hoàng điểm:
* Màng Bruch.
1.1.3. Mạch máu nuôi dưỡng võng mạc, hoàng điểm
* Hệ thống mạch máu võng mạc:
* Hệ thống mạch máu hắc mạc:


6
- Lớp mạch máu lớn
- Lớp mạch máu vừa: là nhánh của lớp trên
- Mao mạch hắc mạc là nhánh của lớp vừa
1.1.4. Hàng rào máu mắt
* Hàng rào máu võng mạc trong
* Hàng rào máu võng mạc ngoài
1.2. Bệnh ĐTĐ.
1.2.1. Tình hình bệnh ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam
ĐTĐ đang có chiều hướng phát triển nhanh trên toàn thế giới, nhưng
khu vực tăng mạnh nhất là Châu Á và Châu Phi.
Châu Phi: sự lan rộng của đại dịch AIDS, số trường hợp được dự đoán
là ĐTĐ còn lớn hơn nhiều.
Châu Á là ngôi nhà của 61% số BN ĐTĐ đến năm 2010.
Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả NC tình hình dịch tễ học bệnh ĐTĐ tại
một số thành phố lớn và trên cả nước.
Tạ Văn Bình và CS (2003), tỷ lệ ĐTĐ cao nhất ở khu vực thành phố là:

4,4% và tỷ lệ ĐTĐ chung cho cả nước là 2,7%. Tỷ lệ ĐTĐ đang có chiều
hướng gia tăng, đặc biệt ở các thành phố lớn và khu vực nội thành có tỷ lệ
mắc bệnh cao hơn.
1.2.2. Các tổn thương do bệnh ĐTĐ
* Biến chứng vi mạch Bệnh thận do ĐTĐ, bệnh thần kinh do ĐTĐ, bệnh
võng mạc do ĐTĐ
* Biến chứng đại mạch: là biến chứng không đặc hiệu nhưng hay gặp ở BN
ĐTĐ. Tổn thương chủ yếu tắc động mạch chi dưới, động mạch vành, động
mạch trung tâm võng mạc.
1.2.3. Các tổn thương võng mạc
* Cơ chế bệnh sinh:
- Vi tắc mạch


7
- Tăng tính thấm thành mạch
* Các tổn thương cơ bản của võng mạc ĐTĐ
- Vi phình mạch
- Xuất huyết võng mạc
- Xuất tiết võng mạc
- Phù võng mạc
- Các biến đổi của mạch máu võng mạc
- Các biến đổi của dịch kính
1.3. Phù hoàng điểm do ĐTĐ
1.3.1. Định nghĩa
Phù hoàng điểm do ĐTĐ là hiện tượng tích dịch ngoại bào trong võng
mạc vùng hoàng điểm, là biến chứng của bệnh ĐTĐ.
1.3.2. Tình hình bệnh trên thế giới
Ở Hoa Kỳ năm 1994, trong số 5,8 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, có tới
565.000 người bị bệnh hoàng điểm do ĐTĐ, tức là khoảng 1/10 số BNĐTĐ.

Tỷ lệ mắc phù hoàng điểm do ĐTĐ liên quan chủ yếu tới thời gian mắc
bệnh..
Tỷ lệ mắc phù hoàng điểm cũng tăng theo mức độ trầm trọng của bệnh
võng mạc ĐTĐ..
Tỷ lệ đường máu cao kéo dài là nguyên nhân quan trọng gây ra phù
hoàng điểm. Kết quả gần đây nhất của Klein cho biết giảm 1% tỷ lệ HbA 1C
có thể giảm tỷ lệ phù hoàng điểm sau 10 năm xuống 25%.
Mối liên quan giữa tăng huyết áp, suy thận với phù hoàng điểm còn
đang không thống nhất giữa các tác giả trên thế giới.
Việc chẩn đoán tổn thương của bệnh ở giai đoạn sớm sẽ góp phần rất có
ý nghĩa vào chẩn đoán và điều trị bệnh.


8
1.3.3. Đặc điểm lâm sàng
* Triệu chứng cơ năng
- Giảm thị lực: giảm nhẹ ở giai đoạn sớm, giai đoạn cuối giảm nhiều.
- Nhìn lóa, méo hình, rối loạn màu sắc giai đoạn đầu trục vàng-xanh,
giai đoạn sau trục đỏ-lam.
* Triệu chứng thực thể

-

Phù hoàng điểm khu trú: VM vùng HĐ dày lên hình vòng cung, vùng
phù này được giới hạn bởi xuất tiết cứng hình vòng cung.

-

Phù HĐ lan toả: VM vùng HĐ dày lên, lan toả.


-

Phù HĐ dạng nang: dịch tích trong VM vùng HĐ, tạo nên những
khoang dạng nang, có thể nhìn thấy trên soi đáy mắt và chụp mạch
huỳnh quang.

-

Ngoài ra, còn có hình thái hỗn hợp: phù khu trú kết hợp phù lan toả.
Tiêu chuẩn chẩn đoán phù hoàng điểm theo ETDRS:
1. VM dày lên trong vùng 500 µm từ điểm trung tâm.

2. Xuất tiết cứng trong vùng 500 µm từ điểm trung tâm, kết hợp với
phù võng mạc kế cận (phù có thể ngoài giới hạn 500 µm).


9

3. Vùng võng mạc dày lên có kích thước ≥ 1 đường kính gai thị, cách
trung tâm trong vòng 1 đường kính gai thị.

Hạn chế của tiêu chuẩn chẩn đoán ETDRS:

-

Không phân biệt phù dạng nang và phù không dạng nang.

-

Không định lượng chính xác mức độ phù.


1.3.4. Cơ chế bệnh sinh

-

Phù hoàng điểm khu trú: do sự thoát dịch từ các vi phình mạch. Xuất tiết
cứng võng mạc là lipoprotein huyết tương thoát ra từ các vi phình mạch.

-

Phù hoàng điểm lan tỏa: sự thoát dịch do thay đổi tính thấm, cộng thêm
rãn hệ mao mạch ở hậu cực. Sự rối loạn chức năng của hàng rào máuVM và chức năng hút dịch của biểu mô sắc tố cũng góp phần thúc đẩy
phù hoàng điểm lan tỏa.

1.3.5. Tiến triển của bệnh
Phù hoàng điểm làm giảm thị lực từ từ, bệnh tiến triển chậm..


10
Khi phù hoàng điểm kéo dài và tiến triển nặng lên, có thể dẫn đến bong
thanh dịch võng mạc vùng hoàng điểm..
1.3.6. Các phương pháp chẩn đoán phụ trợ
Chụp mạch huỳnh quang với fluorescein:
Soi đáy mắt, chụp đáy mắt hình ảnh nổi.
Chụp OCT: Optical Coherence Tomography
1.4. Các phương pháp điều trị phù hoàng điểm do ĐTĐ
1.4.1. Tiêm corticoide nội nhãn
1.4.2. Tiêm anti-VEGF nội nhãn
1.4.3. Laser quang đông VM vùng HĐ



11

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
BN phù hoàng điểm do ĐTĐ đến khám và điều trị tại Bệnh viện Mắt
Trung ương.
Thời gian: Từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2020.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN
Những BNđã được chẩn đoán xác định phù hoàng điểm do ĐTĐ.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- BNphù HĐ do ĐTĐ nhưng có kèm theo đục môi trường trong suốt
(như sẹo mờ giác mạc, đục thể thủy tinh, đục dịch kính, xuất huyết dịch kính,
bong võng mạc) mức độ nặng không có chỉ định chụp OCTA, chụp mạch
huỳnh quang.
- BN tâm thần, không hợp tác sau khi đã giải thích.
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2. Thiết kế và xác định cỡ mẫu
Công thức tính cỡ mẫu

Trong đó:
n: Cỡ mẫu
p: Thống kê WHO Tỉ lệ BNbị phù HĐ do ĐTĐ dao động trong
khoảng từ 3% đến 28% tùy thộc vào thời gian mắc trong số BNbị
ĐTĐ



12
α: Mức ý nghĩa thống kê 0,1
∆: Sai số của tỷ lệ được cho là thỏa đáng với nghiên cứu trước là 10%
Kết quả n=81.
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu
- Mẫu bệnh án nghiên cứu
- Bảng đo thị lực
- Nhãn áp kế Maclakop
- Sinh hiển vi khám bệnh, kính volk +90D
- Máy soi đáy mắt trực tiếp
- Thuốc giãn đồng tử Mydrin P
- Máy chụp OCT
- Máy chụp mạch huỳnh quang
2.2.4. Qui trình nghiên cứu
2.2.4.1. Hỏi bệnh sử, tiền sử (theo mẫu bệnh án)
Bước 1: Thu thập thông tin
Bước 2: Ghi lại các thông số
Bước 3: Khám nội
Bước 4: Khám mắt
- Thử thị lực có chỉnh kính với bảng thị lực Snellen.
- Đánh giá thị lực theo quy định của Tổ chức y tế thế giới năm 1985.
- Khám bán phần trước: Xác định sẹo giác mạc, đục thể thủy tinh…
- Khám phát hiện tổn thương bán phần sau.
+ Phù hoàng điểm khu trú
+ Phù HĐ lan tỏa
+ Phù HĐ dạng nang
+ Phù HĐ hỗn hợp



13
2.2.5. Quy trình kỹ thuật chụp OCT, chụp mạch huỳnh quang
+ Giải thích kỹ cho BNvề mục đích chụp OCT, chụp mạch huỳnh
quang.
+ Tra thuốc giãn đồng tử Mydrin P
+ BN được chụp một hay hai mắt tùy theo chỉ định.
+ Xử lý ảnh chụp bằng các chương trình phân tích.
+ Hình ảnh OCT, chụp mạch huỳnh quang của BNđược in ra giấy và đồng
thời được lưu trữ vào bộ nhớ của máy OCT, chụp mạch huỳnh quang.
+ Các BNđược cùng một bác sỹ chụp OCT, chụp mạch huỳnh quang và
đọc kết quả.
2.2.6. Đánh giá kết quả nghiên cứu
2.2.6.1. Đặc trưng nhóm nghiên cứu
- Tuổi được chia làm 3 nhóm: dưới 40,từ 40-60 tuổi và trên 60 tuổi.
- Theo giới: nam, nữ.
- Trình độ học vấn: Chia làm 3 nhóm dưới phổ thông, phổ thông và cao
đẳng, đại học.
- Theo typ ĐTĐ: typ I và typ II.
- Thời gian mắc bệnh ĐTĐ: Được đánh giá theo các nhóm.
- Sử dụng Insulin: Có hay không điều trị Insulin
- Phân mức thị lực được đánh giá theo tiêu chuẩn của WHO
+ Thị lực mù: Thị lực sau chỉnh kính < ĐNT 3m
+ Rất kém: Thị lực sau chỉnh kính ĐNT 3m-dưới 20/60
+ Kém: Thị lực sau khi chỉnh kính: 20/60-20/30
+ Bình thường: Thị lực sau chỉnh kính ≥ 20/25
2.2.6.2. Đánh giá lâm sàng
- Đánh giá giai đoạn bệnh:


14

+ Không phát hiện thấy phù HĐ.
+ Phù HĐ do ĐTĐ
2.2.7. Các chỉ số nghiên cứu
Muc tiêu 1:
Nhóm
biến số

Các biến
số

Đánh giá

Phương
pháp
thu thập

Công cụ

Tinh theo năm
Tuổi

về đặc

Từ 40-60

Mẫu
BANC
Mẫu

Trình độ


Nữ 2
Đại học

Phỏng

BANC
Mẫu

học vấn
Typ ĐTĐ

Phổ thông
Typ 1

vấn
Phỏng

BANC
Mẫu

vấn

BANC

Phỏng

Mẫu

vấn


BANC

Phỏng

Mẫu

vấn

BANC

Khám

Mẫu

làm sàng

BANC

Typ 2
- Dưới 5 năm

điểm nhóm
nghiên cứu

Thống kê

Trên 60
Nam1


Giới

1. Chỉ số

Dưới 40

Thời gian

- Từ 5 đến 10 năm

mắc ĐTĐ

- 10 đến 20 năm

Sử dụng
Insulin
Thị lực

- Trên 20 năm
- Có
- Không
Đánh giá theo tiêu chuẩn
của who

Muc tiêu 2:
Nhóm

Các

Đánh giá


Phương

Công


15

biến số

biến số

2.
Đánh
giá
hình
thái và
mức độ
phù
hoàng
điểm

- Vi phình mạch:có hay không
Tổn
- Xuất huyết đốm; có hay không
thương - Phù HD có hay không
võng - Phù võng mạc có hay không
mac
- Xuất tiết mềm có hay không
- Tân mạch có hay không

Đánh giá kiểm soát đường huyết
Kiểm
theo HbA1c
soát
- tốt
đường
- trung bình
huyết
- kém
Kết
- Vi mạch bất thường; có hay không
quả
- Vùng vô mạch HD có hay không;
chup - Độ dày vm; có hay không
OCT
- Vi phình mạch ; có hay không
Kết
- Vi mạch bất thường có hay không;
quả
- Vùng vô mạch HD có hay không;
chup - Vùng thiếu máu có hay không;
- Tân mạch vm; có hay không
Phân chia các giai đoan phù HĐ do
- 0=Không phù
- 1= Phù khu trú
Đánh
- 2= Phù tỏa lan
giá
- 3= Phù dạng nang
giai

- 4=Phù phối hợp
đoan
- 5= Phù kèm bệnh VMĐTĐ tăng
bênh
sinh mức độ nhẹ
- 6= Phù kèm bệnh VMĐTĐ tăng
sinh mức độ nặng

pháp
thu
thập

cụ

Thống


Hồ sơ
BA
nghiên
cứu

Thống


Hồ sơ
BA
nghiên
cứu


Thống


Hồ sơ
BA
nghiên
cứu

Thống


Hồ sơ
BA
nghiên
cứu

Thống


Hồ sơ
BA
nghiên
cứu

2.2.7.2. Chỉ số về tổn thương mạch máu võng mạc
- Tỷ lệ chung của phù HĐ do ĐTĐ, phân loại các hình thái và giai đoạn bệnh.
- Tổn thương phù HĐ với tuổi, giới, mức độ thị lực.
- Tổn thương phù HĐ và giai đoạn bệnh VMĐTĐ.



16
2.3. Phân tích số liệu
Xử lý số liệu trên chương trình SPSS 16.0
2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài
- Nghiên cứu này được tiến hành sau khi được thông qua hội đồng xét duyệt
đề cương và Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu hội đồng chuyên môn.


17

Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2020, chúng tôi
sẽ tiến hành lấy đủ số BNnghiên cứu (81 mắt) của các BNĐTĐ có phù hoàng
điểm đến khám và điều trị tại khoa Bệnh Viện Mắt Trung ương.
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Phân bố BN theo nhóm tuổi và giới
Bảng 3.1. Đặc diểm BN theo tuổi và giới
Giới

Nam
n

Tuổi

Nữ
n

Tổng số
n


< 40
40-60
> 61
Tổng số BN
3.1.2. Phân bố BN theo trình độ học vấn
Bảng 3.2. Phân bố BN theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Cao đẳng, đại học
Phổ thông
Dưới phổ thông
Tổng số BN

Số BN

Tỷ lệ %

Biểu đồ hình tròn
3.1.3. Phân bố BN theo typ ĐTĐ
Bảng 3.3. Phân bố BN theo typ ĐTĐ
Phân loại ĐTĐ
Typ 1
Typ 2

Số BN

Tỷ lệ %


18

Tổng số BN
Biểu đồ hình tròn
3.1.4. Phân bố BN theo thời gian mắc bệnh
Bảng 3.4. Phân bố BN theo theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ
Thời gian mắc bệnh (năm)
<5
5-<10
10-20
20-30
>30
Tổng số BN

Số BN

Tỷ lệ %

Biểu đồ hình cột rời
3.1.5. Đặc điểm về điều chỉnh đường huyết của BN bị mắc BVMĐTĐ
(HbA1c)
Bảng 3.5. Đặc điểm BN theo HbA1c
Chỉ số HbA1c(%)
<7
>7-<9
>9
Tổng số BN

Số BN

Tỷ lệ %


Biểu đồ hình cột rời
3.1.6. Phân bố thị lực cả nhóm nghiên cứu
Bảng 3.6. Phân bố BN theo thị lực
Thị lực

Rất kém
Kém
Bình thường
Tổng số mắt
3.1.7. Phù hoàng điểm do ĐTĐ

Số mắt

Tỷ lệ %


19
Bảng 3.7. Tỷ lệ phù HĐ trên BN ĐTĐ
Phù HĐ do ĐTĐ
Không tổn thương
Tổn thương 1 mắt
Tổn thương 2 mắt
Tổng số BN

Số BN

Tỷ lệ %

3.1.8. Phân bố BN theo hình thái phù HĐ do ĐTĐ
Bảng 3.8. Phân bố BN theo hình thái phù HĐ do ĐTĐ

Hình thái phù HĐ
Phù khu trú
Phù lan tỏa
Phù dạng nang
Phù phối hợp
Tổng số mắt phù HĐ do ĐTĐ

n

%

3.2. Tỷ lệ phù hoàng điểm do ĐTĐ
3.2.1. Xác định tỷ lệ chung của phù HĐ do ĐTĐ
Bảng 3.9. Tỷ lệ chung của phù HĐ do ĐTĐ
Phù HĐ do ĐTĐ

Số BN

Số mắt

Tổng BN ĐTĐ

Tổng số mắt

Không tổn thương
Có tổn thương
Tổng

3.2.2. Phân bố mắt tổn thương
Bảng 3.10. Phân bố mắt tổn thương của BN tham gia nghiên cứu

Mắt tổn thương
1 mắt

Số BN

%

%


20
2 mắt
Tổng

100

3.2.3. Phù hoàng điểm do ĐTĐ theo tuổi
Bảng 3.11. Phù hoàng điểm do ĐTĐ theo tuổi
Tuổi

<40
n

Phù hoàng điểm

40-60
%

n


>60

%

n

Tổng số
%

n

%

Bình thường
Phù hoàng điểm
Tổng

3.2.4. Phù HĐ do ĐTĐ theo giới
Bảng 3.12. Phù HĐ theo giới
Giới

Nam
n

Phù HĐ

Nữ
%

n


Tổng số
%

n

%

Bình thường
Phù HĐ
Tổng
3.3. Một số yếu tố nguy cơ của phù HĐ do ĐTĐ
3.3.1. Liên quan phù HĐ với thời gian mắc bệnh
Bảng 3.13. Phù HĐ với thời gian mắc bệnh
Mức độ

Tổn thương

Không tổn
thương

Tổng


21
Thời gian

n

%


n

%

n

%

<5 năm
5-10 năm
10-20 năm
20-30 năm
Trên 30 năm
Tổng số mắt
3.3.2. Liên quan với đặc điểm kiểm soát đường máu theo HbA1c
Bảng 3.14. Phù HĐ do ĐTĐ với đặc điểm kiểm soát đường máu theo HbA1c
Bảng 3.15. Phù HĐ do ĐTĐ và sử dụng insulin theo typ ĐTĐ
Bảng 3.16. Phù HĐ do ĐTĐ theo huyết áp
Bảng 3.17. Phù HĐ do ĐTĐ với rối loạn mỡ máu
Bảng 3.18. Phù HĐ do ĐTĐ với bệnh thận


22


23

Chương 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Dựa trên mục tiêu và kết quả nghiên cứu

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

DỰKIẾN KIẾN NGHỊ




×