Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CHÍT HẸP ỐNG TAI NGOÀI MẮC PHẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 46 trang )

C¸c ch÷ viÕt t¾t
OTN:

èng tai ngoµi

CLVT:

C¾t líp vi tÝnh


Mục lục

Đặt vấn đề...............................................................1
Chơng 1....................................................................3
Tổng quan................................................................3
1.1 tổng quan.......................................................................3
1.1.1 thế giới..........................................................................3
-Năm 1994 FisherEW, McManusTC báo cáo phẫu thuật u xơng và lồi xơng OTN [1].......................................................3
hít hẹp OTN do lồi xơng OTN [2].........................................3
-Năm 1999 WongBJ, DoyleKJ, BóysP, BrauelG, nghiên cứu tỷ
lệ chít hẹp OTN với thợ lớt sóng[3].........................................3
- Năm 2000 RoberM, MudryA báo cáo về kết quả và những
biến chứng bất thờng phẫu thuật của lồi xơng OTN[4].......3
-Năm 2002 CarlsJL, MendenhallWM, Morris có nghiên cứ chít
hẹp OTN sau xạ trị [5]..........................................................3
-Năm 2004 SannaM, RussoA, KhraisT, JainY, AugurioAM Có
báo cáo tạo hình đối với lồi xơng OTN [6]............................3
-Năm 2008 MlýnskiR, RadeloffA đa ra giả thuyết nớc lạnh
bệnh nhân ở Châu Âu của bệnh lồi xơng OTN [7].............3
-Năm 2010 ShinSH, LeeHK phân loại cholesteatoma OTN
bằng CLVT xơng thái dơng [8]..............................................3


-Năm 2012 YangH, ChenS, ZhengY, báo cáo phẫu thuật
điều trị loạn sản mô xơng của xơng thái dơng [9]............3
1.1.2 Tại Việt Nam..............................................................4
Năm 2010 Lơng Hồng Châu: Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng của cholesteatoma OTN [11]........................................4
1.2. Bào thai học...................................................................4
1.2.1. Tai ngoài [12]...........................................................4
1.3. Một số đặc điểm giải phẫu[13]..................................9
1.3.1. Tai ngoài:..................................................................9
1.4. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của chít hẹp
OTN.....................................................................................13
1.4.1 Biểu hiện lâm sàng[14], [15].[16]........................13
1.4.2 biểu hiện cận lâm sàng........................................13
. Nguyên lý hoạt động......................................................13
. Lát cắt ngang (Coupe Axial):.........................................14
. Lát cắt đứng ngang (Coupe Coronal)...........................16
. Đánh giá kết quả:...........................................................18


1.4.3 thính lực đồ [18]...................................................18
Tiờu chun ỏnh giỏ mc nghe kộm v phõn loi nghe
kộm thnh 4 mc theo qui c ca t chc chun hoỏ
quc t (ISO) [4]..................................................................18
+ Nghe kộm nh: ngng nghe 16 - 40 dB.........................18
+ Nghe kộm trung bỡnh: ngng nghe 41 - 55 dB..............18
+ Nghe kộm nng: ngng nghe 56 - 75 dB.......................18
+ Nghe kộm rt nng: ngng nghe 76 - 95 dB.................18
+ Mt nghe hon ton (ủic ủc) ngng nghe > 95 dB.. .19
1.5. Nguyên nhân chít hẹp OTN........................................19
1.6 chẩn đoán chít hẹp OTN mắc phải............................20

1.7. Phân loại chít hẹp ống tai ngoài:...............................20
1.7.1. Phân loại theo Jahrsdoerfer Grading System, 1992
[4]....................................................................................20
1.7.2. Melvin D, Schloss phân loại chít hẹp OTN ra thành
làm 4 týp [16]..................................................................21
1.7.3. Phân loại theo Harold F. Schuknecht.....................21
1.8. chỉ định và phơng pháp can thiệp...........................24
Tuỳ từng trờng hợp cụ thể đối ,chiếu kết quả thính lực
và CLVT mà đa ra chỉ định và can thiệp thích hợp: 24
đối với chít hẹp OTN bẩm sinh type A, typeB, có chỉ
định phẫu thuật. TypeC ,type D phẫu thuật ít đem lại
kết quả tốt, khả năng thành công của type C, typeD có
đợc khi tổng điểm từ 6 đến 7 các tác giả nh
Schuknecth ,Fischer ,Jahrsdoefer, cũng khuyến cáo
rằng không nên phẫu thuật type C nếu tổng điểm từ 5
trở xuống................................................................24
1.6.1 Lâm sàng...............................................................24
1.6.2 Cận lâm sàng.........................................................24
chơng 2..................................................................25
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu............................25
2.1. Đối tợng nghiên cứu:......................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:..........................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:.................................................25
2.2 Phơng pháp nghiên cứu.................................................25
2.3. Các bớc tiến hành:........................................................25
2.3.1. Lâm sàng:.............................................................25


2.3.2. Cận lâm sàng:.......................................................26
2.4. Dự kiến kế hoạch điều trị cho từng mức độ tổn thơng.....................................................................................26

2.5. Đạo đức nghiên cứU......................................................26
2.6. Xử lý số liệu.................................................................26
Nghiên cứu các số liệu, dữ liệu có trong từng hồ sơ, đánh
giá những biểu hiện trên lâm sàng, các thăm dò chức
năng tai và các tổn thơng trên phim chụp CLVT thành các
bản biểu theo mục tiêu đề tài........................................26
Xử lý, kiểm định các số liệu bằng phơng pháp thống kê y
học (chơng trình SPSS 16.0)..........................................27
So sánh số liệu thu thập đợc với các tài liệu của các tác giả
trong và ngoài nớc có liên quan........................................27
Rút ra bàn luận và kết luận.............................................27
Chơng 3..................................................................27
dự kiến Kết quả nghiên cứu.....................................27
3.1. Số liệu tổng quát:.......................................................27
3.1.1. Giới tính:................................................................27
3.1.2. Bệnh sử:................................................................29
3.1.3. Các tổn thơng kết hợp trên lâm sàng..................29
3.1.4 Các thăm dò phân loại và mức điếc......................30
3.1.5. Các hình thái tổn thơng ống tai trên phim chụp
CLVT.................................................................................31
3.1.6. Các hình thái tổn thơng tai giữa trên phim chụp
CLVT.................................................................................31
3.2.1. Mối liên quan giữa lâm sàng, các thăm dò chức
năng nh thính lực và.......................................................31
Chơng 4..................................................................34
Dự kiến bàn luận.....................................................34
4.1. Lâm sàng:...................................................................34
4.2. Những biến đổi về thăm dò chức năng trên cận lâm
sàng....................................................................................34
4.3. Các mối liên quan:........................................................34

dự kiến Kết luận.....................................................35
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................35
kế hoạch thực hiện đề tài.......................................35
dự kiến Kiến nghị...................................................36
Bệnh án mẫu...........................................................37


12. Glasscok- Shambaugh (2002): Sugery of the Ear, p 1-9
............................................................................................40


1

Đặt vấn đề
Chít hẹp ống tai ngoài (OTN) do mắc phải là bệnh vừa
ảnh hởng đến chức năng thẩm mỹ vừa ảnh hởng đến chức
năng nghe gây ra nhiều khó khăn trong quá trình học tập,
lao động và giao tiếp.
Chít hẹp OTN do chấn thơng xơng thái dơng có thể
kết hợp với chấn thơng tai giữa, liệt VII ngoại biên, chấn thơng
tai trong, chấn thơng sọ não. Ngoài ra một số bệnh, viêm
nhiễm OTN, bỏng, sau phẫu thuật chỉnh hình cửa tai có thể
gây chít hẹp OTN.
Những năm gần đây, việc điều trị chít hẹp OTN cũng
đợc quan tâm hơn và cho thấy có rất nhiều triển vọng, mở
ra một hớng mới trong nghiên cứu, điều trị loại bệnh lý này.
Tuy vậy, ở Việt Nam cho tới nay cha thấy có nghiên cứu
nào thực sự đi sâu tìm hiểu về căn nguyên bệnh sinh hay
đa ra một phơng pháp phẫu thuật hoàn hảo nhằm vừa phục
hồi đợc chức năng thẩm mỹ vừa phục hồi đợc chức năng nghe

cho ngời bệnh.
Mặt khác, việc phẫu thuật điều trị rất phức tạp, hay táI
phát. Vì vậy để việc điều trị đạt đợc một kết quả khả
quan, trả lại ngời bệnh cho cộng đồng, giảm bớt gánh nặng
cho gia đình và xã hội vẫn còn là một khó khăn, thách thức
lớn cho chuyên ngành TMH.
Ngày nay, chẩn đoán hình ảnh chụp cắt lớp vi tính với
hai bình diện cắt ngang (coupe axial), và đứng ngang
(coupe coronal) cho phép định vị chuẩn xác mức độ tổn
thơng ở tai ngoài,tai giữa, chuỗi xơng con.Các thăm dò chức


2
năng tai đã giúp ngời thầy thuốc rất nhiều trong chẩn đoán,
tiên lợng đa ra các biện pháp can thiệp thích hợp.
Tuy phơng pháp này đã đợc nghiên cứu áp dụng ở nớc ta
với những kết quả ban đầu đáng khích lệ nhng vẫn còn vấp
phải nhiều khó khăn trong việc điều trị nhất là những tai
biến trong và sau phẫu thuật, vì vậy chúng tôi đặt vấn đề
nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của chít hẹp ống
tai ngoài mắc phải".
Với 2 mục tiêu sau:
1- Đặc đíểm lâm sàng của chít hẹp ống tai ngoài
mắc phải.
2- Mô tả hình ảnh chít hẹp OTN trên phim chụp CLVT
và đánh giá chức năng nghe.


3


Chơng 1
Tổng quan
1.1 tổng quan

1.1.1 thế giới
-Năm 1994 FisherEW, McManusTC báo cáo phẫu thuật u xơng và lồi xơng OTN [1]
- Năm 1999 FreseKA, RudertH, MauneS báo cáo kinh
nghiệm phẫu thuật 48 trờng hợp
hít hẹp OTN do lồi xơng OTN [2]
-Năm 1999 WongBJ, DoyleKJ, BóysP, BrauelG, nghiên cứu
tỷ lệ chít hẹp OTN với thợ lớt sóng[3]
- Năm 2000 RoberM, MudryA báo cáo về kết quả và
những biến chứng bất thờng phẫu thuật của lồi xơng OTN[4]
-Năm 2002 CarlsJL, MendenhallWM, Morris có nghiên cứ
chít hẹp OTN sau xạ trị [5]
-Năm 2004 SannaM, RussoA, KhraisT, JainY, AugurioAM Có
báo cáo tạo hình đối với lồi xơng OTN [6]
-Năm 2008 MlýnskiR, RadeloffA đa ra giả thuyết nớc lạnh
bệnh nhân ở Châu Âu của bệnh lồi xơng OTN [7]
-Năm 2010 ShinSH, LeeHK phân loại cholesteatoma OTN
bằng CLVT xơng thái dơng [8]
-Năm 2012 YangH, ChenS, ZhengY, báo cáo phẫu thuật
điều trị loạn sản mô xơng của xơng thái dơng [9]
- Năm 2013 SosulkiAB, Hayes JD báo cáo sẹo hẹp OTN do
loạn sản ngoại bì: hội chứng Rapp- Hodgkin [10]


4


1.1.2 Tại Việt Nam
Năm 2010 Lơng Hồng Châu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng
của cholesteatoma OTN [11]
1.2. Bào thai học

1.2.1. Tai ngoài [12]
Tai ngoài gồm vành tai và ống tai ngoài. Vào tuần lễ thứ
4 của phôi kỳ, vành tai bắt đầu phát triển từ cung mang I và
II bao quanh khe mang I.
Đến tuần thứ 5 và tuần thứ 6, vành tai lớn lên gấp 5 6
lần ban đầu.
Đến tháng thứ 3 thì vành tai đã có hình dạng ổn định.
Trẻ 4 5 tuổi vành tai có kích thớc bằng 80% vành tai ngời
trởng thành.
9 tuổi vành tai đạt tới kích thớc giống vành tai ngời lớn.

A

B


5

C
Hình 1.1: Sự phát triển và giải phẫu vành tai [13]
1. Bình tai
2,3. Giờ luân nhĩ

4,5. Gờ đối luân
6. Gờ đối bình


A: Phôi thai 4 tuần: 6 ụ nhỏ hình thành
B: Phôi thai 7 tuần
C: Vành tai của trẻ sơ có hình dáng nh tai ngời lớn nhng
nhỏ hơn.
ống tai phát triển từ khe mang thứ nhất giữa cung mang
I (gọi là cung hàm) và cung mang II (gọi là cung móng).


6

Hình 1.2: Sơ đồ hoá sự phát triển của ống tai ngoài và
màng tai [12]
1. ống tai ngoài
2. Túi họng 1

4. Hốc tai giữa
5. Mảnh nhĩ (màng nhĩ)

3. ống nhĩ
A: Bào thai 13 ngày, phần ngoại bì của khe mang I đào
sâu dần vào trong để tạo thành OTN
B: Bào thai 15 ngày, ống nhĩ bắt đầu phát triển từ túi
họng I.
C: Bào thai 19 ngày, ống tai ngoài và sự mở rộng của
tấm màng nhĩ là đã rõ ràng.


7
Vào tuần thứ 5 của bào thai, OTN bắt đầu phát triển từ

một phần lõi cứng của các tế bào biểu mô hình thành từ
ngoại bì của khe mang thứ nhất đào sâu dần vào trong.
Đến tuần thứ 8 của bào thai, khe mang I đào sâu vào
trong tạo ra 01 ống hình phễu sau này sẽ trở thành OTN
Từ tháng thứ 4 phần xơng trai ở phía sau của khung
nhĩ phát triển tạo thành trần của ống tai ngoài, đến tháng
thứ 7 xơng ống tai ngoài tạo thành khuôn.


8
H×nh1.3 Sù ph¸t triÓn sau khi sinh cña x¬ng OTN
A: TrÎ s¬ sinh
C: TrÎ 1 n¨m

B: TrÎ 11 th¸ng
D: TrÎ vÞ thµnh niªn


9
1.3. Một số đặc điểm giải phẫu[13]

Tai gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa, tai trong
1.3.1. Tai ngoài:

Hình 1.4.
Tai ngoài gồm có vành tai và ống tai ngoài
1.3.1.1. Vành tai
Vành tai là một cái loa bằng sụn, ngoài có da bọc.
Vành tai có những chỗ lồi và những chỗ lõm
Phần dới của vành tai không có sụn, chỉ có da và mỡ, đợc

gọi là dái tai.
1.3.1.2. ống tai ngoài:
- Cấu tạo
OTN đợc cấu tạo bởi phần mềm và phần xơng
+ Phần mềm
Một phần ba ống tai ngoài đợc cấu tạo bởi sụn và da ống
tai, sụn này liên tiếp với sụn loa tai. Da OTN liên tục với da loa


10
tai và phủ mặt ngoài của màng nhĩ. Phần da che phủ sụn có
lông và các tuyến tiết dáy tai. Da dính chặt vào sụn và xơng
nên nhọt ở ống tai ngoài gây đau đớn dữ dội.
+ Phần xơng

6

4

5

1

3

2

1. Xơng nhĩ; 2. Mỏm trâm; 3. Mỏm chũm; 4. Trần ống tai ngoài;
5. Mỏm tiếp;
6. Xơng trai


Hình 1.5.
Hai phần ba trong của OTN là một ống xơng đợc tạo nên
bởi phần nhĩ và phần trai xơng thái dơng
Phân nhĩ tạo nên thành trớc, sau, dới của OTN, nó là một
mảnh xơng hình tứ giác uốn cong, nằm úp vào mặt dới phần
đá xơng tháI dơng.
Phần trai tạo nên trần ống tai ngoài
- Hình thể và các măt liên quan OTN
+ Hình thể
ống tai ngoài là một cái ống đi từ đáy xoắn tai và tận
cùng ở màng nhĩ. Do màng nhĩ nằm chếch xống dới và vào
trong nên thành trớc của OTN dài hơn thành sau trên (thành


11
sau trên dài 25mm, thành trớc dới dài 30mm) .OTN cong hình
chữ S hớng vào trong ra trớc, hơI chếch xuống dới.
Lòng ống tai có hình bầu dục nhng không đều nhau,
đờng kính khoảng 0,7cm
ống tai có hai chỗ hẹp, chỗ hẹp thứ nhất ở tận hết của
phần sụn, chỗ hẹp thứ hai ở phần xơng cách đáy xoắn tai
20mm.
+ Liên quan
Thành trớc ống tai liên quan với mỏm lồi cầu của xơng
hàm dới. Lách giữa phần sụn của OTN với mỏm lồi cầu có một
phần nhỏ của tuyến nớc bọt mang tai, do vậy một va chạm
vào cằm làm cho lồi cầu xơng hàm dới trật ra, có thể làm vỡ
OTN
Thành dới liên quan với tuyến mang tai

Thành trên phần xơng OTN liên quan vơí thợng nhĩ và
tầng sọ giữa
Thành sau cách xoang chũm bằng một lớp xơng mỏng.
1.3.2. Tai giữa
Tai giữa bao gồm: hòm nhõ, vòi nhĩ các tế bào xơng
chũm. Niêm mạc hô hấp lót toàn bộ hệ thống này. Chính vì
vậy bệnh lý của tai mũi họng liên quan mật thiết với nhau
(hình 2.1)
Hình 1.6. Sơ đồ mũi họng vòi nhĩ hòm nhĩ hệ
thống tế bào chũm
Hình 1.7. Thành ngoài hòm tai
- Thành trong (thành mê đạo) liên quan trực tiếp đến các cấu
trúc của tai trong
Hình 1.8. Thành trong hòm tai (2)


12
ở thành này có:
ụ nhô: Là một lồi tròn do vòng thứ nhất của ốc tai tạo
nên. Trên mặt ụ nhô có rãnh nhỏ (rãnh ụ nhô) cho các nhánh có
đám rối nhĩ thuộc thần kinh nhĩ, nhánh của thần kinh lỡi hầu
nằm:
*Cửa sổ ốc tai hay cửa sổ tròn: ở phía sau dới ụ nhô, đợc đậy bởi màng nhĩ phụ.
*Cửa sổ tiền đình hay cửa sổ bầu dục: ở phía trên ụ
nhô, có đế xơng bàn đạp gắn vào.
*Hõm nằm giữa cửa sổ tròn và cửa sổ bầu dục gọi là
xoang nhĩ, liên quan đến đoạn bóng của ống bán khuyên
sau.
*Lồi thần kinh mặt: Do đoạn II của ống thần kinh mặt
tạo nên, chạy từ trứpc ra sau ở phía trên cửa sổ tiền đình rồi

uốn cong xuống thành chũm hòm tai. Lớp xơng bọc thần kinh
mặt ở đây rất mỏng, nên khi viêm tai giữa thần kinh mặt
có thể bị tổn thơng.
*Lồi bán khuyên ngoài. nằm ở phía trên lồi ống thần kinh
mặt
*Mỏm thìa: ở phía trên ụ nhô, có gân cơ búa thoát ra ở
đỉnh mỏm.
-Thành trớc: Rất hẹp nằm ở phía trên (ngang tầm thợng
nhĩ) và mở rộng ở phần dới nơi mà vòi nhĩ bắt đầu. Ngay
trên lỗ vòi nhĩ có một lỗ thứ hai nhỏ hơn, đó là ống cơ búa.
-Thành sau: Phần trên của thành sau là sàn đạo nối liền
hõm nhĩ với sào bào. Phần dới của thành sau là tờng dây VII
ngăn cách hòm nhĩ với sào bào. Thành này có hai ngách:
ngách trong sát với thành trong của hòm nhĩ đợc gọi là ngách
nhĩ, ngách ngoài gọi là ngách thần kinh mặt.
-Thành trên: Hay trần nhĩ là một lớp xơng mỏng ngăn
cách tai giữa với hố não giữa, cụ thể là thuỳ thái dơng bớm.
Trong một số ít trờng hợp, lớp xơng này bị hở dọc theo đờng


13
khớp đá trai trong và niêm mạc tai giữa liên hệ trực tiếp với
màng não.
-Thành dới: Thành dới của hòm nhĩ ở thấp hơn bờ dới của
ống tai ngoài độ 3 4 mm, trong một cái hố lõm gọi là ngăn
hạ nhĩ (Recessus hypotympanique). Thành này có liên hệ với
nóc vịnh cảnh. Thần kinh Jacobson, nhánh của dây thần kinh
số IX chui qua mặt này để vào hòm nhĩ.
1.4. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của chít hẹp OTN


1.4.1 Biểu hiện lâm sàng[14], [15].[16]

Toàn thân; ít có biểu hiện
Cơ năng; - Ngứa tai
- au tai
- tai, thờng ù tiếng trầm nghe nh cối xay lúa
- Nghe kém, thờng nghe kém tăng dần
Thực thể: NộI soi thấy OTN bị chít hẹp một phần hay
toàn bộ do tổ chức xơ hoá hay tổ chức viêm trong lòng ống
tai
1.4.2 biểu hiện cận lâm sàng

1.4.2.1 Chụp CLVT xơng tháI dơng [17]
. Nguyên lý hoạt động
Dựa vào thuật toán tái tạo hình ảnh cấu trúc của vật thể
3 chiều. Hounsfied thiết kế máy chụp cắt lớp vi tính gồm
một hệ thống phát xạ QTX
Độ hấp thu X đợc đo trên CT scan bằng đơn vị
Hounsfield (Hu)
Nớc:

0 Hu


14
Xơng:

1000 Hu

Không khí:


- 1000 Hu

Chất xám:

35 40 Hu

Chất trắng:

20 Hu

Xuất huyết:

40- 90 Hu

Vôi hoá:

> 120 Hu

. Lát cắt ngang (Coupe Axial):
- T thế: +Bệnh nhân nằm ngửa đầu quay vào trong
+ Hai tay để dọc theo thân mình
+ Đầu bệnh nhân cân đối để 2 tai đối xứng
- Mặt cắt sử dụng là mặt phẳng lỗ tai đuôi mắt
- Diện cắt: Từ mỏm chũm đến bờ trên xơng đá
- Độ dày lớp cắt là 1mm, tuy nhiên hiện nay có những
máy tái tạo lại hình ảnh với độ dày mỗi lớp cắt là 0.75mm,
thậm chí là 0.5mm.



15
Hình 1.6.
Mở cửa sổ xơng:
+ Độ rộng của cửa sổ (WW. window width): 4000 đơn
vị Hounsfield
+Trung tâm cửa sổ (WC window center): 600 700
đơn vị Hounsfield
- Các thành phần cần xác định:

Hình 1.7. [15]
+ ống tai ngoài: phía ngoài thông ra ngoài loa tai, phía
trong thông với hòm nhĩ
+ Khớp thái dơng hàm: Nằm phía trứpc ống tai ngoài và
đợc ngăn cách với ống tai ngoài là xơng nhĩ.
+ Nhóm thông bào xơng chũm: Nằm phía sau ống tai
ngoài
+ Xoang tĩnh mạch bên: nằm ngay sau thông bào xơng
chũm
+ Hòm nhĩ: Là khoảng sang tiếp theo của ống tai ngoài,
bên trong có xơng búa và xơng đe.


16
+ Vòi nhĩ: Thành trong của hòm nhĩ có một vệt sáng hớng về phía trớc trong đó là vòi nhĩ, ngay phía sau của vòi
nhĩ có một vệt mờ nhỏ là vị trí của cơ căng màng nhĩ.
+ ụ nhô: Là một gờ xơng lồi lên ở thành trong của hòm
nhĩ và phía sau vòi nhĩ.
+ Cửa sổ bầu dục: Là một khuyết sang hình chữ V
nằm ngay sau ụ nhô
+ Tiền đình: Hình mờ nằm ngay sát với cửa sổ bầu

dục, phía sau của tiền đình có 2 vệt mờ nhỏ là ống bán
khuyên ngoài và ống bán khuyên sau, phía trớc của tiền đình
có hình con óc, đó chính là ốc tai. Cả hai thành phần này sẽ
liên tục với ống tai trong.
. Lát cắt đứng ngang (Coupe Coronal)
- T thế bệnh nhân: Nằm sấp và ngửa đầu tối đa hoặc
bệnh nhân nằm sấp cằm tỳ vào vật đỡ, mặt ngửa.
- Mặt phẳng sử dụng là mặt phẳng vuông góc với đờng
ống tai khoé mắt.
-Diện cắt: Cắt từ bờ sau xơng chũm tới khớp thái dơng
hàm.
- Chiều dày lớp cắt tơng tự coupe Axial


17

Hình 1.8.
- Mở cửa số xơng:
+ Độ rộng của cửa sổ (WW window width): 4000 đơn
vị Housfiel
+ Trung tâm cửa sổ (WC window center): 600 - 700
đơn vị Housfiel

- Các mốc giải phẫu
+ ống tai ngoài: Từ ngoài vào trong coupe cắt này đi
qua toàn bộ ống tai, ống tai đợc chia làm 2 phần nửa ngoài là


18
ống tai sụn, nửa trong là ống tai xơng, đầu trong của ống tai

xơng tiếp giáp với hòm nhĩ.
+ Hòm nhĩ: Hòm nhĩ đợc chia làm 2 phần và thợng nhĩ
và trung nhĩ bởi tờng thợng nhĩ.
+Dây VII: 2 đám mờ nhỏ phía trên ốc tai là đoạn 1 và
đoạn 2 của dây VII.
+ Nhóm thông bào quanh mê nhĩ: Là khoảng sang nằm
phía trên ốc tai
+ ống cảnh: Là đám mờ có hình đầu ngón tay nằm ở
dới ốc tai
+ Mỏm trâm: Là mỏm xơng nằm dới hòm nhĩ
+ ống tai trong: Phía trong của tiền đình có một ống
xơng thông vào nội sọ.
. Đánh giá kết quả:
Để đánh giá một cách đầy đủ và tránh thiếu sót thì
trên mỗi phim ta phải chú ý các cấu trúc giải phẫu của xơng
thái dơng: ống tai ngoài, mỏm nhũm, xơng đá, tai trong và
các thành phần chứa đựng trong.
1.4.3 thính lực đồ [18]

Tai chít hẹp đo thính lực đơn âm tại ngỡng
Tiờu chun ỏnh giỏ mc nghe kộm v phõn loi nghe kộm thnh 4
mc theo qui c ca t chc chun hoỏ quc t (ISO) [4].
+ Nghe kộm nh: ngng nghe 16 - 40 dB.
+ Nghe kộm trung bỡnh: ngng nghe 41 - 55 dB.
+ Nghe kộm nng: ngng nghe 56 - 75 dB.
+ Nghe kộm rt nng: ngng nghe 76 - 95 dB.


19
+ Mt nghe hon ton (ủic ủc) ngng nghe > 95 dB.

1.5. Nguyên nhân chít hẹp OTN

- Sau chấn thơng
+ Chấn thơng phần xơng: do tai nạn giao thông, do
bị đánhthờng gặp đờng vỡ ngoài gây vỡ xơng nhĩ [14],
[15],[16].
+ Chấn thơng phần mềm: da ống tai bị rách sau tạo
thành sẹo.[19]

Hình 1.9.
- Do bỏng: hoá chất. bỏng nhiệt, bỏng điện[14],[15],
[16]
- Sau phẫu thuật: chỉnh hình cửa tai không đủ rộng,
hoặc có thể do nhiễm khuẩn thứ phát hốc mổ gây kích
thích các mô liên kết ở cửa tai mà hình thành những sẹo lồi
[19].
-

Nhọt OTN: là một bệnh do vi trùng staphyococ xâm

nhập vào tuyến bã nhờn nà nang lông ở OTN, những chấn th-


20
ơng nhẹ hoặc chảy mủ tai là nguyên nhân khởi phát của
bệnh, khi nhọt lớn da xung quanh phù nề, lòng ống tai bị hẹp
[20].
- Viêm OTN lan toả: là bệnh gây nen do mủ của tai giữa,
bỏng sớc da..ở giai đoạn phù nề da OTN trở nên dày cứng và
bịt kín lỗ tai [20]

1.6 chẩn đoán chít hẹp OTN mắc phải
1.7. Phân loại chít hẹp ống tai ngoài:

Có hơn 14 hệ thống phân loại dị hình OTN đã đợc
công bố trong y văn . Các phân loại này đều dựa trên sự
đánh giá về lâm sàng, những đặc điểm trên phim chụp
cắt lớp, các dạng dị hình: Jahrsdoerfer Grading System, 1992
đa ra các tiêu chuẩn để chỉ định phẫu thuật.
1.7.1. Phân loại theo Jahrsdoerfer Grading System,
1992 [4]
Tiêu chuẩn

Điểm 10

- Tình trạng xơng bàn đạp:

2

- Cửa sổ bầu dục

1

- Thông khí hòm tai

1

- Các hình thái bất thờng của dây thần kinh VII
1
- Tình trạng xơng búa, đe


1

- Các tế bào chũm

1

- Khớp đe đạp

1

- Cửa sổ tròn

1

- Sự xuất hiện của OTN

1


×