Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

BÀI 8 KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH VÀ QUẢN LỸ CẢM XÚC DÀNH CHO HỌC SINH THCS (KỸ NĂNG SỐNG HAY NHẤT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.23 KB, 14 trang )

KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC



1. Nhận diện cảm xúc tích cực và tiêu cực

Các nhóm liệt kê các cảm xúc tích cự và tiêu cực mà mình
biết trong thời gian 2 phút. Sau đó các nhóm sẽ viết kết quả
thảo luận của nhóm mình trong vòng 1 phút theo hình thức
tiếp sức.(Từ thành viên số 1 của nhóm đến hết). Mỗi
phương án đúng đem về cho nhóm mình 3 điểm tốt.

VD:
Cảm xúc tích cực: vui vẻ, hạnh phúc
Cảm xúc tiêu cực: Buồn bã, tức giận


1. Nhận diện cảm xúc tích cực và tiêu cực

1.

Theo em, cảm xúc tích cực và tiêu cực, cảm xúc nào
ta muốn có

2.

Bản thân em giữa cảm xúc tích cực và tiêu cực cảm
xúc nào nhiều hơn.


1. Nhận diện cảm xúc tích cực và tiêu cực



-

Trong mỗi người đều luôn tồn tại những cảm xúc tiêu cực và tích cực
VD

Cảm xúc tích cực: vui vẻ, hạnh phúc
Cảm xúc tiêu cực: Buồn bã, tức giận


2. Xác định những tác nhân gây nên cảm xúc


2. Xác định những tác nhân gây nên cảm xúc

-

Khi mang cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực, ta sẽ thấy bầu không khí xung quanh mang sắc thái như thế.
Cảm xúc tích cực sẽ giúp ta hưng phấn, vui tươi, yêu đời và làm việc hiệu quả hơn
Khi mang tâm trạng tiêu cực: buốn, chán nản thất vọng ta sẽ thấy cuộc sống thật u tối. Khi đó ta nên tìm hiểu nguyên
nhân gây ra tâm trạng đó để tìm hướng giải quyết


3. Biểu lộ cảm xúc

-

Yêu cầu HS giải quyết các tình huống sau

Tình huống 1: Có hai người đang lưu thông trái chiều trên một con đường, khi đường bị kẹt xe, một người lấn

tuyến đụng vào người bên kia đường, làm người kia bị ngã và bị trầy xước rất đau, đã thế anh ta còn lớn tiếng chửi
mắng quát nạt

-

Nếu em là người đi bên kia đường em sẽ làm gì?


3. Biểu lộ cảm xúc

-

Yêu cầu HS giải quyết các tình huống sau

Tình huống 2: Trời mưa rất to và bạn đang mặc một bộ quần áo lộng lẫy đi đôi giày màu trắng cực đẹp để đi liên
hoan sinh nhật. Bồng có một chiếc ô tô chạy xe qua vũng nước và làm nước bắn tung tóe lên người bạn

-

Khi đó bạn sẽ có cảm xúc như thế nào? Biểu hiện bên ngoài khi đó của bạn là gì?


3. Biểu lộ cảm xúc

Em hãy kể một vài chuyện vui và chuyện
buồn em đã trải qua. Khi đó tâm trạng của em
như thế nào?


3. Biểu lộ cảm xúc


Có khi nào bạn ganh ghét hoặc thất vọng về ai
đó chưa?


3. Biểu lộ cảm xúc

Chúng ta có được có những cảm xúc tiêu cực
không? Nếu có thì ở trong hoàn cảnh nào?


3. Biểu lộ cảm xúc

-

Cảm xúc là những biểu hiện trạng thái tâm lý tự nhiên của con người
Khi ta mang tâm trạng giận dữ, kích động sẽ dễ gây ra những hành vi mất kiểm soát và gây nguy hiểm cho người bên
cạnh

-

Biết kiềm chế cảm xúc của mình chính là biết làm chủ bản thân


Cảm xúc tiêu cực gây hại cho sức khỏe như thế nào?
Ảnh hưởng đến dạ dày
Mỗi khi căng thẳng, lo lắng kéo dài thì bạn có thể gặp phải tình trạng đau dạ dày. Do lúc này, dạ dày bị kích thích tăng tiết dịch vị, làm giảm lưu lượng máu đến ruột.
Thường xuyên lo âu cũng làm ảnh hưởng đến sự co thắt ở ruột và gây ra các cơn đau. Để tránh tình trạng trên, bạn nên chú ý điều chỉnh cảm xúc, tránh suy nghĩ tiêu
cực hay căng thẳng.
Gây hại tim

Một nghiên cứu năm 2000 được công bố trên Circulation Proneness cho thấy, đàn ông và phụ nữ hay tức giận dễ mắc các bệnh tim mạch và tử vong vì các bệnh đó
hơn người bình thường.
Hơn nữa, tức giận còn làm chậm liền vết thương lên tới 40% do nồng độ cao cortisol, theo nghiên cứu được công bố năm 2008 tên là “Bộ não, Hành vi và miễn dịch”.
Ảnh hưởng trực tiếp phổi
Trong số những cảm xúc mà chúng ta phải trải qua trong cuộc sống, có lẽ nỗi buồn là cảm xúc kéo dài lâu nhất. Buồn bã làm suy yếu phổi giảm oxy máu gây mệt mỏi
và khó thở.
Buồn rầu làm rối loạn dòng máu đến phổi và phế quản dẫn tới mất sự nhịp nhàng trong trao đổi khí. Đó là một phần nguyên nhân dẫn tới bệnh hen suyễn, bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính và nhiều bệnh khác. Giảm oxy máu còn gây ra các bệnh về da, táo bón, sút cân, và làm nặng thêm bệnh trầm cảm.
Mất ngủ
Duy trì những cảm xúc tiêu cực sẽ gây tác động xấu lên hệ thần kinh. Căng thẳng cũng khiến bạn dễ gặp phải tình trạng mất ngủ. Thường xuyên lo lắng, căng thẳng có
thể gây mất ngủ kéo dài, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Thay vì cứ suy nghĩ tiêu cực, bạn nên tạo thói quen thư giãn cơ thể bằng các bài tập yoga nhẹ
nhàng. Nghe nhạc hay xem phim cũng giúp tâm trạng thoải mái hơn và hạn chế các cảm xúc trên.



×