Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của chùa hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

NGU

N TH DUNG

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR
L CH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA HÀ
(HÀ NỘI)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
C u

V ệt N

H NỘI – 2019




TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

NGU

N TH DUNG

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TR
L CH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA HÀ
(HÀ NỘI)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


C u

V ệt N
N ư

ư

T S NGU

H NỘI – 2019




N TH NHUNG


LỜI CẢM ƠN

Để có được kết quả như ngày hôm nay. Em xin gửi một lời cảm ơn sâu
sắc nhất tới cô Nguyễn Thị Nhung là người đã trực tiếp hướng dẫn em một
cách rất tận tâm. Tiếp theo em xin cảm ơn đến ban lãnh đạo khoa, tổ bộ môn
cùng tất cả các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn đã luôn quan tâm đến tiến độ cũng
như luôn đồng hành nhắc nhở sinh viên hoàn thiện khóa luận một cách tốt
nhất. Em cũng xin cảm ơn ban quản lý di tích chùa Hà đã cung cấp cho em
những thông tin vô cùng hữu ích để phục vụ cho quá trình viết khóa luận.
Một lần nữa em xin gửi một lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các
cá nhân và tập thể đã giúp em, để em có thể hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Em xin trân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng

năm

Sinh viên

Nguyễn Thị Dung


ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu nêu trong khóa luận đều là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng
Sinh viên

Nguyễn Thị Dung

năm


DANH SÁCH VIẾT TẮT
DT

: Di tích

GS

: Giáo sư


LSVH

: Lịch sử văn hóa

TS

: Tiến sĩ


MỤC LỤC
ĐẦ ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
6. Cấu trúc khóa luận...................................................................................... 4
N I

NG .................................................................................................... 5

Chương 1. T NG
N V CH
V CH
CẦ
N
VI T N
.................................................................................................... 5
1.1. Tổng quan về chùa .................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm về chùa ................................................................................ 5

1.1.2. Cấu trúc của chùa Việt ......................................................................... 6
1.1.3. Kiến trúc chung của chùa Việt Nam ..................................................... 7
1.2. Những vấn đề về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử
văn hóa......................................................................................................... 11
1.2.1. Di tích lịch sử văn hóa........................................................................ 11
1.2.2. Khái niệm bảo tồn .............................................................................. 11
1.2.3. Các nguyên tắc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa................................... 12
1.2.4. Tình hình bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa hiện
nay................................................................................................................ 15
1.3. Hệ thống chùa cầu duyên ở Việt Nam ................................................... 17
1.3.1. Quan niệm về cầu duyên của người Việt............................................. 17
1.3.2. Những ngôi chùa cầu duyên nổi tiếng ở Việt nam ............................... 18
1.3.2.1. Chùa Hà (Cầu Giấy, TP Hà Nội) ..................................................... 18


1.3.2.2. Chùa Duyên Ninh (Hoa Lư, Ninh Bình) ........................................... 19
1.3.2.3. Chùa Phước Hải (Quận 1, TP Hồ Chí Minh)................................... 20
1.3.2.4. Chùa Bát Bửu Phật Đài (Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh)................. 20
1.3.2.5. Chùa Ông (Quận 5, TP Hồ Chí Minh) ............................................. 21
Chương 2. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA CHÙA HÀ (HÀ N I)......
23
2.1. Tổng quan về chùa Hà ........................................................................... 23
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 23
2.1.2. Tên gọi và lịch sử hình thành.............................................................. 24
2.2. Giá trị kiến trúc, lịch sử của chùa Hà (Hà Nội) ...................................... 26
2.2.1. Giá trị kiến trúc .................................................................................. 26
2.2.1.1. Tam quan......................................................................................... 26
2.2.1.2. Nhà Tiền đường ............................................................................... 26
2.2.1.3. Tòa Thượng Điện............................................................................. 26
2.2.1.4. Tòa Phật Điện ................................................................................. 26

2.2.1.5. Điện Mẫu......................................................................................... 31
2.2.1.6. Đình Bối Hà.................................................................................. 36
2.2.1.7. Hệ thống di vật của chùa Hà ........................................................... 39
2.2.2. Giá trị lịch sử của chùa Hà ................................................................ 42
2.3. Giá trị văn hóa tâm linh ......................................................................... 43
2.3.1. Lễ hội chùa Hà ................................................................................... 43
2.3.2. Văn hóa cầu duyên tại chùa Hà .......................................................... 45
Chương 3. I N PH P N NG C
HI
C NG T C
T N V PH T H
GI T Ị ỊCH Ử VĂN H
CỦ CH
H
H N I ..................................................................................................... 49
3.1. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lịch sử của chùa Hà
Hà Nội ....................................................................................................... 49


3.1.1. Những mặt tích cực trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị
Lịch sử - Văn hóa của chùa Hà .................................................................... 49
3.1.2. Những mặt hạn chế trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị
Lịch sử - Văn hóa của chùa Hà .................................................................... 52
3.2. iện pháp nâng cao chất lượng công tác bảo tồn và phát huy giá trị
ịch sử - Văn hóa của chùa Hà..................................................................... 53
3.2.1. Biện pháp về mặt nhân sự................................................................... 53
3.2.2. Biện pháp về công tác quản lý ............................................................ 53
3.2.3. Biện pháp về mặt truyền thông ........................................................... 54
T
T I I


N.................................................................................................. 57
TH

H

............................................................................ 59

PHỤ LỤC ........................................................................................................


M

Đ U

1. Lý do chọ đề tài

1


Hà Nội không chỉ là Thủ đô của cả nước, mà còn là địa phương có gần
6000 di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng. Đó là hệ thống đình, đền, chùa,
miếu, am, quán, hội quán, nhà thờ họ, phố cổ, làng nghề… Trong đó, có 1 di
sản văn hóa thế giới, 12 di tích quốc gia đặc biệt, 1.182 di tích cấp quốc gia,
1.202 di tích cấp thành phố, 3.487 di tích chưa xếp
hạng.
Từ sau khi Phật Giáo được du nhập vào nước ta, Phật giáo luôn là một
tôn giáo chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt.
Phật giáo cùng đồng hành suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, có lúc nổi trội và
được coi là quốc giáo cũng có giai đoạn bị chìm lắng nhưng vẫn luôn sống

trong lòng người dân. Cùng với sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam từ
những buổi đầu của công nguyên, các ngôi chùa dần dần được mọc lên trên
khắp đất nước ta. Người Việt Nam luôn gắn bó chặt chẽ với ngôi chùa.
Chùa Hà, ngôi chùa được mệnh danh là ngôi chùa cầu duyên giữa lòng
Hà Nội. Chùa Hà nổi tiếng linh thiêng nên trong những năm gần đây chùa Hà
thu hút một lượng lớn người đến tham quan, lễ phật. Trai chưa vợ, gái chưa
chồng đến sắp lễ xin tìm được một nửa của mình. Những đôi yêu nhau cũng
đến chắp tay thành kính cầu cho tình duyên trăm năm hạnh phúc. Thêm vào
đó, trong giới trẻ còn lan truyền những tin đồn về sự linh ứng của ngôi chùa
này: Trai gái độc thân đến đây xin cầu duyên đều nhanh chóng tìm đuợc ý
chung nhân của mình. Thậm chí có những bạn còn khăng khăng kéo người
yêu mình đến đây thề yêu nhau, vì đã thế ở đây rồi sẽ không bao giờ thay
lòng đổi dạ. Chính điều đó khiến chùa Hà trong tư tưởng của những người
đến cầu càng mang đậm nét huyền bí linh thiêng. i đã một lần đến đây thắp
hương, xin đài xin lộc đều mang trong mình một niềm tin vào sự linh ứng.
Chính điều này cũng là một phần thôi thúc sự tò mò của tác giả nghiên cứu về
chùa Hà.
Theo đánh giá của GS ưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội i sản văn hóa
Việt Nam, Hà Nội chiếm 1/8 tổng số di sản của cả nước. Điều đó chứng minh
rõ ràng Hà Nội là nơi hội tụ tinh hoa di sản văn hóa của cả nước. Trước dòng
chảy thời gian, nhiều di tích bị xuống cấp, thậm chí bị đốn hạ bởi con người.

2


Trong khi đó công tác quản lý, tu bổ còn nhiều bất cập. Có thực tế đáng buồn
là dù hội tụ nhiều di tích, song lại chưa đủ lực để gìn giữ, bảo tồn và phát huy
giá trị lịch sử - văn hóa của di tích.
Thực tế những năm qua, nhiều di tích kêu cứu, nhiều di tích cấp xã,
quận, huyện không có kinh phí sửa chữa hoặc chỉ sửa chữa được một phần

nên sinh ra chuyện chắp vá, làm mới và phá hỏng di tích. Vì vậy việc bảo tồn
di tích là vô cùng cần thiết.
Từ những lí do trên cùng với sự đam mê, niềm yêu thích của bản thân
tác giả chính vì vậy tác giả quyết định đi vào nghiên cứu và lựa chọn đề tài
“Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử - văn hóa của chùa Hà (Hà Nội)”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấ đề
Đầu tiên phải kể đến đó là cuốn sách “Di tích lịch sử - Văn hóa đình chùa Hà” của nhà xuất bản chính trị quốc gia. ách được chia làm 3 phần:
Phần 1 Cứ liệu lịch sử; phần 2 là Đình ối Hà và phần 3 là Chùa Hà và điện
Mẫu. Cuốn sách đã nêu được nhũng nét cơ bản, nổi bật nhất về di tích đình,
chùa Hà vốn linh thiêng của Hà Nội. Tuy nhiên trong cuốn sách lại chưa nhắc
đến các biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị tốt đẹp của chùa Hà.
Tiếp đến là trong luận án TS xã hội học của tác giả Hoàng Thu Hương
“Cơ cấu nhân khẩu xã hội của những người đi lễ chùa ở nội thành Hà Nội
hiện nay: Nghiên cứu trường hợp chùa Quán Sứ và chùa Hà” đã có sự nghiên
cứu về chùa Hà tuy nhiên là thiên nhiều về việc khảo sát thực trạng hành lễ tại
chùa Hà, còn việc nghiên cứu về giá trị kiến trúc, LSVH của chùa Hà thì chưa
được đề cập.
Trong tạp chí nghiên cứu Phật học có bài viết: “Lễ hội chùa Hà” đã
giới thiệu cho độc giả cơ bản về quá trình hình thành, phát triển cũng như là
lễ hội của chùa Hà xưa. Tuy nhiên những giá trị LSVH của chùa Hà cũng
như công tác bảo tồn thì chưa được đề cập đến.
Ngoài ra còn rất nhiều tư liệu, các bài báo trên các trang thông tin điện
tử cũng nhắc đến chùa Hà. Tuy nhiên đề cập nhiều đến việc các bạn trẻ Hà
Thành đến chùa Hà cầu duyên ra sao chứ chưa có những bài viết hay thực sự
đề cập đến vấn giá trị LSVH và công tác bảo tồn chùa Hà.

3


3. Mụ đí


v

ệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích
- Chứng minh được vị thế của chùa Hà trong hệ thống chùa cầu duyên
ở nước ta.
- Khẳng định được những giá trị tốt đẹp về mặt lịch sử - văn hóa của
chùa Hà.
- Đưa ra được các biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử - văn
hóa của chùa Hà.
3.2. Nhiệm vụ
- Khái quát những vấn đề chung về chùa Việt Nam, đưa ra các khái
niệm liên quan đến bảo tồn di tích, hệ thống các ngôi chùa cầu duyên.
- Phân tích, làm rõ các giá trị về mặt của chùa Hà.
- Đưa ra thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát
huy các giá trị về mặt lịch sử - văn hóa của chùa Hà.
4 Đố tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chùa Hà (Hà Nội).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vị không gian: Nghiên cứu về chùa Hà thuộc phường Dịch
Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Về phạm vị thời gian: Từ khi chùa được xây dựng cho đến ngày nay.
5 P ươ

p áp

ứu


Để hoàn thành đề tài, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghiên cứu

4


s
u:Phư
ơng
pháp
thư
viện
Phư
ơng
pháp
phân
tích

tổng
hợp

thuy
ết
Phư
ơng
pháp
quan
sát
Phư
ơng

pháp
phỏ
ng
vấn

5


- Phương pháp xử lý số liệu
6. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khóa luận gồm ba
chương:
Chương 1: Tổng quan về chùa và chùa cầu duyên ở Việt Nam
Chương 2: Giá trị lịch sử văn hóa của chùa Hà (Hà Nội)
Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy
giá trị lịch sử văn hóa của chùa Hà (Hà Nội)

6


NỘI DUNG
C ươ 1
TỔNG QUAN VỀ CH A V CH A C U DU

N

VIỆT NAM

1.1. Tổng quan về chùa
1.1.1. Khái niệm về chùa

Từ ngàn xưa trẻ em Việt Nam qua những câu chuyện mẹ kể đã không
còn lạ lẫm với hình ảnh về ông Bụt hiền từ hay hiện ra để giúp đỡ người lành.
Gắn liền với hình ảnh của ngôi chùa là hình ảnh các vị Phật cứu nhân độ thế.
Chùa Phật có mặt ở khắp làng quê Việt Nam. Bởi vậy nên nhân dân có câu
“Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt”. Tìm hiểu về ngôi chùa không phải chỉ
để biết thêm về Phật giáo Việt Nam mà còn là hiểu thêm nhiều mặt của tâm
thức Việt, văn hóa Việt. Bàn về chùa, có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy
nhiên tựu trung lại có những định nghĩa như sau:
“Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng. Chùa
được xây dựng phổ biến ở các nước Đông
và Đông Nam
như Trung
Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và thường là nơi thờ Phật. Tại nhiều nơi, chùa có
nhiều điểm giống với chùa tháp của Ấn Độ, vốn là nơi cất Xá-lị và chôn cất
các vị đại sư, thường có nhiều tháp bao xung quanh. [27]
Chùa còn là nơi tập trung của các sư, tăng, hay ni nếu là chùa nữ) sinh
hoạt, tu hành và thuyết giảng đạo Phật. Tại nơi này, mọi người kể cả tín đồ
hay người không theo đạo đều có thể đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay
thực hành các nghi lễ tôn giáo”.
“Chùa chiền” theo Hán - Việt còn có nghĩa là “tư viện”, là một nơi an
trí tượng Phật và là chỗ cư trú tu hành của các tăng ni. Ngày nay trong thực tế
chùa được gọi bằng cả từ Hán - Việt phổ thông như “Tự”, “ uán”, “ m”.
“Chùa là công trình kiến trúc làm nơi thờ Phật”. [28]
Theo ông Võ Văn Tường - Ủy viên ban Văn hóa Trung ương Giáo hội
Phật giáo Việt Nam cho rằng cần định nghĩa rộng hơn về khái niệm chùa đó
là: “Ngôi chùa ở Việt Nam là công trình kiến trúc để thờ chư Phật, Bồ tát,
Thiên Thần, Hộ pháp…; là nơi thờ các vị tổ sư, các vị trụ trì quá cố, nơi thờ

7



linh cốt của quý Phật tử… Ngôi chùa còn là nơi cư ngụ, tu hành, học tập,
nghiên cứu giáo Lý Phật Giáo của các tăng, ni; là nơi hành lễ của tăng, ni,
phật tử. Nhiều chùa còn là thắng cảnh du lịch, là trung tâm hoạt động lễ hội,
là bảo tàng nghệ thuật dân tộc; nhiều chùa là cơ sở giáo dục, hoằng pháp, kinh
tế, xã hội, y tế…”.
1.1.2. Cấu trúc của chùa Việt
Cấu trúc chùa là một trong những yếu tố làm nên vẻ đẹp của một ngôi
chùa và cũng là một thành tố của kiến trúc tôn giáo. Cấu trúc chùa tương đối
đa dạng trong đó được chia thành 4 kiểu cấu trúc chính sau: Chùa chữ Đinh,
chùa chữ Tam, chùa chữ Công, chùa kiểu nội Công ngoại Quốc.
C ù
ữ Đinh: Theo mô hình chữ đinh (丁) chùa sẽ có kết cấu nét
ngang là tiền đường, nét sổ dọc gồm chính điện và hậu đường.
ột số chùa tiêu biểu cho cấu trúc chùa chữ đinh đó chính là: Chùa Hà,
chùa ộc Hà Nội ; chùa Nhất Trụ, chùa ích Động Ninh ình ; chùa Trăm
Gian Hà Nội ; chùa ư Hàng Hải Phòng .
C ù

ữT

Chùa chữ Tam 丁 là kiểu chùa có ba nếp nhà song

song với nhau, thường được gọi là chùa Hạ, chùa Trung và chùa Thượng, tiêu
biểu cho lối cấu trúc này là chùa Tây Phương, chùa im iên ở Hà Nội.
C ù

ữ Cô

Chùa chữ Công 丁 là cấu trúc chùa có nhà chính


điện và nhà bái đường song song với nhau và được nối với nhau bằng một
ngôi nhà gọi là nhà thiêu hương nơi mà sư làm lễ. Có nơi còn gọi gian nhà nối
nhà bái đường với Phật điện là ống muống. Tiêu biểu cho lối cấu trúc này là
chùa Cầu Hội n ; chùa eo Thái ình ...
C ù t e
ểu ộ Cô
ạ Quố
à chùa cấu trúc kiến trúc bên
trong có hình chữ Công 丁 , bên ngoài có hình chữ uốc 丁). Theo nghiên
cứu của các kiến trúc sư, chùa kiểu “nội Công ngoại uốc” là kiểu chùa có hai
hành lang dài nối liền nhà tiền đường ở phía trước với nhà hậu đường có thể
là nhà Tổ hay nhà Tăng ở phía sau làm thành một khung hình chữ nhật
bao quanh lấy nhà thiêu hương, nhà thượng điện hay các công trình kiến trúc
khác

8


ở giữa. ố cục mặt bằng chùa có dạng phía trong hình chữ Công 丁), còn phía
ngoài có khung bao quanh như chữ khẩu 丁 hay như ở chữ uốc 丁).
Đây là các dạng bố cục của các công trình kiến trúc chính. Ngoài ra,
trong chùa còn có những ngôi nhà khác như nhà Tổ nơi thờ các vị sư từng trụ
trì ở chùa nay đã tịch , hoặc nhà Tăng nơi ở của các nhà sư và một số kiến
trúc khác như gác chuông, tháp và tam quan.
ết cấu chùa theo kiểu chữ công là phổ biến hơn cả, tất nhiên là có một
số những ngoại lệ tiểu biểu nhất phải kể đến đó chính là chùa ột Cột ở Hà
Nội có hình dạng giống như một bông hoa sen nổi trên mặt nước. Hay tiếp
theo có chùa mới được xây dựng như chùa Vĩnh Nghiêm hai tầng ở thành
phố Hồ Chí Minh mang trong mình cả những nét kiến trúc truyền thống Phật

giáo và cả những thành tựu hiện đại của kiến trúc.
1.1.3. Kiến trúc chung của chùa Việt Nam
Trong nhiều thế kỷ qua, trên lãnh thổ nước ta trải dài từ ắc chí Nam
có hàng ngàn ngôi chùa được xây dựng. Tuy nhiên không có một kiểu mẫu
nhất định nào cho hàng ngàn ngôi chùa đó. ỗi thời đại lại có một phong
cách riêng, mỗi địa phương, tùy theo điều kiện địa lý, thế đất, kinh tế và do
nhiều lý do khác nhau mà đưa ra kiểu kiến trúc chùa sao cho phù hợp.
Có những ngôi chùa được tạo dựng trên những ngọn núi, trái đồi cao
như chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Thiên ụ giữa một cảnh thiên nhiên
bao la tươi đẹp. Đa phần chùa nằm ở các làng quê, tuy đứng biệt lập nhưng
không mấy xa cách ruộng đồng, làng mạc. Tại các đô thị như Hà Nội, thành
phố Hồ Chí inh, Huế, Đã Nẵng có thể đến thăm rất nhiều ngôi chùa. các
vùng nội thành, nhiều ngôi chùa xưa kia vốn là chùa làng thì giờ đây cũng là
chùa phố vì nó gắn liền với sinh hoạt của cư dân khu phố. Còn ở vùng ngoại
thành hoặc ở các phường ven khu vực đô thị mới chớm đô thị hóa nhưng vẫn
theo lề thói của làng xưa, thì những ngôi chùa ở đây vẫn là chùa làng. ỗi
làng một chùa nhưng cũng có làng có đến hai ba chùa. Ngoài ra còn phải kể
đến những ngôi chùa mang đậm sắc thái thái Trung Hoa do sự có mặt của
người Hoa làm ăn sinh sống trên đất Việt. [22- tr.7]

9


Chính vì thế có thể phần nào thấy rằng kiến trúc của chùa cũng hết sức
phong phú và đa dạng. au đây là những mô tả kết cấu kiến trúc của một số
ngôi chùa bình thường với những nét chung nhất.
Có thể nhận thấy rằng các ngôi chùa có từ lâu đời ở Việt Nam không
quá cao lớn, đồ sộ và lộng lẫy như một số nước trên thế giới. Điều này cũng dễ
hiểu trước hết là do điều kiện thời tiết, khí hậu của nước ta khá khắc nghiệt,
mưa dầm, bão lớn, ngập lụt… hông khí lại ẩm thấp mà vật liệu xây dựng

truyền thống của dân gian ta lại chỉ dùng gỗ và gạch ngói là chủ yếu các vật
liệu có độ bền cao như sắt, thép, xi măng chưa được sử dụng . ột lý do nữa
đó chính là có thể do các nhà sư khi đứng ra gây dựng đã thấm nhuần giáo lý
nhà Phật: ỗi chúng sinh đều bình đẳng, Phật không muốn đứng trên các sinh
linh mà sẽ
cùng với mọi người chia sẻ những khổ đau trên thế giới này.
Những ngôi chùa ở Việt Nam là sự kết hợp hài hòa với môi trường và
cảnh quan xung quanh. vùng trung du, hầu hết các chùa được xây dựng trên
các khu vực núi hoặc lấy núi để làm chỗ dựa. Chẳng hạn như chùa Tây
Phương được tạo dựng trên núi Câu ậu, chùa Phật Tích được xây dựng trên
núi an ha, chùa ạm xây dựng trên núi ạm hoặc chùa Thầy được xây
dựng tựa vào núi Thầy…
Chùa thường được xây dựng ở một gò đất cao cạnh làng, cách xa khu
nhà dân với ý nghĩa phân biệt giữa cõi Phật và cõi trần. ên cạnh chùa
thường thấy hình ảnh ao hồ, đầm sưn, sông nước.
Tam Quan
Trước hết từ bên ngoài để có thể vào được trong bên trong chùa, du
khách phải đi qua cổng tam quan. Trong kinh điển của nhà Phật bất cứ một
con số nào đều có ý nghĩa riêng của nó và tam quan cũng vậy. Tam quan hay
còn gọi là tam môn nghĩa là 3 cửa. Cổng chùa thường xây theo kiểu kiến trúc
này có nghĩa là cổng lớn có 3 cửa đi vào. Tam quan là ranh giới giữa chốn
thanh tịnh và cõi trần thế, bên trong và bên ngoài là hai thế giới khác nhau
hoàn toàn về mặt tâm thức. Từ đó giúp mỗi người có định hướng nhất định về
mặt tâm linh để họ có một tấm lòng hướng thiện hơn. Như vậy, vô hình chung

10


cổng tam quan đã trở thành một sợi dây ngăn cách mở ra hai thế giới vừa tiếp
nối lại vừa đối lập giữa đời và đạo.

Cổng tam quan của chùa mang ý nghĩa biểu tượng cho tam giải thoát
môn để có thể vào được cõi Niết àn.
Cửa hông hay còn gọi là hông môn hoặc hông Giải Thoát môn:
Phải quan sát tất cả các pháp đều không có tự tánh, do nhân duyên hòa hợp
mà sinh ra, nếu không đạt được như thế thì tự tại đối với các pháp.
Cửa Vô tướng Vô Tướng môn, Vô Tưởng môn : Đã hiểu biết được tất
cả các pháp đều không liên quán đến các tướng nam, nữ, nhất, nhị thì chắc
chắn không có thật tướng như vậy. Nếu không đạt được các pháp đều vô
tướng như thế thì xa lìa tướng sai biệt và được tự tại.
Cửa Vô Nguyện Vô Nguyện môn, Vô Tác môn, Vô ục môn : Cửa
không mong cầu, khi biết rõ tất cả các pháp đều vô tướng thì không mong cầu
điều gì trong ba cõi nữa, nếu không mong cầu thì không tạo các nghiệp sinh
tử, nếu không có nghiệp sinh tử thì không có khổ, không có quả báo và được
tự tại.
Cổng tam quan còn mang ý niệm ba cách nhìn của Phật giáo gồm:
hông quan, Giả quan, Trung Quan.
Sân chùa
ước qua tam quan ta vào đến sân chùa. ân chùa của nhiều chùa có
thêm cây cảnh, hòn non bộ, ao sen… Với mục đích là tăng cường cảnh sắc
thiên nhiên cho ngôi chùa. iện tích của sân chùa lại tùy thuộc vào điều kiện
và đặc điểm riêng ở mỗi chùa.
Trong khu vực sân chùa hay vườn chùa còn có thể bắt gặp những ngôi
bảo tháp.
N

Bá Đư

Từ sân chùa, ta đến với lớp kiến trúc tiếp theo đó chính là nhà bái
đường hay còn gọi là nhà tiền đường hay nhà thiêu hương. Đây là nơi để hành
lễ cho mọi người khi vào lễ Phật.


11


nhà bái đường có trưng bày một số tượng, bia đá ghi lại sự lịch, quá
trình hình thành của ngôi chùa.
đây còn có thể đặt cả chuông, khánh nếu
như ngoài cổng tam quan không xây gác chuông. giữa bái đường là hương
áng, nơi thắp hương chính thường còn có trải chiếu hoa và đặt những đồ vật
cần thiết cho người tụng kinh như và làm lễ như: õ, kệ, thanh la, kinh… ố
gian của bái đường tùy thuộc vào quy mô của chùa, nhỏ nhất là 3 gian còn
thông thường nhà bái đường ở các chùa sẽ là 5 gian.
C í

Đệ

Qua nhà bái đường là chính điện, giữa bái đường và chính điện là một
khoảng trống không rộng lắm, để cho ánh sang tự nhiên chiếu vào. Đây là nơi
trang nghiêm và là phần kiến trúc quan trọng nhất của một ngôi chùa. Thường
chính điện được bố cục từ thấp đến cao tính từ phía ngoài vào trên các bậc
có bày những pho tượng Phật chủ yếu của điện thờ Phật Việt Nam.
ột số
chùa ở hai bên tả, hữu của Phật điện còn có ban thờ Đức Chúa Ông và Thánh
Tăng.
Dãy hành lang
Chạy song song với chính điện, ở hai bên đó chính là hai dãy nhà hành
lang nối thông chính điện với hậu đường. Có tên gọi là nhà hành lang nhưng
không nhất thiết là hai dãy riêng biệt mà thường là hai gian song song với
gian chính điện, tạo thành một nhà 3 gian.
N


Tổ

ua chính điện, theo dãy hành lang là ra đến nhà tổ hay còn có những
tên gọi khác đó là nhà tăng đường, nhà hậu đường có một số chùa ngoài nhà
hậu đường, lại làm riêng nhà Tổ . Nhà hậu đường ở một số chùa Nam ộ liền
sát ngay sau chính điện, ngay phía sau bàn thờ Phật.
Trong nhà thờ tổ người ở chính giữa người ta đặt là đức ồ Đề Đạt a
Tổ của phái Thiền Tông . Ngoài ra còn có tượng của các vị tổ đạo cao, đức
trọng từng trụ trì tại chính những ngôi chùa đó. Trong thực tế thì chùa còn có
nhiều biến thể khác nhau. một số chùa, phía sau điện thờ Phật còn có điện
thờ Thánh, thờ ẫu, đó là dạng chùa tiền Phật hậu Thần và tiền Phật hậu mẫu
phổ biến ở khu vực miền ắc Việt Nam.
12


12 N ữ
vă ó

vấ đề về ô

tá bả tồ v p át u

á trị



lị

sử


1.2.1. Di tích lịch sử văn hóa
Trước khi tìm hiểu khái niệm di tích LSVH thì cần phải hiểu về di sản
văn hóa. Theo quy định của Luật di sản văn hóa được Quốc hội Nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày
29/6/2001, Luật sửa đổi, bổ sung gồm một số điều của Luật di sản văn hóa
năm 2009 thì di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn
hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa
học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Trong khái niệm này, thì di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật
thể và di sản văn hóa vật thể. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần
gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan;
có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng; không
ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng
truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Di sản văn hóa
phi vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao
gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia.
Như vậy, di tích lịch sử - văn hóa gọi chung là di tích) là một bộ phận
của di sản văn hóa vật thể.
Căn cứ pháp lý: Điều 4 uật di sản văn hóa 2001
Di tích lịch sử - văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn
hoá, khoa học.
1.2.2. Khái niệm bảo tồn
Hiện nay khái niệm về bảo tồn trong giới nghiên cứu Việt Nam vẫn
chưa đưa ra một định nghĩa thống nhất. Tuy nhiên ta có thể hiểu một cách
chung nhất như sau:
ảo tồn tức là giữ không cho hư hỏng, mất mát.

13


ảo tồn giá trị di tích được hiểu như là các nỗ lực nhằm bảo vệ và giữ
gìn sự tồn tại của di tích theo dạng thức vốn có của nó.
Vấn đề bảo tồn di tích và kinh phí bảo tồn thường gây tranh luận tại
Việt Nam. Nhiều di tích không được bảo quản đúng mức, gây hư hỏng
nghiêm trọng hay bị sửa lại khác xa mẫu cổ
Phát huy có nghĩa là làm cho cái hay, cái tốt được lan rộng và phát triển
thêm.
Phát huy giá trị di tích có thể hiểu là những hành động nhằm đưa di
tích LSVH vào trong thực tiễn xã hội, coi đó như là nguồn nội lực, tiềm năng
góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, mang lại những lợi ích vật chất và
tinh thần cho con người, thể hiện tính mục tiêu của văn hóa đối với sự phát
triển của xã hội.
1.2.3. Các nguyên tắc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Di tích LSVH tồn tại trong điều kiện bình thường của sự phát triển xã
hội vẫn có thể mất đi trong một hoàn cảnh nào đó: o yếu tố tăng dân số cơ
học và nhịp độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu, do con người
xã hội hiện đại nhận định rằng những công trình được xây dựng thay thế cho
các Di tích LSVH có lợi hơn về mặt kinh tế - xã hội; có những trường hợp Di
tích LSVH bị phá hủy bởi những tác động ngoại cảnh như: Thiên tai, chiến
tranh; có nhiều nơi việc phá bỏ DT diễn ra dần dần và chỉ khi nó biến mất
người ta mới nhận ra sự bức thiết của vấn đề bảo tồn văn hóa. Vậy, nếu
không có một kế hoạch và chương trình bảo tồn dài hạn thì việc mất đi
i tích LSVH sẽ ngày càng trầm trọng hơn.
Pháp lệnh 14 CT/HĐNN có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp bảo tồn ở
nước ta. Nội dung pháp lệnh phản ánh đường lối của Đảng và Nhà nước ta
trong việc kế thừa di sản văn hóa, xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ
nghĩa. Pháp lệnh cũng là điểm mốc đánh dấu sự trưởng thành của ngành bảo

tồn bảo tang Việt Nam.
Ngày 6/2/2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin đã ban hành quyết
định số 05 về việc ban hành quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích
LSVH, danh lam thắng cảnh. Trong điều 5 chương I quy định nguyên tắc bảo
quản, tu bổ và phục hồi DT, gồm 6 mục:
14


1. Chỉ tiến hành bảo quản, tu bổ và phục hồi T trong trường hợp cần
thiết và phải lập thành dự án. Dự án và thiết kế bảo quản, tu bổ và phục hồi
DT hoặc báo cáo tu sửa cấp thiết DT phải được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
2. Bảo đảm tính nguyên gốc, tính chân xác, tính toàn vẹn, sự bền vững
của DT
3. Ưu tiên cho các hoạt động bảo quản, gia cố T trước khi áp dụng
những biện pháp kĩ thuật tu bổ và phục hồi khác.
4. Việc thay thế kỹ thuật hay chất liệu cũ bằng kỹ thuật hay chất liệu
mới phải được thí nghiệm trước để bảo đảm kết quả chính xác khi áp dụng
vào DT.
5. Chỉ thay thế một bộ phận cũ bằng một bộ phận mới của T khi có
đủ những chứng cứ khoa học chuẩn xác và phải có sự phân biệt rõ rang giữa
bộ phận mới thay thế với những bộ phận gốc.
6. Bảo đảm an toàn cho bản thân công trình và khách tham quan.
Trong thực thế, vấn đề bảo tồn di tích LSVH phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau như: nhận thức về lý thuyết và thực hành của các nhà bảo tồn,
trạng thái của di tích, điều kiện môi trường,… nhưng có thể rút ra một số
nguyên tắc chung về bảo tồn di tích LSVH cơ bản sau:
Thứ nhất, thực hiện nghiêm túc Luật Di sản văn hóa trong bảo tồn, tôn
tạo Di tích: Nguyên tắc này được tiến hành bằng việc nâng cao vai trò quản lý
của các cơ quan công quyền, năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm của

các cơ quan chuyên môn và ý thức pháp luật của công dân, đặc biệt là những
người đang trực tiếp thực hiện công việc bảo tồn - bảo vệ di sản. Có như vậy
mới huy động và phát huy được các nguồn lực trí tuệ và nguồn lực vật chất
một cách hiệu quả nhất trong công tác bảo tồn, tôn tạo Di tích LSVH và danh
lam thắng cảnh.
Thứ hai, giữ nguyên các yếu tố gốc:
Yếu tố gốc (yếu tố nguyên gốc) phải được hiểu trên nhiều phương diện:
“Trước hết có thể hiểu là phải giữ lại tất các yếu tố như khi bắt đầu xây dựng,
cố gắng không thay thế cái mới, mặc dù cái mới ở đây cũng tuân thủ như

15


trước về các yếu tố cơ bản như: chất liệu, kích thước, kỹ thuật chế tác, màu
sắc, mỹ thuật, độ bền…”.
Trong trường hợp một yếu tố cũ đã bị phá hủy hoàn toàn và không còn
khả năng duy trì chức năng, thì cần thiết phải sử dụng yếu tố mới để thay thế.
Nếu cần sử dụng vật liệu khác thì phải lựa chọn cẩn thận, và chắc chắn nhân
tố này sẽ in lên DT dấu ấn thời đại ngày nay. Điều khó khăn nhất cần cân
nhắc là khi các thế hệ sau nhìn lại quá khứ có tán thành cách sử dụng vật liệu
này, họ có thể phân biệt được yếu tố gốc và các thành phần mới được thêm
vào.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu chất liệu gốc của DT cần bảo tồn, nếu nhận
thấy công trình có một số loại gỗ kém sức bền và dễ bị tác động của thời tiết,
côn trùng thì nhà bảo tồn có xu hướng thay thế bằng loại gỗ tốt hơn, cũng có
trường hợp người ta đặt vào trong những tấm gỗ các dầm bê tông ứng lực để
giữ dáng vẻ bên ngoài của bản gốc. Dù áp dụng phương pháp nào cũng cần
tôn trọng dấu ấn LSVH vốn có của T, nghĩa là không được làm trẻ hơn hoặc
cũ đi.
Thứ ba, phải nghiên cứu toàn diện trước khi tu sửa T: “Để tiến hành

tu sửa DT phải nghiên cứu toàn diện mọi mặt DT, nghiên cứu các loại DT
cùng thời với nó để thấy được kiểu dáng thời đại, đó cũng là những tư liệu bổ
sung so sánh bổ ích cho việc lập đồ án tu sửa T”.
Thứ tư, phải chú ý thận trọng đối với các lớp làm thêm sau này nếu
chúng có giá trị lịch sử hoặc giá trị thẩm mỹ. Có nhiều quần thể DT chứa
những công trình được xây dựng và hình thành trong nhiều thời đại khác
nhau. o đó một nguyên tắc đặt ra không vội vàng gạt bỏ mọi yếu tố không
cùng thời đại song có giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật, mà phải giữ
gìn để duy trì tỷ lệ thích ứng mà môi trường lịch sử quanh DT, góp phần đảm
bảo tính nguyên gốc.
Thứ năm, khi lập kế hoạch bảo tồn cơ quan chỉ đạo tu sửa DT không
được phụ thuộc vào các nguyên nhân khách quan như: vấn đề hạn chế tài
chính, khả năng kinh doanh từ T sau khi trùng tu… à cần dựa trên cơ sở
nghiên cứu khoa học và tính cấp thiết phải bảo tồn DT.

16


1.2.4. Tình hình bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa hiện
nay
Nhìn chung, trong những năm qua, các hoạt động bảo vệ và phát huy
giá trị các di sản văn hóa Việt Nam đã và đang thu được những thành tựu hết
sức đáng khích lệ. Nhiều di tích LSVH đã được tu sửa, tôn tạo, góp phần làm
phong phú đời sống tinh thần của nhân dân. Đồng thời, còn có những đóng
góp quan trọng trong việc tạo ra những hiệu quả của các hoạt động kinh
doanh phát triển du lịch.
Tuy nhiên, cần thẳng thắn thừa nhận một thực tế là, hiện nay có không
ít di tích LSVH đang dần bị xuống cấp, đang bị biến đổi nghiêm trọng do sự
tác động thường xuyên của thiên nhiên và những sự tác động vô thức và hữu
thức của con người. Ngoài những ảnh hưởng thường xuyên của các yếu tố khí

hậu nhiệt đới ẩm, các di sản văn hóa vật thể, đặc biệt là các di tích LSVH còn
đã và đang phải gánh chịu những nguy cơ hết sức to lớn do những tác động
của biến đổi khí hậu toàn cầu trong những năm gần đây. Đồng thời, là một bộ
phận của thượng tầng kiến trúc, các hoạt động văn hoá nghệ thuật nói chung
và bảo tồn di sản văn hoá nói riêng luôn luôn có mối liên hệ trực tiếp và biện
chứng với đời sống kinh tế xã hội, chịu những tác động tất yếu của các yếu tố
kinh tế xã hội.
Trong những năm gần đây, nhiều di tích chưa khắc phục, hạn chế được
những hậu quả do chiến tranh để lại, nhiều công trình đã và đang bị chiếm
dụng trái phép, tình trạng xâm phạm tại nhiều di tích vẫn tồn tại trong một
thời gian dài. Đồng thời, những tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường với
sự đầu tư ồ ạt của nhiều tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài cũng đã
và đang tạo nên những vi phạm không nhỏ đến bản thân các di tích cùng môi
trường cảnh quan của các di tích lịch sử và văn hoá.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khác khiến cho các di tích
LSVH nói riêng, các di sản văn hoá nói chung chưa được bảo vệ tốt là do sức
ép mạnh mẽ của quá trình tăng dân số chưa được kiểm soát. Mặt khác, trong
thời gian qua, tuy nhà nước ta đã có nhiều biện pháp khác nhau để gìn giữ, tôn
tạo các di tích LSVH nhưng những chính sách và biện pháp này còn thiếu hệ
thống và vì thế, tác dụng còn nhiều hạn chế. Những tồn tại này còn có nguyên
17


×