Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giáo án 10 Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh. by Thạch Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.53 KB, 13 trang )

Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

BÀI 1: CHỈ SÓT MỘT DẤU PHẨY, BÁC HỒ XIN LỖI BẠN ĐỌC
I. Mục tiêu
Hiểu được tinh thần làm việc nghiêm túc, khi sai dám nhận lỗi, dám chịu trách
nhiệm của Bác Hồ
Biết tự phê bình và phê bình giúp bạn bè và bản thân mình thêm tiến bộ
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Chỉ sót một dấu
phẩy, Bác Hồ xin lỗi bạn đọc”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời
các câu hỏi sau:
?. Chi tiết bị nhầm lẫn trong bài báo khiến
Bác Hồ xin lỗi bạn đọc là chi tiết nào? Nội
dung nhầm lẫn ra sau?

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia đọc
chuyện
HS trả lời cá nhân:
Một tấn lạc bán ra nước ngoài thì được
1,5 tấn gang nhưng Bác viết nhầm là 15
tấn gang

?. Thông thường khi có những sai sót như thế Hs trả lời cá nhân:
này người làm báo thường sử dụng những từ Mỗi khi thấy có một lỗi thì người viết lại
nào để cải chính lại thông tin và làm giảm


đổ lỗi tại người đánh máy….
nhẹ lỗi của họ? theo em, việc làm của họ đã
đủ chưa?
?. Việc sử dụng từ “ xin lỗi” thể hiện tin thần, HS trả lời cá nhân:
thái độ gì với bản thân của Bác Hồ?
Thể hiện tinh thần phê bình và tự phê
bình
3. Hoạt động nhóm
?. Em có suy nghĩ gì khi Bác Hồ là một vị
Chủ tịch nước nhưng khi viết sai một chữ đã Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào phiếu
sẳn sàng xin lỗi bạn đọc
học tập
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
?. Theo em, để trở thành người dám dũng
cảm nhận lỗi khi mình làm điều gì sai, người
đó phải là người như thế nào?

HS làm việc cá nhân


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

?.Trong cuộc sống, em có gặp những tình
HS làm việc cá nhân
huống ai đó mắc lỗi và họ thường “ tự bào
chữa” “giảm nhẹ” lỗi của mình không và
bằng những cách nào? Điều đó có nên
không?
2. Hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
Theo em, một người có tinh thần tự phê bình, khác nhận xét, bổ sung
dám nhận lỗi, dám chịu trách nhiệm về lỗi
của mình sẽ được mọi người đánh giá như
thế nào
IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
HS về đọc trước bài 2: Bác Hồ rất quý trọng tình cảm gia đình
BÀI 2: BÁC HỒ RÂT QUÝ TRỌNG TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
Cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ với gia đình và những người thân yêu.
Biết sống yêu thương, quan tâm đến những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Bác Hồ rất
quý trọng tình cảm gia đình”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
?Chi tiết Bác Hồ nghe người mẹ ru
con rồi đọc hai câu thơ
Xa nhà chốc mấy mươi niên
Đêm qua nghe tiếng mẹ hiền ru con
Nói lên cảm xúc gì?
?Tìm những chi tiết thể hiện lòng yêu
thương, kính trọng của Bác đối với
những người thân yêu trong gia đình:
chị gái Nguyễn Thị Thanh, anh trai


Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia đọc
chuyện
HS trả lời cá nhân

Hs trả lời cá nhân
“ Nghe tin anh cả mất, lòng tôi rất buồn rầu.
Vì việc nước nặng nhiều, đường xá xa cách,
lúc anh đau yếu tôi không thể trông nom, lúc


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

Nguyễn Sinh Khiêm, người cha
Nguyễn Sinh Sắc
?. Khi không được sống gần gũi người
thân, tâm trạng của Bác Hồ như thế
nào?
3. Hoạt động nhóm
- Thảo luận: Tình cảm vô cùng yêu
thương gia đình, người thân của Bác
Hồ có ảnh hưởng gì đến lí tưởng, sự
nghiệp của người
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Em hãy viết ra giấy những câu ca dao,
câu thơ về tình cảm gia đình
-Trong gia đình, ai là người em yêu
thương nhất? Em hãy chia sẽ với mọi

người một kỉ niệm về người đó
2. Hoạt động nhóm
-Các em hãy chia sẻ những kỉ niệm
của bản thân khiến em cảm động,
không quên về tình cảm gia đình. Các
em rút ra được điều gì cho mình sau
những kỉ niệm, những câu chuyện đó

anh tạ thế tôi không thể lo lieeuk. Tôi xin chịu
tội bất đẽ trước lin hồn anh và xin bà con
nguyên lượng cho một người con đã hi sinh
tình nhà vì phải lo việc nước”
HS trả lời cá nhân

Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào phiếu học
tập
HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung

IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
HS về đọc trước bài 3: Một lần hành quân với Bác
BÀI 3: MỘT LẦN HÀNH QUÂN VỚI BÁC
I. Mục tiêu
Cảm nhận được tinh thần sẻ chia, đồng cam cộng khổ của Bác Hồ đối với nhân
dân

Có ý thức sống chan hòa, biết chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Một lần hành
quân với Bác”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
-Chi tiết Bác Hồ yêu cầu đồng chí bảo
vệ trả chiếc chiếu đẹp cho dân, bẻ lá
cây lót làm chỗ ngồi thể hiện những
đức tính gì của Bác?
-Chi tiết Bác Hồ không vui khi thấy
được ăn một bữa cơm thịnh soạn, Bác
yêu cầu chia cho dân một nữa, một
nữa còn lại ăn thành hai bữa, thể hiện
điều gì ở Bác?
3. Hoạt động nhóm
- Các em hãy thảo luận và tìm ra một
số từ khóa thể hiện được tinh thần của
câu chuyện này. Trong số các từ khóa
đó, theo em, đâu là từ khóa quan trọng
nhất
-Hoàn cảnh của câu chuyện có ảnh

hưởng như thế nào đến cách ứng xử
của Bác trong các việc được kể trong
câu chuyện
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Theo em, trong cuộc sống khi chúng
ta phải làm một điều gì đó mà khả
năng của chúng ta có thể làm được, ta
có nên phiền đến người khác không?
Nếu không phiền đến người khác mà
tự làm được thì người đó có đức tính
gì? Nếu luôn phiền hà đến người khác
đê làm những việc của mình, người đó
thường bị mọi người gọi là gì?
-Người sẳn sàng chia sẻ, đồng cam
cộng khổ với người khác sẽ được gì,
mất gì? Em có thấy cần thiết phải sống
như vậy không?
2. Hoạt động nhóm
-Em hiểu thế nào về câu danh ngôn “
Chìa khóa dẫn đến cuộc sống mãn

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân
Hs trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân


Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
phiếu học tập

HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

nguyện : quan tâm đến người khác,
chia sẻ cùng người khác”
IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
HS về đọc trước bài 4: Tình yêu Bác Hồ dành cho những khúc dân ca
BÀI 4: TÌNH YÊU BÁC HỒ DÀNH CHO NHỮNG KHÚC DÂN CA
I. Mục tiêu
Cảm nhận được tinh thần sẻ chia, đồng cam cộng khổ của Bác Hồ đối với nhân
dân
Có ý thức sống chan hòa, biết chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Tình yêu Bác
Hồ dành cho những khúc dân ca”

2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
-Bác ngỏ ý muốn nghe hò Huế, ví dặm
Nghệ Tĩnh, quan họ Bắc Ninh trong
hoàn cảnh như thế nào?
-Bác muốn nghe hát chỉ là muốn nghe
hát hay điều đó còn thể hiện mong ước
gì của Bác trước lúc đi xa?
-Em có nhận xét gì về những thể loại
âm nhạc mà Bác muốn nghe trước lúc
đi xa? Điều đó nói lên điều gì về vẻ
đẹp tâm hồn Chủ tịch Hồ Chí Minh
-Dù đang trong giây phút sắp lâm
chung, sau khi được nghe cô y tá Ngô
Thị Oanh hát , những cử chỉ của Bác
có gì đặc biệt? Việc đó nói lên điều gì?
3. Hoạt động nhóm
-Các em nghĩ gì khi Bác Hồ-một người

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân
Hs trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân

Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
phiếu học tập



Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

đã có hàng chục năm trời bôn ba khắp
nới trên thế giới, tiếp thu nhiều nền
văn hóa khác nhau nhưng vẫn vô cùng
yêu mến những giá trị văn hóa dân
tộc?
-Theo các em, thông điệp mà câu
chuyện muốn gửi gắm tới người đọc là
gì?
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Em nghĩ sao về thực trạng ngày nay
giới trẻ thích nhạc hiện đại hơn là
những thể loại nhạc truyền thống như
quan họ, chèo, cải lương, ca trù, dân ca
các miền nói chung?
-Theo em, để âm nhậc truyền thống
hấp dẫn đượcc giới trẻ, cần làm những
điều gì?
-Ngoài âm nhạc, theo các em những
giá trị văn hóa truyền thống của Việt
Nam cần phải cho giới trẻ yêu thích,
trân trọng, giữ gìn là những lĩnh vực
nào?
2. Hoạt động nhóm
-Quê hương em có những loại hình
nghệ thuận truyền thống nào.Hãy cùng
các bạn trong nhóm làm một clip ngắn

giới thiệu về loại hình nghệ thuật đó,
mục đích là làm sao để người xem clip
hiểu và yêu loại hình nghệ thuật đó

HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
HS về đọc trước bài 5: Chiến lược trăm nam trồng người
BÀI 5: CHIẾN LƯỢC TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI
I. Mục tiêu
Hiểu được sự quan tâm, coi trọng việc giáo dục, chăm sóc cho các thế hệ tương lai


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

Trình bày được ý nghĩa của việc giáo dục, đào tạo con người, đặc biệt là giáo dục
thanh, thiếu niên
Phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hộiII. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Chiến lược
trăm năm trồng người”

2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
Trong các lĩnh vực xây dựng xã hội
chủ nghĩa, lĩnh vực nào quan trọng
nhất?
-Thời gian để xây dựng được con
người xã hội chủ nghĩa khoảng mấy
thế hệ,, diễn ra trong khoảng bao lâu?
-Bác Hồ quan niệm như thế nào về
việc giáo dục, chăm sóc cho các thế hệ
tương lai
3. Hoạt động nhóm
-Phân tích câu nói của Bác:
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Mục tiêu phấn đấu trong học tập và
rèn luyện của em là gì?
-Kể tên những việc em cần làm để trở
thành người có ích cho cộng đồng và
xã hội
2. Hoạt động nhóm
Lập kế hoạch học tập và rèn luyện để
trở thành công dân tốt, góp phần xây
dựng đất nước tốt đẹp
IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

Hoạt động của học sinh

HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân
Hs trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân
Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
phiếu học tập
HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

HS về đọc trước bài 6: Bác Hồ học ngoại ngữ
BÀI 6: BÁC HỒ HỌC NGOẠI NGỮ
I. Mục tiêu
-Thấy được tấm gương tự học của Bác Hồ, hiểu được vì sao Bác đã thành công
trong việc học ngoại ngữ cũng như trong nhiều việc khác
-Biết cách tự học, khổ luyện để đạt được những thành công lớn trong cuộc sống
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Bác Hồ học

ngoại ngữ”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
-Bác Hồ có thể sử dụng được những
ngoại ngữ nào? Vì sao mọi người biết
được Bác có thể sử dụng nhiều ngoại
ngữ như vậy?
-Khi Bác mới đến nước Pháp, việc học
tiếng Pháp có ý nghĩa quan trọng như
thế nào đối với Bác?
-Để trở thành một người thông thạo
tiếng Pháp, Bác Hồ đã học tiếng Pháp
như thế nào? Học một cách chăm chỉ,
khổ luyện hay đạt được kết quả một
cách dễ dàng?
3. Hoạt động nhóm
-Tại sao Bác phải chăm chỉ khổ luyện?
Qua câu chuyện này, em học được
điều gì?

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân
Hs trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân
Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
phiếu học tập


Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
HS làm việc cá nhân
-Em hãy tìm hiểu xem vận động viên
Ánh Viên đã được thành tích gì. Để đạt
được những thành tích ấy. Chị phải


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

khổ luyện như thế nào?
HS làm việc cá nhân
-Em đã từng khổ luyện trong việc gì
chưa? Ước mơ trong tương lai của em
là gì? Để đạt được ước mơ, theo em
cần khổ luyện thế nào?
-Hãy sưu tầm những câu danh ngôn, ca Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
dao, tục ngữ nói về sự khổ luyện của
khác nhận xét, bổ sung
con người để có những thành công
2. Hoạt động nhóm
-Các em hãy cùng nhau làm một clip
ngắn về một người ( có thể là người
thân, bạn bè…) đã có được một thành
công nào đó trong học tập, bảo vệ an
ninh Tổ Quốc, kinh doanh, sản xuất
nhờ vào sự khổ luyện
IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
BÀI 7: BIỂN CẢ DO CÁI GÌ TẠO NÊN

I. Mục tiêu
-Thấy được tin thần trân trọng công lao đóng góp của nhân dân với công cuộc xây
dựng đất nước của Bác
-Biết trân trọng công sức, sự đóng góp của mọi người
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Biển cả do
cái gì tạo nên”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
-Em hãy tìm những chi tiết thể hiên sự
trân trọng của Bác Hồ với những
gương người tốt việc tốt
-Việc Bác Hồ không quên chăm chút,
ghi nhớ từng người dân cụ thể nói lên

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân
Hs trả lời cá nhân


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

điều gì?
3. Hoạt động nhóm

-Hãy thảo luận để hiểu thêm câu nói
của Bác trong câu chuyện
HS trả lời cá nhân
“ Các chú có biết biển cả do cái gì tạo
nên không? Từng giọt nước nhỏ thấm Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
vào lòng đất, chảy về một hướng mới
phiếu học tập
thành suối, thành sông, rồi thành biển.
Một pho tượng hay một lâu đài cũng
phải có cái nền mới đứng vững được.
Nhưng người ta dễ nhìn thấy pho
tượng và lâu đài mà không chú ý đến
cái nền. Như thế thì chỉ thấy ngọn mà
quên mất cái gốc”
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Khi bước vào lớp, em thấy hai bạn
trực nhật áo ướt đẫm mồ hôi. Lớp học
của mình đã sạch sẽ tinh tươm. Em sẽ
nói và làm gì
-Khi chứng kiến những cầu thủ cùng
đội ôm riêt, công kênh một người đồng
đội vừa ghi được bàn thắng, em nghĩ
gì?
2. Hoạt động nhóm
-Em nghĩ sao về lối sống của một số
hiện nay: “Tranh công, chối tội, đỗ
lỗi,thanh minh”

HS làm việc cá nhân


HS làm việc cá nhân

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
HS về đọc trước bài 8: Chiếc đồng hồ
BÀI 8: CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
-Ý thức được tinh thần trách nhiệm của mỗi người trong tập thể
-Luôn có ý thức trách nhiệm trong tập thể
II. Chuẩn bị


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Chiếc đồng
hồ”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:
-Bác Hồ đã mang chiếc đồng hồ ra hỏi
các đồng chí cán bộ trong bối cảnh
như thế nào?
-Từ chuyện cái đồng hồ, Bác muốn các

đồng chí cán bộ có nhận thức gì về
công việc của mình?
-Qua tuyên truyền, thuyết phục của
Bác Hồ, em học được điều gì
3. Hoạt động nhóm
-Nếu trong câu chuyện trên không có
sự xuất hiện của Bác thì mọi việc sẽ
diễn ra như thế nào
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Em hãy đọc lại lời bài hát: Một đời
người,một rừng cây của nhạc sĩ Trần
Long Ẩn và cho biết: Thế giới rừng
cây có điều gì khiến chúng ta cảm
động?
-Trong lời bài hát này, ai là người đáng
che trách? Ai là người đáng được ca
ngợi, tôn vinh? Vì sao?
2. Hoạt động nhóm
-Cùng thảo luận về vai trò, trách nhiệm
và nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong tập
thể để tập thể đó luôn vững mạnh và
phát triển

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân
Hs trả lời cá nhân


HS trả lời cá nhân
Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
phiếu học tập
HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
HS về đọc trước bài 9: Nhân cách Bác Hồ


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

BÀI 9: NHÂN CÁCH BÁC HỒ
I. Mục tiêu
-Cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời nói, cử
chỉ, việc làm giản dị và sự quan tâm đến mọi người
II. Chuẩn bị
Tài liệu về Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Đọc hiểu
1.GV kể lại câu chuyện “ Nhân cách
Bác Hồ”
2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
trả lời các câu hỏi sau:

-Bác Hồ đã tỏ tình thân mật, xóa bỏ
khoảng cách “ ngoại giao” bằng những
hành động cử chỉ, lời nói như thế nào?
-Qua lời tâm sự với khách: “ Giả thử
khi người ta không có con cái, thì
chúng ta phải làm mọi việc để làm gì”
nhưng chính Người lại không có con.
Và hằng tuần, Người đều dành hai ba
lần tiếp các cháu thiếu nhi và dành cho
các cháu cả buổi tối. Bác muốn thể
hiện điều gì? Vì sao
-Cùng với suy nghĩ về Bác Hồ, người
kể chuyện còn thể hiện niềm cảm phục
với ai nữa?
3. Hoạt động nhóm
Các em cùng thảo luận về bài học rút
ra được từ câu chuyện này?
Hoạt động 2: Thực hành-Ứng dụng
1. Hoạt động cá nhân
-Hãy viết ra những tính từ về tính cách
con người thể hiện một nhân cách cao
đẹp, đáng trân trọng
-Em hãy chia sẻ với bạn bè về một
người mà em tôn trọng ( họ có những
tính cách, phẩm chất gì đáng quý)

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe, hoặc có thể tham gia
đọc chuyện
HS trả lời cá nhân

Hs trả lời cá nhân

HS trả lời cá nhân
Học sinh hoạt động nhóm, ghi vào
phiếu học tập

HS làm việc cá nhân

HS làm việc cá nhân


Bác Hồ và những bài học về đạo đức và lối sống dành cho học sinh .Lớp 10

2. Hoạt động nhóm
-Hãy cùng sưu tầm những câu tục ngữ,
ca dao nói về sự chân thành, ngay
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
thẳng
khác nhận xét, bổ sung
-Một người có nhân cách, lối sống tốt
có phụ thuộc vào chức vụ, sự giàu hay
nghèo khổ không
IV Củng cố, dặn dò
Câu chuyện trên có ý nghĩa gì



×