Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

giao an thpt vo chi cong lop 10 nop 2019 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.88 KB, 56 trang )

Trng THPT Vừ Chớ Cụng

Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn

Ngy son: 12/08/2019
Tit PPCT: 01
CHNG I. BN (3 tit)
Bi 2. MT S PHNG PHP BIU HIN CC I TNG
A L TRấN BN
I. MC TIấU
Sau bi hc, HS cn t c:
1.1. Kin thc:
- Phõn bit c mt phung phỏp biu hin cỏc i tng a lớ trờn bn
1.2. K nng:
- Nhn bit c mt s phng phỏp ph bin biu hin cỏc i tng a lớ trờn
bn v atlat: xỏc nh c cỏc i tng a lớ v phng phỏp biu hin cỏc i tng
a lớ trờn bn t nhiờn, kinh t v Atlat.
1.3. Thỏi - k nng sng:
- Giao tip: Phn hi/ lng nghe tớch cc
- T duy: Tỡm kim v x lớ thụng tin chng minh u im ca cỏc phng phỏp biu
hin.
- Lm ch bn thõn: Qun lớ thi gian, nhn v hon thnh trỏch nhim trong hot ng
nhúm
1.4. nh hng phỏt trin nng lc
- Nng lc chung: Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn , nng lc sỏng to, nng lc
t qun lý, nng lc giao tip, nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn ng, nng lc tớnh
toỏn.
- Nng lc chuyờn biờt: Nng lc t duy tng hp theo lónh th, nng lc s dng bn ,
nng lc s dng hỡnh v.
II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH:
2.1. Chun b ca giỏo viờn


- Thit b dy hc: Bn cỏc nc trờn th gii, Bn khớ hu Vit Nam
- Phúng to mt s hỡnh trong sỏch giỏo khoa
- Hc liu: SGK, giỏo ỏn
2.2. Chun b ca hc sinh
- c trc bi
- Tp bn th gii v cỏc chõu lc hoc Atlat alớ Vit Nam
III. T CHC CC HOT NG HC TP
3.1. n nh lp
3.2. Kim tra bi c: Kim tra trong bi mi
3.3. Tin trỡnh bi hc:
M bi: Cú rt nhiu phng phỏp th hin cỏc i tng a lớ trờn bn . Vy
nhng phng phỏp no c dựng nhiu nht? Phõn loi ca chỳng ra sao? Phng phỏp
ú th hin c nhng c im gỡ ca i tng? vo bi.
Hot ng ca GV v HS
Ni dung
Hot ng 1: Gii thiờu cỏc phng phỏp (5
phỳt)
* Phng phỏp/Hỡnh thc: Tho lun /Nhúm
- Câu hỏi: Quan sát bản đồ Khí hậu
Việt Nam cho biết ngời ta dùng những
phơng pháp nào để biểu hiện các đối

1


Trng THPT Vừ Chớ Cụng

Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn

tợng địa lí trên bản đồ?

- HS trả lời, GV ghi ở góc bảng và nói:
các kí hiệu đó đợc gọi là ngôn ngữ của
bản đồ, từng kí hiệu đợc thể hiện trên
bản đồ là cả một quá trình chọn lọc
cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và tỉ
lệ mà bản đồ cho phép.
Hot ng 2:Tỡm hiu cỏc phng phỏp biu
hiờn (30 phỳt)
* Phng phỏp/Hỡnh thc: Tho lun /Nhúm
hs phi phõn bit c mt s
phng phỏp th hin cỏc i tng a lớ
trờn bn :
-B1: GV chia lp lm 04 nhúm v giao nhim v
cho cỏc nhúm:
+N1: Tỡm hiu phng phỏp kớ hiu v tr li cỏc
cõu hi sau:
* Quan sỏt hỡnh 2.1 v cho bit cú nhng dng kớ
hiu no?
* Da vo hỡnh 2.2, hóy chng minh phng phỏp
kớ hiu khụng nhng ch nờu c tờn, v trớ m cũn
th hin cht lng ca cỏc i tng trờn bn
?
+N2: Tỡm hiu phng phỏp chuyn ng v tr li
cỏc cõu hi:
* Quan sỏt hỡnh 2.3 v cho bit phng phỏp kớ
hiu ng chuyn ng biu hin c nhng c
im no ca giú v bóo trờn bn ?
+N3: Tỡm hiu phng phỏp chm im v tr li
cõu hi trong SGK
+N4: Tỡm hiu phng phỏp bn , biu v tr

li cõu hi trong SGK
* Ni dung: i tng th hin, cỏch th hin v
kh nng th hin
-B2: Cỏc nhúm tin hnh tho lun
-B3: i din nhúm bỏo cỏo kt qu, b sung
-B4: GV nhn xột v chun kin thc

1. Phng phỏp kớ hiờu
- i tng th hin: cỏc i tng
phõn b theo nhng im c th nh
cỏc trung tõm cụng nghip, m
khoỏng sn
- Cỏch th hin: nhng kớ hiu th
hin i tng c t chớnh xỏc
vo v trớ m i tng ú phõn b
trờn bn
- Cú 3 dng kớ hiu chớnh: kớ hiu
hỡnh hc, ch v kớ hiu tng hỡnh
2. Phng phỏp kớ hiờu ng
chuyn ng
- i tng th hin: s di chuyn
ca cỏc hin tung t nhiờn (hng
giú, dũng bin) v cỏc hin tng
kinh t -xó hi (lung di dõn, vn
chuyn hng hoỏ) trờn bn
- S di chuyn ca cỏc hin tng
c th hin bng cỏc mi tờn ch
hng di chuyn
3. Phng phỏp chm im
- i tng th hin: cỏc i tng,

hin tng phõn b phõn tỏn, l t
nh cỏc im dõn c nụng thụn, c
s chn nuụi
- Cỏch th hin: bng cỏc chm
im, mi chm im u cú 1 giỏ tr
no ú
4. Phng phỏp bn , biu
- i tng th hin: giỏ tr tng
cng ca 1 hin tng a lớ trờn 1
n v lónh th (n v hnh chớnh)
- Cỏch th hin:s dng cỏc biu
t vo phm vi cỏc n v lónh th
ú trờn bn .

IV. TNG KT V HNG DN HC TP
4.1. Tng kt (5 phỳt)
Cõu 1. Phng phỏp kớ hiu thng c dựng th hin cỏc i tng a lớ cú c im
A. phõn b vi phm vi rng ri.
B. phõn b theo nhng im c th.
C. phõn b theo di.
D. phõn b khụng ng u.
Cõu 2. Phng phỏp bn biu thng c dựng th hin

2


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản


A. chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
B. giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
C. tính chất của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
D. động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
Câu 3. Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc
điểm
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
B. phân bố tập trung theo điểm.
C. phân bố theo tuyến.
D. phân bố ở phạm vi rộng.
Câu 4. Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc
điểm
A. phân bố tập trung theo điểm.
B. phân bố ở những khu vực nhất định .
C. phân bố ở phạm vi rộng lớn.
D. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Câu 5. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối
tượng địa lí
A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể.
B. có sự di chuyển theo các tuyến.
C. có sự phân bố theo tuyến.
D. có sự phân bố rải rác.
4.2. Hướng dẫn học tập (5 phút)
- Lấy một vài lược đồ bất kì và đối tượng địa lí và nêu tên các phương pháp biểu hiện
chúng?
- Làm bài tập trong SGK; Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Duyệt của Ban Giám Hiệu


3


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Ngày soạn: 13/08/2019
Tiết PPCT: 02
Bài 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần đạt được:
1.1. Về kiến thức:
- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, atlat địa lí để tìm hiểu được đặc
điểm, các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, atlat trong quá trình học tập.
1.3. Thái độ - kỹ năng sống:
- Có thói quen sử dụng bản đồ trong quá trình học tập và cuộc sống.
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về sử dụng bản đồ
trong học tập và đời sống.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và
đời sống.
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, kìm chế cảm xúc, đảm nhận trách nhiệm khi thảo
luận
1.4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bản đồ các nước trên thế giới, Tập bản đồ thế giới và các châu lục; Bản
đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam
- Học liệu: SGK, giáo án
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài, Tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Sưu tầm một số tranh ảnh, tư liệu liên quan về cuộc CMKH và CN hiện đại
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
1: Đối tượng, cách thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp kí hiệu ?
2: Đối tượng, cách thể hiện và khả năng thể hiện của phương pháp đường chuyển động ?
3.3. Tiến trình bài học:
Mở bài:Trong học tập và đời sống chúng ta luôn sử dụng bản đồ, vậy bản đồ có vai trò như
thế nào và các sử dụng bản đồ ra sao ?  vào bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt đông 1: Tìm hiểu vai vai trò của bản đồ I. VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC
trong học tập và đời sống – (9 phút)
TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
* Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi mở, 1. Trong học tập
thuyết trình tích cực /Cá nhân
- Học tại lớp, tại nhà và dùng cho kiểm tra
-B1: GV yêu cầu HS kể những vai trò của bản đồ 2. Trong cuộc sống
trong học tập và cuộc sống mà em biết
- Xác định đường đi, dự báo thời tiết, sản xuất,

4



Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

-B2: HS suy nghĩ trả lời
du lịch, quân sự…
-B3: GV ghi các ý kiến của HS lên bảng
-B4: GV nhận xét, sắp xếp theo những lĩnh vực
tương ứng và chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số vấn đề cần lưu II.SỬ DỤNG BẢN ĐỒ VÀ ATLAT TRONG
ý trong quá trình học tập trên cơ sở bản đồ- HỌC TẬP
(11 phút)
1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình
* Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi mở/ cả học tập trên cơ sở bản đồ:
lớp
- Đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng
hs phải hiểu và trình bày được phương pháp sử địa lí được thể hiện trên bản đồ.
dụng bản đồ, atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của - Đọc bảng chú giải
các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối - Xem tỉ lệ bản đồ.
quan hệ địa lí:
- Xác định phương hướng
-B1: GV yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK và trình - Dựa vào bản đồ tìm đặc điểm của các hiện
bày về các vấn đề sau:
tượng, đối tượng được thể hiện
+ Những lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. - Dựa vào bản đồ để xác lập mối quan hệ địa lí
lấy ví dụ minh hoạ
giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.
+ Quy trình sử dụng bản đồ
+ Cách xác định phương hướng trên bản đồ

+ Mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản
đồ.
-B2: HS suy nghĩ trả lời
-B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các
yếu tố địa lí trong bản đồ, atlat (10 phút)
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí
* Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi mở/ cả trong bản đồ, atlat
lớp
GV: Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, hướng dẫn
HS quan sát và tìm hiểu về sông Hồng với các
gợi ý sau:
-Địa hình các miền sông chảy qua
-Độ dài và dộ dốc của lòng sông
-Với vị trí của lưu vực sông thì nguồn cung cấp
nước chủ yếu là sông gì (Nước mưa, nước ngầm,
băng tuyết…).
-Dựa vào lượng mưa và phân bố lượng mưa
trong năm của lưu vực kết hợp với hướng chảy
và độ dốc của sông phán đoán chế độ nước
sông…
HS trả lời. Trên cơ sở trả lời của HS, GV kết luận
về vai trò và sự cần thiết của bản đồ với việc học
tập địa lí và mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí
trong bản đồ, atlat.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (5 phút)
Câu 1. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh:
A. học thay sách giáo khoa
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí


5


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

C. thư giản sau khi học xong bài
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ học trong bài
Câu 2. Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để:
A. trang trí nơi làm việc
B. tìm đường đi, xác định vị trí…
C. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí
D. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc gia
Câu 3. Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa
vào
A. bảng chú giải
B. các đối tượng địa lí
C. mạng lưới kinh vĩ tuyến
D. vị trí địa lí của lãnh thổ
Câu 4. Trong học tập địa lí, khi sử dụng bản đồ vấn đề cần lưu ý đầu tiên là
A. chọn bản đồ phù hợp với nội dung.
B. đọc kĩ bảng chú giải.
C. nắm được tỉ lệ bản đồ.
D. xác định phương hướng trên bản đồ.
Câu 5. Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông ,cần phải sử dụng bản đồ nào ?
A. bản đồ khí hậu.
B. bản đồ địa hình.
C. bản đồ địa chất.

D. bản đồ nông nghiệp.
4.2. Hướng dẫn học tập (5 phút)
1. Làm bài tập trong SGK
2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ở Atlat Việt Năm trang 3,4 và 5.
4. .Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Duyệt của Ban Giám Hiệu

Ngày soạn: 19/08/2019

6


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Tiết PPCT: 03
Bài 4. THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần đạt được:
1.1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về một số phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ

1.2. Kĩ năng:
Nhận biết được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
1.3. Thái độ - kĩ năng sống:
- Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng khi làm bài thực hành
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin trên bản đồ các phương pháp biểu hiện các đối tượng
địa lí trên bản đồ
Có ý thức trong việc sử dụng bản đồ
1.4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính
toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
+ Bản đồ kinh tế Việt Nam
+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục
+ Atlat địalí Việt Nam
+ Phóng to các lược đồ 2.2, 2.3, 2.4 sách giáo khoa
- Học liệu: SGK, giáo án
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
CH: trình bày các bước sử dụng bản đồ? Lấy ví dụ chứng minh ?
3.3. Tiến trình bài học
Mở bài: GV nêu hiệm vụ bài thực hành: Xác định được một số phương pháp biểu hiện các
đối tượng địa lí trên bản đồ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về các phương
pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (8

7


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

phút)
* Phương pháp/Hình thức: Đặt vấn đề/ cả lớp
-Bước 1: GV yêu cầu 1 HS nêu đặc điểm các phương
pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung.
Hoạt động 2: Đọc bản đồ (20 phút)
* Phương pháp/Hình thức: Thảo luận/ nhóm nhỏ
-Bước 1: GV chia lớp làm 06 nhóm và giao nhiệm vụ 1. Phương pháp kí hiệu
cho các nhóm:
2. Phương pháp kí hiệu đường
+Nhóm 1,2: Tìm hiểu phương pháp (PP) kí hiệu ở hình chuyển động
2.2
3. Phương pháp chấm điểm
+Nhóm 3,4: Tìm hiểu PP biểu hiện ở hình 2.3
4. Phương pháp bản đồ, biểu
+Nhóm 5,6: Tìm hiểu PP biểu hiện ở hình 2.4
đồ
* Nội dung:
+ Tên bản đồ

+ Nội dung bản đồ
+ Các phương pháp thể hiện đối tượng địa lí trên bản
đồ
+ Trình bày cụ thể về từng phương pháp: tên phương
pháp, đối tượng phương pháp thể hiện, những đặc tính
của đối tượng mà phương pháp đó thể hiện.
-Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận
-Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung.
-Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Câu hỏi: Nhận xét phương pháp nào được sử dụng
nhiều nhất trong các bản đồ trên/
Ví dụ: Tìm hiểu bản đồ Tự nhiên Việt Nam (phần phụ
lục)
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (5 phút)
1. GV tổng kết lại từng đặc điểm của từng phương pháp biểu hiện ở mỗi lược đồ
2.GV nhận xét giờ thực hành
4.2. Hướng dẫn học tập (7 phút)
1. Đọc bản đồ Dân cư và các đô thị lớn trên thế giới theo nội dung đã hướng dẫn
2. Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.

V.PHỤ LỤC: Tìm hiểu Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

8


Trường THPT Võ Chí Công

Tên

bản
đồ
Bản
đồ Tự
nhiên
Việt
Nam

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Nội dung bản
Phương pháp biểu hiện nội dung
đồ
Tên phương pháp
Đối tượng
Nội dung
Nhiệt độ, gió, Phương pháp kí hiệu
Các tphố, rừng…
mưa,
dòng
biển, độ cao PP kí hiệu đường Dòng biển, gió
địa hình, các chuyển động
thành phố…
Phương pháp khoanh Độ cao địa hình
vùng
t0, lượng mưa

PP bản đồ, biểu đồ

Vị trí, quy mô các

tp…
Hướng gió, loại gió,
dòng
biển
nóng,lạnh…
Các vùng có độ cao
khác nhau
t0, lượng mưa tháng
12

VI. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Duyệt của Ban Giám Hiệu

9


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Ngày soạn: 20/08/2019
Tiết PPCT: 04
Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (2 tiết)
Bài 5. VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ
QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần đạt được:

1.1.Về kiến thức:
- Nhận thức được Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đ ất của chúng
ta là vô cùng nhỏ bé trong Vũ Trụ.
- Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời và Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Trình bày và giải thích được hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất và sự lệch
hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất
1.2. Kĩ năng: Dựa vào các hình
- Xác định được hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của
Trái Đất tự quay quanh trục: hiện tượng luân phiên ngày đêm, sự phân chia múi giờ và sự
lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất
1.3. Thái độ- kĩ năng sống:
- Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày sự chuyển động của các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ về Trái Đất-hành tinh duy nhất
chứa sự sống
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành tinh quay quanh MT.
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, kìm chế cảm xúc, đảm nhận trách nhiệm khi trao đổi
nhóm.
1.4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử
dụng CNTT và TT.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ảnh, mô hình, hình vẽ, video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
+ Quả địa cầu, một ngọn nến
+ Băng hình, đĩa CD về Vũ Trụ, Trái Đất
+ Mô hình vận động của TĐ trong Hệ Mặt Trời

- Học liệu: SGK, giáo án
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài

10


Trng THPT Vừ Chớ Cụng

Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn

- Tỡm hiu mt s clip v chuyn ng ca T t quay quanh trc trờn Internet.
III. T CHC CC HOT NG HC TP
3.1. n nh lp
3.2. Kim tra bi c (5 phỳt):
Kim tra vic hon thin bi thc hnh ca hc sinh
3.3. Tin trỡnh bi hc
M bi: Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất, V Tr? Chỳng đợc hình
thành nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu các vấn
đề trên. vo bi
Hot ng GV v HS
Ni dung
Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi quỏt v I. KHI QUT V V TR. H MT TRI.
V Tr, Hờ Mt Tri, Trỏi t trong TRI T TRONG H MT TRI
Hờ Mt Tri (10 phỳt)
1. V tr
* Phng phỏp/Hỡnh thc: m thoi - V Tr: l khong khụng gian vụ tn cha cỏc
gi m/ c lp
thiờn h. Thiờn h l mt tp hp ca rt nhiu
hs phi hiu c khỏi quỏt v V Tr, thiờn th cựng vi khớ, bi v bc x in t.

H Mt Tri, Trỏi t trong H Mt Thiờn h cha Mt Tri v cỏc hnh tinh ca nú
Tri
c gi l Di Ngõn H.
- Bc 1: GV yờu cu Hs quan sỏt cỏc 2. Hờ Mt Tri:
hỡnh nh trong SGK v t cõu hi:
- Gm cú Mt Tri trung tõm cựng vi cỏc
+ Hóy cho bit v tr l gỡ ?
thiờn th chuyn ng xung quanh v cỏc ỏm
+ Thiờn H l gỡ ?
mõy bi khớ, cú 8 hnh tinh chuyn ng quanh
+ H Mt Tri l gỡ ? H Mt Tri cú Mt Tri.
bao nhiờu hnh tinh ? K tờn cỏc hnh - Cỏc hnh tinh va chuyn ng t quay quanh
tinh ú
trc, va chuyn ng tnh tin quanh Mt Tri
+ Quan sỏt hỡnh 5.2, nhn xột hỡnh theo hng ngc chiu kim ng h.
dng qu o v hng chuyn ng 3. Trỏi t trong Hờ Mt Tri
ca cỏc hnh tinh ?
- Trỏi t l hnh tinh v trớ th 3 (theo th t
+ Trỏi t l hnh tinh th bao nhiờu xa dn) trong H Mt Tri
trong H Mt Tri ? Trỏi t cú nhng - Trỏi t l hnh tinh duy nht cú s sng.
chuyn ng no ? c im ?
T cú 2 chuyn ng chớnh:
(Gi ý hng quay ? Thi gian quay + T quay quanh trc: hng t Tõy sang ụng,
mt vũng ? Khi quay nhng im no thi gian chuyn ng mt vũng l 24h, mi
khụng thay i v trớ ? )
im trờn T u thay i v trớ, tr cc Bc v
+ Ti sao Trỏi t l hnh tinh duy cc Nam.
nht cú s sng ?
+ Chuyn ng quyay quanh Mt Tri: qu o
- Bc 2: HS suy ngh tr li

hỡnh elip theo hng t Tõy sang ụng, thi gian
- Bc 3:GV nhn xột & chun kin l 365 ngy 6 gi, khụng thay i nghiờng v
thc
hng nghiờng.
Hot ng 2: Tỡm hiu cỏc hờ qu II. H QU CHUYN NG T QUAY
chuyn ng t quay quanh trc ca QUANH TRC CA TRI T
Trỏt t (20 phỳt)

11


Trường THPT Võ Chí Công

*Phương pháp/Hình thức: Thảo luận/
nhóm
HS phải trình bày và giải thích được
hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ
trên Trái Đất và sự lệch hướng chuyển
động của các vật thể trên Trái Đất.
- Bước 1: GV chia lớp làm 06 nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1,3: Biểu hiện của hiện tượng
luân phiên ngày đêm ? Giải thích
nguyên nhân ? Nếu TĐ không tự quay
quanh trục thì điều gì xảy ra ?
+ Nhóm 2,4: Nguyên nhân và cách
chia giờ trên Trái Đất ? Nếu Nha Trang
là 7h, hãy tính giờ Tôkiô ?
+ Nhóm 5,6: Biểu hiện sự lệch hướng
chuyển động của các vật thể và giải

thích nguyên nhân ? Một dòng sông ở
Trung Quốc (BCB) chảy theo hướng
Bắc- Nam, cho biết bên nào bồi, bên
nào lở ?
- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo
luận
- Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến
thức (giải thích về lực Côriolit) và liên
hệ gió mùa Đông Bắc nước ta nếu
không chịu tác động của lực Côriolit
thì sẽ có hướng Bắc.
GV hướng dẫn các em cách tính giờ
theo công thức T=t0± t, cho HS lên
bảng tính.

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

1. Sự luân phiên ngày đêm
- Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục,
nên mọi nơi trên Trái Đất có hiện tượng luân
phiên ngày, đêm.
2. Giờ trên Trái Đất & đường chuyển ngày
quốc tế
- Giờ địa phương: các địa điểm thuộc các kinh
tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau
- Giờ múi: các địa phương nằm trong cùng 1 múi
sẽ thống nhất một giờ.
- Giờ quốc tế (GMT): giờ ở múi giờ số 0 được

lấy làm múi giờ quốc tế.
Công thức tính giờ: T=t0± t
- Đường chuyển ngày quốc tế: là kinh tuyến 180 0
qua giữa múi giờ 12 ở Thái Bình Dương.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Ở bán cầu Bắc vật lệch về bên phải, bán cầu
Nam: bên trái theo hướng chuyển động.
-Nguyên nhân:do Trái Đất tự quay quanh trục từ
Tây sang Đông đã sinh ra một lực làm lệch
hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt
Trái Đất (lực Côriolit)

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (5 phút)
Câu 1: Thiên hà là?
A. Một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.
B. Một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.
C. Khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.
D. Một tập hợp của rất nhiều Thiên thể cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.
Câu 2: Dải Ngân Hà là?
A. Thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) .

12


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

B. Một tập hợp của Thiên Hà trong Vũ Trụ.

C. Tên gọi khác của Hệ Mặt Trời.
D. Dài sáng trong Vũ Trụ , gồm vô số các ngôi sao tập hợp lại.
Câu 3: Hệ mặt trời có các đặc điểm nào nào dưới đây
A. Mặt Trời chuyển động xung quanh các thiên thể khác trong hệ và chiếu sáng cho
chúng.
B. Trái Đất chuyển động xung quanh mặt trời và các thiên thể khác trong hệ.
C. Mặt trời ở trung tâm, Trái Đất và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
D. Trái đất ở trung tâm mặt trời và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
Câu 4: Các hành tinh trong hệ mặt trời có đặc điểm là?
A. Đều chuyển động quanh mặt trời theo hướng thuận chiều kim đồng hồ
B. Chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
C. 4 hành tinh gần mặt trời chuyển động theo hướng thuận chiều kim đồng hồ bốn hành
tinh còn lại chuyển động theo hướng ngược lại
D. Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng không xác định
Câu 5: Giờ quốc tế (giờ GMT) được tinh theo giờ của múi giờ số mấy?
A. Múi giờ số 0.
B. Múi giờ số 12.
C. Múi giờ số 6.
D. Múi giờ số 18.
Câu 6: Khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 - 12 năm 2015 thì ở Việt Nam là?
A. 17 giờ ngày 31 -12 năm 2015.
B. 17 giờ ngày 1 - 1 năm 2016.
C. 7 giờ ngày 31 - 12 năm 2015.
D. 7 giờ ngày 1 - 1 năm 2016.
4.2. Hướng dẫn học tập (7 phút)
- Làm bài tập trong SGK, xem các video về chuyển động của các hành tinh
- Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Duyệt của Ban Giám Hiệu

13


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Ngày soạn: 25/08/2019
Tiết PPCT: 05
Bài 06. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI
CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần đạt được:
1.1. Về kiến thức:
Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất:
chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày, đêm
dài ngắn theo mùa
1.2. Kĩ năng:
- Tính được góc chiếu của Mặt Trời ở các ngày khác nhau.
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời: chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và
hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ trên Trái Đất.
1.3. Thái độ-kĩ năng sống:
Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày sự chuyển động của các hiện tượng tự nhiên.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ về hệ quả chuyển động xung

quanh MT của Trái Đất.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hệ quả chuyển động xung quanh MT của Trái
Đất.
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, kìm chế cảm xúc, đảm nhận trách nhiệm khi trao đổi
nhóm.
1.4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính
toán, năng lực sử dụng CNTT và TT.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng ảnh, mô
hình, hình vẽ, video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
+ Máy chiếu; Các tranh ảnh trong SGK
+ Mô hình Trái Đất-Mặt Trời
- Học liệu: SGK, bài giảng điện tử
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài
- Tìm hiểu một số clip về chuyển động của TĐ quay quanh MT ở trên Internet.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

14


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

3.1. Ổn định lớp

3.2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
1. Trình bày biểu hiện và nguyên nhân của hiện tượng luân phiên ngày đêm ?
2. Trình bày biểu hiện và nguyên nhân của sự lệch hướng chuyển động các vật thể ?
3.3. Tiến trình bài học
Mở bài: GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm 2 chuyển động của Trái Đất và nêu vấn đề:
chuyển động của TĐ quanh MT tạo nên những hệ quả gì ?-> vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động biểu
kiến hàng năm của Mặt Trời – (7 phút):
*Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi
mở/ lớp
hs phải trình bày và giải thích được hiện
tượng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời:
-Bước 1: GV yêu cầu Hs quan sát hình 6.1
trong SGK và đặt câu hỏi:
Phân tích hình 6.1 hãy:
+ Trục TĐ có đặc điểm gì khi TĐ chuyển
động quanh MT?
+Xác định khu vực nào có 2 lần, 1 lần Mặt
Trời lên thiên đỉnh, khu vực Mặt Trời không
lên thiên đỉnh ? Tại sao ?
+Những hiện tượng đó có phải do Mặt Trời
chuyển động không ? Nếu không thì do hiện
tượng nào ?
+Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên
đỉnh ?
+Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là
gì ?
-Bước 2: HS suy nghĩ trả lời
-Bước 3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa trong
năm – (12 phút)
* Phương pháp/Hình thức: Đàm thoại gợi
mở/ lớp
Hs phải trình bày và giải thích được hiện
tượng mùa trên Trái Đất:
-Bước 1: GV gợi ý cho HS nêu nhận xét về
sự thay dổi nhiệt độ trong ngày ở cùng một
nơi: lúc MT mọc? giữa trưa? Chiều tối?gần
sáng nhiệt độ bề mặt đất ra sao? Từ đó làm

Nội dung
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HÀNG
NĂM CỦA MẶT TRỜI
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt
Trời là chuyển động nhìn thấy nhưng không
có thực của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến của
Trái Đất
- Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Mặt
Trời ở đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa.
+ Khu vực nội chí tuyến: có 2 lần
+ Khu vực ngoại chí tuyến: có 1 lần
+ chí tuyến Bắc, Nam: không có lần nào.

II. CÁC MÙA TRONG NĂM
- Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng
có những đặc điểm riêng về thời tiết, khí
hậu. một năm được chia làm 4 mùa: Xuân,
Hạ, Thu, Đông; mùa ở hai bán cầu trái
ngược nhau

- Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và
không đổi phương khi chuyển động trên quỹ
đạo Mặt Trời.

15


Trường THPT Võ Chí Công

sáng tỏ vấn đề nhiệt độ một nơi trên TĐ phụ
thuộc vào độ lớn góc nhập xạ.
Bước 2: Yêu cầu HS quan sát hình 6.2 kết
hợp SGK, hãy cho biết:
+ Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất ?
+ Vì sao mùa ở 2 bán cầu trái ngược
nhau ?
+ Tại sao các nước theo dương lịch ở ôn
đới lại lấy 4 vị trí ? Xuân phân, hạ chí, thu
phân, đông chí làm 4 ngày khởi đầu của các
mùa?
+ Ý nghĩa của sự thay đổi mùa ?
+ Liên hệ mùa ở nước ta ?
-Bước 3: HS suy nghĩ và trả lời
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu ngày đêm dài
ngắn theo mùa và theo vì độ - (10 phút)
* Phương pháp/Hình thức: Thảo luận/ nhóm
HS phải trình bày và giải thích được hiện
tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ.
- Bước 1: GV chia lớp làm 04 nhóm và giao

nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận:
+ Nhóm lẻ: Biểu hiện và giải thích nguyên
nhân của hiện tượng ngày đêm dài ngắn
theo mùa.
+ Nhóm chẵn: Biểu hiện và giải thích
nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo vĩ độ.
- Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận
- Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
bổ sung
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

II. NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
VÀ THEO VĨ ĐỘ
Nguyên nhân: trục TĐ nghiêng và không đổi
phương trong quá trình quay xung quanh
MT.
1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Biểu hiện: mùa xuân, hạ: ngày dài hơn
đêm, ngày 21/3 ngày bằng đêm.
Ngày 22/6 ngày dài nhất, đêm ngắn nhất
trong năm.
Mùa thu, đông: ngày ngắn hơn đêm, ngày
23/9 ngày bằng đêm.
Ngày 22/12 đềm dài nhất, ngày ngắn nhất
trong năm.
2. Theo vĩ độ:
- Biểu hiện:

+ Xích đạo: ngày bằng đêm
+ Xa xích đạo: độ dài ngày đêm càng chênh
lệch, vòng cực về cực ngày, đêm dài 24h, tại
2 cực ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng.

16


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (5 phút)

Hệ quả chuyển động của Trái Đất

Chuyển động của TĐ quanh
trục
Nguyên nhân

Trái
Đất
hình
cầu

TĐ tự
quay
quanh
trục


Chuyển động của TĐ quanh MT

Nguyên nhân

Hệ quả

Luân
phiên
ngày,
đêm

Giờ
trên
Trái
Đất
khác
nhau

Sự lệch
hướng
chuyển
động
của các
vật thể

Trái
Đất
hình
cầu


TrụcTĐ
nghiêng
& không
đổi
phương
trong qt
quay
quanh
MT

Hệ quả

Các
mùa
trong
năm

Chuyên
động
biểu kiến
hàng
năm của
MT

4.2. Hướng dẫn học tập (6 phút)
- Làm bài tập SGK
- Đọc trước bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Duyệt của Ban Giám Hiệu

17

Ngày,
đêm
dài
ngắn
khác
nhau


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Ngày soạn: 27/08/2019
Tiết PPCT: 06
Chương III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ (14 tiết)
Bài 07. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần đạt được:
1.1. Về kiến thức:
- Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày được đặc điểm của mỗi lớp bên trong Trái
Đất
- Biết được khái niệm thạch quyển, phân biệt được khái niệm thạch quyển và lớp vỏ Trái
Đất.

- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng thuyết kiến tạo
mảng để giải thích sơ lược về sự hình thành các vùng núi trẻ, các vành động đất, núi lửa.
1.2. Kĩ năng:
- Trình bày được cấu trúc TĐ và thuyết kiến tạo mảng (các mảng, cách tiếp xúc của các
mảng, kết quả…) qua tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ…
1.3. Thái độ-kĩ năng sống:
- Khâm phục lòng say mê của các nhà khoa học để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất và giải
thích các hiện tượng sự vật có liên quan.
- Nhận thức sự hình thành Trái Đất theo quan niệm duy vật biện chứng.
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin trên bản đồ về các khu vực có động đất, núi lửa trên
thế giới và giải thích nguyên nhân.
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi thảo luận nhóm; ứng phó
với những tai biến thiên nhiên như động đất, núi lửa.
1.4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử
dụng CNTT và TT.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ,
năng lực sử dụng ảnh, mô hình, hình vẽ, video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học
+ Máy chiếu
+ Clip về sự di chuyển các mảng kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa
- Học liệu: SGK, giáo án
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


18


Trng THPT Vừ Chớ Cụng

Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn

3.1. n nh lp
3.2. Kim tra bi c:
1.Trỡnh by biu hin v nguyờn nhõn hỡnh thnh cỏc mựa trong nm ?
2. Gii thớch cõu tc ng: ờm thỏng nm cha nm ó sỏng
Ngy thỏng mi cha cui ó ti
3.3. Tin trỡnh bi hc
Trỏi t cú cu trỳc nh th no ? Lm th no bit c cu trỳc ca Trỏi t ? Thch
quyn l b phn no ca Trỏi t v cú vai trũ gỡ ? Ni dung c bn ca thuyt kin to
mng l gỡ ? vo bi
Hot ng ca GV v HS
Ni dung
Hoạt động 1: cấu trúc của Trái
I. Cấu trúc của Trái Đất.
Đất (10 p)
Phng phỏp/hỡnh thc:m thoi gi m,
ging gii /cỏ nhõn,lp
* Gv giới thiệu về về các pp địa
chấn dùng để nghiên cứu Trái Đất.
* Đọc nội dung và quan sát hình
7.1 và 7.2 cho biết:
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất
gồm mấy lớp?
- Nêu và trình bày đặc điễm

- Trái Đất cấu tạo không đồng nhất.
của từng lớp?
Gồm 3 lớp chính: Vỏ Trái Đất,
- Trình bày vai trò của lớp võ và
Manti, Nhân.
lớp Manti?
1. Lớp vỏ trái Đất.
- Là lớp vỏ cứng, mỏng, Độ dày dao
động từ 5 km (ở đại dơng) đến 70
km (lục địa).
- Đợc cấu tạo bằng các tầng đá khác
* Quan sát hình 7.2 kể tên các
nhau( tầng trầm tích, granit,
tầng đá ?
badan)
Cho biết sự khác nhau giữa lớp vỏ
lục địa với lớp vỏ đại dơng?
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất
nhng có vai trò quan trọng nhất ?
vì sao?

2. Lớp Manti.
_ Độ dày: Từ vỏ Trái đất đến độ
sâu 2900km.
- Chiếm 80% thể tích và 68,5%

19


Trng THPT Vừ Chớ Cụng


* Quan sát hình 7.1 cho biết
Manti đợc mấy tầng? giới hạn của
mỗi tầng? Đặc điễm của mỗi
tầng? Thch quyn l gỡ ? S khỏc nhau
gia thch quyn v v Trỏi t?
Vỏ TĐ + phần trên Manti= Thạch
quyển.
* Quan sát hình 7.1 trình bày
đặc điễm lớp nhân?

* Gv giới thiệu khái quát cho Hs
biết trớc đây đã có thuyết lục
địa trôi nhng chỉ dựa trên quan
sát về hình thái, di tích hoá
thạch....
Hot ng 2: Tỡm hiu v thuyt kin to
mng (13 phỳt)
* Phng phỏp/Hỡnh thc: Tho lun, trc
quan/ nhúm
HS phi trỡnh by c ni dung c bn
ca thuyt kin to mng v vn dng
thuyt kin to mng gii thớch s lc
v s hỡnh thnh cỏc vựng nỳi tr, cỏc vnh
ng t, nỳi la
-Bc 1: GV yờu cu HS c SGK kt hp
quan 7.3 cho bit: Thch quyn c cu
to bi nhng mng no? Cn c vo mi
tờn cho bit hng di chuyn ca cỏc mng
?

- Bc 2: HS tr li, GV chun kin thc.
- Bc 3: GV chia lp lm 04 nhúm v
giao nhim v cho cỏc nhúm tho lun
Da vo hỡnh 7.3, 7.4 v 7.5 v video sau
v s di chuyn ca cỏc mng kin to, hóy
trỡnh by cỏch tip xỳc v kt qu gia cỏc

Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn

khối lợng TĐ.
- Tầng trên vật chất ở trạng thái dẻo
quánh.
- Tầng dới vật chất ở trạng thái rắn.
Thch quyn l lp v cng ngoi cựng ca
Trỏi t c cu to bi cỏc loi ỏ khỏc
nhau. Bao gm c v Trỏi t v phn trờn
ca lp Manti (n sõu 100km).
3. Nhân Trái Đất.
- Dày 3470 km.
- Từ 2900 km đến 5100 km là
nhân ngoài: nhiệt độ 50000C , áp
suất 1,3 đến 3,1 triệu atm, vật
chất ở trạng thái lỏng.
- Từ 5100 km đến 6370 km là
nhân trong, áp suất 3 đến 3,5
atm, vật chất ở trạng thái rắn( hạt).
Tp vật chất chủ yếu là kim loại
nặng.

II. THUYT KIN TO MNG

- Gm mt s mng kin to (nhng
b phn lc a ni trờn b mt Trỏi t v
nhng b phn ln ca ỏy i dng). Cỏc
mng kin to nh v di chuyn trờn lp
manti do hot ng ca dũng i lu vt cht
quỏnh do v cú nhit cao manti trờn
cỏc mng cú th tỏch ri nhau, xụ vo nhau
hoc hỳt chm lờn nhau.
- ranh giới các địa mảng hình
thành nên các dãy núi cao hay các
đứt gãy lớn và thờng xuyên xảy ra
các hoạt động kiến tạo nh động
đất, núi lửa...

20


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

mảng kiến tạo:
+ N1: mảng 1;2
+ N2: mảng 3;4
+ N3: mảng 5;6;7
+ N4: GV chỉ trên Bản đồ thế giới vị trí của
In-đô-nê-xi-a và Nhật Bản. Yêu cầu HS xác
định 2 nước này nằm ở ranh giới của những
mảng nào ? Nhận xét hoạt động địa chất và
giải thích nguyên nhân ?

-Bước 4: Các nhóm tiến hành thảo luận
- Bước 5: Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
*Tích hợp GDBVMT: MT tự nhiên chịu ảnh
hưởng một phần của sự tiếp xúc giữa các mảng
kiến tạo: Hiện tượng động đất và núi lửa ở một
số khu vực trên thế giới.

IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
Câu 1. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là
A. niken, silic.
B. niken, bôxit.
C. niken, sắt.
D. niken, apatit.
Câu 2 . Lớp nào chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất?
A. Nhân ngoài Trái Đất
B. Lớp vỏ Trái Đất
C. Lớp Manti
D. Nhân trong của Trái Đất
Câu 3. Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự có các lớp
A. vỏ Trái Đất, Manti, nhân Trái Đất.
B. manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.
C. nhân Trái Đất, Manti, vỏ Trái Đất.
D. nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất, Manti.
Câu 4: Thạch quyển được giới hạn bởi
A. vỏ Trái Đất và lớp Manti.
B. lớp Manti.
C. vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti.
D. vỏ Trái Đất và phần dưới của lớp Manti.

Câu 5. Tầng đá nào làm thành nền của các lục địa?
A. Tầng granit.
B. Tầng badan.
C. Tầng trầm tích.
D. Tầng badan và tầng trầm tích.
Câu 6. Vỏ trái đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra
thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị kiến tạo được gọi là
A. mảng kiến tạo.
B. mảng lục địa.
C. mảng đại dương.
D. vỏ trái đất.
Câu 7. Thạch quyển là lớp vỏ cứng của trái đất bao gồm vỏ trái đất và
A. vỏ lục địa.
B. man ti trên.
C. manti dưới.
D. vỏ đại
dương.
Câu 8. Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo?
A. Vỏ Trái Đất.
B. Lớp Manti trên.
C. Lớp Manti dưới.
D. Nhân Trái Đất.

21


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản


Câu 9. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện
A. động đất, núi lửa.
B. bão.
C. ngập lụt.
D. thủy triều dâng.
Câu 10. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí
A. trung tâm các lục địa.
B. ngoài khơi đại dương.
C. nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
D. trên các dãy núi cao.
4.2. Hướng dẫn học tập
- Làm bài tập trong SGK
- Hoàn thành sơ đồ cấu tạo của TĐ:

- Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Duyệt của Ban Giám Hiệu

22


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

Ngày soạn: 03/09/2019
Tiết PPCT: 07

Bài 08. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần đạt được:
1.1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực,
- Trình bày được tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
1.2. Kĩ năng:
Nhận xét được kết quả các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
tranh ảnh, đọan phim, hình vẽ, lược đồ…
1.3. Thái độ - kỹ năng sống:
Hiểu quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên trên cơ sở duy vật biện
chứng.
- Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày kết quả làm việc nhóm về tác động của nội lực đến địa
hình.
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, thể hiện sự
cảm thông, chia sẻ với những người bị tai nạn do các vận động của Trái Đất gây ra.
- Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm khi thảo luận nhóm; ứng phó
với những tai biến thiên nhiên như động đất, núi lửa.
1.4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh, mô hình, hình vẽ,
video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học:
+ Mô hình và các tranh ảnh, đọan phim về tác động của nội lực.
+ Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa lũy
+ Bản đồ Tự nhiên thế giới
+ Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

- Học liệu: SGK, giáo án
2.2. Chuẩn bị của học sinh

23


Trng THPT Vừ Chớ Cụng

Giỏo ỏn a lớ 10-ban c bn

- c trc bi
III. T CHC CC HOT NG HC TP
3.1. n nh lp
3.2. Kim tra bi c (5 phỳt):
Trỡnh by ni dung ca thuyt kin to mng. Gii thớch s hỡnh thnh mt s dng a hỡnh
ca Trỏi t da vo thuyt kin to mng ?
3.3. Tin trỡnh bi hc
M bi: Hiện nay trên Trái Đất vẫn có những khu vực đang tiếp tục đợc
nâng lên nh dãy Apenin (nớc Italia), có nơi đang bị lún xuống (nớc Hà
Lan). Nguyên nhân gây ra những biến đổi đó là do tác động của nội
lực.
Hot ng ca GV v HS
Ni dung
Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi niờm ni lc v I. NI LC
nguyờn nhõn ca ni lc 5 phỳt
- Khỏi nim: Ni lc l lc phỏt sinh bờn
* Phng phỏp/Hỡnh thc: Vn ỏp, ging trong lũng Trỏi t.
gii/ lp
- Nguyờn nhõn: Ni lc c sinh ra ch
HS trỡnh by c khỏi nim ni lc v yu do ngun nng lng bờn trong lũng

nguyờn nhõn sinh ra ni lc:
Trỏi t.
-B1: GV t h thng cõu hi:
+ Ni lc l gỡ ?
+ Nguyờn nhõn c bn sinh ra ni lc? Gii
thớch nguyờn nhõn sinh ra ni lc.
-B2: HS suy ngh tr li
-B3: GV nhn xột v chun kin thc
chuyn ý
Hot ng 2: Tỡm hiu vn ng theo II. TC NG CA NI LC
phng thng ng- 8 phỳt
1. Vn ng theo phng thng ng
* Phng phỏp/Hỡnh thc: m thoi gi m, - Xy ra rt chm v trờn mt din tớch ln
trc quan/ c lp
- Nguyờn nhõn: Do s chuyn dch vt
HS phi trỡnh by c tỏc ng ca ni lc cht theo trng lc.
n a hỡnh b mt Trỏi t:
- Kt qu: Lm cho b phn lc a ny
-B1: GV yờu cu HS c mc II.1, trỡnh by: c nõng lờn, trong khi b phn khỏc li
nguyờn nhõn, biu hin v kt qu ca vn h xung.
ng theo phng thng ng ?
- B2: HS trỡnh by, HS khỏc b sung
-B3: GV chun kin thc.
*Tớch hp:GDBVMT: Tỏc ng ca ni lc lm
cho cỏc lc a c nõng lờn hay h xung, cỏc
lp t ỏ c un np hay t góy, gõy ra hin
tng ng t, nỳi la, súng thn...
2. Vn ng theo phng nm ngang

- Hin tng un np.


24


Trường THPT Võ Chí Công

Giáo án Địa lí 10-ban cơ bản

- Hiện tượng đứt gãy
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận động theo ( Xem thông tin phản hồi ở phần Phụ lục)
phương nằm ngang – 16 phút
- Tác động của nội lực còn gây ra các hiện
* Phương pháp/Hình thức: Thảo luận /nhóm
tượng động đất và núi lửa…
-B1: GV chia lớp làm 04 nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm thảo luận ( Phiếu học tập ở
phần phụ lục)
+ N1,2: Tìm hiểu về hiện tượng uốn nếp. So
sánh các lớp đá trước và sau khi có hiện tượng
uốn nếp, giải thích sự khác nhau ?
+ N3,4: Tìm hiểu về hiện tượng đứt gãy
Phận biệt dạng địa hình khe nứt, địa hào, địa
lũy? Xác định các địa hào, địa lũy dựa vào
Atlat thế giới và Atlat Việt Nam ?
-B2: Các nhóm tiến hành thảo luận
-B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung
-B4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (5 phút)
1. Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành sơ đồ sau


Theo
phương
thẳng đứng
Vận
động
kiến
tạo

Theo
phương
nằm ngang

2. Trắc nghiệm
Câu 1: Nội lực là
A. lực phát sinh từ vũ trụ.
C. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất.
B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
D. lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương.
B. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất.
C. nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

25


×