Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giáo án chủ đề nitophot pho. năm học 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.11 KB, 31 trang )

: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ Số tiết :…… tiết
Chủ đề
Ngày soạn: …………………………………………………………
Tiết theo phân phối chương trình: …………………………………..
Tuần dạy: ………………………………….
I. Nội dung chủ đề:
Chủ đề Ni tơ và hợp chất của Ni tơ gồm các nội dung chủ yếu sau: Nitơ. Amoniac và muối
amoni. Axit Nitric và muối nitrat
Chủ đề được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ
thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu
phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực
tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động sáng tạo.
Thời gian dự kiến thực hiện chủ đề: 05 tiết
II. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Nitơ
-Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng. trạng thái tự nhiên, điều chế nito trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vât lí , ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất vật lí của muối amoni
- Tính chất hóa học và ứng dụng của muối amoni
Học sinh hiểu được:
-Phân tử nito rất bền do có liên kết ba, nên nito khá trơ về nhiệt độ thường, nhưng hoạt động
hơn ở nhiệt độ cao
-Tính chất hóa học đặc trưng của Nito: Tính oxi hóa, ngoài ra nito còn có tính khử
- Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazo yếu và tinh khử.
2.Kỹ năng
-Dự đoán tính chất, kiểm tra, dự đoán và kết luận về tính chất hoas học của Ni tơ
-Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của Nito


-Tính thể tích khí nito ở đktc trong phản ứng hóa học; tính % thể tích nito trong hỗn hợp khí
- Dự đoán tính chất h óa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của
amoniac
1


- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của
amoniac
- Viết được các phương trình dạng phân tử hoặc ion rút gon
- Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hóa học.
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiêu suất phản ứng.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh họa cho tính chất hóa học
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học
-Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp
3. Thái độ
-Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
4. Định hướng năng lực hình thành
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
-Năng lực tính toán
-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
III. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao

1. Nitơ
- Biết được vị trí - Hiểu được
-Dự đoán được
-Tính thể tích
tính chất, kiểm
khí nito ở đktc
trong bảng tuần phân tử nito rất
tra, dự đoán và
trong phản ứng
hoàn, cấu hình
bền do có liên
kết luận về tính
hóa học;
electron nguyên kết ba, nên nito
chất hóa học của - Tính tính %
tử của nguyên tố khá trơ về nhiệt Ni tơ
thể tích nito
Nitơ
độ thường,
-Viết được các
trong hỗn hợp
nhưng hoạt động PTHH minh họa khí
-Cấu tạo phân
tính chất hóa học
hơn ở nhiệt độ
tử, tính chất vật
của Nito
cao
lí, ứng dụng.
trạng thái tự

-Tính chất hóa
nhiên, điều chế
học đặc trưng
nito trong phòng của Nito: Tính
thí nghiệm và
oxi hóa, ngoài ra
trong công
nito còn có tính
2


nghiệp.

khử
- Viết được công
thức cấu tạo của
nito, cấu hình
electron của Ni


2. Amoniac và

-Trình bày được

-Hiểu được

- Vận dụng làm

- Tính % về


muối amoni

tính chất vật lí ,

amoniac là một

các bài tập nhận

khối lượng của

tính chất hóa học bazo yếu có đầy

biết khí amoniac

muối amoni

của amoniac và

đủ tính chất của

và muối amoni

trong hỗn hợp.

muối amoni

một bazo, ngoài

bằng phương


-Tính thể tích

-Biết được vai

ra còn có tính

pháp hóa học.

khí amoniac sản

trò quan trọng

khử

- Viết được các

xuất được ở đktc

của amoniac và

- Phân biệt được

phương trình

theo hiệu suất

muối amoni

amoniac với một


dạng phân tử ,

phản ứng

trong đời sống

số khí khác ,

ion thu gọn minh - Viết được

và trong sản xuất muối amoni với
một số muối

họa cho tính chất chuỗi phương
hóa học

trình phản ứng

khác bằng

- Viết được

phương pháp

phương trình

hóa học

nhiệt phân của
muối amoni

-Tính % khối

3. Axit nitric và

-Viết được cấu

- HNO3 là một

muối nitrat

tạo phân tử của

trong những axit chất hóa học ,

axit nitric

mạnh nhất.

kiểm tra dự đoán nitrat trong hỗn

-Phản ứng đặc

-HNO3 là chất

bằng thí nghiệm

trưng của ion

oxi hóa rất mạnh


và rút ra kết luận - Tính nồng độ

- Viết được

-Tính % khối

hoặc thể tích

PTHH dạng

lượng của hỗn

dung dịch muối

phân tử và ion

hợp kim loại tác

nitrat tham gia

thu gọn minh

dụng với HNO3

tạo thành trong

NO3− với Cu

trong môi trường
axit.

- Chu trình của
Nito trong tự
nhiên
3

họa cho tính chất
hóa học

-Dự đoán tính

lượng muối
hợp

phản ứng


IV. Biên soạn các câu hỏi/ bài tập theo bảng mô tả
* Mức độ biết
Câu 1.
a)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO3 → Cu(NO3 ) 2 + NO 2 ↑ + H 2O
A. 5

B. 8

C. 9

D. 10

b)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Cu + HNO3 → Cu(NO3 ) 2 + NO ↑ + H 2O
A. 5


B. 11

C. 9

D. 20

c)Tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau là: Mg + HNO3 → Mg(NO3 ) 2 + N 2 O ↑ + H 2O
A. 14

B. 24

C. 38

D. 10

d)Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là:
Mg + HNO3 → Mg(NO3 ) 2 + N 2O ↑ + H 2O

A. 14

B. 24

C. 38

D. 10

e)Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phản ứng sau là:
Mg + HNO3 → Mg(NO3 ) 2 + N 2O ↑ + H 2O


A. 14

B. 24

C. 38

D. 10

Câu 2. Nguyên tố nitơ có số oxi hóa là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N
N2O3 , N2O5 , Mg3N2.?
Câu 3. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA:
A.ns2np5

B. ns2np3

C. ns2np2

D. ns2np4

Câu 4. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí.
A. Li, Mg, Al

C. Li, H2, Al

B. H2 ,O2

D. O2 ,Ca,Mg

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .
A. Không khí


B.NH3 ,O2

C.NH4NO2

D.Zn và HNO3

Câu 6. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :
A. H2

B. O2

C. Li

D. Mg

Câu 7. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nit
là :
A. NO

B. NO2

C. N2O2

D. N2O5

Câu 8. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là
A. 11,2 l

B. 5,6 l


C. 3,56 l

D. 2,8 l

Câu 9. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượn
4


R .Nguyên tố R đó là :
A. Nitơ

B. Photpho

C. Vanadi

D. Một kết quả khác

Câu 10. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:
A. NH3, N2, NO, N2O, AlN

B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO

C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3

D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3

Câu 11. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đ
A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3.


B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH .

C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 .

D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 .

Câu 12. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch :
A. NaCl , CaCl2

B. CuCl 2 , AlCl3.

C. KNO3 , K2SO4

D. Ba(NO 3)2 , AgNO3.

* Mức độ hiểu
Câu 13. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát
(đkc)
A. 2,24 lít

B.1,12 lít

C. 0,112 lít

Câu14. Cho sơ đồ: NH4)2SO4

+A

D. 4,48 lít


NH4Cl

+B

NH4NO3

Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất :
A. HCl , HNO3

B. CaCl 2 , HNO3

C. BaCl2 , AgNO3

D. HCl , AgNO3

Câu 15. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
o

o

+ H (xt, t , p)
+ O (Pt, t )
+O
→ NH3 →
→ (B) 
→ HNO3
N2 
(A) 
2


2

2

A/ (A) là NO, (B) là N2O5

B/ (A) là N2, (B) là N2O5

C/ (A) là NO, (B) là NO2

D/ (A) là N2, (B) là NO2

Câu 16. .Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có)
a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2
b) NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO
c) NaNO3 → NO →NO2 → NH4NO3 → N2O
NH3 →(NH4)3PO4
d)

NH3 → NH4NO3→NaNO3 → NH3 → Al(OH)3 → KalO2
Câu 16. . Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Ag

+ HNO3 (đặc)

b) Ag

+ HNO3 (loãng) → NO

5


→ NO2

+ ?

+ ?

+ ? + ?


c) Al

+

d) Zn
e) FeO
f*) Fe3O4 +

HNO3
+

+

→ N2 O

HNO3

+ ?

+ ?


→ NH4NO3 + ?

HNO3

+ ?

→ NO + Fe(NO3)3 + ?

HNO3

→ NO + Fe(NO3)3 + ?

g) FeO + HNO3lỗng

→ NO

+

?

+ ?

h) FeS2 + HNO3

→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

* Mức độ vận dụng
Câu 17. Trộn 200 ml dung dịch natri nitrat 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M rồi đun
cho đến khi phản ứng thực hiện xong. Xác định thể tích khí sinh ra (đkc) và nồng độ mol của các

trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 18. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .
b) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.
c) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dòch mất
nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl.

Câu 19. Những cặp chất nào sau đây khơng tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn
a) NH4NO3 + Ca(OH)2

b) Cu(NO3)2 + KOH

c) NaNO3 + HCl

d) KNO3

+ H2SO4 + Cu

e*) Al(NO3)3 + NaOHdư

f) FeCl3

+ KOHdư

Câu 20. Thêm 10ml dung dịch NaOH 0.1M vào 10ml dung dịch NH4Cl 0.1M vài giọt quỳ tím, sa
đun sơi. Dung dịch sẽ có màu gì trước sau khi đun sơi ?
A. Đỏ thành tím
B. Xanh thành đỏ
*Mức độ vận dụng cao


C. Xanh thành tím

D. Chỉ có màu xanh

Câu 21. Cho 24,6 gam hỗn hợp Al và Cu tác dụng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 lỗng thì thu đượ
8,96 lít khí NO thốt ra (đkc).
a) Tính % khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.

Câu 22. Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al 2O3 bằng dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ tạo dung dịch
13,44 lít khí NO (đktc).
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b)Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng.
c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.
Câu 23. Từ NH3 điều chế HNO3 qua 3 giai đoạn .
6


a) Viết phương trình điều chế .
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít NH3(đkc) biết Hp/ứng= 80%

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO3Ldư thu được 0,896 lít khí NO(đ
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m .
Câu 25. Hoà tan hết 9,6g Cu người ta dùng một lượng vừa đủ 250ml dd Axit HNO3 thu được khí
và dd A.
a- Tính thể tích khí NO sinh ra ở 27,3oC và 2,2atm.
b- Tính nồng độ mol/l dd HNO3 cần dùng .

c- Cô cạn dd A rồi nung nóng đến khi ngừng bay hơi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung


Câu 26. Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,50 lít dung dịch axit nitric 1,00
( loãng) thấy thoát ra 6,72 lít nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit

trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat vá axit nitric trong dungdich5 sao phản ứng, biết rằng
tích dung dịch không thay đổi.
Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO2 ,Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có
khối của X đối với H2bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp đầu ?
Câu 28.

Nung 15,04g Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn

a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân?
b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ?

c) Cho khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dd X .Tính C% chất tan tro
dung dịch X?
Câu 29.

Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,

lít khí NO (đkc) và dung dịch X .Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X?

Câu 30. Hỗn hợp X gồm Fe và MgO .Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0
lít khí không màu hoá nâu ngoài không khí ( đo 27,3oC ; 6,6 atm). Hỗn hợp muối cô cạn cân nặng
10,2g.
a) Xác định % khối lượng muối trong hỗn hợp?
b) Tính V dung dịch HNO3 0,8M phản ứng ?
Câu 31. Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung

nóng, người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành N


Câu 32. Cho hỗn hợp đồng thể tích N2 và H2 được cho qua bột sắt nung nóng thì có 60% H2 tham g
phản ứng.Hảy xác định thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp tạo thành.

Câu 33. Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51g NH3. Biết hiệu suất phản ứ

7


25%.
V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, giáo án , dụng cụ, hóa chất, các đoạn video
2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy A0, bút lông, keo dán, ôn tập
VI. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được
7,8g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là
A. 3M

B. 1,5M hoặc 3.5M

C. 1,5M

D. 1,4M hoặc 3M

3.Thiết kế tiến trình dạy học
3.1 Hoạt động khởi động
Mục tiêu:
Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích sự tò mò để hướng học sinh tham gia
khám phá kiến thức mới

Phương thức tổ chức:
Phương pháp: Hoạt động nhóm
Cách thức hoạt động:GV chia lớp ra thành 5 nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tờ giấy có chưa thông
tin “ Những ứng dụng của Nitơ”. Sau đó GV dẫn nhập vào chủ đề Nitơ và hợp chất của N tơ
Một số ứng dụng quan trọng của Nitơ
1

Bóng đèn

Nitơ thường được sử dụng để chế tạo bóng đèn. Nó phục vụ như là một thay thế rẻ tiền cho
argon trong bóng đèn sợi đốt.
2

Thực phẩm đóng gói

Nitơ được sử dụng để bảo quản độ tươi
của thực phẩm đóng gói. Nitrogen có
thể ngăn chặn quá trình oxy hóa thực
phẩm và do đó làm chậm độ ôi và các
dạng hư hỏng oxy hóa khác.
3

Phân bón

Nitơ là một trong những thành phần
quan trọng nhất trong phân bón, để
tăng khả năng sinh sản của đất. Nó
được sử dụng để làm phân bón khác
như amoniac và urê, được sử dụng để
thúc đẩy tăng trưởng thực vật và tăng

năng suất.
8


4. Dược phẩm

Nitơ là thành phần của hầu hết các loại thuốc chính, kể cả thuốc kháng sinh. Ở dạng oxit nitơ,
nitơ được sử dụng như một tác nhân gây mê dược phẩm.
5. Thép không gỉ

Nitơ thường được sử dụng trong sản xuất thép không gỉ, quá trình mạ điện để làm cho nó
mạnh mẽ hơn và có khả năng chống ăn mòn cao hơn.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Mục tiêu
-Nêu được vị trí của nito trong bảng tuần hoàn
- Viết được công thức cấu tạo của Nito
-Kĩ năng
-Rèn năng lực quan sát, liên hệ kiến thức hoas học với thực tiễn đời sống
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát

9


Cách thức hoạt động:
Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ
Chia học sinh làm việc theo cặp hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1. Dựa vào BTH dãy cho biết vị trí của nito?

Câu 2. Viết cấu hình electron nguyên tử nitơ. Nhận xét về lớp electron ngoài cùng.
Câu 3. Viết công thức cấu tạo của nguyên tử Nitơ và nhận xét đặc điểm của liên kết
Bước 2: Làm việc theo cặp đôi
Bước 3: Dự kiến sản phẩm
- Nito ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA
- Cấu hình electron : 1s22s22p3
- CTCT :

N≡N

-CTPT : N2
Bước 4: Các nhóm thông báo, mô tả kết quả ( hoàn thành phiếu học tập 1)
Bước 5:Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
-Nito ở ô thứ 7, nhóm VA chu kì 2 của BTH
- Cấu hình electron : 1s22s22p3
- CTCT :

N≡N

- CTPT : N2
Hoạt động 2: Tính chất vật lý
Mục tiêu hoạt động
-Kiến thức
Nêu được tính chất vật lý của ni tơ
-Kĩ năng
Rèn năng lực dự đoán tính tan dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, liên hệ kiến thức hóa
học với thực tiễn cuộc sống
Phương thức tổ chức


10


Phương pháp: Thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động: GV thông báo: Trong tự nhiên N2 chiếm 80% thể tích không khí. Như
vậy N2 có mặt quanh ta. Sau đó GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu hoàn thành PHT 2
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 1. Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước của ni to?
Câu 2. Tính tỉ khối của Ni tơ so với không khí? Từ đó cho biết N2 nặng hay nhẹ hơn không
khí? N2 có duy trì sự cháy và sự sống không?
Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và phân công công việc cho các thành viên
Bước 3 Dự kiến sản phẩm
Bước 4: Thảo luận nhóm xử lí thông tin ( nói với nhau, nghe lẫn nhau) sau đó đưa ra kết luận
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sau đó hướng dẫn học sinh tự rút ra nội dung tính chất vật lí.
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng
ở -196oC.
- Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự
hô hấp .
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
Mục tiêu hoạt động
-Kiến thức
HS nêu được tính chất hóa học của Nitơ
HS viết được các PTHH thể hiện tính chất của N2
-Kĩ năng
Rèn năng lực dự đoán tính chất dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử và số oxi hóa
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động: Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa


11


- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,...)
- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm
việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu
trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)Bước 1.GV
chia lớp thành 5 nhóm nhỏ và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải
bàn:
-Hoạt động theo nhóm (7 người / nhóm) để hoàn thành phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP 3
Câu 1. Vì sao nói “ ở nhiệt độ thường, nito khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao
nito trở nên hoạt động hơn, có thể tác dụng với nhiều chất?
Câu 2. Em có nhận xét gì về độ âm điện của nito ( so với oxi, flo) từ đó dự đoán khả năng
hoạt động hóa học của nito. Khi nào nito thể hiện tính OXH? Tính khử? Tính chất nào trội
hơn?
Câu 3. Bằng các phản ứng hóa học ( với H2, Kim loại, O2…) em hãy chứng minh nito có
tính oxi hóa và tính khử? Nhận xét về sự thay đổi số OXH của nito trong các phản ứng đó
Bước 2: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ và phân công công việc cho các thành viên
Bước 3 Dự kiến sản phẩm
HS trả lời được một số nội dung sau:
Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.
-Độ âm điện của nito nhỏ hơn flo
12


Bước 4: Thảo luận nhóm xử lí thông tin ( nói với nhau, nghe lẫn nhau) sau đó đưa ra kết luận

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sau đó hướng dẫn học sinh tự rút ra nội dung
III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1-Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt
độ thường.
a) Tác dụng với hidrô :
Ở nhiệt độ cao , áp suất cao và có xúc tác .Nitơ phản ứng với hidrô tạo amoniac . Đây là phản
ứng thuận nghịch và toả nhiệt :
N2 + 3H2

2NH3

∆H = -92KJ

b)Tác dụng với kim loại
- Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti tạo liti nitrua :
6Li + N2 → 2Li3N
- Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại :
3Mg + N2 → Mg3N2

(magie nitrua)

Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn .
2-Tính khử:
- Ở nhiệt độ cao ( 30000C) Nitơ phản ứng với oxi tạo nitơ monoxit
N2 + O2 → 2NO ( không màu )
- Ở điều kiện thường , nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ dioxit màu nâu đỏ
2NO + O2 → 2NO2
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
- Các oxit khác của nitơ :N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi
Hoạt động 4: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế

Mục tiêu hoạt động
-Kiến thức
HS nêu được ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nito
Giải thích được cách điều chế nito trong công nghiệp
Viết được PTHH điều chế nito trong phòng thí nghiệm

13


-Kĩ năng
Rèn năng lực đọc sách, tổng hợp kiến thức và liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn
cuộc sống
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin về nito để
hoàn thành phiếu học tập số 4
Nguyên tố Nitơ
1/ Ai là người tìm ra nguyên tố nitơ ?
Nitơ hay nitrogen có nghĩa là sinh ra muối nitrat, ngoài ra nitơ còn có các tên gọi khác
là azot có nghĩa là không có sự sống ; alcaligen có nghĩa là sinh ra kiềm(tức amoniac, lúc
đó được gọi là kiềm bay hơi).
Năm 1772, nhà hoá học người Anh Cavenđisơ đã làm thí nghiệm cho không khí đi qua than
nóng đỏ và dùng kiềm để hấp thụ khí cacbonic tạo thành. Ông đã thu được dạng không khí
không cháy được, nhẹ hơn không khí mà ông gọi là "không khí hỏng". Tuy nhiên phát minh
của ông vẫn nằm trong hồ sơ lưu trữ và chỉ đbiết đến sau khi ông mất (năm 1810, thọ 79
tuổi).
Cũng trong năm đó, nhà y học và thực vật học người Anh Rơzơfo trong luận án tiến sĩ đã
thông báo kết quả tìm ra nitơ trong không khí mà ông cũng gọi là "không khí hỏng" khi ông
đốt cháy hợp chất có chứa cacbon trong chuông thuỷ tinh, sau đó dùng dung dịch kiềm hấp

thụ hết khí cacbonic tạo thành ; phần không khí còn lại không cháy được và không thở
được.
2/ Ứng dụng của nitơ


Nitơ là thành phần lớn nhất của khí quyển Trái Đất (78,084% theo thể tích hay
75,5% theo trọng lượng).



Henry Cavendish là người đã xác định tương đối chính xác thành phần "khí cháy"
(ôxy, khoảng 21%) của không khí vào cuối thế kỷ 18. Hơn một thế kỷsau, người ta
xác định phần còn lại ("không cháy") của không khí chủ yếu là nitơ.



Nitơ được sản xuất trong công nghiệp nhờ chưng cất phân đoạn không khí lỏng.



Các hợp chất chứa nitơ cũng được tìm thấy trong vũ trụ. Nitơ N14 là một phần
của phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nitơ là thành phần lớn của các chất thải động vật
(ví dụ phân), thông thường trong dạng urê, axít uric...

14




Các chất phân bón chứa nitrat bị rửa trôi là nguồn ô nhiễm chính nước ngầm và các

con sông. Các hợp chất chứa xyanua (-CN) tạo ra các muối cực độc hại và gây ra
cái chết của nhiều động vật.

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao
PHIẾU HỌC TẬP 4
Câu 1. Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của nito?
Câu 2. Nêu phương pháp điều chế nito trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
Câu 3. Em hãy nêu những ứng dụng quan trong của nito
Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm:
-HS có thể trả lời được các ý chính như: Dạng tự do, nito có nhiều trong không khí, chiếm gần
4/5 thể tích không khí. Dạng hợp chất có trong khoáng NaNO3( diêm tiêu natri)
- GV có thể dùng tranh để giảng giải phương pháp , nguyên tắc điều chế ni to trong công
nghiệp
Bước 4: HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi thảo luận , báo sản phẩm
Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động của HS
IV ỨNG DỤNG. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1. Ứng dụng:
- Là thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.
- Là nguyên liệu tổng hợp NH3, HNO3, phân đạm...
- Tạo môi trường trơ cho các nghành công nghiệp : luyện kim, thực phẩm, điện tử...
- Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.
2. Trạng thái tự nhiên:
- Ở dạng tự do : chiếm 78,16% thể tích không khí (4/5) gồm 2 đồng vị là 714N (99,63%) và
15
7 N (0,37%).
- ở dạng hợp chất : khoáng NaNO3 (diêm tiêu natri).
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
2. Trong phòng thí nghiệm
-Đun nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit:

15


0

t
→ N2 + 2H2O
NH4NO2 

- Hoặc đun nóng dung dịch bão hòa của 2 muối amoniclorua và amoni nitrit
0

t
→ N2+ NaCl +2H2O
NH4Cl + NaNO2 

Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Hoạt động 5: Cấu tạo phân tử của Amoniac
Mục tiêu hoạt động
HS nêu được:
-Viết được CTPT, CTCT amoniac, xác định số oxi hóa của N trong NH3, giải thích tính chất
-Kĩ năng
− Rèn kỹ năng tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Phương thức tổ chức
Phương pháp: Thảo luân nhóm
Cách thức hoạt động:
Bước 1: Sau khi HS quan sát bình đựng amoniac và xem thí nghiệm về tính bazo, tính tan của
NH3. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 5.
PHIẾU HỌC TẬP 5
Câu 1. Khí amoniac trong đời sống hằng ngày em thường gặp ở đâu?

Câu 2. Xác định công thức phân tử, liên kết hóa học, công thức cấu tạo của chất đó. Dựa
vào cấu tạo, số OXH để giải thích tính chất hóa học của chất đó.
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ đượcgiao. Phân công các thành viên làm nhiệm vụ
Bước 3: Giáo viên dự kiến sản phẩm
HS có thể gặp khó khăn khi giải thích sự phân cực của phân tử NH3
Bước 4: HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận, trình bày, báo cáo sản phẩm
Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động và cung cấp thêm cho các em một số hình ảnh về
phân tử NH3
H

3
N
H

A. AMONIAC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

16

H


- CTPT NH3
- Công thức e: H : N : H
H
- CTCT: H – N – H
H
Nhận xét:
- Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá trị phân cực về N, nguyên
tử N còn 1 cặp e chưa liên kết có thể tham gia liên kết với các nguyên tử khác

- Phân tử NH3 là phân tử phân cực.
- Nguyên tử N có số oxi hoá là -3, thấp nhất trong số các trạng thái oxi hoá của N
Hoạt động 6: Tính chất vật lí của amoniac
Mục tiêu hoạt động
Biết được:
- Tính chất vật lý ( trạng thái,màu sắc, tính tan..)
Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng
-Rèn kĩ năng tự học, năng lực thực hành, năng lực sử dụng và tiến hành các thí nghiệm
trực quan.
Phương thức tổ chức:
Phương pháp: Quan sát và thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động: GV cho HS quan sát bình đựng khí amoniac, sau đó biểu diễn thí
nghiệm ( hoặc chiếu đoạn video) tính tan của NH3 và thử tính bazo của dung dịch NH3
bằngphenolphtalein
Bước 1: GV đặt câu hỏi ( sau khi HS xem xong thí nghiệm về tính tan và tính bazo của NH 3)
1. Vì sao nước phun mạnh được vào bình?
2. Tại sao nước trong bình chuyển sang màu hồng?
Bước 2: HS quan sát các hiện tượng
Bước 3: GV dự kiến sản phẩm:
HS có thể gặp khó khăn khi giải thích tính bazo của NH3. Khi đó GV định hướng giải thích
tính bazo của NH3 dựa vào cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử N
Bước 4: Học sinh trao đổi thảo luận, sau đó trình bày sản phẩm
Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh.
GV cung cấp thêm một số thông tin về NH3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Điều kiện thường: Khí, không màu, mùi khai xốc
d NH3 / kk = 17 /19

⇒ nhẹ hơn không khí


- Tan nhiều trong nước
17


- Dd NH3 đặc trong PTN có nồng độ 25%
Hoạt động 7: Tính chất hóa học
Mục tiêu hoạt động
Biết được
-Phương trình hóa học chứng minh tính chất đặc trưng của NH3; tính bazo yếu
Kỹ năng
-Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của
amoniac.
Phương thức tổ chức:
Phương pháp: Quan sát và thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm lớn và giao nhiệm vụ các nhóm 1,2 hoàn thành
phiếu học tập 5
PHIẾU HỌC TẬP 5
Câu 1. Nêu tính chất hóa học của một ba zơ
Câu 2. Hoàn thành các PTHH sau:
1. NH3 + H2O →
2. NH3 +HCl →
3. NH3 + H2SO4 →
4. AlCl3 + 3NH3 +3H2O →
Nhóm 3,4 hoàn thành phiếu học tập 6
PHIẾU HỌC TẬP 6
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng thứ 2 của amoniac là gì?
Câu 2. Cho các chất sau: O2, Cl2, CuO, H2, CaO, Fe. Chất nào có thể tác dụng với amoniac
trong điều kiện thích hợp, hoàn thành phản ứng đó. Xác định vai trò của amoniac trong các

phản ứng đó
Bước 3: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ được giao
Bước 4: GV dự kiến sản phẩm
-Hs có thể gặp khó khăn khi viết PTHH và nêu hiện tượng khi cho
dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối:
Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động sản phẩm của học sinh. Hướng dẫn Hs rút ra
nội dung chính của bài học
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
18


1/ Tính bazơ yếu
a/ Tác dụng với nước
NH3 + H2O
NH4+ + OH- Dung dịch tồn tại NH3, NH4+, OH- do phản ứng thuận nghịch, khơng tồn tại NH4OH
- Dung dịch có tính bazơ yếu và dẫn điện
- Nhận biết khí NH3: Q tím ẩm
b/ Tác dụng với dung dịch muối
FeCl3 + 3NH3 +3H2O → 3NH4Cl + Fe(OH)3 ↓
Fe3+ + 3NH3+ 3H2O → 3NH4+ + Fe(OH)3 ↓
AlCl3 + 3NH3 +3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3 ↓
Al3+ + 3NH3+ 3H2O → 3NH4+ + Al(OH)3
c/ Tác dụng axit
NH3 + HCl → NH4Cl
NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
NH3 + H+ → NH4+
NX: Sản phẩm của phản ứng giữa axit và NH3 là muối amoni
2. Tính khử
- Amoniac có tính khử : phản ứng được với oxi , clo và khử một
số oxit kimloại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2 ).

a. Tác dụng với oxi :
- Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt :
4NH3 +3O2 → 2N02 + 6H2O .
- Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 – 900 0C :
4NH3 +5O2 → 4NO + 6H2O .
b. Tác dụng với clo :
- Tính khử NH3 biểu hiện như thế nào khi tác dụng với Cl2 ?
- Khí NH3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng :
2NH3 + 3Cl2 → N20 +6HCl .
- Khói trắng là những hạt NH 4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành
hóa hợp với NH3 .
c. Tác dụng với một số oxit kim loại:
- Khi đun nóng , NH3 có thể khử oxit của một số kim loại thành
kim loại
to

→ 3Cu +N20 +3H2O
2NH3 + 3CuO 
Hoạt động 8: Ứng dụng và điều chế amoniac
Mục tiêu hoạt động
-Chọn được hóa chất và viết được PTHH điều chế amoniac

19


Kỹ năng
-Hình thành năng lực thực hành
Phương thức tổ chức:
Phương pháp: thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:

Bước 1: Gv chia lớp thành 5 nhóm và u cầu các nhóm hồn thành phiếu học tập số 7 ( nhóm
1,2,3)
PHIẾU HỌC TẬP 7
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí NH3, ta có thể dùng phương pháp gì?
Câu 2. Làm thế nào để biết khí amoniac đã đầy ống nghiệm?
Câu 3. NH3 thu được thường có lẫn tạp chất ? Làm thế nào để tinh chế NH3? Tại sao khơng
dùng H2SO4 hoặc P2O5 để làm khơ khí NH3?
Nhóm 4,5 hồn thành phiếu học tập 8
PHIẾU HỌC TẬP 8
1. Phản ứng tổng hợp NH3 trực tiếp từ N2 và H2 thuộc loại p/ứ gì?
Muốn tăng hiệu suất p/ứ ta phải là thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao
Bước 3: GV dự kiến sản phẩm
GV gợi ý: đây là phản ứng thuận nghòch và là p/ứ ứng giữa
các chât khí, cần lưu ý số mol khí 2 vế của p/ứ, phản ứng toả
nhiệt và phản ứng cần có xúc tác.
GV bổ sung về biện pháp chống ô nhiễm môi trường trong quá
trình sản xuất NH3.
Bước 4:HS nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận trình bày báo cáo sản phẩm
Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh
IV. ỨNG DỤNG
- Là nguồn ngun liệu sản xuất phân đạm
- Sản xuất HNO3, hiđrazin...
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm :
- Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng :
2NH4Cl+Ca(OH)2 → 2NH3 +

CaCl2 +2H2O


- Đun nóng dung dòch amoniac đặc .

20


2 . Trong công nghiệp:



N2(k) + 3H2(k) ¬ 

2NH3 ∆H = - 92 kJ

Với nhiệt độ : 450 – 5000C .
p suất : 300 – 1000 at
* Biện pháp:
• Phản ứng thuận nghòch, áp dụng nguyên lí Lơ Sa –tơ- li- ê
để phản ứng tạo ra nhiều NH3, điều kiện thích hợp nhất là:
• Sử dụng chu trình kín và tận dụng nhiệt của phản ứng.
• - Áp suất: 200 – 300atm
- Nhiệt độ: 450 – 5000C
BÀI 9 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Hoạt động 9: Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric
.Mục tiêu hoạt động
Kiến thức
-Học sinh biết được cấu tạo phân tử, tính chất vật lý.
-Học sinh viết được cơng thức electron biểu diễn cấu tạo phân tử HNO3, xác định được số
OXH của các ngun tố, nêu tính chất vật lí của HNO3
Kỹ năng
-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngơn ngữ.

Phương thức tổ chức:
Phương pháp: thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:HS chuẩn bị trước bài ở nhà, Gv cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu
+ hoạt động cả lớp. u cầu học sinh tiếp tục hồn thành phiếu học tập số 9 ở phần 1,2,3
PHIẾU HỌC TẬP 9
1. Viết cơng thức electron, cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo và cơng thức phân tử của
HNO3
2. Cho biết số OXH của ni tơ trong hợp chất?
3. Tính chất vật lý của axit nitric
4. Dựa vào cấu tạo phân tử và độ âm điện của nito hãy dự đốn tính chất hóa học của axit
nitric?
21


5. Hãy chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác biệt giữa HNO3 và H2SO4
6. Tính chất của muối nitrat và ứng dụng?
-Hoạt động cá nhân: Qua việc hồn thành phiếu học tập ở nhà, học sinh chia sẻ với nhau trong
nhóm về q trình làm việc cá nhân của mình để đi đến thống nhất chung cho từng vấn đề.
-Trong q trình hoạt động, GV quan sát hoạt động cá nhân, kịp thời phát hiện những khó
khăn vướng mắt của HS để hỗ trợ hiệu quả.
-Hoạt động cả lớp
GV u cầu một số học sinh báo cáo kết quả nghiên cứu trong hoạt động học tập của mình,
các học sinh khác , nhận xét, bổ sung kết luận.
-GV kết luận về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric. Lưu ý HNO3 là axit cần được
bảo quản trong lọ tối màu.
A. AXIT NITRIC
I. Cấu tạo phân tử
-CTPT: HNO3
-CTCT


O
H O N
O

-Trong phân tử HNO3: N có số OXH là +5
II. Tính chất vật lý
- HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí.
- Dễ bò nhiệt và ánh sáng phân huỷ.
4HNO4  4NO2+ O2 + 2H2O ( Đỏ nâu)
- HNO3 tan vô hạn trong nước.
- Dd HNO3 đậm đặc chỉ đạt 68%
có D = 1,4 g/cm3.
- HNO3 dễ gây bỏng nặng, phá huỷ da, giấy, vải và các chất
khác nên hết sức cẩn thận khi tiếp xúc.
Hoạt động 10: Tìm hiểu tính axit và tính oxi hóa của HNO3
Mục tiêu hoạt động:

22


Kiến thức
-Học sinh căn cứ vào câu tạo và số OXH, độ âm điện của nito để dự đoán tính chất hóa học
của HNO3, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm, so sánh được điểm giống nhau và khác nhau
giữa HNO3 và H2SO4
- Kỹ năng
-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ.
-Rèn kỹ năng thực hành hóa học, hợp tác, quan sát phát hiện và giải quyết vấn đề
Phương thức tổ chức:
Phương pháp: thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động:

Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu 4,5 trong phiếu học tập 9
PHIẾU HỌC TẬP 9
1. Viết công thức electron, công thức phân tử, công thức cấu tạo và công thức phân tử của
HNO3
2. Cho biết số OXH của ni tơ trong hợp chất?
3. Tính chất vật lý của axit nitric
4. Dựa vào cấu tạo phân tử và độ âm điện của nito hãy dự đoán tính chất hóa học của axit
nitric?
5. Hãy chỉ ra những tính chất hóa học chung và khác biệt giữa HNO3 và H2SO4
6. Tính chất của muối nitrat và ứng dụng?
Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng các nhận định. GV thông báo các dụng cụ hóa
chât cần dùng, các nhóm tự lựa chọn, đề xuất tiến trình thí nghiệm
Bước 3: Dự đoán sản phẩm
-Khó khăn học sinh có thể gặp phải là xá định nguyên nhân gây ra tính oxhi hóa của axit, sản
phẩm khử của phản ứng là gì?
-HS nêu được cách tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm, kết luận tính chất hóa học của
HNO3( tính axit mạnh và tính OXH mạnh ), so sánh với H2SO4.

23


Bước 4: Gv mời đại diện các nhóm lên báo cáo sản phẩm thí nghiệm , nêu hiện tượng , giải
thích, Viết PTHH minh họa từ đó kết luận về tính axit và tính oxi hóa của HNO3 , các nhóm
khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
Bước 5: GV nhận xét sản phẩm của các nhóm , đánh giá kết quả hoạt động. và bổ sung một
vài ý kiến
( sử dụng tình huống có vấn đề ở đây là: Cu + H2SO4 lỗng và Cu + HNO3 lỗng nảy sinh vấn
đề tại sao điều là axit mạnh nhưng Cu khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng
Tính OXH của HNO3.
-Vấn đề thứ 2: Fe + H2SO4 lỗng và Fe + HNO3 điều cho sản phẩm khí khơng màu. Vậy sản

phẩm của 2 phản ứng này có giống nhau khơng? Ngun nhân là gì → Tính OXH của HNO3
)
III. Tính chất hóa học
1 . Tính axít :
- Là một trong số các axít mạnh nhất , trong dung dòch :
HNO3 → H+ + NO3- Dung dòch axít HNO3 có đầy đủ tính chất của một dung dòch
axít .
Tác dụng với oxit bazơ , bazơ , muối , kim loại
2 .Tính oxi hóa :
Vì HNO3 , N có số oxihóa cao nhất +5 , trong phản ứng có sự thay
đổi số oxihóa , số oxihóa của nitơ giảm xuống giá trò thấp
hơn .
a. Với kim loại :
- HNO3 oxihóa hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin ) không
giải phóng khí H2 , do ion NO3 có khả năng oxihoá mạnh hơn H+ .
* Với những kim loại có tính khử yếu : Cu , Ag . . .
* HNO3 đặc bò khử đến NO2
Cu + 4HNO3(đ)→ Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O

24


* HNO3 loãng bò khử đến NO
3Cu + 8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2

+ 2NO + 4H2O

* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn :
Mg, Zn ,Al . . .
* HNO3 đặc bò khử đến NO2

* HNO3 loãng bò khử đến N2O hoặc N2
* HNO3 rất loãng bò khử đến NH3 (NH4NO3)
8Al + 30HNO3(l) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
5Mg +12HNO3(l) → 5Mg(NO3)2 + N2 +6H2O
4Zn + 10HNO3(l) → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

- Fe, Al bò thụ động hóa trong dung dòch HNO3 đặc nguội
b. Tác dụng với phi kim :
- Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P ,S . . .
Ví Dụ :
C + 4HNO3(đ) → CO2 + 4NO2
+ 2H2O
S + 6HNO3(đ) → H2SO4 +6NO2 +2H2O
Như vậy HNO3 không những tác dụng với kim loại mà còn tác
dụng với một số phi kim .
c. Tác dụng với hợp chất :
- H2S , HI, SO2 , FeO , muối sắt (II) . . . có thể tác dụng với HNO3 Nguyên tố bò oxihóa trong hợp chất chuyển lên mức oxi hóa
cao hơn:
3FeO +10HNO3(l) → 3 Fe(NO3)3
+ NO + 5H2O
3H2S + 2HNO3(l) → 3S + 2NO
+ 4H2O .
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thông . . . bốc
cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc .
→ Vậy : HNO3 có tính axít mạnh và có tính oxihóa .
Hoạt động 11: Tìm hiểu về ứng dụng của HNO3
Mục tiêu hoạt động:
Kiến thức
-Học sinh nêu được ứng dụng quan trọng của HNO3 trong các ngành sản xuất.
- Kỹ năng

-Hình thành kỹ năng hợp tác, tự học, sử dụng ngơn ngữ.
-Rèn kỹ năng tự học, thu thập, xử lí thơng tin từ các kênh sách , internet.
Phương thức tổ chức:
Phương pháp: thảo luận nhóm
Cách thức hoạt động: u cầu HS về nhà nghiên cứu SGK, tìm hiểu trên internet cho biết
HNO3 có những ứng dụng trong các ngành sản xuất nào?
Hoạt động 12: Tìm hiểu điều chế HNO3
25


×