Tải bản đầy đủ (.pdf) (215 trang)

Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 215 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
________________________________________________

PHẠM TIẾN ĐÔNG

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
________________________________________________

PHẠM TIẾN ĐÔNG

ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN)
Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Lịch sử
Mã số: 9.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:


1. PGS.TS. Kiều Thế Hưng
2. PGS.TS. Trần Viết Thụ

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả và số liệu được nêu trong Luận án là trung thực. Những kết luận trong
Luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả

Phạm Tiến Đông


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến hai Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Kiều Thế Hưng và PGS.TS Trần Viết Thụ những nhà khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành đề tài
của mình. Trong những thời điểm khó khăn nhất, các Thầy hướng dẫn đã tạo cho tôi
nguồn động lực to lớn, niềm tin tưởng lớn lao để tôi đi đến kết quả nghiên cứu cuối
cùng.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy Cô trong khoa Lịch sử,
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt là Tổ Bộ môn Lí luận và phương pháp
dạy học lịch sử đã giúp đỡ tôi, cho tôi thấy sự nghiêm túc nhưng cũng đầy tính nhân
văn trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý lãnh đạo Trường
Đại học Vinh, Ban Giám hiệu các Trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nhiều
Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn sát cánh, sẽ chia, giúp đỡ tôi
trong suốt chặng đường dài để tôi có thể thực hiện tốt luận án của mình
Hà Nội, tháng 5 năm 2019

Tác giả luận án


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết tắt

TT

Nội dung đầy đủ

1.

CB

Chủ biên

2.

CĐSP

Cao đẳng sư phạm

3.

CLB

Câu lạc bộ

4.


CNXH

Chủ nghĩa xã hội

5.

CNTT

Công nghệ thông tin

6.

CTQG

Chính trị quốc gia

7.

DHLS

DHLS

8.

ĐHQG

Đại học quốc gia

9.


ĐHSP

Đại học sư phạm

10.

GD

Giáo dục

11.

GV

GV

12.

GS, PGS

Giáo sư, Phó Giáo sư

13.

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

14.


HĐNK

Hoạt động ngoại khóa

15.

HN

Hà Nội

16.

HS

Học sinh

17.

KH-KT

Khoa học kỹ thuật

18.

LSĐP

Lịch sử địa phương

19.


LLVT

Lực lượng vũ trang

20.

NXB

Nhà xuất bản

21.

TBC

Trung bình chung

22.

THCS

Trung học cơ sở

23.

THPT

Trung học phổ thông

24.


TK

Thế kỉ

25.

TS, TSKH

Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học

26.

TNSP

Thực nghiệm sư phạm


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Trang
Bảng
Bảng 2.1. Đánh giá vai trò của HĐNK lịch sử ở trường trung học phổ thông .........52
Bảng 2.2. Đánh giá của GV về vai trò của HĐNK bộ môn Lịch sử .........................53
Bảng 2.3. Những biện pháp mà GV đã tiến hành khi tổ chức HĐNK bộ môn
Lịch sử ............................................................................................... 55
Bảng 2.4. Mức độ cần thiết của HĐNK lịchn tên bài hát. Ban tổ chức sẽ
chuẩn bị các bài hát có nội dung về Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó sẽ cho phát nhạc
và khán giả sẽ phải trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết tên đầy đủ của bài hát là gì?
Bạn có thể hát hết bài hát đó được không?
- Nhận diện lịch sử: Ở phần thi này, Ban tổ chức sẽ cho chạy liên tiếp trên màn
hình các hình ảnh, sự kiện Lịch sử,... trong thời gian là một phút. Nhiệm vụ của các

đội thi là theo dõi lên màn hình và ghi nhớ các sự kiện,hình ảnh đó. Sau khi màn
hình tắt yêu cầu mỗi đội sẽ nhớ lại và ghi tên các hình ảnh, sự kiện, nhân vật Lịch


PL-33
sử,... vào bảng. Khi có tín hiệu của ban tổ chức, các đội đồng thời giơ bảng lên. Mỗi
câu trả lời đúng mỗi đội sẽ nhận được 10 điểm, Trả lời sai không tính điểm.
- Hùng biện: Các đội thi sẽ bốc thăm chủ đề hùng biện, học sinh chuẩn bị bài
hùng biện và có thể kết hợp minh họa bằng trình chiếu. Mỗi bài hùng biện sẽ có
thời gian là 05 phút. Nội dung của bài Hùng biện là những câu chuyện về tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh và mối liên hệ với thế hệ trẻ hiện nay.
4. Tổng kết và trao giải. Căn cứ vào sự tham gia của các đội chơi, Ban Tổ
chức sẽ có những giải thưởng cho các đội chơi.
Xen giữa các nội dung thi là những tiết mục văn nghệ về Đảng, Bác Hồ và về
quê hương Nghệ An.
Sau buổi dạ hội, giáo viên có thể phỏng vấn học sinh và kiểm tra nhanh kiến
thức của học sinh về nhận thức lịch sử
Tiến trình thời gian của buổi dạ hội được tiến hành cụ thể như bảng sau:
Thời gian
07h-07h15
07h15-07h30

Nội dung
Tuyên bố lý do, giới
thiệu đại biểu
Phát biểu Khai mạc

Chuẩn bị
Bài khai mạc
Danh sách đại biểu

Bài diễn văn khai mạc
của Hiệu trưởng

Ghi chú
Dẫn chương trình
Ban tổ chức

Chiếu phim:“Hồ Chí
Máy chiếu, âm
07h30-8h00 Minh - chân dung một
Phim tài liệu
thanh
con người
Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung một con người”.
Trình chiếu danh sách
Chào hỏi
Các đội thi
các đội thi
Thăm bốc câu hỏi, Trình chiếu gói câu
Khởi động
gói câu hỏi
hỏi
Văn nghệ
01 tiết mục
Đoàn trường
08h-10h40
Trò chơi ô chữ
Ô chữ, các câu hỏi
Trình chiếu ô chữ
Dành cho khán giả

Câu hỏi, phần thưởng
Nhận diện lịch sử
Các hình ảnh, sự kiện
Trình chiếu
Văn nghệ
01 tiết mục
Đoàn trường
Hùng biện
Các đội thi
Máy chiếu, âm thanh
10h40-10h45
Tổng kết, trao giải
Giải thưởng, danh sách


PL-34
Phụ lục 7B. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG
“DẠ HỘI LỊCH SỬ: HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI”
(Đối chứng tại THPT Lê Viết Thuật)
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Yêu cầu
- Nội dung phải sát với chương trình môn Lịch sử ở trường THPT rõ ràng,
chính xác đúng sự kiện.
- Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng sâu sắc, tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ.
- Nội dung câu hỏi phải hướng tới nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi, nhận thức, trình độ học tập của học sinh.
1.2. Mục đích
Kiến thức: Củng cố những kiến thức về những chặng đường hoạt động, vai trò
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với lịch sử dân tộc ta. Đồng thời bổ
sung kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết của học sinh về tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh.
Kỹ năng: Phát triển tư duy cho học sinh như tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân
vật, xác định mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử, tạo không gian hoạt động học tập
vui vẻ, thân thiện, giao lưu giữa các em, phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo, độc
lập, nâng cao nhận thức, trình độ học tập của học sinh.
Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sự
khâm phục đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh, tạo sự hào hứng cho việc học tập bộ
môn Lịch sử.
2. Chuẩn bị
Đối với giáo viên:
+ Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch và đề xuất với nhà
trường về việc tổ chức dạ hội lịch sử để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt
+ Tổ bộ môn xác định chủ đề Dạ hội lịch sử: Hồ Chí Minh - chân dung một
con người và chuẩn bị các câu hỏi cho Chương trình, hình thành các đội thi, phân
công giáo viên cố vấn cho các đội thi. Chương trình sẽ có sự đan xen của Hội thi,
xem phim tư liệu, trò chơi lịch sử


PL-35
+ Phối hợp với các tổ chức Đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh,
giáo viên chủ nhiệm các lớp để tiến hành công tác chuẩn bị, tổ chức như chuẩn bị
phần trình chiếu, dẫn chương trình, đảm bảo an ninh trật tự cho buổi Dạ hội Lịch sử
+ Lựa chọn các câu hỏi thu hoạch dựa trên các chủ đề mà học sinh chuẩn bị
Đối với học sinh:
+ Cần nhận thức rằng, đây không phải là buổi dạ hội mang tính vui chơi, giải
trí, mà là một hoạt động học tập thực sự. Vì vậy, các em phải tham gia với thái độ
nghiêm túc, thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
+ Phải nghiên cứu trước bản kế hoạch do giáo viên cung cấp để nắm được
mục đích, yêu cầu cụ thể của buổi Dạ hội.
+ Tiến hành lập Đội thi, tập luyện và ôn tập theo các chủ đề liên quan đến quá

trình hoạt động và những công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh đối với lịch sử dân tộc
3. Tiến hành buổi dạ hội
Chương trình dự kiến sẽ tổ chức ngày …./12/2018. Nội dung chủ yếu gồm:
1. Mở đầu (07h-07h15): Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
2. Phát biểu khai mạc (07h15-07h30): Đại diện Ban Giám hiệu Nhà trường phát
biểu khái quát về những đóng góp của lãnh tụ Hồ Chí Minh đối với lịch sử dân tộc.
3. Nội dung buổi dạ hội gồm có: cuộc thi “Hồ Chí Minh - chân dung một con
người”. Nội dung thi gồm có các phần thi chính:
- Chào hỏi: Giới thiệu các đội thi, thành viên các đội thi. Các đội thi sẽ giới thiệu
về đội mình và các thành viên, những nét chính nhất của các thành viên tham gia.
- Khởi động: Gồm các gói câu hỏi, các đội thi sẽ lựa chọn các gói câu hỏi và
sẽ phải trả lời nhanh nội dung thi chủ yếu đánh giá khả năng ghi nhớ và phản xạ trả
lời nhanh, sẽ bao gồm 10 câu, mỗi câu trả lời đúng sẽ được 10 điềm, trả lời sai
không được tính điểm. Sau khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi và tất cả
các đáp án thì các đội thi mới được quyền trả lời. Yêu cầu các đội khi trả lời phải
đọc đầy đủ hết đáp án của câu trả lời đó.
- Trò chơi ô chữ: Ban tổ chức sẽ chọn 1 ô chữ gồm 9 hàng ngang. Mỗi từ hàng
ngang sẽ là một gợi ý để lật mở một từ chìa khóa gồm 9 chữ cái. Trả lời đúng một từ
hàng ngang sẽ được 10 điểm. Trả lời sai không được tính điểm và quyền trả lời sẽ
thuộc về một trong 2 đội chơi còn lại. Nếu đội nào nhấn chuông nhanh nhất sẽ giành


PL-36
được quyền trả lời. Các đội sẽ lần lượt mở các hàng ngang từ số 1 đến số 9. Trong khi
các đội trả lời các từ hàng ngang nếu đội nào có thể trả lời đúng từ chìa khóa sẽ giành
được tối đa 30 điểm. Nếu trả lời sai từ chìa khóa sẽ bị loại khỏi phần chơi này.
4. Tổng kết và trao giải. Căn cứ vào sự tham gia của các đội chơi, Ban Tổ
chức sẽ có những giải thưởng cho các đội chơi.
Xen giữa các nội dung thi là những tiết mục văn nghệ về Đảng, Bác Hồ và về

quê hương Nghệ An.
Sau buổi dạ hội, giáo viên có thể phỏng vấn học sinh và kiểm tra nhanh kiến
thức của học sinh về nhận thức lịch sử
Tiến trình thời gian của buổi dạ hội được tiến hành cụ thể như bảng sau:
Thời gian
07h-07h15
07h15-07h30

Nội dung

Chuẩn bị

Tuyên bố lý do, giới

Bài khai mạc

thiệu đại biểu

Danh sách đại biểu

Phát biểu Khai mạc

Bài diễn văn khai mạc
của Hiệu trưởng

Ghi chú
Dẫn chương trình
Ban tổ chức

Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung một con người”.

Chào hỏi
07h30-9h30

09h30-10h00

Khởi động

Các đội thi

Trình chiếu danh
sách các đội thi

Thăm bốc câu hỏi, gói Trình chiếu gói câu
câu hỏi

hỏi

Văn nghệ

01 tiết mục

Đoàn trường

Trò chơi ô chữ

Ô chữ, các câu hỏi

Trình chiếu ô chữ

Tổng kết, trao giải


Giải thưởng, danh sách


PL-37
PHỤ LỤC 8
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠ HỘI LỊCH SỬ
ĐÃ TỔ CHỨC
Trường

TT
1.

THPT



Tên hoạt động

Viết Cách mạng KHKT và xu Nguyễn Thị Kim Hoa

Thuật
2.

thế toàn cầu hóa

THPT Đặng Thai Hồ Chí Minh – Chân Trần Thị Lĩnh
dung một con người

Mai

3.

Người phụ trách

THPT

Nguyễn Chiến sĩ Điện Biên

Trần Thị Huy

Xuân Ôn
4.

THPT Cửa Lò

Truyền thống quân đội Trần Thị Mai Hoa
nhân dân Việt Nam

5.

THPT
Hồng Thái

Phạm Ngàn năm hào khí Thăng Nguyễn Thị Tâm
Long


PL-38
MỘT SỐ HÌNH ẢNH


Hình ảnh HS dâng hương tại Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong trước
khi tham gia làm vệ sinh môi trườg


PL-39

Hình ảnh HS làm vệ sinh môi trường tại khu di tích Xô Viết Nghệ Tĩnh


PL-40


PL-41

Thầy giáo Mai Văn Đạt phát biểu nhận xét về việc
tổ chức HĐNK tại Bảo tàng Quân khu IV

Thiếu tá Nguyễn Hữu Hoành phát biểu nhấn mạnh một số lưu ý trước khi
tổ chức HĐNK tại Bảo tàng Quân khu IV


PL-42
Một số hình ảnh học sinh thuyết minh tại Bảo tàng Quân khu IV



×