Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

giao an suu tam, chua chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.12 KB, 120 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Tn 1( tõ tiÕt 1 ®Õn tiÕt 3).
Ngµy so¹n:
Ngày dạy:
TiÕt 1, 2:
Kh¸i qu¸t v¨n häc ViƯt Nam tõ c¸ch m¹ng
th¸ng T¸m 1945 ®Õn hÕt thÕ kû XX
A. Mơc tiªu bµi häc:
- N¾m ®ỵc mét sè nÐt tỉng qu¸t vỊ c¸c giai ®o¹n ph¸t triĨn, nh÷ng thµnh tùu chđ
u vµ nh÷ng ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa v¨n häc ViƯt Nam tõ c¸ch m¹ng th¸ng t¸m n¨m
1945 ®Õn hÕt thÕ kû XX. HiĨu ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a v¨n häc víi thêi ®¹i, víi hiƯn
thùc ®êi sèng vµ sù ph¸t triĨn lÞch sư cđa v¨n häc.
- Cã n¨ng lùc tỉng hỵp, kh¸i qu¸t hƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ v¨n häc
ViƯt Nam tõ 1945 ®Õn hÕt thÕ kØ XX.
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn: SGK, SGV, GA.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh: gv nªu c©u hái, th¶o ln.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. KiĨm tra bµi cò:
2. Giíi thiƯu bµi míi:
TiÕt 1:
Ho¹t ®éng
cđa GV vµ HS
Yªu cÇu cÇn ®¹t
I. Kh¸i qu¸t v¨n häc
ViƯt Nam tõ C¸ch
m¹ng th¸ng T¸m 1945
®Õn 1975.
1. Vµi nÐt vỊ hoµn c¶nh
lÞch sư, x· héi, v¨n ho¸:
Ho¹t ®éng1:
- Häc sinh ®äc SGK


Ho¹t ®éng 2: chia 4
nhãm th¶o ln:
Nhãm1: Tõ 1945 ®Õn
1975 V¨n häc ViƯt Nam
ra ®êi trong hoµn c¶nh
ntn?
Nhãm 2: Con ngêi ViƯt
Nam ®ỵc ph¶n ¸nh
Gåm 3 néi dung:
1.Vµi nÐt vỊ hoµn c¶nh lÞch sư, v¨n ho¸.
2. Qu¸ tr×nh ph¸t triĨn vµ thµnh tùu chđ u.
3. §Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa v¨n häc ViƯt Nam tõ 1945 ®Õn
1975.
*V¨n häc ViƯt Nam ra ®êi trong hoµn c¶nh: cc chiÕn
tranh gi¶i phãng d©n téc ngµy cµng ¸c liƯt:
- ChÝn n¨m kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p.
- X©y dùng chđ nghÜa x· héi ë miỊn B¾c.
- Mêi n¨m (1954-1964) cc sèng, con ngêi cã nhiỊu
thay ®ỉi.
- NỊn kinh tÕ nghÌo nµn chËm ph¸t triĨn.
- Giao lu v¨n ho¸ víi níc ngoµi kh«ng thn lỵi...
+ Sèng gian khỉ, l¹c quan, tin vµo chiÕn th¾ng vµ chđ
nghÜa x· héi.
1
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
trong văn học ntn?
Nhóm 3: Yêu cầu của
cuộc sống đặt ra với
văn nghệ (ở thời kỳ
này)?

2. Quá trình phát triển
và những thành tựu
chủ yếu.
a. Từ 1945 đến 1954:
Hoạt động 3:- Học sinh
đọc sgk.
Hoạt động 4:gv dẫn dắt
hs trả lời các câu hỏi:
Nhận định khái quát về
thành tựu của văn học
giai đoạn 1945- 1954?
Em có kết luận gì về
thành tựu văn học giai
đoạn này?
b. Từ 1954-1964:
Hoạt động 6: - hs đọc
sgk
- hs trả
lời câu hỏi.
Nêu giá trị khái quát
của văn học?
c. Từ 1965- 1975:
Hoạt động 7: - hs đọc
sgk
- Thảo luận
nhóm.
Nhóm 1: Nêu khái quát
thành tựu văn học giai
đoạn này?
+ Yêu nớc, căm thù giặc, hy sinh cho Tổ quốc.

+ Đờng ra trận là con đờng đẹp nhất.
- Văn chơng không đợc nói nhiều chuyện buồn, chuyện
đau, tiêu cực, phản ánh tổn thất...
- Văn chơng không đợc nói chuyện hởng thụ, hạnh phúc
cá nhân ...
- Văn chơng phải phản ánh nhận thức con ngời, phân
biệt ta- địch, bạn thù...Văn học thiên về hớng ngoại hơn
hớng nội...
- Văn chơng thể hiện sự kết hợp giữa khuynh hớng sử thi
và cảm hứng lãng mạn...
- Nhân vật trung tâm của văn học là công nông binh.
- Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và
kháng chiến, hớng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của
quần chúng...
- Tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng
(Trần Đăng), Đôi mắt, Nhật kí ở rừng (Nam Cao), Việt
Bắc (Tố Hữu)...

- ở tất cả các thể loại đều nổi bật hình ảnh quê hơng, đất
nớc, con ngời kháng chiến...rất chân thực và gợi cảm.
- Văn học có hai nhiệm vụ, phản ánh công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống
nhất nớc nhà. Văn học ca ngợi cuộc sống mới, con ngời
mới <bằng xu hớng lãng mạn, tràn đầy lạc quan>...
- Thành tựu: cả ở văn xuôi, thơ ca và kịch.
*Văn học tập trung vào cuộc chiến đấu, khai thác đề tài
chống Mỹ. Chủ đề bao trùm là ngợi ca chủ nghĩa anh
hùng cách mạng. Chủ đề lớn thứ hai là Tổ quốc và chủ
nghĩa xã hội là một.
-Truyện kí: Ngời mẹ cầm súng, Những đứa con trong gia

đình (Nguyễn Thi); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành
2
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Nhóm 2: Chứng minh
các thành tựu?
d. Văn học vùng địch
tạm chiếm từ 1945-
1975:
Hoạt động 8: - hs đọc
sgk
- Gv nêu
câu hỏi phát vấn: Nêu
nhận định chung về
tình hình văn học?
Tiết 2:
3. Đặc điểm văn học
Việt Nam từ 1945-
1975:
Hoạt động 9: chia nhóm
thảo luận.
a. Văn học vận động
theo hớng cách mạng
hoá, mang tính nhân dân
sâu sắc.
Nhóm 1: Giải thích và
chứng minh đặc điểm
này?

-Thơ ca: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu); Hoa dọc chiến
hào (Xuân Quỳnh).

-Kịch: Đôi mắt (Vũ Dũng Minh).
- Lí luận: Các tác giả tiêu biểu nh Vũ Ngọc Phan, Đặng
Thai Mai...
- Văn học diễn ra ở hai thời điểm: dới chế độ thực dân
Pháp (1945- 1954), dới chế độ Mỹ Nguỵ (1954- 1975).
- Chủ yếu là xu hớng văn học tiêu cực, phản động, đồi
truỵ và chống phá cách mạng.
- Vẫn còn văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nớc, cách
mạng, cổ vũ tinh thần nhân dân.
- Nhân dân là đối tợng sáng tác và thởng thức. Vận động
theo xu hớng cách mạng, văn học có nhiệm vụ phản ánh
sự đổi đời của nhân dân, thức tỉnh tinh thần cách mạng.
- Nhân dân làm ra lịch sử. Nền văn học phát huy truyền
thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa thời đại nên mang tính
nhân dân, hớng về đại chúng và đậm đà tính dân tộc.
- Chứng minh: + cách mạng và kháng chiến đã làm thay
đổi hẳn nhận thức của nhiều nhà văn về nhân dân, đất n-
ớc. Tác phẩm tiêu biểu nh: Nhận đờng (Nguyễn Đình
Thi), Đôi mắt (Nam Cao)...
+ Văn học quan tâm đến đời sống của
nhân dân lao động, miêu tả số phận, cuộc đời bất hạnh,
quá trình giác ngộ, đứng lên của ngời lao động...(Vợ
chồng A Phủ- Tô Hoài, Mùa lạc- Nguyễn Khải...).
+ Trực tiếp ca ngợi quần chúng nhân
dân, xây dựng đợc hình tợng quần chúng cách mạng,
diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của họ qua gơng mặt anh vệ quốc
quân, các mẹ, các chị...(trong thơ Tố Hữu, Hoàng Trung
Thông, Giang Nam, Thanh Hải...).
+ Hình thức diễn đạt mang tính nhân
dân và đậm đà tính dân tộc.

b. Văn học gắn bó với
vận mệnh chung của đất
nớc, tập trung vào hai đề
tài: Tổ quốc và chủ - từ 1945- 1975 là 30 năm dân tộc phải đơng đầu chiến
3
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
nghĩa xã hội:
Nhóm 2: Trình bày
những nét cơ bản nhất?
đấu với hai thế lực mạnh nhất của chủ nghĩa đế quốc.
Vận mệnh dân tộc đợc đề cao. Chủ nghĩa xã hội tăng c-
ờng cho miền Nam chiến đấu...
- cuộc sống riêng t đặt xuống hàng thứ yếu. văn học
phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
- tác phẩm tiêu biểu: Của các tác giả nh Tố Hữu, Nguyễn
Đình Thi, Chế Lan Viên, .Nguyễn Khải, Anh Đức, Đào
Vũ...
c. Văn học kết hợp giữa
khuynh hớng sử thi và
cảm hứng lãng mạn:
Nhóm 3: thế nào là
khuynh hớng sử thi và
cảm hứng lãng mạn?
- Khuynh hớng sử thi:
+ tái hiện những mốc lịch sử quan trọng của đất nớc.
+ Xây dựng đợc nhân vật mang cốt cách của cả cộng
đồng.
+ ngôn ngữ phải nghiêm trang giàu ớc lệ.
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Hớng về tơng lai, tràn ngập niềm vui chiến thắng.

- Lí do văn học viết theo khuynh hớng ấy:
+ đất nớc phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc.
Văn học có nhiệm vụ ghi lại các chặng đờng lịch sử đó.
+ Gian khổ nhng con ngời vẫn lạc quan.vơn tới tơng lai,
hớng về lí tởng...
+ Tác phẩm tiêu biểu: Dáng đứng Việt Nam, Đất nớc
đứng lên...
II. Vài nét khái quát
Văn học Việt Nam từ
1975-XX.
1. Vài nét về hoàn cảnh
lịch sử, văn hoá:
Hoạt động 10: Gv hớng
dẫn hs đọc và trả lời câu
hỏi.
Nêu những nét cơ bản
về hoàn cảnh lịch sử
xã hội, con ngời?
- Chiến tranh kết thúc, đời sống t tởng, tâm lí, nhu cầu
vật chất của con ngời thay đổi so với trớc.
- Đại hội Đảng lần thứ VI mở ra phơng hớng mới, cởi
mở với văn nghệ.
- Nền kinh tế dới sự lãnh đạo của Đảng đã chuyển biến...
2. Quá trình phát triển
và thành tựu chủ yếu:
Nêu những nét lớn về
thành tựu?
Em có đánh giá, kết
- Truyện ngắn và tiểu thuyết: Bến quê, Phiên chợ giát
(Nguyễn Minh Châu), Hà Nội trong mắt tôi (Nguyễn

Khải), đám cới không có giấy giá thú (Ma Văn Kháng),
Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu
Lai)...
- Thơ ca: Những ngời đi tới biển (Thanh Thảo), Đờng tới
thành phố (Hữu Thỉnh), Di cảo tập (Chế Lan Viên), thơ
Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh...
- Kịch: Nguyễn Trãi ở Đông Quan, Rừng Trúc (Nguyễn
Đình Thi), 50 vở kịch của Lu Quang Vũ...
- Lí luận phê bình: Đề cao văn học với chính trị, văn học
với hiện thực, đánh giá văn học 1945- 1975...
+ Con ngời đợc nhìn nhận ở góc độ cá nhân, chuyển từ
4
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
luận ntn về sự phát
triển văn học giai đoạn
này?
hớng ngoại sang hớng nội (Tác phẩm tiêu biểu: Tớng về
hu, Cỏ lau, Chút phận của đời...)
+ Con ngời đợc xem xét ở tính nhân loại (Cha và con,
Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng)
+ Nhân vật văn học đợc khắc hoạ kiểu con ngời tự nhiên,
bản năng, khơi sâu đời sống tâm linh...

IV. Củng cố, dặn dò:
- Nắm vững kiến thức bài học
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
----------------------- -----------------------
Tiết 3:
Nghị luận về một t tởng đạo đức
A. Mục tiêu bài học:

- Biết cách viết một bài văn về t tởng đạo lí.
- Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai
lầm.
B. Phơng tiện dạy học:SGK, SGV, GA.
C. Cách thức thực hiện: Thuyết trình, thảo luận, thực hành.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: (kiến thức đã học năm lớp 11)
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV
và HS

Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 1: Giáo viên
dẫn dắt học sinh nắm lí
thuyết.
1. Khái niệm:
Thế nào là nghị luận về
một t tởng đạo lí?
2. Yêu cầu làm bài văn
nghị luận về t tởng đạo
lí:
Hoạt động 2: Tổ chức
thảo luận nhóm.(phân
tích ví dụ sgk).
Nhóm 1: Tìm hiểu đề:
Câu thơ của Tố Hữu
nêu lên vấn đề gì?Sống
thế nào đợc coi là sống
- Là quá trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ

những vấn đề t tởng, đạo lí trong cuộc đời.
- t tởng, đạo lí trong cuộc đời bao gồm: Lí tởng, cách
sống, hoạt động sống, mối quan hệ giữa ngời với ngời...

Vdụ: "Ôi! Sống đẹp là nh thế nào hỡi bạn?"
- Qua câu thơ trên Tố Hữu muốn đặt ra vấn đề: Thế nào
là sống đẹp?
- Quan niệm về sống đẹp và yêu cầu rèn luyện để sống
đẹp:
5
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
đẹp?để sống đẹp con
ngời phải làm nh thế
nào?
+ Đó là sống có lí tởng, phù hợp với thời đại, xác định
vai trò, trách nhiệm của mình.
+ Có đời sống tình cảm đúng mực, phong phú, hài hoà,
có hành động đúng đắn.
câu thơ nêu lí tởng và hớng con ngời tới hành động
để nâng cao phẩm chất.
Nhóm 2: Với những vấn
đề đặt ra trong ví dụ
trên thì cần vận dụng
những thao tác lập luận
nào?
Nhóm 3: Từ việc phân
tích ví dụ em hãy cho
biết yêu cầu khi làm bài
văn nghị luận về t tởng,
đạo đức?

- Phối hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng
minh những biểu hiện cụ thể của cách sống đẹp, yêu cầu
để đạt đợc cách sống đẹp, tác dụng của việc sống đẹp...
- xác định vấn đề nghị luận là gì.
- Phải phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của
vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc bãi bỏ (kết hợp nhiều
thao tác).
- phải biết rút ra ý nghĩa của vấn đề.
- ngời thực hiện nghị luận phải sống có lí tởng và đạo
đức.
3. Cách làm bài văn
nghị luận:
Hoạt động 3: Em hãy
cho biết bố cục và cách
triển khai bài nghị luận
(kết hợp phân tích ví dụ
trên).
II. Luyện tập:
a. Bố cục bài nghị luận về t tởng cũng nh các bài nghị
luận khác gồm ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
b. Các bớc tiến hành phần thân bài:
- Giải thích khái niệm của đề bài (Ví dụ dẫn ra ở trên ta
phải giải thích sống đẹp là thế nào?).
- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra (Tại sao phải
đặt ra vấn đề sống có lí tởng, có đạo lí và nó thể hiện
ntn).
- Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy đúng hay sai). Chứng
minh, ta nên mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn
đề đó, một khía cạnh (Ví dụ làm thế nào để sống có lí t-
ởng, có đạo đức hoặc phê phán cách sống không có lí t-

ởng, hoài bão...). Phần này phải cụ thể, sâu sắc. Cuối
cùng là nêu ý nghĩa vấn đề.
Hoạt động 4: gv tổ chức
cho học sinh làm việc tập
thể, lấy ý kiến một vài
học sinh tiêu biểu.
Câu 1 (Sgk)
Câu 2 (sgk)
- Vấn đề mà cố Tổng thống ấn Độ nêu ra là văn hoá và
những biểu hiện ở con ngời. Dựa vào đó ta đặt tên cho
văn bản là: văn hoá con ngời.
- Tác giả sử dụng thao tác lập luận: giải thích- chứng
minh, phân tích- bình luận.
+ đoạn từ đầu đến "hạn chế về trí tuệ và văn hoá" giải
thích + khẳng định vấn đề (chứng minh).
+ những đoạn còn lại là thao tác bình luận.
+ cách diễn đạt rõ ràng, văn giàu hình ảnh.
Các ý cơ bản cần đảm bảo:
- Hiểu câu nói ấy nh thế nào?
6
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
III. Củng cố, dặn dò:
-
+ Giải thích khái niệm:
Tại sao lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng, vạch phơng hớng
cho cuộc sống của thanh niên và nó thể hiện ntn?
Suy nghĩ:
* vấn đề cần nghị luận là đề cao lí tởng sống của con
ngời và khẳng định nó là yếu tố quan trọng làm nên cuộc
sống con ngời.

* khẳng định: đúng.
* mở rộng bàn bạc: làm thế nào để sống có lí tởng. ng-
ời sống không có lí tởng thì hậu quả sẽ ra sao, lí tởng
của thanh niên ta hiện nay là gì?
* ý nghĩa của lời Nê-ru: đối với thanh niên ngày nay:
đối với con đờng phấn đấu lí tởng, thanh niên cần phải
ntn?
- nắm vững vấn đề đã học.
- soạn tiết sau.
----------------------- -----------------------
Tuần 2 (Từ tiết 4 đến tiết 6).
Ngày soạn: 25.8.2008.
Tiết 4:
Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc quan điểm sáng tác, những nét khái quát về sự nghiệp văn học và những
đặc điểm cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Ng-
ời.
B. Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA.
C. Cách thức tiến hành:
Phơng pháp thuyết trình, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
7
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Hoạt động của GV
và HS

Yêu cầu cần đạt
I. Giới thiệu chung:
1. Vài nét về tiểu sử:
Hoạt động 1:
-HS đọc SGK
- Nêu tóm tắt tiểu sử của
Bác?
2. Quan điểm sáng tác:
Hoạt động 2: thảo luận
Trình bày những quan
điểm sáng tác của Hồ
Chí Minh? Giải thích,
chứng minh từng quan
điểm?
Nêu tác dụng của
những quan điểm sáng
tác?
3. Sự nghiệp văn học:
Hoạt động 3: Gv dẫn dắt
hs trả lời các câu hỏi.
Sự nghiệp văn học của
Bác bao gồm những
lĩnh vực nào?
a. Văn chính luận:
Trình bày những nét cơ
bản về văn chính luận?
a. Tiểu sử:
- Ngày tháng năm sinh...
- Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
- Xuất thân: trong gia đình nhà nho.

- Con đờng đời:
+ Thuở nhỏ: học chữ hán trong gia đình.
+ Tuổi trởng thành: năm 1911 ra đi tìm đờng cứu nớc...;
năm 1941 ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng...
Năm 1945 cùng Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính
quyền. Ngời đợc bầu làm Chủ tịch nớc cho đến lúc qua
đời.
Có ba quan điểm:
- văn chơng là vũ khí đắc lực phục vụ cho sự nghiệp cách
mạng. Bác đặt ra yêu cầu với ngời cầm bút: phải có tinh
thần xung phong nh ngời chiến sĩ ngoài mặt trận. Thơ
văn phải thể hiện chất thép.
- Văn chơng phải có tính chân thật và tính dân tộc. Ngời
yêu cầu văn chơng phải miêu tả cho hay, cho chân thật,
hùng hồn hiện thực phong phú của đời sống, phải giữ tình
cảm chân thật, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt...
- Văn chơng phải có tính mục đích. Trớc khi đặt bút viết
Bác thờng đặt ra những câu hỏi: viết cho ai? viết để làm
gì? viết cái gì ? và viết nh thế nào?
Nhờ hệ thống quan điểm trên mà tác phẩm văn chơng
của Bác vừa có giá trị t tởng, tình cảm, nội dung thiết
thực, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng.
- Văn chính luận.
- Truyện và kí.
- Thơ ca.
* Mục đích: tiến công trực diện kẻ thù, hoặc nêu phơng
hớng đờng lối cách mạng trong từng thời điểm lịch sự.
* các giai đoạn sáng tác:
- Những năm hai mơi của thế kỉ hai mơi:
+ Ngời viết truyện kí trên báo Ngời cùng khổ, Đời sống

thợ thuyền... để vạch trần bộ mặt tàn bạo của thực dân.
Tác phẩm tiêu biểu là bản án chế độ thực dân Pháp.
- Tuyên ngôn độc lập (sáng tác 1945): Một áng văn mẫu
mực, lập luận chặt chẽ,lời lẽ đanh thép hùng hồn, ngôn
ngữ trong sáng, biểu cảm.
8
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
b. Truyện và kí:
trình bày những nét cơ
bản về truyện kí?
c. Thơ ca:
Trình bày những nét cơ
bản về thơ ca?
4. Phong cách nghệ
thuật:
Hoạt động 4: tổ chức
thảo luận.
Những nét cơ bản của
phong cách nghệ thuật
của Bác?
Anh (chị) có kết luận gì
khi tìm hiểu phong cách
nghệ thuật của Bác nói
riêng và sự nghiệp văn
học nói chung?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946), Không có gì
quý hơn độc lập tự do (1966) ra đời trong thời khắc nguy
nan của lịch sử. Đó là lời hịch vang vọng khắp non sông,
làm rung động hàng triệu con tim...
- Những tác phẩm viết trong thời gian hoạt động tại Pháp:

Pa ri (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi hành (1923)...
- Nội dung: tố cáo tội ác dã man, tàn bạo, xảo trá của
thực dân, tay sai. Đồng thời đề cao tấm gơng yêu nớc
cách mạng.
- Ngoài ra Bác còn viết Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi
đờng vừa kể chuyện (1963).
* Nhật kí trong tù (1942- 1943) gồm 134 bài thơ, phần
lớn là những bài tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.
- Nội dung:Tập thơ ghi lại chính xác những điều mắt thấy
tai nghe của chế độ nhà tù Tởng Giới Thạch với sự phê
phán sâu sắc. Đồng thời thể hiện sinh động bức chân
dung tinh thần tự hoạ về con ngời tinh thần của Bác: yêu
nớc và nhân đạo.
- Nghệ thuật: phong phú, đa dạng, kết hợp bút pháp cổ
điển và hiện đại.
tập thơ sâu sắc về t tởng, độc đáo và đa dạng về bút
pháp. Nó là đỉnh cao thơ ca Hồ Chí Minh.
* Tập thơ Hồ Chí Minh bao gồm những bài thơ chữ Hán
và cảm hứng trữ tình tiếng Việt, Bác viết trớc 1945 và
trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ (Bắc bó hùng vĩ,
Tức cảnh Bắc bó, Nguyên tiêu, Cảnh khuya...) vừa có
màu sắc cổ điển, hiện đại, còn phần lớn là những bài viết
nhằm mục đích tuyên truyền (Ca dân cày, Ca công nhân,
Ca binh lính)
* Trớc và sau, thơ Hồ Chí Minh nổi bật nhân vật trữ tình:
u t da diết, mạng nặng nỗi nớc nhà nhng phong độ vẫn
ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên...
* Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh độc đáo, đa
dạng mà thống nhất:
- Văn chính luận: Lập luận chặt chẽ, t duy sắc sảo, giàu

tính chiến đấu, giàu cảm xúc hình ảnh, giọng văn đa
dạng...
- Truyện và ký: kết hợp giữa trí tuệ và hiện đại.
- Thơ ca: Thơ ca tuyên truyền giàu hình ảnh mang tính
dân gian. Thơ nghệ thuật súc tích giàu sức gợi.
* Phong cách nghệ thuật: Đa dạng, phong phú ở các thể
loại nhng rất thống nhất: cách viết ngắn gọn, trong sáng
giản dị, sử dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật.
9
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
II. Củng cố. dặn dò:
* Thơ Bác là di sản tinh thần phong phú, là bộ phận gắn
với sự nghiệp của ngời, giàu tình cảm, đem lại nhiều bài
học quý báu.
- Nắm vững vấn đề đã học, soạn tiết sau.
----------------------- -----------------------
Tiết 5:

Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
A. Mục tiêu bài học:
- Nhận thức đợc trong sáng là một yêu cầu, một phẩm chất của ngôn ngữ nói chung,
của tiếng Việt nói riêng và nó đợc biểu hiện ở nhiều phơng diện khác nhau.
- Có ý thức thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi nói, khi viết, đồng
thời rèn luyện các kỹ năng nói và viết đảm bảo giữ gìn và phát huy đợc sự trong sáng
của Tiếng Việt.
B. Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, GA.
C. Cách thức tiến hành
thuyết trình, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:

2: Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV
và HS
Yêu cầu cần đạt
I.Sự trong sáng của
Tiếng Việt:
Hoạt động 1: GV dẫn dắt
hs thả lời câu hỏi
Thế nào là sự trong sáng
của Tiếng Việt?
1. Tiếng Việt có hệ
thống chuẩn mực, quy
tắc chung làm cơ sở cho
giao tiếp:
Sự trong sáng của Tiếng
Việt biểu hiện ở những
phơng diện nào?
* Trong sáng thuộc phẩm chất của ngôn ngữ nói chung
và Tiếng Việt nói riêng.Trong là trong trẻo, sáng là sáng
tỏ....nhờ đó thể hiện đợc t tởng, tình cảm của con ngời
Việt Nam.
- phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, bài
viết.
- ví dụ:
+ Quy định thanh phải đánh dấu đúng âm chính
+ Phát âm đúng chuẩn mực phân biệt l/n.
10
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
HS phân tích thêm một
số ví dụ.

2. Tiếng Việt không cho
phép pha tạp, lai căng
một cách tuỳ tiện
những yếu tố của ngôn
ngữ khác:
Sự trong sáng của tiếng
Việt còn đợc thể hiện
nh thế nào?
3. Thể hiện ở phẩm chất
văn hoá, lịch sự của lời
nói:
Những biểu hiện cụ thể
của đặc điểm này?
II. Luyện tập:
Họat động 2: hớng dẫn hs
làm bài tập trong SGK.
Bài 1.
+ Viết đúng mẫu câu khi sử dụng câu ghép chính phụ vì
C1V1 nên C2V2( Tuy c1v1 nhng c2v2).
- Tiếng Việt có hệ thống quy tắc chuẩn mực nhng có cả
sự sáng tạo linh hoạt khi biết dựa vào chuẩn mực quy
tắc.
VD: cách tỏ tình trong ca dao qua hình thức ẩn dụ
"ớc gì sông ngắn... sang chơi"
- Tiếng Việt có vay mợn nhiều thuật ngữ chính trị và
khoa học từ tiếng Hán, Pháp, nh: chính trị, cách mạng...
- Tiếng Việt cũng không lạm dụng để mất đi sự trong
sáng. Ví dụ: không nói "xe lửa" mà nói "hoả xa".
+ nói năng lịch sự, có văn hoá chính là biểu lộ sự trong
sáng của tiếng Việt.

+ ngợc lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn hoá sẽ
làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng Việt. Ca
dao có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+ phải biết xin lỗi ngời khác khi làm sai, khi nói nhầm,
phải biết cảm ơn ngời khác, phải biết giao tiếp đúng vai,
đúng chỗ, đúng tuổi, phải biết điều tiết âm thanh khi
giao tiếp.
- Đó là những từ ngữ nói về nhân vật:
+ Kim Trọng: rất mực chung tình.
+ Thuý Vân: cô em gái ngoan.
+ Hoạn Th: ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng, biết điều
mà cay nghiệt.
+ Thúc Sinh: sợ vợ.
+ Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi nh một vì sao lạ...
Mỗi từ ngữ dùng ở đây nói đợc cái tiêu biểu của nhân
vật. Qua đó, ta thấy đợc độ chuẩn xác của những từ đó.
Chẳng hạn với Kim Trọng, việc dùng các từ "rất mực
chung tình" là rất chính xác. Kim Trọng yêu say đắm
Thuý Kiều, nhng vì tai hoạ giáng xuống gia đình Thuý
11
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
III. Củng cố. dặn dò:
Kiều nên mối tình Kim- Kiều tan vỡ. Mặc dù có Thuý
Vân, nhng KT vẫn không nguôi tình cảm với Thuý
Kiều, tìm tung tích của Thuý Kiều và cuối cùng tìm đợc
nàng lu lạc ở phơng xa. Gặp lại nàng Kiều , tình cảm
của Kim Trọng vẫn đằm thắm nh xa, nghĩa là "rất mực
chung tình".

- nắm vững kiến thức đã học.
- soạn tiết sau.
----------------------- -----------------------
Tiết 6:
bài viết số 1- Nghị luận xã hội
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết bài nghị luận xã hội
bàn về một vấn đề t tởng, đạo lí.
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong
bài nghị luận xã hội nh giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận...
- Nâng cao nhận thức về lí tởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện.
B. Phơng pháp dạy học: Chọn những đề phù hợp trình độ học sinh, tập trung vào
những quan niệm về đạo lí, t tởng phổ biến nh mơ ớc, quan hệ gia đình...
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Ra đề:
Suy nghĩ về mục đích và những biện pháp học tập, rèn luyện của bản thân
mình trong năm học cuối cấp THPT.
3. Gợi ý làm bài và nhắc nhở học sinh nộp bài đúng thời gian quy định.
----------------------- -----------------------
12
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Tuần 3 (từ tiết 7 đến tiết 9).
Ngày soạn: 1.9.2008.

Tiết 7, 8:
Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
A. Mục tiêu bài học:
- Thấy rõ giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập.

- Cảm nhận đợc tấm lòng yêu nớc nồng nàn và tự hào dân tộc của Bác.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.
C. Cách thức tiến hành: hớng dẫn hs đọc văn bản, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D.Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Tiết 7:
Hoạt động của GV
và HS
Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 1 : GV dẫn dắt hs
trả lời các câu hỏi theo đề
mục.
1. Hoàn cảnh, mục đích
sáng tác TNĐL:
.
- Trình bày nét cơ bản về
hoàn cảnh sáng tác
TNĐL?
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Trên thế giới: cuộc đại chiến thứ hai đang ở giai
đoạn kết thúc...
- Trong nớc: cả nớc đang nổi dậy giành chính quyền.
- Bác viết TNĐL ngày 26/8/1945 tại số nhà 48, phố
hàng Ngang, Hà Nội và đọc ngày 2/9/1945 trong tình
thế:
+ ở phía Bắc, 22 vạn quân Tởng nấp sau lng
quân Mỹ tiến vào tớc khí giới quân Nhật. Phía Nam
là quân đội Pháp, Anh. Lúc này, Anh, Pháp đang

mâu thuẫn với Liên Xô, Anh- Mỹ sẵn sàng nhân nh-
ợng để Pháp trở lại Đông Dơng. Khi đó, Pháp cũng
tung d luận: Đông Dơng là thuộc địa của Pháp, Pháp
có công khai hoá văn minh Đông Dơng. Khi Nhật
hàng đồng minh thì Pháp có quyền trở lại Đông D-
ơng.
+ Bản tuyên ngôn ra đời trong sự khao khát của
25 triệu đồng bào và lòng yêu nớc tha thiết của Bác.
* Mục đích sáng tác TNĐL:
- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc trớc
13
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Mục đích sáng tác TNĐL?
2. Bố cục:
Xác định bố cục của bản
TN?
3. Chủ đề:
Xác định chủ đề của văn
bản?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Cơ sở pháp lí cho bản
tuyên ngôn:
Hoạt động 2:
- HS đọc đoạn 1.
- Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Bác dựa vào cơ sở
pháp lí nào để viết tuyên
ngôn?
Nhóm 2: Tác dụng của việc
Bác sử dụng lời lẽ của hai

bản tuyên ngôn?

quốc dân đồng bào và thế giới.
- Bản tuyên ngôn thể hiện lập trờng nhân đạo chính
nghĩa, nguyện vọng hoà bình, tinh thần quyết tâm
bảo vệ độc lập dân tộc.
- Bản tuyên ngôn là cuộc đấu trí, tranh luận ngầm với
thực dân Pháp, xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của
thực dân Pháp trên đất nớc ta, mở ra kỉ nguyên độc
lập và chủ nghĩa xã hội.
* Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến "Đó là lẽ phải không ai chối cãi
đợc"- Cơ sở pháp lí cho bản tuyên ngôn.
- Phần 2: tiếp đó đến " Dân tộc đó phải đợc độc lập"-
tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định thực tế
lịch sử là nhân dân ta đã kiên cờng đấu tranh và nổi
dậy giành chính quyền...
- Phần 3: Còn lại- quyết tâm bảo vệ độc lập, tự do
vừa giành đợc.
* Chủ đề: Bác nêu cơ sở pháp lí cho bản tuyên ngôn.
Ngời vạch tội ác của bọn thực dân, vạch trần luận
điệu xảo trá của chúng. Bác tuyên bố cắt đứt quan hệ
với thực dân và bày tỏ niềm tin, quyết tâm giữ vững
độc lập, tự do của dân tộc.
- Bác dẫn hai bản tuyên ngôn của Mỹ (1776) và của
Pháp (1791). Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳng mọi
mặt của con ngời- con ngời nhân loại. Ngời khẳng
định "đó là lẽ phải không ai chối cãi đợc".
+Còn cơ sở pháp lí nào hơn khi Bác sử dụng lời lẽ
của hai bản tuyên ngôn này. Hai đối tợng Pháp- Mỹ

đang có âm mu xâm lợc Việt Nam. Việc trích dẫn
chứng tỏ Bác trân trọng những danh ngôn bất hủ
đồng thời chặn đứng âm mu trở lại xâm lợc nớc ta
của thực dân Pháp. Đây là nghệ thuật "lấy gậy ông
đập lng ông".
+ Ngời sử dụng từ "bất hủ", lẽ phải", "đã thuộc về
chân lí" không ai có thể chối cãi đợc. Cốt lõi vấn đề
là Bác nhấn mạnh quyền lợi vì con ngời, phù hợp với
khát vọng của ngời dân bị áp bức.
14
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Nhóm 3: Sáng tạo của Bác
trong phần này? ý nghĩa
của điều đó?
Tiết 8:
2. Tố cáo tội ác của thực
dân, khẳng định chính
nghĩa của cách mạng Việt
Nam, tuyên bố thoát ly
quan hệ với thực dân:
Hoạt động 3: Học sinh đọc
đoạn 2.
GV gợi dẫn hs trả lời câu
hỏi.
a. Tố cáo tội ác của thực
dân:
Những chi tiết nào chứng
tỏ tội ác của bọn thực dân?
b. Khẳng định chính nghĩa
và thắng lợi của cách mạng

Việt Nam:
Những chi tiết nào thể hiện
lời khẳng định chính
nghĩa?
- Bác dùng phép suy lí: "Suy rộng ra câu ấy có nghĩa
là...". Từ quyền con ngời Bác nâng lên thành quyền
dân tộc. Bác đã có đóng góp lớn về mặt t tởng đối với
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đó là
phát súng lệnh đầu tiên mở đầu bão táp cách mạng ở
các nớc thuộc địa, lật đổ chế độ thực dân, phong
kiến.

+ Về kinh tế: cớp không hầm mỏ, ruộng đất, độc
quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng...
+ Về chính trị: Chúng không cho dân ta quyền tự do
dân chủ. Chúng thi hành luật pháp dã man. Chúng
tắm các cuộc khởi nghĩa trong biển máu...
+ Chúng kể công bảo hộ thì bản tuyên ngôn đã lên án
chúng: trong 5 năm bán nớc ta hai lần cho Nhật, đẩy
dân ta vào tình cảnh "chịu hai tầng xiềng xích". Điều
đó cũng chứng tỏ chúng mắc tội phản bội đồng minh.
Chúng có hành động dã man "trớc ngày 9/3 biết bao
lần Việt Minh kêu gọi ngời Pháp liên minh chống
Nhật...Cao Bằng"
+ Bác sử dụng hình thức liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp,
điệp ngữ ... để vạch trần tội ác của kẻ thù, tạo cho
giọng văn đanh thép, giàu sức thuyết phục.
- Cách mạng Việt Nam, đại diện là lực lợng Việt
Minh đứng về phe đồng minh chống phát xít. Thực
hiện chính sách khoan hồng độ lợng với kẻ thù "cứu

nhiều ngời Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ
tính mạng và tài sản cho họ".
- Chúng ta đủ sức làm cách mạng và đã giành đợc
thắng lợi bởi "sự thật từ mùa thu 1940 nớc ta...dân
chủ cộng hoà". Tự Pháp đã đánh mất quyền lợi của
mình.
- Cùng lúc, cách mạng Việt Nam đã lật đổ ba tầng
xiềng xích của ba thế lực thống trị: thực dân, phát xít
và triều đại phong kiến mục ruỗng.
- Chúng ta đã kiên cờng chống ách đô hộ của thực
dân hơn 80 năm, chống phát xít mấy năm nay nên
chúng ta có quyền hởng tự do đọc lập "Dân tộc đó
15
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Bản tuyên ngôn đã tuyên
bố điều gì?
3. Lời tuyên ngôn độc lập:
Hoạt động 4: thảo luận
nhóm, GV gọi đại diện các
nhóm lên trình bày sau đó
nhận xét, bổ sung.
Bác khẳng định, tuyên bố
điều gì?
4. Nghệ thuật của bản
tuyên ngôn:
Hoạt động 5: Gv gợi dẫn hs
trả lời câu hỏi.
Đặc sắc nghệ thuật của
bản tuyên ngôn?
III. Tổng kết:

Hoạt động 6: Gv tổ chức cho
hs rút ra kết luận từ bài học
phải đợc tự do...độc lập"
+ Thoát ly hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp: xoá
bỏ mọi hiệp ớc mà Pháp đã kí ở Việt Nam, khai sinh
ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thể hiện quyết
tâm chống lại mọi âm mu của thực dân Pháp.
- Ngời khẳng định: "nớc Việt Nam có quyền" và "sự
thật đã trở thành một nớc tự do độc lập". bác vừa
khẳng định vừa tuyên bố công khai. Mấy tiếng "có
quyền, sự thật" mạnh mẽ và rắn chắc nh chân lí.
- ngời bày tỏ quyết tâm: "Toàn thể dân tộc Việt
Nam...độc lập ấy". Bác vừa thể hiện quyết tâm lớn lại
vừa nh kêu gọi đồng bào cả nớc đồng lòng, chung
sức để giữ gìn độc lập tự do đã giành đợc.
* Bản tuyên ngôn là áng văn chính luận mẫu mực:
- lập luận chặt chẽ, thống nhất trong toàn bài với hai
hệ thống lập luận. Một là hệ thống lập luận vạch trần,
tố cáo tội ác của thực dân. Hai là hệ thống lập luận
khẳng định chính nghĩa của cách mạng Việt Nam.
- giọng văn hùng hồn, đanh thép giàu sức thuyết
phục. Có nhiều đoạn hùng biện.
- Từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn t-
ợng.
- Bác kết hợp cảm xúc khi viết văn chính luận.
* tham khảo phần ghi nhớ (SGK).
----------------------- -----------------------
Tiết 9:
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
(tiếp)

A. Mục tiêu bài học: nh tiết 5.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.
C. Cách thức tiến hành: thuyết trình, thảo luận, thực hành.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV
và HS
Yêu cầu cần đạt
16
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
I. Trách nhiệm giữ gìn
sự trong sáng của TV:
Hoạt động 1:
HS đọc - trả lời câu hỏi.
Nêu những yêu cầu cơ
bản để giữ gìn sự trong
sáng của TV?
II. Luyện tập:
Hoạt động 2: GV hớng
dẫn hs làm bài tập (dùng
hthức thảo luận).
Bài tập 2 (SGK)
Bài tập 3 (SGK).
Bài tập 4.
- Mỗi cá nhân nói và viết cần có ý thức tôn trọng và yêu
quý tiếng Việt, coi đó là "thứ của cải vô cùng lâu đời và
quý báu của dân tộc". Có thói quen cẩn trọng, cân nhắc
lựa lời khi sử dụng tiếng Việt để giao tiếp sao cho lời nói
phù hợp với nhân tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.

- Rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng chuẩn mực về
ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, đặc điểm phong cách.
muốn vậy bản thân phải luôn trau dồi học hỏi.
- Loại bỏ những lời nói thô tục, kệch cỡm, pha tạp, lai
căng không đúng lúc.
- Biết cách tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
- Biết làm cho tiếng Việt phát triển giàu có thêm đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự hoà nhập,
giao lu quốc tế hiện nay.
- Trong lời quảng cáo, ngời viết dùng tới ba hình thức
cho cùng một nội dung: ngày lễ Tình nhân, ngày Tình
yêu . TV có hình thức biểu hiện thoả đáng là ngày tình
yêu, nên việc dùng từ nớc ngoài Valentine không thật cần
thiết. Còn hình thức ngày lễ Tình nhân thì lại thiên nói về
con ngời, không có đợc sắc thái ý nghĩa cao đẹp là nói về
tình ngời nh hình thức ngày Tình yêu. Vì vậy nên dùng
"ngày Tình yêu".
* Phân tích ý kiến của Phạm Văn Đồng:
- Tác giả phân tách khái niệm trong sáng thành hai ph-
ơng diện:
+ Trong là trong trẻo, không có chất tạp, không đục.
Trong thực tiễn dùng tiếng Việt, tạp chất có thể là những
yếu tố ngoại lai bị lạm dụng trong lời nói, hoặc nhn gx
biểu hiện thô tục, thiếu văn hoá trong việc dùng từ hay
diễn đạt...
+ sáng là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói. Nhờ đó phản
ánh trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn
nói. Muốn cho lời nói đợc sáng, cần tuân thủ các chuẩn
mực tiếng Việt. Viết hay nói mà sai chuẩn mực tiếng
Việt thì ý không đợc sáng. Khi cần chuyển đổi hay sáng

tạo ra những hình thức biểu hiện mới so với chuẩn mực
thì cũng cần tiến hành theo các phơng thức và quy tắc
vốn có của tiếng Việt. Có nh vậy mới diễn tả đợc rõ và
khiến cho ngời khác lĩnh hội đợc đúng ý của mình.
- Nh thế, trong sáng gồm hai phơng diện, nhng luôn có
quan hệ tơng tác.
* Phân tích và chữa lỗi:
a)Từ biến số đã có nghĩa biến đổi, nên không cần từ khả
17
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
III. Củng cố, dặn dò:
biến. Từ phóng tởng do ngời viết tự tạo ra, không rõ
nghĩa. Có thể đoán ý của ngời viết để chữa thành: Nhà
phê bình văn học ấy đa ra những số lợng khả biến,
những phỏng đoán những tởng tợng hoang đờng.
b) Dùng sai cách nói thông thờng là "cắn răng chịu đựng"
(chứ không phải là cắn răng không để chịu đựng). Chữa
thành: Chỉ một việc cắn răng chịu đựng đám ruồi vàng
cắn suốt ngày thì anh đã xứng đáng là một anh hùng.
c) Dùng từ về ở đầu câu khiến cho ranh giới các thành
phần câu không rõ ràng, ý câu không mạch lạc. Hai cách
chữa:
- Bỏ từ về: Xuất bản phẩm nớc ngoài có nội dung đồi
truỵ, phản động, (bằng tiếng nớc ngoài hoặc tiếng Việt)
đã xâm nhập vào thành phố dới nhiều dạng, trong đó có
băng cát-xét (những truyện đọc đêm khuya với nội dung
ma quái, kinh dị, xen lẫn nội dung chính trị xấu.
- Giữ từ về: Về xuất bản phẩm nớc ngoài, nhiều dạng có
nội ung đồi truỵ, phản động (bằng tiếng nớc ngoài hoặc
tiếng Vịêt) đã xâm nhập vào thành phố, trong đó có băng

cát-xét ( những truyện đọc đêm khuya với nội dung ma
quái, kinh dị, xen lẫn nội dung chính trị xấu).
d) Cụm từ "của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai" đặt
sai vị trí, dễ gây hiểu nhầm; từ mới, từ đợc dùng không
phù với ý định đánh giá. Chữa nh sau:
Theo khảo sát của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai, chỉ
tính trong 3 đơn vị đã có tới 74 ngời trớc đây tham gia
kháng chiến chống Mĩ ở chiến trờng sau đó sinh ra 77
cháu bị dị dạng, dị tật.
- nắm vững vấn đề đã học.
- làm bài tập còn lại và soạn tiết sau.
*******************************************
18
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Tuần 4 (từ tiết 10 đến tiết 12)
Ngày soạn:9.9.2008
Tiết 10:
Nguyễn Đình Chiểu, NgôI sao sáng trong
văn nghệ của dân tộc
Phạm Văn Đồng
A. Mục tiêu bài học:
Thấy rõ những nét đặc sắc trong bài văn nghị luận của Phạm Văn Đồng có nhiều
phát hiện mới mẻ và sâu sắc, cách viết kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm, giữa văn học và
cuộc sống giúp ta hiểu hơn và càng thêm yêu quý nhà thơ yêu nớc Nguyễn Đình
Chiểu.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.
C. Cách thức tiến hành:
Gợi tìm, hớng dẫn hs đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận...
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:

1. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV
và HS
Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 1 : HS đọc SGK,
GV dẫn dắt HS trả lời câu
hỏi.
Phần tiểu dẫn giới thiệu
nội dung gì? Nêu tóm tắt
những nội dung cơ bản?
1. Tác giả:
Trình bày những nét cơ
bản về tác giả?
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh, mục đích
sáng tác:
Nêu hoàn cảnh và mục
đích
sáng tác?
* Tác giả: (1906- 2000)
- Quê quán: Mộ Đức- Quảng Ngãi.
- Quá trình tham gia cách mạng: tham gia cách mạng
từ năm 1925... Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng
trong bộ máy chính trị của Đảng và nhà nớc.
- Các sáng tác tiêu biểu: Tổ quốc ta, nhân dân ta và
ngời nghệ sĩ, Tiếng Việt một công cụ cực kì lợi hại
trong công cuộc cách mạng t tởng, văn hoá (1979).
Nh vậy Phạm văn Đồng là nhà hoạt động cách mạng
xuất sắc, ngời học trò, ngời đồng chí thân thiết của

Hồ Chí Minh, một nhà văn hoá lớn...
* Hoàn cảnh:
- Bài viết đăng trên tạp chí Văn học số 7/1963, nhân
kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu(3/7/1888).
- Năm 1963, tình hình ở miền Nam có biến động lớn.
Sau chiến thắng Đồng khởi ở toàn miền, lực lợng giải
phóng đang trởng thành lớn mạnh. Phong trào thi đua
19
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
b.Bố cục:
Xác định bố cục của văn
bản?
II.Đọc hiểu văn bản:
1. Phần mở bài:
Hoạt động 2: gv dẫn dắt hs
trả lời câu hỏi.
Mở bài tác giả đề cập nội
dung gì? Em nhận xét gì
về cách đặt vấn đề của tác
giả? đâu là luận điểm?
ấp Bắc giết giặc lập công đợc phát động ở khắp nơi.
Mọi tầng lớp xuống đờng đấu tranh. Mỹ nfuỵ thay đổi
chiến lợc từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục
bộ. Phạm Văn Đồng viết bài này trong hoàn cảnh ấy.
Đó là hoàn cảnh cụ thể: Mĩ đa thêm quân vào miền
Nam, hs và sinh viên xuống đờng biểu tình...
* Mục đích:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, ngời chiến
sĩ yêu nớc trên mặt trận văn hoá và t tởng.
- Tác giả có ý nghĩa định hớng và điều chỉnh cách

nhìn và chiếm lĩnh tác gia NĐC.
- Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong
hoàn cảnh mất nớc để khẳng định bản lĩnh và lòng
yêu nớc của NĐC, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ của
nhà văn đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục giá trị
đích thực của tác phẩm LVTiên.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống,
giữa ngời nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời.
- Đặc biệt khơi dậy tin h thần yêu nớc, thơng nòi của
dân tộc.
* Bài viết chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1: từ đầu đến "một trăm năm". Cách nêu vấn
đề: Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn
của nớc ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu
trời văn nghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này.
- Đoạn 2: tiếp đó đến "Còn vì văn hay của Lục Vân
Tiên". Tác giả trình bày những đặc điểm về con ngời
và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.
- Đoạn 3: còn lại- Nêu cao tác dụng của văn học và sứ
mạng lịch sử của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.
- Tác giả đa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC:
+ So sánh. Liên tởng văn chơng NĐC nh "Vì sao có
ánh sáng khác thờng...thấy sáng". Đây là cái nhìn có
ý nghĩa khoa học nh một định hớng tìm hiểu về văn
chơng NĐC.
+ Nhận định "Văn chơng thầy đồ Chiểu...đống thóc
mẩy vàng". Đó là văn chơng đích thực. Đứng về một
vài điểm hình thức, câu thơ cha thật chau chuốt, mợt
mà...
+ mặt khác "Có ngời chỉ biết NĐC là tác giả của cuốn

LVT và...một trăm năm".
+ Câu mở đầu "NGôi sao...nhất là trong lúc này" là
một luận điểm của phần ĐVĐ.
- PVĐồng vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ ra định hớng
20
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
2. Phần thân bài:
Hoạt động 3:
- HS đọc đoạn 2
- Thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Tác giả trình bày
nội dung gì ứng với mỗi
nội dung là luận điểm
nào? Cách triển khai từng
luận điểm? Nhận xét về
cách triển khai luận điểm?
Nhóm 2: Luận điểm hai là
gì?Cách triển khai luận
điểm ấy nh thế nào? Nhận
xét cách triển khai luận
điểm?
tìm hiểu thơ văn NĐC, vừa phê phán một số ngời cha
hiểu NĐC, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu nớc của
nhà thơ chân chính NĐC. Đây là cách vào đề vừa
phong phú, sâu sắc vừa thể hiện phơng pháp khoa học
của PVĐ.
Tác giả trình bày nội dung":
* Một là vài nét về con ngời NĐC và quan niệm sáng
tác. Luận điểm là: "NĐC là một nhà thơ yêu nớc...lên
đất nớc chúng ta". Để làm rõ luận điểm này tác giả đa

ra luận cứ:
+ Sinh ra trên đất ĐNai hào phóng.
+ Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nớc, khắp nơi
nổi dậy hởng ứng chiếu Cần vơng.
+ Bị mù cả hai mắt, NĐC viết thơ văn phục vụ cuoiọc
chiến đấu của đồng bào Nam Bộ ngay những ngày
đầu.
+ Thơ văn còn ghi lại tâm hồn trong sáng và cao quý
của NĐC.
+ Thơ văn ghi lại lịch sử của thời khổ nhục nhng vĩ
đại.
+ Cuộc đời và hoạt động của NĐC là một tấm gơng
anh dũng.
+ Đất nớc và cảnh ngộ riêng càng long đong thì khí
tiết càng cao.
+ Cuộc đời thơ văn NĐC là của một chiến sĩ luôn hi
sinh phấn đấu vì nghĩa lớn. Thơ văn NĐC là thơ văn
chiến đấu...
+ Với NĐC cầm bút viết văn là một thiên chức. ÔNg
khinh miệt những kẻ lợi dụng văn chơng để làm việc
phi nghĩa
- Luận điểm đa ra có tính khái quát, bao trùm. Luận
cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, có
sức cảm hoá. Giúp ngời đọc hiểu đúng, sâu sắc vấn
đề.
* Luận điểm hai là: "thơ văn yêu nớc của NĐC...suốt
hai mơi năm trời".
+ Tái hiện một thời kì đau thơng, khổ nhục nhng anh
dũng của dân tộc (NTPhơng...khiếp sợ và khâm
phục).

+ Phần lớn thơ văn NĐC là những bài văn tế ca ngợi
ngời anh hùng, than khóc ngời liệt sĩ...
+ So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô
đại cáo của Nguyễn Trãi...
+ Trong thơ văn yêu nớc của NĐC còn có những đoá
21
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
Nhóm 3: Luận điểm 3 là
gì? cách triển khai luận
điểm?
3. Phần kết bài:
Hoạt động 4:
- HS đọc
- Nêu cách lập luận ở
phần kết?
III. Củng cố, dặn dò:
hoa, hòn ngọc rất đẹp (Xúc cảnh).
+ Phong trào kháng Pháp ở nam Bộ lúc bấy giờ làm
nảy nở nhiều nhà văn, nhà thơ...
- Cách triển khai luận điểm: rõ ràng, lí lẽ kết hợp dẫn
chứng. Lập luận chặt chẽ. Kết hợp với tình cảm nồng
hậu của ngời viết.
* LVTiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC rất phổ biến
trong dân gian nhất là ở miền Nam.
+ Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức đáng quý trọng ở đời,
ca ngợi ngời trung nghĩa.
+ Về văn chơng của LVT, dây là một chuyện kể,
chuyện nói, lời văn nôn na, dễ hiểu, dễ nhớ...
+ Tác giả bác bỏ ý kiến cha hiểu đúng về truyện LVT
do hoàn cảnh thực tế...

- Luận điểm là: "Đời sống và sự nghiệp...văn hoá và t
tởng".
Thực chất là rút ra bài học sâu sắc:
+ Đôi nén hơng lòng tởng nhớ con ngời quan g vinh
của dân tộc (nhắc nhở).
+ Mối quan hệ giữa văn học và đời sống.
+ Vai trò của ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hóa t t-
ởng.
- Nắm vững nội dung bài học
- Soạn tiết sau.

********************************************
Tiết 11.
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ
Nguyễn đình Thi
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh:
- Nắm vững những nét cơ bản về tác giả.
- nắm đợc thời điểm ra đời của tiểu luận, quan niệm đúng đắn về thơ của NĐT.
- Thấy rõ những đặc sắc của bài viết về một vấn đề lí luận phức tạp...
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, GA.
C. Cách thức tiến hành: hớng dẫn hs đọc, thuyết trình, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Các bớc lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV Yêu cầu cần đạt
22
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
và HS
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 1:

- HS đọc.
- GV dẫn dắt hs trả lời câu
hỏi.
1. Tác giả:
Nêu những ý cơ bản về
tác giả?
2. Hoàn cảnh và mục
đích sáng tác:
Tác phẩm đợc viết trong
hoàn cảnh nào? Viết với
mục đích gì?
II. Đọc hiểu văn bản:
Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm.
Nhóm 1: Những nội
dung cơ bản trong bài
viết của NĐT?
Nhóm 2: Trình bày đặc tr-
ng thứ nhất.
Nhóm 3: Trình bày đặc tr-
ng thứ hai.
* Tác giả:
- NĐT (1924- 2003)
- Quê quán: Hà Nội nhng sinh ra ở Lào.
- Con đờng đời: + tham gia hoạt động cách mạng từ
năm 1941.
+ Sau năm 1945 làm tổng th kí Hội
văn hoá cứu quốc..., từ năm 1958 đến 1989, ông làm
tổng th kí hội nhà văn VN.
- Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ tài hoa: viết văn, làm thơ,

phê bình văn học...
- Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết (Xung kích, Vào
lửa, Mặt trận trên cao...); Thơ (Ngời chiến sĩ, Bài thơ
Hắc Hải, Dòng sông trong xanh...), Kịch, tiểu luận...
* TP đợc viết tháng 9/1949, tại Việt Bắc khi có hội
nghị tranh luận văn nghệ (Kịch - Lộng Chơng; Văn-
Nguyễn Tuân; Thơ- Nguyễn Đình Thi).
* Mục đích: Nêu phơng châm cách mạng hoá t tởng,
quần chúng hoá sinh hoạt và nêu cao sáng tác theo
khuynh hớng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.
NĐT đã trình bày quan niệm của mình qua Mấy ý
nghĩ về thơ. Bài viết này sau đó đợc đa vào tập Mấy
vấn đề văn học.
* Có ba nội dung cơ bản:
- Một là: Thơ là tiếng nói của tâm hồn con ngời.
- Hai là: Hình ảnh, t tởng và tính chân thực trong thơ.
- Ba là: Ngôn ngữ thơ khác các loại hình văn học nh
truyện, kịch, kí.
* Thơ là tiếng nói của tâm hồn con ngời:
- Đầu mối của thơ là tâm hồn con ngời
+ Trời xanh hôm nay nên thơ...hoặc thơ về trời xanh
+ Ma phùn buổi chiều...gặp buổi chiều ma.
Nguyễn Đình Thi kết luận: làm thơ, ấy là dùng lời và
dấu hiệu thay cho lời và chữ để thể hiện một trạng thái
tâm lí đang rung chuyển khác thờng. Làm thơ nghĩa là
tâm hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình
cảm cho ngời đọc.
* Cảm xúc của con ngời bao giờ cũng dính liền với sự
23
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)

Nhóm 4: Trình bày đặc tr-
ng thứ ba.
Liệu có thơ tự do, thơ
không vần không?
* ý nghĩa của bài viết này?
suy nghĩ. Suy nghĩ xuất phát từ t tởng của ngời làm
thơ. Nó tác động bằng chính hình ảnh ở trong hoàn
cảnh nhất định...Những hình ảnh trong thơ phải ở ngay
trong đời thực. Nó vừa lạ lại vừa quen.
*Đặc trng ngôn ngữ thơ:
- Chữ và nghĩa (ngôn ngữ) trong thơ ngoài giá trị ý
niệm nó còn có sức gợi. Ngoài gọi tên sự vật, nó phải
mở rộng ra, gợi đến xung quanh nó một vùng ánh sáng
động đậy. "Chim hôm...rừng"...ta đọc hơi thở tắt dần.
- Cái kì diệu của ngôn ngữ thơ, chúng ta tìm thấy trong
nhịp điệu, trong nhạc của thơ...động lên theo.
- NĐT đã khẳng định không có vấn đề thơ tự do, thơ có
vần và thơ không có vần. Chỉ có thơ thực và thơ giả,
thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ.
- Một thời đại mới của nghệ thuật thờng bao giờ cũng
tạo ra một hình thức mới.
* Nó không chỉ có giá trị trong những năm 50 của tk
XX mà mãi mãi còn giá trị. Đây là những kiến thức cơ
bản về đặc trng của thơ.
ĐÔt-Xtôi-ép-xki
(Trích: Bi kịch cuộc đời ông trong bài viết về Đôt-xtôi-ep-
xki)
Xvai-gơ
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh tiếp cận chân dung văn học, một hình thức văn chơng không phải

mới lạ, nhng cũng ít khi đợc giới thiệu và phổ cập trong sáng tác cũng nh nghiên cứu
văn học ở Việt Nam.
- Thấy đợc đoạn trích này rất tiêu biểu cho sự kết hợp nhiều hình thức khác nhau
trong lối viết của truyện danh nhân.
B. Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV,GA.
C. Cách thức tiến hành: Thuyết trình, tổ chức thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Các bớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và
HS
Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 1: dẫn dắt hs
trả lời câu hỏi
1. Tác giả:
Nêu những nét cơ bản về
* Tác giả: (1881- 1942).
- Nhà văn áo gốc Do Thái.
- Học ở các trờng ĐH ở Béc- lin, ở Viên và đã hoàn
24
GIAO AN NGệế VAấN 12 (CHệễNG TRèNH CHUAN)
tác giả Xtê-phan Xvai-
gơ?
2. Đoạn trích:
a. Vị trí đoạn trích:
Xác định vị trí đoạn
trích?
b. Nội dung đoạn trích:

Em hãy nêu nội dung
đoạn trích?
c. Bố cục:
Xác định bố cục của
đoạn trích?
II. Đọc hiểu văn bản:
Hoạt động 2: Tổ chức thảo
luận nhóm:
1.Nỗi khổ và nghị lực:
Nhóm 1: Nổi khổ mà Đôt
phải chịu đựng là gì?
thành luận án Tiến sĩ
- Ông từng đi du lịch đến Châu á, Châu Phi và Châu
Mĩ. Cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, X quay về áo
sống tại quê hơng đến năm 1934. Sau đó sống lu vong
ở Anh. Năm 1941, ông đến Mĩ và lu lại ở đó đến tháng
8/1941, in tập hồi kí Thế giới ngày hôm qua. Ông cùng
vợ sang Bra- xin. Ông mất năm 1942.
- sáng tác của X:
+ khởi đầu sáng tác văn học bằng tập thơ Những sợi
dây đàn bằng bạc.
+ Ngoài làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, X còn
nổi danh dựng chân dung các nhà văn bậc thầy thế giới.
+ Lí do để ông thành công khi viết về chân dung nhà
văn: Đi nhiều, am hiểu nhiều. Cảm nhận đợc tác phẩm
của các nhà văn, đồng cảm với cuộc đời nghệ sĩ
giúp ông dựng chân dung nhà văn ấn tợng.
- ĐT đợc lấy từ cuốn Ba bậc thầy. Văn bản đợc dịch
qua tiếng Pháp. Dựng chân dung nhà văn Đốt-xtôi-ep-
xki đợc xem là thành công nhất của X. bài viết có nhan

đề Đôt-xtôi-ep-xki, bao gồm 10 phần.
- ĐT nằm ở phần Bi kịch cuộc đời ông. Đt nằm ở phần
cuối.
_ phải trải qua khổ đau về bệnh tật, đói nghèo nhng với
tình yêu Tổ Quốc Đốt-xtôi-ep-xki đã vơn lên trong sự
sáng tạo nghệ thuật. Cuộc đời và tác phẩm của ông là
nguồn cổ vũ, động viên quần chúng lao động nghèo,
đoàn kết đứng lên lật ách cờng quyền. Ông đợc mọi lớp
ngời, mọi thế hệ tôn vinh.
* Đoạn trích chia làm ba phần nhỏ:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hàng thế kỉ dằn vặt". Nỗi khổ
vật chất, bệnh tật, nhng tình yêu nớc Nga đã giúp Đôt-
xtôi- ep - xki vơn lên.
- Đoạn 2: tiếp đó đến "bị hành khổ này". Sự thành công
trên trang sách.
- Đoạn 3: còn lại. Cái chết và tinh thần đoàn kết dân
tộc.
* Nỗi khổ về vật chất:
- Thể hiện qua thân thể ông sống leo lét:
+ không có tiền phải cầu xin từ những xa lạ và thấp
hèn.
+ không có tiền phải cầm cố, biết bao lần phải quỳ gối,
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×