Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án lớp lá thế giới thực vật chỉnh sửa theo thông tư 28 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.3 KB, 106 trang )

MỞ CHỦ ĐỀ
MỞ CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN

********

• Mục đích – yêu cầu:
- Trang trí môi trường lớp bằng những hình ảnh, sản phẩm có nội dung
hướng đến chủ đề TGTV – Tết và mùa xuân.
- Cho trẻ tham quan vườn cây của bé, xem băng hình, tranh ảnh, nghe các
bài hát ... về chủ đề, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về
nội dung có liên quan đến chủ đề.
- Trưng bày một số tranh, ảnh, sách và chuẩn bị một số đồ chơi, đồ dùng có
liên quan đến chủ đề vào các góc chơi.
- Cho trẻ sư tầm ở gia đình những tranh ảnh vật thật về một số loại cây, hoa,
quả, rau mang đến lớp.
- Cho trẻ quan sát Thế giới thực vật qua video, tranh ảnh, tham quan và qua
cuộc sống thường ngày.
- Trò chuyện, thảo luận, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở khuyến
khích trẻ nói về những nội dung có liên quan đến chủ đề.
- Đọc, kể cho trẻ nghe các câu chuyện có nội dung liên quan đến chủ đề.
Khuyến khích trẻ kể lại truyện, đọc thơ, hát, ,múa ...
- Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình, tạo sản phẩm có liên quan đến nội
dung của chủ đề.
- Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai, đóng kịch, các trò chơi dân gian, các
trò chơi học tập, trò chơi vận động ...
- Tổ chức các hoạt động cho trẻ tham quan, dạo chơi, cho trẻ tham gia và
hoạt động chăm sóc cây trong vườn trường vừa sức với trẻ.
- Chuẩn bị đẩy đủ đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề cho trẻ.


MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN


***********************
CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN
1. Phát triển thể chất :
- Hình thành ý thức và một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ cây trong vườn nhà
mình và nơi công cộng
- Biết tiết kiệm nước và các nguồn nguyên liệu khác, không xả rác bừa bãi, giữ
gìn vệ sinh nơi công cộng để bảo vệ môi trường
- Có ý thức tự phục vụ bản thân, ăn uống hợp lý và đúng giờ, có thói quen,
hành vi văn minh trong ăn uống ...
2. Phát triển nhận thức :
- Biết tên các đặc điểm nổi bật của một số loại cây, hoa quả, rau củ
- Biết cây cần những điều kiện như : nước, đất, nắng, gió để sinh trưởng và phát
triển
- Biết để có được những sản phẩm từ cây, rau, củ cần phải trồng, chăm sóc, chế
biến
- Biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người và môi trường sống
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ để mô tả cây xanh và các loại rau quả
- Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của mình đối với các loại cây xanh, rau, quả
- Biết lắng nghe, suy nghĩ và đặt câu hỏi có tình huống, có tư duy và trả lời câu
hỏi của cô mọi lúc mọi nơi
4. Phát triển thẩm mỹ :
- Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận vẻ đẹp của các loại cây xanh, hoa, quả qua
các sản phẩm tạo hình
- Thể hiện cảm xúc của mình đối với vẻ đẹp của thiên nhiên qua hoạt động âm
nhạc
- Tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh
5. Phát triển tình cảm xã hội :
- Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong việc chăm sóc, bảo vệ cây

- Có ý thức tôn trọng những người lao động
- Giữ gìn vệ sinh chung để bảo vệ môi trường
- Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường,
lớp, nhà, quý trọng người trồng cây


NỘI
NỘIDUNG
DUNGGIÁO
GIÁODỤC
DỤC
CHỦ
ĐỀ
:
THẾ
GIỚI
THỰC
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰCVẬT
VẬT
––TẾT

MÙA
XUÂN
TẾT VÀ MÙA XUÂN

CÂY
CÂYXANH
XANHVÀ
VÀMÔI
MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG
SỐNG
SỐNG
- -Tên
Têngọi
gọi
- -Các
bộ
Các bộphận
phậnchính,
chính,đặc
đặcđiểm
điểmcủa
của
một
số
loại
cây,
sự
phát
triển
của
một số loại cây, sự phát triển của
môi
môitrường
trườngsống
sốngcủa
củacây
cây
- -ích

lợi
ích lợi
- -Cách
Cáchchăm
chămsóc
sócvà
vàbảo
bảovệ
vệ
- -Sự
sống

khác
nhau
Sự sống và khác nhau

MỘT
MỘTSỐ
SỐLOẠI
LOẠIRAU
RAU
- -Tên
gọi
của
các
loại
Tên gọi của các loạirau
rau
- -Những
điểm

giống

Những điểm giống vàkhác
khácnhau
nhau
của
các
loại
rau
của các loại rau
- -Cách
Cáchchế
chếbiến
biếncác
cácmón
mónăn
ăntừtừrau
rau
- -Cách
bảo
quản
các
loại
rau
quả
Cách bảo quản các loại rau quả
- -ích
íchlợi
lợicủa
củacác

cácloại
loạirau
rau
- -An
toàn
khi
sử
dụng
các
An toàn khi sử dụng cácloại
loạirau
rau
- -Cách
chăm
sóc

bảo
vệ
cây
Cách chăm sóc và bảo vệ cây

NỘI
NỘIDUNG
DUNGGIÁO
GIÁODỤC
DỤC
CHỦ
ĐỀ
:
THẾ

GIỚI
THỰC
VẬT
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT––TẾT
TẾTVÀ

MÙA
XUÂN
MÙA XUÂN
MỘT
MỘTSỐ
SỐLOẠI
LOẠIHOA
HOA- -TẾT
TẾT
MÙA
XUÂN
MÙA XUÂN
- -Tên
Têngọi
gọicác
cácloại
loạihoa
hoa
- -Phân
biệt

tìm
ra
Phân biệt và tìm ranhững

nhữngđặc
đặc
điểm
nổi
bật
của
loại
hoa
điểm nổi bật của loại hoa
- -Cách
Cáchchăm
chămsóc
sócvà
vàđiều
điềukiện
kiện
sống
của
các
loại
hoa
sống của các loại hoa
- -ích
íchlợi
lợicủa
củahoa
hoađối
đốivới
vớiđời
đờisống

sống
- -Cách
bảo
quản
các
loại
hoa
Cách bảo quản các loại hoa

MỘT
MỘTSỐ
SỐLOẠI
LOẠIQUẢ
QUẢ
- -Tên
gọi
các
loai
Tên gọi các loaiquả
quảquen
quenthuộc
thuộc
với
trẻ
với trẻ
- -Phân
Phânbiệt
biệtđược
đượcnhững
nhữngđiểm

điểm
giống

khác
nhau
qua
đặc
giống và khác nhau qua đặcđiểm
điểm
của
các
loại
quả
của các loại quả
- -Ích
Íchlợi
lợicủa
củacác
cácloại
loạiquả
quả
- -Cách
chế
biến
món
ăn
Cách chế biến món ăntừtừcác
cácloại
loại
quả

quả
- -An
Antoàn
toànkhi
khisửsửdụng
dụngcác
cácloại
loạiquả
quả


HOẠT
HOẠTĐỘNG
ĐỘNGGIÁO
GIÁODỤC
DỤC
PT
PTNHẬN
NHẬNTHỨC
THỨC
LQ
VỚI
TOÁN
LQ VỚI TOÁN
- -Nhận
Nhậnbiết
biếtmối
mốiquan
quanhệ
hệ

hơn
kém
trong
phạm
vi
hơn kém trong phạm vi
88
- -Thêm
Thêmbớt
bớtphân
phânchia
chia88
đối
đốitượng
tượnglàm
làm22phần
phần
- -Nhận
biết
chiều
Nhận biết chiềucao
cao
của
3
đối
tượng
của 3 đối tượng
- -Ôn
Ônphân
phânbiệt

biệtkhối
khốicầu,
cầu,
khối
vuông,
khối
chữ
khối vuông, khối chữ
nhật
nhật

PT
PTNHẬN
NHẬNTHỨC
THỨC
KP
KPKHOA
KHOAHỌC
HỌC
- -Cây
xanh

môi
Cây xanh và môi
trường
trườngsống
sống
- -Một
số
Một sốloại

loạirau
rau
- -Một
số
loại
hoa
Một số loại hoa––
tết
tếtvà
vàmùa
mùaxuân
xuân
- -Một
số
loại
Một số loạiquả
quả

PT
PTTHẨM
THẨMMỸ
MỸ
TẠO
HÌNH
TẠO HÌNH
- -Xé
dán
Xé dáncây
câyxanh
xanh

- -Vẽ
vườn
cây
Vẽ vườn câyăn
ănquả
quả
- -Xé
dán
các
loại
hoa
Xé dán các loại hoa
- -Nặn
Nặncác
cácloại
loạiquả
quả
ÂM
NHẠC
ÂM NHẠC
- -Em
yêu
Em yêucây
câyxanh
xanh
- -Lá
xanh
Lá xanh
- -Màu
Màuhoa

hoa
- -Mùa
xuân
Mùa xuânđến
đếnrồi
rồi

CHỦ ĐỀ :
THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ
PT
PTTHỂ
THỂCHẤT
CHẤT
THỂ
DỤC
THỂ DỤC
- -Bật
Bậtliên
liêntục
tụcqua
qua55
vòng
vòng
- -Bài
Bàitập
tậptổng
tổnghợp
hợp
bật
xa,

ném
xa
1
bật xa, ném xa 1
tay
taychạy
chạy10
10mm
- -Ném
Némtrúng
trúngđích
đích
thẳng
đứng
thẳng đứng
- -Nhảy
Nhảykhép
khépvà

tách
chân
qua
tách chân qua77ôô

PT
PTNGÔN
NGÔNNGỮ
NGỮ
LQ
VĂN

HỌC
LQ VĂN HỌC
- -Truyện
Truyện: :Cây
Câytre
tretrăm
trăm
đốt
đốt
- -Thơ
Thơ: :Rau
Raungót
ngótrau
rauđay
đay
- -Thơ
:
Hoa
cúc
vàng
Thơ : Hoa cúc vàng
- -Truyện
Truyện: :Qủa
Qủabầu
bầutiên
tiên
LQ
CHỮ
CÁI
LQ CHỮ CÁI

- -Làm
Làmquen
quenchữ
chữb,b,d,d,đđ
- -Tập
Tậptôtôchữ
chữb,b,d,đ
d,đ
- -Làm
quen
chữ
Làm quen chữl,l,n,n,mm
- -Tập
Tậptôtôchữ
chữl,l,n,n,mm

PT
PTTÌNH
TÌNHCẢM
CẢMXXHH
- -Có
Cómột
mộtsốsốthói
thóiquen,
quen,
kỹ
năng
cần
thiết
bảo

kỹ năng cần thiết bảo
vệ,
vệ,chăm
chămsóc
sóccây
câygần
gần
gũi

trường,
lớp,
nhà,
gũi ở trường, lớp, nhà,
quý
quýtrọng
trọngngười
ngườitrồng
trồng
cây
cây
- -Xây
Xâydựng
dựng: :Vườn
Vườnrau
rau
vườn
cây,
xếp
vườn
hoa,

vườn cây, xếp vườn hoa,
ghép
ghéphoa
hoaghép
ghépcây
cây
- -Trò
chơi
học
tập
Trò chơi học tập: :
Chiếc
Chiếctúi
túikỳ
kỳlạlạ


NỘI
NỘIDUNG
DUNGGIÁO
GIÁODỤC
DỤC

Biết
Biếtgọi
gọitên
tênmột
mộtsốsốloại
loạihoa
hoaquen

quenthuộc,
thuộc,gần
gầngũi
gũi
Một
vài
đặc
điểm
nổi
bật
của
một
số
loại
hoa
về
Một vài đặc điểm nổi bật của một số loại hoa vềmàu
màusắc,
sắc,hình
hình
dạng,
cấu
tạo,
mùi
hương

dạng, cấu tạo, mùi hương …
Ích
Íchlợi
lợicủa

củahoa
hoavà
vàcách
cáchchăm
chămsóc,
sóc,bảo
bảoquản,
quản,sử
sửdụng
dụnghoa
hoa
Yêu
thích
chăm
sóc
hoa
Yêu thích chăm sóc hoa

MỘT SỐ LOẠI HOA

NỘI
NỘIDUNG
DUNGGIÁO
GIÁODỤC
DỤC
CHỦ
ĐỀ
NHÁNH
1
:

MỘT
SỐ
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : MỘT SỐLOẠI
LOẠIHOA
HOA––
TẾT
TẾTMÙA
MÙAXUÂN
XUÂN

TẾT MÙA XUÂN

-------

Đặc
Đặcđiểm
điểmthực
thựcvật
vậtvào
vàomùa
mùaxuân
xuânvà
vàcác
cácmùa
mùa
Hoa
ngày
tết
Hoa ngày tết
Phong

Phongtục
tụctập
tậpquán
quáncác
cácmón
mónăn
ănngày
ngàytết
tết
Thời
tiết
mùa
xuân
Thời tiết mùa xuân
Đặc
Đặctrưng
trưngcủa
củacác
cácloại
loạihoa
hoatrưng
trưngtrong
trongngày
ngàytết
tết
Hoa
mai,
hoa
đào


Hoa mai, hoa đào …


HOẠT
HOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
GIÁO
GIÁO
DỤC
DỤC
HOẠT
HOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
GIÁO
GIÁO
DỤC
DỤC

Phát
Phát
triển
triển
Phát
Phát
triển
triển
nhận
nhận

thức
thức
nhận
nhậnthức
thức
KP
KP
khoa
khoa
học
học
KP
KPkhoa
khoa
học
học
- --Một
Một
số
số
loại
loại
-Một
Mộtsốsốloại
loại
hoa
hoa


Tết

Tết
hoa
hoa––Tết
Tết
mùa
mùa
xuân
xuân
mùa
mùaxuân
xuân

Phát
Phát
triển
triển
Phát
Phát
triển
triển
nhận
nhận
thức
thức
nhận
nhậnthức
thức
Toán
Toán
Toán

Toán
- --Trẻ
Trẻ
tập
tập
đo
đo
-Trẻ
Trẻtập
tập
đo
đo
độ
độ
dài
dài
của
của
đối
đối
độ
độdài
dàicủa
củađối
đối
tượng,
tượng,
làm
làm
tượng,

tượng,làm
làm
quen
quen
với
với
thao
thao
quen
quenvới
vớithao
thao
tác
tác
đo
đo
tác
tácđo
đo

Phát
Phát
triển
triển
Phát
Phát
triển
triển
thể
thể

chất
chất
thể
thểchất
chất
- --Ném
Ném
trúng
trúng
-Ném
Némtrúng
trúng
đích
đích
thẳng
thẳng
đích
đíchthẳng
thẳng
đứng
đứng
đứng
đứng

HOẠT
HOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
GIÁO
GIÁO

DỤC
DỤC
HOẠT
HOẠT
ĐỘNG
ĐỘNG
GIÁO
GIÁO
DỤC
DỤC
CHỦ
CHỦ
ĐỀ
ĐỀ
NHÁNH
NHÁNH
1:
1:
MỘT
MỘT
SỐ
SỐ
LOẠI
LOẠI
HOA
HOA
––––
CHỦ
CHỦĐỀ
ĐỀNHÁNH

NHÁNH1:1:MỘT
MỘTSỐ
SỐLOẠI
LOẠI
HOA
HOA
TẾT
TẾT
MÙA
MÙA
XUÂN
XUÂN
TẾT
TẾT
MÙA
MÙA
XUÂN
XUÂN

Phát
Phát
triển
triển
Phát
Phát
triển
triển
ngôn
ngôn
ngữ

ngữ
ngôn
ngônngữ
ngữ
Văn
Văn
học
học
Văn
Vănhọc
học
- --Thơ
Thơ
:
:
-Thơ
Thơ: :
Hoa
Hoa
cúc
cúc
Hoa
Hoa
cúc
cúc
vàng
vàng
vàng
vàng
LQ

LQ
chữ
chữ
LQ
LQ
chữ
chữ
cái
cái
cái
cái
- --Làm
Làm
quen
quen
-Làm
Làm
quen
quen
chữ
chữ
l,
l,
n,
n,
mm
mm
chữ
chữl,l,n,n,


PT
PT
thẩm
thẩm
PT
PT
thẩm
thẩm
mỹ
mỹ
mỹ
mỹ
Âm
Âm
nhạc
nhạc
Âm
Âmnhạc
nhạc
- --Màu
Màu
hoa
hoa
-Màu
Màuhoa
hoa
Tạo
Tạo
hình
hình

Tạo
Tạohình
hình
- --Xé

dán
dán
-Xé
Xédán
dán
các
các
loại
loại
các
cácloại
loại
hoa
hoa
hoa
hoa

Phát
Phát
triển
triển
tình
tình
Phát
Phát

triển
triển
tình
tình
cảm
cảm


hội
hội
cảm
cảmxã
xãhội
hội
- --Thực
Thực
hành
hành
chăm
chăm
-Thực
Thựchành
hànhchăm
chăm
sóc
sóc
hoa
hoa
sóc
sóchoa

hoa
- --Trò
Trò
chuyện
chuyện
về
về
-Trò
Tròchuyện
chuyện
về
về
các
các
loại
loại
hoa
hoa


các
cácloại
loạihoa
hoamà

trẻ
trẻ
thích
thích
trẻ

trẻthích
thích
- --Trò
Trò
chơi
chơi
: ::Xây
Xây
-Trò
Trò
chơi
chơi
:Xây
Xây
vườn
vườn
hoa,
hoa,
tập
tập
làm
làm
vườn
vườnhoa,
hoa,tập
tập
làm
làm
vườn
vườn

vườn
vườn


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN THỨ 21
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA XUÂN
TUẦN THỨ BA :
Thực hiện từ ngày: 21 / 1 đến ngày 25 / 1 năm 2019
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ
TRÒ
CHUYỆN
THỂ
DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC


THỨ
HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ
NĂM

THỨ
SÁU

- Cô đón trẻ vào lớp, ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp
xếp đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về nề nếp sinh hoạt, học tập của cháu
- Động tác hô hấp : Ngửi hoa ( 4 lần 8 nhịp )
- Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao ( 4 lần 8 nhịp )
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục ( 4 lần 8 nhịp )
- Động tác bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên ( 4
lần 8 nhịp )
- Động tác bật : Bật tại chỗ ( 4 lần 8 nhịp )
Thể dục
- Chuyền
bắt bóng
bên phải
bên trái

Khám

phá khoa
học
- Một số
loại hoa,
tết mùa
xuân

Tạo hình
- Vẽ hoa
mùa xuân

Làm quen
với Toán
- Tập đo
độ dài của
đối tượng
có kích
thước khác
nhau

Làm
quen chữ
cái
- Làm
quen chữ
h,k

- Quan sát bầu trời, thời tiết
- Trò chuyện về chủ đề
- Trò chơi vận động : Cánh cửa kì diệu, trang trí hoa đào, hoa

mai
- Trò chơi dân gian : Ô ăn quan, chồng nụ chồng hoa
- Ôn các bài thơ, câu truyện, bài hát trong chủ đề
- Chơi tự do theo ý thích
* Góc xây dựng : Xây công viên ngày tết
* Góc phân vai : Phiên chợ tết
* Góc nghệ thuật : Tô màu, vẽ, cắt dán về chủ đề thực vật
* Góc học tập: Xem tranh truyện về chủ đề, trò chơi toán, chữ


cái
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, chơi với cát nước
HOẠT
ĐỘNG
CHĂM
SÓC
NUÔI
DƯỠNG
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ trước khi ăn
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Động viên trẻ ăn hết suất
- Động viên trẻ ngủ đúng giờ
- Cho trẻ ăn chiều
- Ôn bài
cũ,làm
quen bài

mới

- Ôn bài
cũ,làm
quen bài
mới

Âm nhạc
- Màu hoa

- Ôn bài
cũ,làm
quen bài
mới

- Chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian
- Chơi tự do theo ý thích
- Vệ sinh, nêu gương, bình cờ, trả trẻ

Làm
quen văn
học
- Thơ:
Hoa cúc
vàng


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2019
Chủ đề nhánh 3: MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA XUÂN

I. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :
1. Đón trẻ - trò chuyện :
- Cô đón trẻ vào lớp, ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng đúng
nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe , nề nếp sinh hoạt, học tập của cháu
2. Thể dục buổi sáng :
* Khởi Động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo nhạc : đi bằng ngón chân, đi bằng
gót chân, đi bình thường …
* Trọng động:
- Động tác hô hấp : Ngửi hoa
- Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên
- Động tác bật : Bật tại chỗ
* Hồi Tĩnh:
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
3. Vệ sinh uống sữa :
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG :
THẾ DỤC : CHUYỀN BẮT BÓNG BÊN PHẢI BÊN TRÁI
1. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức :
- Trẻ biết cầm và bắt bóng bên phải bên trái
* Kỹ năng :
- Rèn luyện và phát triển cơ tay cho trẻ
* Giáo dục :
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật tốt trong khi rèn luyện
2. Chuẩn bị :
* Không gian tổ chức :
- Ngoài sân trường

* Đồ dùng phương tiện :
- Túi cát, sân tập
* Phương pháp :
- Dùng phương pháp quan sát và phương pháp thực hành
3. Cách tiến hành :


* Hoạt động của cô
* Hoạt động 1 :
. Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : đi
bằng ngón chân, đi bằng gót chân, đi bằng mũi
chân, đi bình thường, sau đó về hàng ngang
* Hoạt động 2 :
. Trọng động :
Bài tập phát triển chung :
- Động tác tay : Đưa 2 tay sang ngang lên cao
- Động tác chân : Đưa 2 tay lên cao ngồi khụy
gối đưa 2 tay ra trước
- Động tác bụng : Đưa 2 tay lên cao cúi gập
người về phía trước tay chạm ngón chân
- Động tác bật : Bật tại chỗ
* Hoạt động 3 :
. Vận động cơ bản :
- Cô giới thiệu tên vận động, trẻ lên làm thử
- Cô làm mẫu : Cô vừa làm vừa giải thích cách
chuyền bắt bóng bên phải bên trái cho trẻ xem
. Trẻ thực hiện :
- Cô gọi trẻ 1 lần 2 trẻ thực hiện cho đến hết lớp,
kết hợp nhận xét, tuyên dương kịp thời

* Hoạt động 4 :
- Trò chơi : Bịt mắt đánh trống
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi, sau đó cho
trẻ chơi
* Hoạt động 5 :
. Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp

* Hoạt động của trẻ
- Trẻ đi vòng tròn và kết
hợp các kiểu đi

- Trẻ tập theo cô
xxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxx
- Trẻ lên làm thử
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện

- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
* Mục đích yêu cầu :
- Trẻ chú ý quan sát các loại hoa xung quanh trường
- Rèn luyện các kỹ năng vận động cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của các loại hoa, các phong tục truyền thống
của ngày tết nguyên đán.
- Chơi các trò chơi hứng thú
* Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh về chủ đề, hoa trong khuôn viên trường
- Rổ nhựa, hoa đào hoa mai bằng nhựa, cây khô, sân sạch sẽ, an toàn cho trẻ.


* Tiến hành :
1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát một số loại hoa, tranh ảnh về ngày tết
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày, sau đó
cho trẻ quan sát các loại hoa ở sân trường
- Đàm thoại với trẻ về các loại hoa.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết nguyên đán
- Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết
2. Trò chơi vận động : Trang trí hoa đào hoa mai
- Cách chơi:
Thi đua 2 tổ mỗi tổ 1 rổ đựng hoa đào/hoa mai. Chạy trong đường hẹp lên trang
trí cây khô với hoa và lá đựng trong rổ của đội mình. Đội nào trang trí xong trước
và đẹp sẽ giành chiến thắng
- Cho trẻ chơi
3. Trò chơi dân gian : Chồng nụ chồng hoa.
Chồng nụ chồng hoa
- Cách chơi: 4 trẻ chơi một nhóm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện
nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng
lên bàn các ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi lại
nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2
trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn
tay nụ để làm hoa. 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải
ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng
chạy 1 vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi.
- Cho trẻ chơi
4. Chơi tự do : Chơi xích đu cầu trượt
- Trẻ chơi theo ý thích

- Cất đồ dùng và dọn dẹp sau khi chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC :
1. Các góc chơi :
a. Góc xây dựng : Xây công viên ngày tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng được công viên ngày tết
- Thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Bộ đồ lắp ráp, các khối gỗ và cây xanh, cây, cây hoa
* Các góc phối hợp :
b. Góc phân vai : Phiên chợ tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết đặc trưng của phiên chợ ngày tết.
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Các loại hoa nhựa : đào, mai, bánh chưng – bánh tét, phong bao lì xì, rau, trái


cây, xoong nồi, chén bát, các loại gạo, đậu
c. Góc học tập : Ghép tranh các loại hoa, trò chơi với toán, trò chơi với chữ cái
* Yêu cầu :
- Trẻ ngồi học ngoan ngoãn, chăm chú, biết suy nghĩ thực hiện các trò chơi
- Ôn các kiến thức cũ
* Chuẩn bị : Tranh chuyện về chủ đề, bộ đồ dùng toán, bộ tranh – thẻ chữ cái các
loại, tranh truyện, lô tô về thế giới thực vật
d. Góc nghệ thuật : Tô màu, vẽ công viên ngày tết, hát bài hát về chủ đề
* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách vẽ, tô màu, cắt dán các loại cây
- Biết hát, đọc thơ về chủ đề
* Chuẩn bị :

- Giấy, bút màu, kéo, hồ dán
- Đàn, phách tre, trống lắc
e. Góc thiên nhiên : Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khô
* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Cây xanh, cây cảnh, bình tưới cây, cát, nước, các loại khuân làm bánh
2. Cách hướng dẫn :
* Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô cho trẻ hát bài : Hoa trường em
- Cô hỏi trẻ về chủ đề các loại hoa mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi và gợi hỏi trẻ về các góc chơi?
* Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, cô đi các góc, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng
trẻ
- Cô bao quát, nhắc nhở, động viên trẻ
- Gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đi các góc nhận xét, sau đó cho trẻ về góc xây dựng và hỏi trẻ xây dựng
được cái gì ? Trẻ tự nói
- Cô nhận xét góc xây dựng và nhận xét trẻ chơi
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA :
Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, lau mặt, lau nhà, ăn trưa, ngủ trưa
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cô cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ
- Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan

VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY :


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2019
Chủ đề nhánh 3: MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :
1. Đón trẻ - trò chuyện :
- Cô đón trẻ vào lớp, ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng đúng
nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe , nề nếp sinh hoạt, học tập của cháu
2. Thể dục buổi sáng :
* Khởi Động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo nhạc : đi bằng ngón chân, đi bằng
gót chân, đi bình thường …
* Trọng động:
- Động tác hô hấp : Ngửi hoa
- Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên
- Động tác bật : Bật tại chỗ
* Hồi Tĩnh:
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
3. Vệ sinh uống sữa :
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG :
KHÁM PHÁ KHOA HỌC : MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA
XUÂN
1. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết và phân biệt được một số loại hoa trưng trong ngày tết

- Biết được ích lợi của một số loại hoa đối với con người và môi trường sống
* Kỹ năng :
- Biết so sánh và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các loại hoa
* Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa
2. Chuẩn bị :
* Không gian tổ chức :
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Tranh các loại hoa, các loại hoa thật


* Phương pháp :
- Dùng phương pháp quan sát và phương pháp dùng lời
3. Cách tiến hành :
* Hoạt động của cô
* Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
- Cho trẻ đọc bài thơ : Hoa cúc vàng
- Trẻ đọc bài thơ
- Cô gợi hỏi trẻ về các loại hoa ngày tết mà trẻ
- Trẻ trả lời
biết
* Hoạt động 2 :
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Cô đưa từng loại hoa ra cho trẻ quan sát và
nhận xét
- Cô gợi hỏi trẻ đây là hoa gì ? Hoa nó màu gì ?
Hoa người ta trồng để làm gì ?
- Tương tự cô đưa các loại hoa khác cho trẻ quan

sát và gợi hỏi trẻ
- Trẻ so sánh các loại hoa
* So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
loại hoa
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết
- Cô nói cho trẻ biết ích lợi của các loại hoa đối
với đời sống của con người, giáo dục cho trẻ biết
cách chăm sóc và bảo vệ hoa
- Trẻ quan sát tranh
* Hoạt động 3 :
- Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét tranh
* Hoạt động 3 :
- Trẻ chơi trò chơi
* Trò chơi : Tô màu tranh các loại hoa
- Cô hướng dẫn sau đó cho trẻ chơi
- Trò chơi : Cho trẻ xếp tranh lô tô theo yêu cầu
của cô
- Cho trẻ hát bài : Mùa xuân đến rồi
- Trẻ tô màu tranh
* Hoạt động 4 :
- Cho trẻ đi dích dắc về bàn tô màu tranh các loại
hoa
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
* Mục đích yêu cầu :
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Rèn luyện các kỹ năng vận động cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của các loại hoa
- Chơi các trò chơi hứng thú
* Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh về chủ đề
- Rổ nhựa, thẻ lô tô các loại hoa, sân sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
* Tiến hành :


1. Hoạt động có chủ đích : hát bài “màu hoa”
- Trẻ nghe băng nhạc bài hát, sau đó hát và vận động bài hát theo băng nhạc
- Trò chyện về nội dung bài hát
2. Trò chơi vận động : Cánh cửa kì diệu
- Cách chơi:
Thi đua 2 tổ mỗi tổ lên mở ô cửa có hình ảnh hoa gì chạy lên rổ lấy hoa đó và
mang về rổ của đội mình. Đội nào nhanh hơn sẽ chiến thắng
- Cho trẻ chơi
3. Trò chơi dân gian : Trồng đậu trồng cà
- Cho trẻ đọc bài đồng dao và chơi
4. Chơi tự do : Chơi xích đu cầu trượt
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cất đồ dùng và dọn dẹp sau khi chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC :
1. Các góc chơi :
a. Góc xây dựng : Xây công viên ngày tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng được công viên ngày tết
- Thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Bộ đồ lắp ráp, các khối gỗ và cây xanh, cây, cây hoa
* Các góc phối hợp :
b. Góc phân vai : Phiên chợ tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết đặc trưng của phiên chợ ngày tết.

- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Các loại hoa nhựa : đào, mai, bánh chưng – bánh tét, phong bao lì xì, rau, trái
cây, xoong nồi, chén bát, các loại gạo, đậu
c. Góc học tập : Ghép tranh các loại hoa, trò chơi với toán, trò chơi với chữ cái
* Yêu cầu :
- Trẻ ngồi học ngoan ngoãn, chăm chú, biết suy nghĩ thực hiện các trò chơi
- Ôn các kiến thức cũ
* Chuẩn bị : Tranh chuyện về chủ đề, bộ đồ dùng toán, bộ tranh – thẻ chữ cái các
loại, tranh truyện, lô tô về thế giới thực vật
d. Góc nghệ thuật : Tô màu, vẽ công viên ngày tết, hát bài hát về chủ đề
* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách vẽ, tô màu, cắt dán các loại cây
- Biết hát, đọc thơ về chủ đề
* Chuẩn bị :
- Giấy, bút màu, kéo, hồ dán
- Đàn, phách tre, trống lắc
e. Góc thiên nhiên : Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khô


* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Cây xanh, cây cảnh, bình tưới cây, cát, nước, các loại khuân làm bánh
2. Cách hướng dẫn :
* Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô cho trẻ hát bài : Hoa lá mùa xuân
- Cô hỏi trẻ về chủ đề các loại hoa mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi và gợi hỏi trẻ về các góc chơi?

* Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, cô đi các góc, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng
trẻ
- Cô bao quát, nhắc nhở, động viên trẻ
- Gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đi các góc nhận xét, sau đó cho trẻ về góc xây dựng và hỏi trẻ xây dựng
được cái gì ? Trẻ tự nói
- Cô nhận xét góc xây dựng và nhận xét trẻ chơi
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA :
Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, lau mặt, lau nhà, ăn trưa, ngủ trưa
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Ôn bài học buổi sáng
- Chơi trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ
- Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2019
Chủ đề nhánh 3: MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :

1. Đón trẻ - trò chuyện :
- Cô đón trẻ vào lớp, ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng đúng
nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe , nề nếp sinh hoạt, học tập của cháu
2. Thể dục buổi sáng :
* Khởi Động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo nhạc : đi bằng ngón chân, đi bằng
gót chân, đi bình thường …
* Trọng động:
- Động tác hô hấp : Ngửi hoa
- Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên
- Động tác bật : Bật tại chỗ
* Hồi Tĩnh:
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
3. Vệ sinh uống sữa :
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG :
* HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH : VẼ HOA MÙA XUÂN
1. Mục đích yêu cầu :
*. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ các loài hoa đặc trưng của mùa xuân: hoa đào, hoa mai, hoa cúc... với
hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Trẻ biết tô màu cho bức tranh của mình thêm sinh động.
*. Kĩ năng:
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ khác nhau: nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng ...
để vẽ hoa mùa xuân.
- Bố cục bức tranh hợp lí và biết tô màu phù hợp.
*. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính thẩm mỹ, biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài hoa.
2. Chuẩn bị :


* Không gian tổ chức :
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Tranh vẽ các loại hoa, giấy, bút màu, giá trưng bày sản phẩm …
* Phương pháp :
- Dùng phương pháp dùng lời, quan sát, thực hành
3. Cách tiến hành :
* Hoạt động của cô
* Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
- Hát: “Màu hoa”
- Trẻ hát
- Cô gợi hỏi trẻ về chủ đề, về một số loại hoa
- Trẻ trả lời
mùa xuân
* Hoạt động 2 :
- Quan sát, đàm thoại tìm hiểu về các bức tranh:
- Trẻ quan sát và đàm
hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa hồng, hoa ly …
thoại
- Nhận xét cách vẽ, màu sắc, bố cục của các bức
tranh
* Hoạt động 3 :
- Trò chơi: Họa sĩ tí hon
- Cô cho trẻ nêu ý tưởng về các loài hoa trẻ định
- Trẻ thi đua vẽ tranh

vẽ
- Cho trẻ thi đua vẽ. cô bật nhạc không lời nhẹ
nhàng.
* Hoạt động 4 :
- Trò chơi: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho nhận xét các bức tranh, chọn ra những bức
tranh đẹp nhất để trao quà
* Kết thúc:
- Trẻ hát
- Hát “màu hoa”
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
* Mục đích yêu cầu :
- Trẻ chú ý quan sát hoa mai, hoa đào
- Rèn luyện các kỹ năng vận động cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của các loại hoa, biết cách chăm sóc các loại
hoa
- Chơi các trò chơi hứng thú
* Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh về chủ đề, hoa đào hoa mai trong khuôn viên trường
* Tiến hành :
1. Hoạt động có chủ đích : Cho trẻ quan sát hoa mai, hoa đào
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày, sau đó


cho trẻ quan sát hoa mai, hoa đào’
- Đàm thoại về tên gọi, cấu tạo, đặc điểm của hoa đào, hoa mai
2. Trò chơi dân gian : Chồng nụ chồng hoa.
- Cho trẻ nêu cách chơi,và chơi thử, cô sửa sai, hướng dẫn lại nếu cần
- Cho trẻ chơi

3. Chơi tự do : Chơi xích đu cầu trượt
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cất đồ dùng và dọn dẹp sau khi chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC :
1. Các góc chơi :
a. Góc xây dựng : Xây công viên ngày tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng được công viên ngày tết
- Thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Bộ đồ lắp ráp, các khối gỗ và cây xanh, cây, cây hoa
* Các góc phối hợp :
b. Góc phân vai : Phiên chợ tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết đặc trưng của phiên chợ ngày tết.
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Các loại hoa nhựa : đào, mai, bánh chưng – bánh tét, phong bao lì xì, rau, trái
cây, xoong nồi, chén bát, các loại gạo, đậu
c. Góc học tập : Ghép tranh các loại hoa, trò chơi với toán, trò chơi với chữ cái
* Yêu cầu :
- Trẻ ngồi học ngoan ngoãn, chăm chú, biết suy nghĩ thực hiện các trò chơi
- Ôn các kiến thức cũ
* Chuẩn bị : Tranh chuyện về chủ đề, bộ đồ dùng toán, bộ tranh – thẻ chữ cái các
loại, tranh truyện, lô tô về thế giới thực vật
d. Góc nghệ thuật : Tô màu, vẽ công viên ngày tết, hát bài hát về chủ đề
* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách vẽ, tô màu, cắt dán các loại cây
- Biết hát, đọc thơ về chủ đề
* Chuẩn bị :

- Giấy, bút màu, kéo, hồ dán
- Đàn, phách tre, trống lắc
e. Góc thiên nhiên : Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khô
* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Cây xanh, cây cảnh, bình tưới cây, cát, nước, các loại khuân làm bánh


2. Cách hướng dẫn :
* Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô cho trẻ đọc thơ : Hoa kết trái
- Cô hỏi trẻ về nội dung bài thơ
- Cô giới thiệu các góc chơi và gợi hỏi trẻ về các góc chơi?
* Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, cô đi các góc, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng
trẻ
- Cô bao quát, nhắc nhở, động viên trẻ
- Gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đi các góc nhận xét, sau đó cho trẻ về góc xây dựng và hỏi trẻ xây dựng
được cái gì ? Trẻ tự nói
- Cô nhận xét góc xây dựng và nhận xét trẻ chơi
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA :
Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, lau mặt, lau nhà, ăn trưa, ngủ trưa
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
* HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC : MÀU HOA
1. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức :

- Trẻ hát thuộc bài hát, thể hiện đúng giai điệu của bài hát
* Kỹ năng :
- Biết vận động sáng tạo theo nhạc của bài hát
- Lắng nghe cô hát, nhận ra giai điệu của bài hát
* Giáo dục :
- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa
2. Chuẩn bị :
* Không gian tổ chức :
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Băng nhạc, phách lắc, phách gỗ
* Phương pháp :
- Dùng phương pháp dùng lời
3. Cách tiến hành :
- Cô dạy cho trẻ hát, thi đua 3 nhóm hát và vận động
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Ai giỏi nhất
- Cho trẻ nghỉ ngơi tự do
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ
- Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2019
Chủ đề nhánh 3 : MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :
1. Đón trẻ - trò chuyện :

- Cô đón trẻ vào lớp, ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng đúng
nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe , nề nếp sinh hoạt, học tập của cháu
2. Thể dục buổi sáng :
* Khởi Động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo nhạc : đi bằng ngón chân, đi bằng
gót chân, đi bình thường …
* Trọng động:
- Động tác hô hấp : Ngửi hoa
- Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên
- Động tác bật : Bật tại chỗ
* Hồi Tĩnh:
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG CHUNG :
- LÀM QUEN VỚI TOÁN : TÁCH/ GỘP TRONG PHẠM VI 9
* Kiến thức :
- Trẻ biết các cách tách/gộp số lượng trong phạm vi 9
* Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ đếm, xếp tương ứng, tách/gộp
* Giáo dục :
- Giáo dục trẻ ngồi học ngoan, chú ý trong giờ học
2. Chuẩn bị :
* Không gian tổ chức :
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Rổ đựng hoa, bảng cài
* Phương pháp :
- Dùng phương pháp thực hành luyện tập

3. Cách tiến hành :


* Hoạt động của cô
* Hoạt động 1 :
- Đọc thơ: “Hoa cúc vàng”
- Cô gợi hỏi trẻ về chủ đề, về một số loại hoa
mùa xuân
* Hoạt động 2 :
- Ôn thêm/bớt trong phạm vi 9
- Cho trẻ thêm bớt số lượng hoa trong rổ đúng
với thẻ số gắn trên rổ
* Hoạt động 3 :
- Dạy trẻ tách/gộp trong phạm vi 9
- Cô cho trẻ thử tách hoa đào trên bảng cài thành
2 phần
- Cô dạy trẻ các cách tách: 1-8;2-7;3-6;4-5 (4
cách)
- Cho trẻ tách theo yêu cầu
- Sau mỗi lần tách gộp lại bằng mấy (9). Trẻ nhận
xét và nêu số lượng, gắn thẻ số tương ứng
* Hoạt động 4 :
- Trò chơi: Ai giỏi nhất.
- Cho trẻ thi đua tách các loại hoa.
- Kiểm tra kết quả và cho trẻ gộp lại. Nêu kết quả
* Hoạt động 5 :
- Cho trẻ về bàn tô tranh sách toán, cô hướng dẫn
sau đó cho trẻ tô màu

* Hoạt động của trẻ

- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ thêm bớt và gắn thẻ
số
- Trẻ thực hiện và nêu kết
quả, gắn thẻ số

- Trẻ tham gia chơi

- Trẻ tô màu

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
* Mục đích yêu cầu :
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát, hiểu nội dung bài hát
- Rèn luyện các kỹ năng vận động cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của các loại hoa
- Chơi các trò chơi hứng thú
* Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh về chủ đề
- Rổ nhựa, thẻ lô tô các loại hoa, sân sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
* Tiến hành :
1. Hoạt động có chủ đích : hát bài “màu hoa”
- Trẻ nghe băng nhạc bài hát, sau đó hát và vận động bài hát theo băng nhạc
- Trò chyện về nội dung bài hát
2. Trò chơi vận động : Cánh cửa kì diệu
- Cách chơi:
Thi đua 2 tổ mỗi tổ lên mở ô cửa có hình ảnh hoa gì chạy lên rổ lấy hoa đó và


mang về rổ của đội mình. Đội nào nhanh hơn sẽ chiến thắng

- Cho trẻ chơi
3. Trò chơi dân gian : Trồng đậu trồng cà
- Cho trẻ đọc bài đồng dao và chơi
4. Chơi tự do : Chơi xích đu cầu trượt
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cất đồ dùng và dọn dẹp sau khi chơi.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC :
1. Các góc chơi :
a. Góc xây dựng : Xây công viên ngày tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng được công viên ngày tết
- Thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Bộ đồ lắp ráp, các khối gỗ và cây xanh, cây, cây hoa
* Các góc phối hợp :
b. Góc phân vai : Phiên chợ tết
* Yêu cầu :
- Trẻ biết đặc trưng của phiên chợ ngày tết.
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Các loại hoa nhựa : đào, mai, bánh chưng – bánh tét, phong bao lì xì, rau, trái
cây, xoong nồi, chén bát, các loại gạo, đậu
c. Góc học tập : Ghép tranh các loại hoa, trò chơi với toán, trò chơi với chữ cái
* Yêu cầu :
- Trẻ ngồi học ngoan ngoãn, chăm chú, biết suy nghĩ thực hiện các trò chơi
- Ôn các kiến thức cũ
* Chuẩn bị : Tranh chuyện về chủ đề, bộ đồ dùng toán, bộ tranh – thẻ chữ cái các
loại, tranh truyện, lô tô về thế giới thực vật
d. Góc nghệ thuật : Tô màu, vẽ công viên ngày tết, hát bài hát về chủ đề
* Yêu cầu :

- Trẻ biết cách vẽ, tô màu, cắt dán các loại cây
- Biết hát, đọc thơ về chủ đề
* Chuẩn bị :
- Giấy, bút màu, kéo, hồ dán
- Đàn, phách tre, trống lắc
e. Góc thiên nhiên : Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khô
* Yêu cầu :
- Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Biết thể hiện đúng vai chơi của mình
* Chuẩn bị :
- Cây xanh, cây cảnh, bình tưới cây, cát, nước, các loại khuân làm bánh
2. Cách hướng dẫn :


* Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô cho trẻ hát bài : Hoa lá mùa xuân
- Cô hỏi trẻ về chủ đề các loại hoa mà trẻ biết
- Cô giới thiệu các góc chơi và gợi hỏi trẻ về các góc chơi?
* Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về góc chơi, cô đi các góc, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng
trẻ
- Cô bao quát, nhắc nhở, động viên trẻ
- Gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạo khi chơi
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đi các góc nhận xét, sau đó cho trẻ về góc xây dựng và hỏi trẻ xây dựng
được cái gì ? Trẻ tự nói
- Cô nhận xét góc xây dựng và nhận xét trẻ chơi
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Cánh cửa kì diệu
- Chơi trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê

- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân, mặt sạch sẽ
- Cho trẻ bình cờ, cắm cờ bé ngoan
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2019
Chủ đề nhánh 3 : MỘT SỐ LOẠI HOA – TẾT VÀ MÙA XUÂN
I. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG :
1. Đón trẻ - trò chuyện :
- Cô đón trẻ vào lớp, ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng đúng
nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe , nề nếp sinh hoạt, học tập của cháu
2. Thể dục buổi sáng :
* Khởi Động:


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo nhạc : đi bằng ngón chân, đi bằng
gót chân, đi bình thường …
* Trọng động:
- Động tác hô hấp : Ngửi hoa
- Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao
- Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng : Tay chống hông quay người sang hai bên

- Động tác bật : Bật tại chỗ
* Hồi Tĩnh:
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
3. Vệ sinh uống sữa :
II. HOẠT ĐỘNG CHUNG :
LÀM QUEN CHỮ CÁI : LÀM QUEN CHỮ CÁI H, K
1. Mục đích yêu cầu :
* Đồ dùng của cô : + Tranh vẽ hoa loa kèn
+ Chữ cái h, k để trẻ sờ nét.
+ Một số bông hoa có chứa chữ cái h, k để trẻ chơi.
+ 2 bảng đa năng , nhạc bài hát “ Hoa trường em”
* Đồ dùng của trẻ : + Rổ đựng đồ dùng
+ Dây điện để trẻ tạo nét chữ.
+ Thẻ chữ cái h, k
* Địa điểm : Trong lớp
2. Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô : + Tranh vẽ hoa loa kèn
+ Chữ cái h, k để trẻ sờ nét.
+ Một số bông hoa có chứa chữ cái h, k để trẻ chơi.
+ 2 bảng đa năng , nhạc bài hát “ Hoa trường em”
* Đồ dùng của trẻ : + Rổ đựng đồ dùng
+ Dây điện để trẻ tạo nét chữ.
+ Thẻ chữ cái h, k
* Địa điểm : Trong lớp
3. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 :
- Cho trẻ vận động theo bài hát: “Hoa trường em”
- Trẻ vận động cùng cô

- Cô hỏi trẻ về chủ đề, về một số loại hoa – tết và
- Trẻ trả lời
mùa xuân.
* Hoạt động 2 :
- Cô treo tranh lên bảng cho trẻ đọc từ dưới tranh,
sau đó cô ghép từ rời, cho trẻ lên rút chữ cái đã
học
- Trẻ phát âm


×