Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.98 KB, 18 trang )

Tuần 11 : (T 3/11 n 7/11/2008)
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
CC
Hc vn
2
Đạo đức
Chào cờ
Bi 42: u, u
Thc hnh k nng GKI
Ba
TD
Toán
Hc vn
2
T nhiờn v Xó hi
RLTTCB. TC: Vn ng
Luyn tp
Bi 43: ễn tp
Gia ỡnh
T m nhc
Toỏn
Hc vn
2
n g con
S 0 trong phộp tr
Bi 44: on, an
Năm
Toán
Hc vn
2


M thut
Th cụng
Luyn tp
Bi 45: õn, - n
V mu vo hỡnh v ng dim
Xộ dỏn hỡnh con g con
Sáu
HTT
Toỏn
Hc vn
2
Sinh hot lp
Luyn tp chung
T9: cỏi kộo, trỏi o, sỏo su
T10: chỳ cu, rau non, th hn.
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Bi 42: ệU ệễU
I.MUẽC TIEU:
Hc vn
SGK: 46,
SGV: 87
- Hiểu được cấu tạo vần ưu, ươu.
- HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó
rồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(Tiết 1)

GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS tập viết bảng con từ:
Buổi chiều, hiểu bài.
- GV gọi 3 em đọc bài 41.
+ GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu vần : ưu, ươu
- GV viết lên bảng: ưu, ươu
b.Dạy vần ưu :
* Nhận diện vần : ưu.
- Vần ưu được tạo nên ư và u.
* So sánh ưu với iu
Ưu : ư
Iu : i
* Đánh vần:
- Vần ưu: GV hướng dẫn đánh vần
Ư – u – ưu
- GV chỉnh sửa đánh vần mẫu.
* Tiếng và từ ngữ khoá:
- Cho HS thêm l,dấu nặng vào ưu để được
tiếng lựu.
- Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng lựu.
* Đánh vần và đọc trơn
+ lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu.
* Viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
c.Dạy vần ươu :
* Nhận diện vần : ươu.

- Vần ươu được tạo nên ươu và iêu.
* So sánh ưu với iu
Ươu : ươ
Iêu : iê
* Đánh vần:
- Vần ươu: GV hướng dẫn đánh vần
- HS tập viết vào bảng con.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc
- vần ưu được tạo nên ư và u ghép lại.
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: ư với i
- HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm,
tập thể.
- HS ghép tiếng lựu.
- L đứng trước , vần ưu đứng sau, đấu
nặng dứng ưu.
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc
- vần ươu được tạo nên ươ và u ghép
lại.
- Giống: kết thúc bằng u
u
u
Ươ – u – ươu
- GV chỉnh sửa đánh vần mẫu.
* Tiếng và từ ngữ khoá:
-Cho HS ghép h vào ưu để được tiếng hươu.
- Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng hươu

* Đánh vần và đọc trơn
+ lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu.
* Viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
(Tiết 2)
3.Luyện đọc:
* Luyện đọc lại bài ở tiết 1
* Đọc các từ ứng dụng
* Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng: Buổi trưa cừu
chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết :
- Cho HS viết vào vở tập viết.
* Luyện nói theo chủ đề: hổ , báo, gấu, hươu,
nai, voi.
- GV gợi ý câu hỏi HS trả lời.
4.Củng cố - dặn dò :
- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- Trò chơi tìm tiếng mới.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bò bài sau: Bài 43
- Khác: ươ với i
- HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm,
tập thể.
- HS ghép tiếng hươu.

- h đứng trước , vần ươu đứng sau
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc lần lượt: ưu, lựu, trái lựu, và
ươu, hươu, hươu sao,
-HS đọc: cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS quan sát tranh tự trả lời.
- HS đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, tập
thể
- HS theo dõi.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS tự nói theo theo tranh.
-HS đọc bài SGK.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I.MỤC TIÊU :
* Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài :
- Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia
đình em , Lễ phép với anh chò và nhường nhòn em nhỏ .
-Học sinh có thái độ yêu quý anh chò em của mình , chăm lo học hành .
- Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
Đạo đức
SGK: 46,
SGV: 87
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Đối với anh chò em trong gia đình , em cần
có thái độ cư xử như thế nào ?

+ Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương
yêu anh chò, nhường nhò em nhỏ ?
- GV nhận xét ghi đánh giá .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những
bài đạo đức đã học
b.Tiến hành bài học :
- Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ
đầu năm đến nay ?

- Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm
vụ gì ?
- Em đã làm tốt những diều đó chưa ?
- Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ?
- Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ?
- Sách vở và đồ dùng học tập là những vật
nào ?
- Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ?
-Gia đình là gì ?
-Các em có bổn phận gì đối với gia đình?
- Đối với anh chò em trong gia đình , em cần
có thái độ cư xử như thế nào ?
- Các em đã là việc gì thể hiện tình thương
yêu anh chò , nhường nhò em nhỏ.
3.Nhận xét - dăn dò :
- GV nhận xét , khen ngợi những em có hành
+Phải thương yêu chăm sóc anh chò
em , biết lễ phép với anh chò, nhường
nhòn em nhỏ , có như vậy gia đình mới
hoà thuận , cha mẹ vui lòng .

+HS trả lời theo suy nghó riêng.

- Đã học qua các bài : Em là học sinh
lớp 1 , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách
vở và đồ dùng day học , Gia đình em ,
Lễ phép với anh chò và nhường nhòn em
nhỏ
- Thực hiện đúng nội quy nhà trường
như đi học đúng giờ trật tự trong giờ học
, yêu quý thầy cô giáo , giữ gìn vệ sinh
lớp học , vệ sinh các nhân .

- Học sinh trả lời
-Có lợi cho sức khoẻ , được mọi người
yêu mến .
- Học sinh tự nêu .
- Sách GK , vở BT , bút , thướt kẻ , cặp
sách .
- Giữ gìn sách vở giúp em học tập tốt
hơn
- Là nơi em được cha mẹ và
những ngừơi trong gia đình yêu thương
chăm sóc , nuôi dưỡng dạy bảo .
-Yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép
vâng lời ông bà, cha mẹ
-Phải thương yêu chăm sóc anh chò em ,
biết lể phép với anh chò , nhường nhòn
em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà
thuận , cha mẹ vui lòng .
- HS trả lời

vi tốt .
-Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã
học ,xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ
Thø ba ngµy 4 th¸ng 11 n¨m 2008
( Cơ Lý dạy thay)
Thø tư ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2008
SỐ O TRONG PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
* Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm bát được : 0 là kết quả của phép trừ 23 số bằng nhau. Một số trừ đi 0
bằng cjính kết quả số đó.
- Biết thực hành tính trong những trường hợp nầy.
- Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng những phép tính thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng bộ đồ dùng toán học toán 1.
- Các mô hình, vật thật phù hợp với vẽ trong bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ.
* Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất
trong bài học.
- GV gợi ý HS nêu:
+ 1 con vòt bớt đi một con vòt còn không con
vòt. 1 – 1 = 0
+ GV viết lên bảng: 1 – 1 = 0.
- Đọc một trừ một bằng không.

* Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0
- GV cho HS quan sát tranh nêu bài toán.
Hình thành phép trừ: 3 – 3 = 0
- GV gợi ý: 3 con vòt bớt đi 3 con , không còn
con vòt nào.
- HS lật vở để kiểm tra
- HS quan sát nêu bài bài toá:
+ Trong chuồng có1 con vòt một con
chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng
còn mấy con vòt ?
- HS Đọc một trừ một bằng không.
- HS quan sát tranh nêu yêu cầu bài
toán.
+ Trong chuồng có 3 con vòt ,3 con dều
chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng
còn lại mấy con vòt ?
- HS đọc: ba trừ ba bằng không.
Tốn
SGK: 46,
SGV: 87
+ GV viết lên bảng: 3 – 3 = 0.
- Đọc ba trừ ba bằng không.
- Gv giới thiêụ thêm phép trừ:
2 – 2 = 0
4 – 4 = 0
b.Giới thiệu phép trừ một số trừ đi với 0.
* Phép trừ; 4 – 0 = 4.
- GV cho HS quan sát hình vẽ bên trái phía
dưới và nêu yêu cầu bài toán.
- Gợi ý cho HS nêu:

+ Có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào.
Vậy vẫn còn 4 hình.
Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4
+ Viết lên bảng: 4 – 0 = 4
+ Đọc bốn trừ bốn bằng không.
* Phép trừ: 5 – 0 = 5.
- Hướng dẫn HS tương tự.
3.Thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành các bài tập.
* Bài 1 : Tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.Làm và
chữa bài.
* Bài 2: cho HS nêu cách làm rồi làm bài
chữa bài.
* Bài 3: Cho HS quan sát tranh viết phép tính
thích hợp vào ô trống.
4.Củng cố - dặn dò:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời theo nội dung
bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về làm bài tập trong vở bài tập, chuẩn bò
bài sau.
- HS quan sát hình vẽ và nêu:
- Có tất cả 4 hình vuông không bớt đi
hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình
vuông ?
- Đọc bốn trừ bốn bằng không
- Tính cà viết kết quả theo hàng ngang.
1 - 0 = 1 1 – 1 = 0 6 – 1 = 4
2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3

3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2
4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1
5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0
- Tính viết kết quả theo hàng ngang.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2
4 + 0 = 4 2 – 2 = 0
4 – 0 = 4 2 – 0 = 2
- HS quan sát tranh viết phép tính thích
hợp vào ô trống.
a.
3 - 3 = 0
b.
2 - 2 = 0
Bài 44: ON – AN
I.MỤC TIÊU :
- Đọc ,viết được các vần on , an , mẹ con , nhà sàn .
Học vần
SGK: 46,
SGV: 87
- Đọc đúng các từ ứng dụng: rau non , hòn đá , thợ hàn , bàn ghế
- Đọc trơn câu ứng dụng : Gấu mẹ , gấu con chơi đàn . Còn thỏ mẹ dạy con nhảy múa
- Nhận ra on , an trong câu ứng dụng và đoạn văn bất kỳ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ cho các từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
- Sưu tầm một số tranh ảnh sách báo có âm vừa học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(Tiết 1)
GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS viết : ao bèo, cá sấu, kì diệu
- Gọi 2 HS đọc bài 43
+ GV nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu : Hôm nay các em 2 vần mới kết
thúc bằng âm n . Đó là on và an
- Gọi học sinh nhắc lại
b.Dạy vần : on
* Nhận diện vần on :
- Hãy phân tích vần on ?
- Em Tìm trong bộ chữ ghép vần on ?
- So sánh vần on và vần oi
On n
Oi i
* Đánh vần :
- Chỉ cho HS phát âm lại vần on .
- Cho HS đánh vần on.
- Ghép tiếng con :
+ Thêm âm c trước vần on để được tiếng con,
ghi bảng : con
- GV nhận xét gì về vò trí âm c , vần on trong
tiếng con ?
- Đánh vần và đọc từ khoá.
- GV cho HS xem tranh mẹ con và hỏi
+Tranh vẽ những ai ?
GV ghi bảng mẹ con
Gọi HS đánh vần , đọc trơn vần , tiếng khoá
- GV chỉnh phát âm
* Hướng dẫn viết

-Viết vần on , mẹ con.
- GV viết mẫu trên bảngvà hướng dẫn qui
trình viết.

- 2 HS viết, cả lớp theo dõi
- HS đọc
- HS nhắc lai Vần on , an
-Vần on tạo bởi o và n ghép lại
- HS ghép vần on
- Giống Bắt đầu âm o
- Khác :Vần on kết thúc âm n , còn âm
oi kết húc âm i
- HS đọc vần on.
+ O – nờ – on ( cá nhân , nhóm , lớp
đánh vần )
- cả lớp ghép tiếng con
- c đứng trước, on đứng sau ,
- cờ –on –con / mẹ con
-Tranh vẽ mẹ và con
- o – nờ on – cờ on con
- HS viết vào bảng con
o

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×