Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Khảo sát đánh giá tiềm năng sét làm nguyên liệu gạch ngói mỏ sét long nguyên, xã long nguyên, huyện bàu bàng, tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 65 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp cũng nhƣ trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng TP.HCM, ngoài sự nổ lực của bản
thân, em còn nhận đƣợc sự chỉ bảo, hƣớng dẫn và giảng dạy tận tình những kiến thức
về lý thuyết và thực hành của quý Thầy Cô thỉnh giảng và cơ hữu của Trƣờng, em đã
học hỏi và tích lũy cho mình đƣợc nhiều kiến thức bổ ích. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp
thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đồ án tốt
nghiệp mà còn là hành trang để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý Thầy Cô đã
trực tiếp tham gia hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập tại Trƣờng.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS.Nguyễn Tiến Sơn - Liên đoàn Bản đồ
Địa chất miền Nam và ThS.Trần Đức Dậu - Giảng viên khoa Địa chất và Khoáng sản
đã định hƣớng lựa chọn đề tài, xây dựng đề nghiên nghiên cứu, tạo mọi điều kiện
thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ cũng nhƣ
động viên và đóng góp những ý kiến quý báu cho em thực hiện và hoàn thành đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn TS.Hoàng Thị Thanh Thủy, ThS.Trịnh Hồng
Phƣơng đã góp ý xây dựng và xét duyệt đề cƣơng nghiên cứu, cảm ơn các bác, các cô
chú, các anh chị đang làm việc tại Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam đã nhiệt tình
giúp đỡ và cung cấp những tài liệu bổ ích để hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã
luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và ủng hộ em trong thời gian theo học tại Trƣờng.
Trong quá trình thực hiện đồ án, do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực
tiễn còn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và phát
triển hơn trong công việc sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, tháng 12, năm 2016
Sinh viên
Huỳnh Ngọc Hƣơng
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi
TÓM TẮT........................................................................................................................1
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................2
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 2
2. Mục tiêu của đồ án ........................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chính ......................................................................2
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .....................................................................2
3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
3.1. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................3
3.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................5
TỔNG QUAN..................................................................................................................5
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............. 5
1.2. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................... 6
1.2.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................6
1.2.2. Địa hình, sông suối ...............................................................................7
1.2.3. Đặc điểm khí hậu .................................................................................9
1.2.4. Đặc điểm giao thông, kinh tế nhân văn ..............................................10
1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN ................................ 11
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................13
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................13
2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU .................................................. 13
2.2. PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ............................................... 16
2.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP THÔNG TIN ...................... 18

2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .................................................18
2.3.2. Phƣơng pháp thành lập bản đồ ...........................................................19
CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................21
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................................21
3.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT .................................................... 21
ii


3.1.1. Vị trí mỏ trong cấu trúc chung của vùng ...........................................21
3.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ .........................................................................23
3.2. VỀ ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƢỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA
KHOÁNG SẢN ............................................................................................................. 25
3.2.1. Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo ........................................................25
3.2.2. Thành phần hóa học ...........................................................................27
3.2.3. Thành phần khoáng vật ......................................................................28
3.2.4. Tính chất công nghệ của khoáng sản .................................................29
3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIẾN THIÊN CỦA THÂN KHOÁNG ................. 30
3.3.1. Theo không gian .................................................................................30
3.3.2. Theo độ sâu ........................................................................................31
3.3.3. Theo bề dày ........................................................................................32
3.4. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SÉT GẠCH NGÓI .......................................... 38
3.4.1. Cơ sở đánh giá tiềm năng ...................................................................38
3.4.2. Khoanh định diện tích có triển vọng ..................................................38
3.4.3. Nội suy bề dày thân khoáng vùng mở rộng đánh giá tiềm năng ........40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................45
PHỤ LỤC ......................................................................................................................46

iii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

KHKT

Khoa học kỹ thuật

NNK

Những ngƣời khác

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

ThS

Thạc sỹ


TT

Thông tƣ

UBND

Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm góc diện tích thăm dò ..........................................................6
Bảng 1.2. Thống kê về lƣợng mƣa tháng ........................................................................9
Bảng 2.1. Thông tin cơ bản của các hố khoan thăm dò.................................................14
Bảng 2.2. Tổng hợp số lƣợng mẫu phân tích các loại ...................................................15
Bảng 3.1. Bảng so sánh kết quả phân tích thành phần độ hạt .......................................26
Bảng 3.2. Bảng so sánh kết quả phân tích chỉ số dẻo....................................................27
Bảng 3.4. Bảng so sánh thành phần hóa toàn diện ........................................................27
Bảng 3.5. Thành phần khoáng vật sét theo phân tích Ronghen nhiễu xạ ......................28
Bảng 3.6. Thành phần khoáng vật sét theo phân tích Nhiệt vi sai ................................28
Bảng 3.7. Bảng so sánh kết quả phân tích cƣờng độ nén và độ hút nƣớc .....................29
Bảng 3.8. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng sét sản xuất gạch, ngói ..............30
Bảng 3.9. Mức độ biến thiên của thân khoáng theo bề dày ..........................................33
Bảng 3.10. Mức độ biến thiên bề dày thân khoáng sét tại hố khoan .............................36
Bảng 3.11. Kết quả nội suy bề dày thân khoáng trong vùng đánh giá tiềm năng .........41

v



DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................4
Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu trên Google Earth ...........................................................6
Hình 1.2. Vị trí Mỏ Sét Long Nguyên .............................................................................7
Hình 1.3. Bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh do khai thác...............................................8
Hình 1.4. Thảm thực vật ở khu vực chƣa khai thác chủ yếu là cây cao su .....................8
Hình 1.5. Biểu đồ biểu diễn lƣợng mƣa ........................................................................10
Hình 2.1. Toàn cảnh khu vực nghiên cứu......................................................................16
Hình 2.2. Công tác khoan thăm dò ................................................................................17
Hình 2.3. Công tác lƣu trữ mẫu .....................................................................................17
Hình 2.4. Công tác lấy mẫu và bảo quản mẫu thí nghiệm ............................................18
Hình 2.5. Xác định diện tích vùng trên MapInfo ..........................................................19
Hình 2.6. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên MapInfo (Cách 1) ..........................19
Hình 2.7. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên MapInfo (Cách 2) ..........................20
Hình 3.1. Mặt cắt vết lộ khảo sát ...................................................................................25
Hình 3.2. Thân khoáng sét lộ ra trên bề mặt với diện tích khoảng 11,46ha ..................31
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.1 .........................33
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.2 .........................34
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.3 .........................35
Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.4 .........................35
Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn biến thiên bề dày theo tuyến mặt cắt T.5 .........................36
Hình 3.8. Hƣớng mở rộng .............................................................................................39
Hình 3.9. Khoanh định diện tích có triển vọng .............................................................40
Hình 3.10. Sơ đồ nội suy bề dày thân khoáng trong vùng đánh giá tiềm năng .............40
vi


TÓM TẮT
Hiện nay, việc khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho các hoạt động
của con ngƣời rất đƣợc quan tâm. Đất sét là một trong những nguồn tài nguyên quan

trọng góp phần phát triển ngành công nghiệp sản xuất gạch, ngói của cả nƣớc nói
chung và Bình Dƣơng nói riêng . Bình Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất
sét màu, sạn trắng, đá xanh, đá ong nằm rải rác ở nhiều nơi, nhƣng tập trung nhất là ở
các huyện nhƣ Dĩ An, thị xã Tân Uyên, Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một. Mỏ sét
làm nguyên liệu gạch ngói Long Nguyên mà ta đang tìm hiểu là một mỏ khoáng sản
thuộc địa bàn tỉnh. Mỏ nằm ở xã Long Nguyên, huyên Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. .
Để tìm hiểu kỹ về việc đánh giá chất lƣợng, đánh giá tiềm năng tài nguyên một loại
hình khoáng sản, tạo tiền đề cho các nghiên cứu, đánh giá tiếp theo, với mục đích đáp
ứng nguồn gạch ngói cung cấp cho các công trình xây dựng trong khu vực và các vùng
lân cận thì việc tiến hành “Khảo sát đánh giá tiềm năng sét làm nguyên liệu gạch ngói
mỏ sét Long Nguyên, xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương” mang ý
nghĩa quan trọng thực tiễn.
Nội dung của đồ án tập trung tìm hiểu đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu;
đánh giá chất lƣợng sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói; đánh giá mức độ biến
thiên thân khoáng sét theo bề dày, độ sâu và không gian; đánh giá tiềm năng thân
khoáng sét, dự báo tài nguyên sét gạch ngói khu vực mỏ sét Long Nguyên và khu vực
lân cận; dự báo một số vấn đề môi trƣờng trong công tác thăm dò, khai thác và chế
biến khoáng sản.

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bình Dƣơng là một vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi chứa đựng nhiều
loại khoáng sản phong phú tiềm ẩn dƣới lòng đất. Đó chính là cái nôi để các ngành
nghề truyền thống ở Bình Dƣơng sớm hình thành nhƣ gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn
mài... Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa – hiện đại hóa nhu cầu
xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng tăng của cả nƣớc nói chung và tỉnh
Bình Dƣơng nói riêng làm cho nhu cầu cần nguyên vật liệu sử dụng làm vật liệu xây

dựng ngày một tăng, điển hình là sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói.
Bình Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng, đá
xanh, đá ong nằm rải rác ở nhiều nơi, nhƣng tập trung nhất là ở các huyện nhƣ Dĩ An,
thị xã Tân Uyên, Thuận An, Bàu Bàng thành phố Thủ Dầu Một… Mỏ sét làm nguyên
liệu gạch ngói Long Nguyên là một mỏ khoáng sản điển hình trên địa bàn xã Long
Nguyên huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. Để tìm hiểu kỹ về việc đánh giá chất
lƣợng, đánh giá tiềm năng tài nguyên một loại hình khoáng sản, tạo tiền đề cho các
nghiên cứu, đánh giá tiếp theo, với mục đích đáp ứng nguồn gạch ngói cung cấp cho
các công trình xây dựng trong khu vực và các vùng lân cận thì việc tiến hành “Khảo
sát đánh giá tiềm năng sét gạch ngói khu vực xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh
Bình Dương” mang ý nghĩa quan trọng thực tiễn.
2. Mục tiêu của đồ án
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chính
Đánh giá tiềm năng về tài nguyên sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói tại
khu vực xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng và vùng lân cận.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
-

Khái quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu.

-

Đánh giá chất lƣợng sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói.

-

Đánh giá mức độ biến thiên của thân khoáng sét.

-


Tính toán tài nguyên dự báo.

2


3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu của đồ án đặt ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội
dung chính sau đây:


Tổng quan tài liệu: nghiên cứu các tài liệu nhƣ các nghị định, thông tƣ,

báo cáo kết quả thăm dò, sách tham khảo, tạp chí…liên quan đến nội dung nghiên cứu
về đặc điểm địa chất khu vực, tính toán trữ lƣợng, đánh giá chất lƣợng khoáng sản
đƣợc sử dụng làm nguyên liệu gạch ngói và đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng
sản…


Nghiên cứu mức độ biến thiên của thân khoáng sét theo không gian, độ

sâu và bề dày.


Nghiên cứu tiềm năng tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói

3.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: khoáng sản làm nguyên liệu gạch ngói.
- Phạm vi nghiên cứu: Mỏ sét gạch ngói Long nguyên, xã Long Nguyên, huyện
Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, có diện tích 36,2ha.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài
đƣợc thể hiện ở sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu [Hình 1], bao gồm:
* Phƣơng pháp thu thập tài liệu: tiến hành thu thập và tìm hiểu các nghị định,
thông tƣ quy định về lập đề án thăm dò khoáng sản, quy định về phân cấp trữ lƣợng và
tài nguyên khoáng sản rắn; các tài liệu liên quan về đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế
nhân văn, đặc điểm địa chất, thiết đồ hố khoan thăm dò, các kết quả phân tích mẫu các
loại…
* Phƣơng pháp khảo sát thực địa: xác định vị trí khu vực nghiên cứu ngoài
thực địa, quan sát tổng thể khu vực nghiên cứu, quan sát đặc điểm địa hình, địa chất
khu vực, hiện trạng khai thác và phƣơng pháp thi công khoan thăm dò, lấy mẫu và bảo
quản mẫu thí nghiệm… đồng thời thu thập một số thông tin, hình ảnh thực tế về giao
thông, dân cƣ, thảm thực vật khu vực nghiên cứu, phạm vi mở rộng đánh giá tiềm
năng sét…

3


* Phƣơng pháp xử lý văn phòng: bao gồm nghiên cứu tổng hợp, xử lý số liệu
phân tích mẫu, thiết đồ mô tả lỗ khoan thăm dò và thành lập sơ đồ, bản đồ… để đánh
giá chất lƣợng sét gạch ngói, tính tài nguyên dự báo sét gạch ngói khu vực xã Long
Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng.
Thu thập tài liệu

Khảo sát thực địa

Phân tích, tổng hợp thông tin

Tổng hợp, xử lý số liệu


Thành lập bản đồ

Kết quả Đánh giá tiềm năng
Hình 1. Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu

4


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Hiện nay ở nƣớc ta, có rất nhiều công trình và tài liệu về đánh giá tiềm năng
khoáng sản sét gạch ngói, nhƣ một số tài liệu sau:
Hoàng Văn Dũng và nnk, Tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây
dựng thông thường tỉnh Bắc Giang và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng kết
hợp với bảo vệ môi trường, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 37, tr.23-28, 01/2012;
Qua kết quả thăm dò đánh giá các điểm đá vôi, cuộ kết vôi, đá ryolit, cát cuội. Dự báo
tài nguyên ở 2 điểm đá vôi 2 điểm cuội kết và các điểm cát vàng; Với trữ lƣợng đá vôi
và cuội kết vôi là 12 triệu m3 và cát vàng là 5 triệu m3.
Đặng Trần Bảng, Nguyễn Văn Bỉnh, Phùng Văn Vui, Tính trữ lượng khoáng
sản rắn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1987. Ứng dụng các phƣơng
pháp khác nhau để đánh giá trữ lƣợng khoáng sản
Ở tỉnh Bình Dƣơng cũng có những công trình nghiên cứu, đánh giá trữ lƣợng và
chất lƣợng sét gạch ngói:
Đề án Điều tra cơ bản Địa chất và khoáng sản, đánh giá hiện trạng và xây dựng
quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông
thƣờng tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020. Điều tra, đánh giá
chất lƣợng và trữ lƣợng khoáng sản phục vụ cho nhu cầu sử dụng của tỉnh Bình dƣơng
nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Nguyễn Tiến Sơn và nnk, Báo cáo kết quả thăm dò mỏ sét gạch ngói Tân Hiệp

2, Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, 2009.
Nguyễn Tiến Sơn và nnk, Báo cáo kết quả nghiên cứu mỏ sét làm nguyên liệu
sản xuất gạch ngói Long Nguyên thuộc xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dương, 2016. Qua các kết quả khoan thăm dò và số liệu phân ích mẫu đánh giá chất
lƣợng và trữ lƣợng khoáng sét ở khu vực nghiên cứu đạt tiêu chuẩn sử dụng làm ngyên
liệu sản xuất gạch ngói

5


1.2. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu là mỏ sét Long Nguyên thuộc địa phận ấp 9, xã Long
Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng [Hình 1.1, Hình 1.2 và Phụ lục 2: Bản vẽ
số 01], cách tỉnh lộ ĐT748 khoảng 2 km về phía Đông, cách thị trấn Mỹ Phƣớc thuộc
thị xã Bến Cát khoảng 4,5km về phía Tây Bắc, cách trung tâm tỉnh Bình Dƣơng
khoảng 25km, với diện tích 36,2ha, đƣợc giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ nhƣ sau:
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm góc diện tích thăm dò
Điểm
góc
M1
M2
M3
M16
M15
M13
M14

VN2000 KTT 105045’, múi chiếu 30
X(m)

12.35.555
12.35.586
12.35.300
12.34.928
12.34.857
12.35.360
12.35.422

Y(m)
5.88.516
5.88.948
5.89.035
5.89.148
5.88.563
5.88.505
5.88.465

Diện tích
(ha)

36,2

VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu trên Google Earth

6


Hình 1.2. Vị trí Mỏ Sét Long Nguyên

1.2.2. Địa hình, sông suối
Địa hình: Khu vực nghiên cứu có diện tích 36,2ha nằm trong lƣu vực sông Thị
Tính. Độ cao tuyệt đối thay đổi trong khoảng 5,0 ÷ 23,0m, độ dốc thay đổi từ 5 ÷ 7o.
Bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh vì có một phần diện tích mỏ đang khai thác tạo
thành hệ thống moong, độ chênh cao so với địa hình xung quanh từ 5,0 ÷ 10,5m. Thảm
thực vật chính tại khu vực chƣa khai thác là cây cao su.

7


Hình 1.3. Bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh do khai thác

Hình 1.4. Thảm thực vật ở khu vực chƣa khai thác chủ yếu là cây cao su
Sông suối: Trong khu vực thăm dò không có sông suối. Phía Tây, cách mỏ
khoảng 450m có sông Thị Tính, lòng sông rộng khoảng 40-50m, có nƣớc quanh năm.
Phía đông mỏ, có khe suối nhỏ chạy dọc theo ranh mỏ, khe suối đó chỉ dòng chảy tạm
thời khi vào mùa mƣa.

8


1.2.3. Đặc điểm khí hậu
Khu vực nghiên cứu nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung mang đặc điểm
khí hậu chung của vùng Đông Nam bộ, chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm 27oC, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 là 19oC,
và nóng nhất là tháng 4 lên đến 38oC.
- Độ ẩm trung bình hàng năm 77,8%, cao nhất vào tháng 9 lên đến 90%, nhỏ
nhất vào tháng 4 khoảng 16%.

- Lƣợng mƣa hàng năm đạt từ 1445,7mm đến 2516,8 mm, phân bố không đều
theo thời gian, khoảng 85% lƣợng mƣa tập trung vào mùa mƣa. Theo số liệu tổng hợp
lƣợng mƣa ở khu vực nghiên cứu trong 05 năm (2009-2013) thu thập tại Đài Khí
tƣợng Thủy văn khu vực Nam Bộ thuộc Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia
(Bảng 1.2) cho thấy: lƣợng mƣa thấp nhất trong năm thƣờng xảy ra vào các tháng 1, 2
và 3 hàng năm, còn lƣợng mƣa cao nhất trong năm thƣờng xảy ra vào các tháng 6, 7, 8
và 9. Với điều kiện khí hậu nhƣ vậy hàng năm số ngày khai thác chỉ đạt 160-180 ngày.
Bảng 1.2. Thống kê về lƣợng mƣa tháng
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

Tháng

R

Rx

R

Rx


R

Rx

R

Rx

R

Rx

1

9,3

9,3

5,2

2,1

8

6

0,6

0,6


30,7

16

2

12,8

8,4

0

0

8

6

91,2

73

0

0

3

8,2


5,7

107,4

46,3

13

12

103

58

17,7

17,7

4

92,5

35,1

51,7

25,7

87


23

174

41

29,6

18

5

235,9 54,6

387

65,2

382

76

240

56

18

5


6

251,6 43,6

236

56,7

162

28

239

55

252

52

7

306,7 49,3 375,8

75

337

81


265

51

416

113

8

251,4 30,1 279,4

57,6

267

47

367

82

235

44

9

212,8 30,3 753,5 103,1


434

124

489

88

177

58
9


Năm
Tháng

2009
R

2010
Rx

R

2011

2012

2013


Rx

R

Rx

R

Rx

R

Rx

51,1

211

50

269

48

31,5

63

10


154,1 43,8 195,7

11

33,3

22,1 125,1

45

160

59

43

33

195

43

12

18,4

13,3

0


25

18

19,8

17

43,2

31

0

Năm 1.587,0 54,6 2.516,8 103,1 2.094,0 124,0 2.300,6 88,0 1.445,7 113,0
R: Tổng lượng mưa tháng (mm).
Rx: Lượng mưa ngày cao nhất trong tháng

Tổng lƣợng mƣa tháng, mm

800
700
600
500

2009

400


2010

300

2011
2012

200

2013

100
0
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Tháng
Hình 1.5. Biểu đồ biểu diễn lƣợng mƣa
1.2.4. Đặc điểm giao thông, kinh tế nhân văn
Điều kiện giao thông: Khu vực thăm dò nằm cách cách quốc lộ 13 khoảng 5km
về phía Đông, đƣờng trải nhựa ĐT 748 khoảng 2,0 km. Vì vậy, rất thuận tiện trong
việc vận chuyển sét đi các nơi nhƣ thị trấn Mỹ Phƣớc, thị xã Thủ Dầu Một, thị trấn
Uyên Hƣng huyện Tân Uyên và huyện Phú Giáo. Hiện tại đã có đƣờng đất đỏ rộng từ
8-10m, dài khoảng 2,0 km vào đến mỏ, thuận lợi cho việc vận chuyển khai thác nâng
công suất sau này.
Dân cư: Huyện Bàu Bàng và thị xã Bến Cát có dân chủ yếu là ngƣời Kinh, sống
tập trung thành phƣờng ấp. Thị trấn Mỹ Phƣớc nẳm dọc theo các đƣờng tỉnh lộ
10


ĐT748. Đời sống kinh tế của nhân dân chủ yếu là buôn bán nhỏ, một số khác làm
nƣơng rẫy và trồng cao su. Nhìn chung đời sống ngƣời dân khá ổn định. Trình độ dân
trí, văn hóa của nhân dân khá cao, có trƣờng phổ thông các cấp và bệnh viện. Với tổng
diện tích tự nhiên 584,37 km2. Dân số 151.097 ngƣời. Có 15 đơn vị hành chính, gồm:
14 xã: Trừ Văn Thố, Cây Trƣờng II, Lai Uyên, Tân Hƣng, Long Nguyên, Hƣng Hòa,
Lai Hƣng, Chánh Phú Hòa, An Điền, An Tây, Thới Hòa, Hòa Lợi, Tân Định, Phú An
và 1 thị trấn: Mỹ Phƣớc.
1.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN
Theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng 6 năm 2006 của Bộ

trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, một số khái niệm đƣợc sử dụng trong đồ án
đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Tài nguyên khoáng sản rắn: là những tích tụ tự nhiên của các khoáng chất rắn
bên trong hoặc trên bề mặt vỏ trái đất, có hình thái, số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng
những tiêu chuẩn tối thiểu để có thể khai thác, sử dụng một hoặc một số loại khoáng
chất từ các tích tụ này đem lại hiệu quả kinh tế tại thời điểm hiện tại hoặc tƣơng lai.
Tài nguyên khoáng sản rắn dự báo: là tài nguyên khoáng sản rắn đƣợc dự báo
trong quá trình điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản trên cơ sở các tiền đề
và dấu hiệu địa chất thuận lợi cho thành tạo khoáng sản với độ tin cậy từ suy đoán đến
phỏng đoán.
Tài nguyên khoáng sản rắn xác định: là tài nguyên khoáng sản rắn đã đƣợc
đánh giá, khảo sát, thăm dò xác định đƣợc vị trí, diện phân bố, hình thái, số lƣợng,
chất lƣợng, các dấu hiệu địa chất đặc trƣng với mức độ tin cậy nghiên cứu địa chất từ
chắc chắn đến dự tính.
Trữ lượng khoáng sản rắn: là một phần của tài nguyên khoáng sản rắn xác định
đã đƣợc thăm dò và việc khai thác, chế biến chúng mang lại hiệu quả kinh tế trong
những điều kiện thực tiễn tại thời điểm tính trữ lƣợng.
Sét: là một thuật ngữ dùng để miêu tả một nhóm các khoáng vật phyllosilicat
nhôm ngậm nƣớc, thông thƣờng có đƣờng kính hạt nhỏ hơn 2μm. Đất sét bao gồm các
loại khoáng chất phyllosilicat giàu các oxit và hydroxit của silic và nhôm cũng nhƣ

11


bao gồm một lƣợng lớn nƣớc tham gia vào việc tạo cấu trúc và thay đổi theo từng loại
đất sét.
Sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói: đất sét là một chất lý tƣởng để làm các
đồ gốm sứ có độ bền cao, gạch, ngói, các xoong nồi từ đất, các đồ tạo tác nghệ thuật từ
đất, bát đĩa, thân bugi và thậm chí cả các nhạc cụ nhƣ ocarina đều đƣợc làm từ đất sét.
Đất sét cũng đƣợc sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, chẳng hạn trong sản

xuất giấy, xi măng, gốm sứ và các bộ lọc hóa học.
Thân khoáng: là tập hợp tự nhiên liên tục khoáng chất có ích đƣợc xác định
chất lƣợng, kích thƣớc và hình thái đáp ứng các chỉ tiêu hƣớng dẫn của khai thác công
nghiệp.

12


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU
Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau để làm rõ mục tiêu của đề
tài đặt ra, đánh giá kết quả nghiên cứu… Các nguồn tài liệu thu thập bao gồm:
 Các tài liệu bài báo, báo cáo, sơ đồ, bản đồ… liên quan đến đề tài nghiên cứu
đƣợc thu thập để đánh giá đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn, đặc điểm
địa chất khu vực nghiên cứu và đánh giá tiềm năng khoáng sản chủ yếu nhƣ:
- Báo cáo kết quả nghiên cứu mỏ sét làm nguyên liệu sản xuất gạch ngói Long
Nguyên thuộc xã Long Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, 2016.
- Sơ đồ vị trí giao thông Mỏ sét gạch ngói Long Nguyên, xã Long Nguyên,
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, tỷ lệ 1:50.000.
- Bản đồ địa chất khu vực mỏ sét gạch ngói Long Nguyên, xã Long Nguyên,
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, tỷ lệ 1:25.000.
- Bản đồ địa chất mỏ sét gạch ngói Long Nguyên, xã Long Nguyên, huyện Bàu
Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, tỷ lệ 1:2.000.
- Tiềm năng tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng tỉnh
Bắc Giang và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng kết hợp với bảo vệ môi
trƣờng.
 Các nghị định, thông tƣ quy định về lập đề án thăm dò khoáng sản, quy định về
phân cấp trữ lƣợng và tài nguyên khoáng sản rắn:
- Quyết định số 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07/6/2006 của Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng ban hành quy định về phân cấp trữ lƣợng và tài nguyên khoáng sản rắn.
- TCVN 4353 : 1986 về đất sét để sản xuất gạch ngói nung.
- QCVN 49:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lập bản đồ địa
chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền.
- Thông tƣ số 22/2009/TT-BTNMT ngày 11/11/2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về thăm dò, phân cấp trữ lƣợng và tài nguyên các mỏ
sét.

13


 Các thiết đồ hố khoan thăm dò: đƣợc thu thập để sử dụng đánh giá mức độ biến
thiên của thân khoáng và tiềm năng tài nguyên khoáng sản. Kết quả thu thập 30
thiết đồ hố khoan, đƣợc tổng hợp các thông tin cơ bản trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thông tin cơ bản của các hố khoan thăm dò

STT

Số hiệu
hố khoan

Tọa độ VN-2000
X (m)

Y (m)

Độ sâu

Chiều dày


khoan (m) lớp phủ (m)
-

Chiều dày
sét (m)

1

LN1

12.35.362,77 5.88.511,79

5

2

LN2

12.35.145,38 5.88.529,78

5

3

LN3

12.35.004,88 5.88.546,08

7


4

LN4

12.35.113,64 5.89.091,36

15

4,00

10,50

5

LN5

12.34.857,04 5.88.563,08

18

6,30

11,30

6

LN6

12.34.872,59 5.88.691,40


18

4,80

13,20

7

LN7

12.34.888,12 5.88.819,50

23

1,50

12,00

8

LN8

12.34.910,54 5.89.004,71

23

4,00

16,50


9

LN9

1,234,927.86 589,147.56

16

6.00

9.00

10

LN10

12.34.996,87 5.88.939,29

23

4,00

12,80

11

LK1

12.35.586,00 5.88.948,00


16.5

6,80

5,20

12

LK5

12.35.566,77 5.88.679,69

25

10,50

14,30

13

LK7

12.35.157,54 5.88.991,05

25

9,20

14,80


14

LK13

12.35.155,00 5.88.650,00

11

4,00

6,00

15

HK1

12.35.464,57 5.88.985,01

18

8,00

4,00

16

LK2

12.35.577,12 5.88.824,44


29

8,80

19,70

17

LK3

12.35.455,07 5.88.917,88

28

7,00

13,60

18

LK4

12.35.300,00 5.89.035,00

26

7,00

13,30


0,30
-

5,00
4,70
7,00

14


STT

Tọa độ VN-2000

Số hiệu
hố khoan

X (m)

Y (m)

Độ sâu

Chiều dày

khoan (m) lớp phủ (m)

Chiều dày
sét (m)


19

LK6

12.35.415,47 5.88.796,32

22

5,30

16,70

20

LK8

12.35.555,00 5.88.516,00

29

12,00

15,00

21

LK9

12.35.372,00 5.88.655,00


15

2,00

12,50

22

LK10

12.35.173,18 5.88.806,06

15

23

LK12

12.35.422,00 5.88.465,00

23

24

LK14

12.34.920,00 588,795.00

15


-

8,70

25

LK15

12.35.009,53 588,609.91

15

-

11,50

26

HK2

12.35.483,71 588,742.50

20

-

19,50

27


HK3

12.35.465,76 588,584.18

20

-

20,00

28

HK4

12.35.263,18 588,910.22

20

29

HK5

12.35.266,07 588,735.33

20

-

19,50


30

HK6

12.35.057,18 588,765.77

20

-

20,00

5,00

7,90

14,50
16,00

12,10

 Kết quả phân tích mẫu các loại: đƣợc thu thập bao gồm thành phần độ hạt, chỉ
số dẻo, thành phần hóa cơ bản, thành phần hóa toàn diện, thành phần khoáng
vật và phân tích vật liệu nung, đƣợc tổng hợp trong bảng 2.2 và phụ lục 1.
Bảng 2.2. Tổng hợp số lƣợng mẫu phân tích các loại
STT

Chỉ tiêu phân tích

Số lƣợng (mẫu)


1

Thành phần độ hạt

94

2

Chỉ số dẻo

94

3

Thành phần hóa cơ bản

94

4

Thành phần hóa toàn diện

10

5

Thành phần khoáng vật

12


15


STT
6

Chỉ tiêu phân tích

Số lƣợng (mẫu)

Vật liệu nung

8

2.2. PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA
Đƣợc tiến hành sau khi tham khảo các tài liệu đã thu thập đƣợc, xây dựng kế
hoạch thực địa và đi khảo sát thực địa vào ngày 06/5/2016 nhằm xác định vị trí khu
vực nghiên cứu ngoài thực địa, quan sát tổng thể khu vực nghiên cứu, quan sát đặc
điểm địa hình, địa chất khu vực, hiện trạng khai thác và phƣơng pháp thi công khoan
thăm dò, lấy mẫu và bảo quản mẫu thí nghiệm… đồng thời thu thập một số thông tin,
hình ảnh thực tế về giao thông, dân cƣ, thảm thực vật khu vực nghiên cứu, phạm vi mở
rộng đánh giá tiềm năng sét… Kết quả khảo sát thực địa đƣợc ghi nhận thông qua một
số hình ảnh thực địa sau:

Hình 2.1. Toàn cảnh khu vực nghiên cứu

16



Hình 2.2. Công tác khoan thăm dò

Hình 2.3. Công tác lƣu trữ mẫu
17


Hình 2.4. Công tác lấy mẫu và bảo quản mẫu thí nghiệm
2.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP THÔNG TIN
2.3.1. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu
Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu đã thu thập nhƣ kết quả phân tích thành phần
độ hạt, chỉ số dẻo, thành phần hóa cơ bản, thành phần hóa toàn diện, thành phần
khoáng vật và phân tích vật liệu nung, các thiết đồ hố khoan thăm dò và bản đồ địa
chất mỏ… đƣợc tổng hợp dƣới dạng biểu bảng, sơ đồ, bản đồ…
Từ đó so sánh với TCVN 4353:1986 – Đất sét để sản xuất gạch ngói nung, yêu
cầu kĩ thuật kết hợp với QCVN 49:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền – Phần Phụ lục 1: Các chỉ
tiêu tối thiểu về chất lƣợng khoáng sản áp dụng trong lập bản đồ địa chất khoáng sản
tỷ lệ 1:50.000 để đánh giá chất lƣợng sét gạch ngói.
Đồng thời đánh giá tổng hợp sự biến thiên thân khoáng theo bề dày, độ sâu và
không gian, tiềm năng tài nguyên khoáng sản sét gạch ngói.

18


2.3.2. Phƣơng pháp thành lập bản đồ
Sử dụng phần mềm MapInfo 11.5 để biên tập các loại sơ sồ, bản đồ nhƣ: sơ đồ
vị trí giao thông, sơ đồ vị trí hố khoan, bản đồ địa chất khu vực, bản đồ địa chất mỏ,
bản đồ tiềm năng sét gạch ngói và trích xuất thông tin về diện tích, khoảng cách...
 Các thao tác cơ bản để xác định diện tích vùng
Bƣớc 1: Click chuột phải vào đối tƣợng đƣờng (Polyline Object) cần xác định

diện tích.
Bƣớc 2: Chọn Edit Object / Chọn Convert to Region
Bƣớc 4: Double click vào đối tƣợng vùng (Region Object) vừa đƣợc xác định,
khi đó xuất hiện hộp thoại Region Object, ghi nhận giá trị diện tích cần xác định.

Hình 2.5. Xác định diện tích vùng trên MapInfo
 Các thao tác cơ bản để xác định khoảng cách trên bản đồ: có thể thực hiện bằng
một trong hai cách sau đây:
* Cách 1: được thực hiện theo ba bước
Bƣớc 1: Click chuột trái vào biểu tƣợng Ruler trên thanh công cụ.
Bƣớc 2: Dùng chế độ bắt điểm để chọn điểm thứ nhất và điểm thứ 2.
Bƣớc 3: Ghi nhận giá trị khoảng cách giữa hai điểm cần tìm.

Hình 2.6. Xác định khoảng cách giữa 2 điểm trên MapInfo (Cách 1)

19


×