Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Hình Học 9 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.72 KB, 151 trang )

Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Tuần 03
Tiết 05

Giáo án Hình học 9

Ngày soạn: ...../...../ 2019
Ngày dạy: 9A:...../...../ 2019; 9B:..../..../2019
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các
tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 30 0, 450, và 600.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các
bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Các tỉ số lượng giác của góc nhọn
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết và
chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke, thước đo độ.
2. Giáo viên: Đọc trước bài mới, eke, thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (3') ? Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
vuông?


3. Bài dạy
Hoạt độn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn (32')
Năng lực giải quyết vấn đề, quan sát
- GV nêu tình huống vào bài :
1. Khái niệm tỉ số lượng
Trong một tam giác vuông,
giác của góc nhọn
nếu biết hai cạnh thì có tính - Lắng nghe
được các góc hay không ?
( Không dùng thước đo)
- GV giới thiệu khái niệm mở - HS theo dõi kết hợp SGK
đầu như SGK
- GV cho HS làm bài tập ?1 - HS thực hiện ?1 theo nhóm
SGK
- GV chia nhóm thực hiện ?1
(Hướng dẫn hs dựng hình ở
câu b)

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

1

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ


Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

- Đại diện hai nhóm lên bảng
trình bày hai câu a, b.

Nội dung ghi bảng
a. Mở đầu
?1

- Gọi đại diện 2 nhóm trình
bày
GV theo dõi giúp đỡ các
nhóm thực hiện

- HS đứng tại chỗ trả lời “
Khi độ lớn góc α thay đổi thì
tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề
của góc α cũng thay đổi” .
- Gv nhận xét bài các nhóm
- GV từ những kết quả trên có - Hs đọc lại định nghĩa
nhận xét gì về độ lớn của góc
α và tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh kề của góc α? Sau khi
HS trả lời GV giới thiệu định
nghĩa .
GV đưa bảng phụ định nghĩa

Sgk lên bảng, gọi hs đọc lại

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

2

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

3

Nội dung ghi bảng

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên


Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

4

Nội dung ghi bảng
a/ Khi góc a = 450, tam giác
ABC vuông cân tại A

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

AC
AB

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng


5

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

6

Nội dung ghi bảng
Do đó AB = AC. Vậy =1.

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh


Nội dung ghi bảng

AC
AB

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

7

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
Ngược lại, nếu = 1 thì:
AC = AB nên tam giác ABC
vuông tại A . Do đó a = 450
b/ Khi a = 600, lấy B’ đối
xứng với B qua AC, ta có tam
giác ABC là một “nửa” tam
giác đều CBB’.
Trong tam giác vuông ABC,

nếu gọi độ dài cạnh AB là a
thì BC = BB’ = 2AB = 2a

3
Theo định lí Pi-ta-go, ta có
AC = a. Bởi vậy

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

8

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

AC
a 3
AB
a

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng


9

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

10

Nội dung ghi bảng
= =.

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9


Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

AC
3
µ
AB
B

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

11

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Giáo án Hình học 9

Hoạt độn của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV : Từ định nghĩa trên có - HS : Các tỉ số lượng giác ?2
nhận xét gì về các tỉ số lượng của một góc nhọn luôn luôn
giác của một giác nhọn
dương. Hơn nữa, ta có :
sina < 1, cosa < 1 .
- GV cho HS làm bài tập ?2 - Hs làm ? Vào vở
SGK

- Gọi hs đứng tại chỗ thực - Hs đứng tại chỗ thực hiện
hiện, gv ghi bảng
- GV hướng dẫn HS thực hiện - HS theo dõi kết hợp SGK.
ví dụ 1,2 như SGK để HS coi
như bài tập mẫu, áp dụng làm
bài tập sau này

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

12

Nội dung ghi bảng

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

AB
AC
BC


Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

13

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

14

Nội dung ghi bảng
sinβ = , cosβ =

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt độn của giáo viên

Giáo án Hình học 9


Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

AC
AB
AC
AB

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

15

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Giáo án Hình học 9

Hoạt độn của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Củng cố (8')
Năng lực vận dụng kiến thức, tính toán và trình bày
- Gọi hs đứng tại chỗ nhắc lại - Hs đứng tại chỗ trình bày và Bài 10 Sgk/76:
các tỉ số lượng giác của góc làm bài tập 10 Sgk
nhọn và yêu cầu làm bt 10sgk

- Gọi 1hs lên bảng vẽ hình và
làm bài
- Y/c hs khác nhận xét
- Gv nhận xét, ch điểm
BC
AB
, cos340 =
AC
AC
BC
AB
tan 340 =
, cot340 =
AB
BC

sin 340 =

Hoạt động 3: Dặn dò (1')
- Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ.
- BTVN 21,22 (SBT – 92). Xem trước các phần còn lại
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

16

Năm học 2019 - 2020



Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Tuần 03
Tiết 06

Giáo án Hình học 9

Ngày soạn: ...../...../ 2019
Ngày dạy: 9A:...../...../ 2019; 9B:..../..../2019
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
(Tiếp theo)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc
nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các
tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 30 0, 450, và 600.
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các
bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, eke, thước đo độ.
2. Giáo viên: Đọc trước bài mới, eke, thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6')
- Treo bảng phụ ghi nội dung - Hs đọc đề, làm bài vào Cho tam giác ABC như hình
câu hỏi. Gọi 1 hs lên bảng nháp. 1 hs lên bảng làm bài.
vẽ, hãy viết các tỉ số lượng
làm bài
sinα; cosα; 34 tanα
giác của góc α.
=
4
Cotα
= 54
B
- Hs nhận 3 xét bài bạn
- Cho hs nhận xét
- Gv sủa bài và cho điểm

α

C

5

4

3

A

Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp) (13')

Năng lực phân tích, tính toán, trình bày diễn đạt
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ - HS theo dõi GV thực hiện 1. Khái niệm tỉ số lượng
3,4 như SGK
kết hợp SGK
giác của góc nhọn (Tiếp).
- GV cho HS làm ?3 SGK
- Hs làm ?3 vào vở
?3 Cách dựng :
Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

17

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt động của giáo viên
- GV gọi HS nêu cách dựng.

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh
-1HS đứng tại chỗ nêu cách
dựng.
- HS lên bảng thực hiện

Nội dung ghi bảng

·ONM

- Gọi Hs lên bảng dựng.
- GV theo dõi hướng dẫn HS
thực hiện
- GV yêu cầu HS chứng - HS nêu cách chứng minh.
minh.

- Gọi hs nhận xét bài bạn
- Hs khác nhận xét
- Gv kết luận
- Sau khi làm xong ?3 GV - HS theo dõi, ghi bài.
giới thiệu chú ý như SGK.

- Dựng góc vuông xOy, lấy
một đoạn thẳng làm đơn vị.
Trên tia Oy lấy điểm M sao
cho OM = 1. Lấy M làm tâm,
vẽ cung tròn bán kính 2. Cung
tròn này cắt tia Õ tại N. Khi
đó = b = 0,5
- Chứng minh :
Thậy vậy, tam giác OMN
vuông tại O có OM = 1 và
MN = 2 ( theo cách dựng)
OM 1
= = 0,5
MN 2

Do đó sinβ =
* Chú ý: Sgk
Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (20')

Năng lực giải quyết vấn đề, liên kết và chuyển tải kiến thức
Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

18

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS làm ?4 SGK,
sau đó để HS tự rút ra định
nghĩa tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau .
- Gọi hs đứng tại chỗ trình
bày miệng, gv ghi bảng

Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện ?4 theo cặp.
Sau đó rút ra nhận xét tỉ số
lượng giác của hai góc phụ
nhau.
- Hs trình bày miệng tại chỗ

- Gv nhận xét và đưa định lý
về tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau lên bảng phụ để

củng cố.
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ
5, 6, 7 như SGK sau đó GV
tổng kết các kết quả và giới
thiệu tỉ số lượng giác của các
góc 300, 450, 600 .
- GV giới thiệu chú ý SGK để
HS biết cách ghi các tỉ số
lượng giác của góc nhọn.

- HS theo dõi ghi nhớ

Nội dung ghi bảng
2. Tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau
?4/ Ta có a + b = 90 0 . Theo
định nghĩa các tỉ số lượng
giác của một góc nhọn ta
được
sinα
=; AC
AB cosα =;
tanα
=; AC
BC
AB cotα =;
AC
sinβ
=; AB
AC cosβ =;

AB cotβ = Từ
tanα = ; AC
BC
đó rút ra :
AC
AB
sinα
= AC cosβ (=) ;
cosα
= AB
BC sinβ( = );
tanα
= AC
BC cotβ (= ) ;
cotα
= AB tanβ (= ).
* Định lý: AC Sgk.
Ví dụ: 5,6 ,7
Sgk.
* Chú ý: Sgk

- HS theo dõi GV thức hiện
như bài tập mẫu.
- HS theo dõi và xem SGK

Hoạt động 4: Củng cố (4')
? Nhắc lại các tỉ số lượng giác - Hs đứng tại chỗ nhắc lại tỉ
của góc nhọn và tỉ số lượng
số lượng giác của góc nhọn
giác của hai góc phụ nhau

và tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau
Hoạt động 5: Dặn dò (1')
- Học kĩ định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau, xem lại các ví dụ.
- BTVN 11 - 16 Sgk/76,77; bài tập 23,24 (SBT – 92).
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Tuần 04
Tiết 07

Ngày soạn: ...../...../ 2019
Ngày dạy: 9A:...../...../ 2019; 9B:..../..../2019
LUYỆN TẬP

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

19

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Giáo án Hình học 9

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác

của nó.
2. Kĩ năng: Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh
một số công thức lượng giác đơn giản.
3. Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo,mĩ thuật và
CNTT.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình , liên kết và
chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu.
2. Trò: nắm tỉ số lượng giác của một góc nhọn, của hai góc phụ nhau ; thước thẳng,
compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5'): ? Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (38')
Năng lực tái hiện kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, vẽ hình, liên kết và chuyển tải
kiến thức, vận dụng kiến thức
- GV đưa đề bài 11 sgk/76 lên - HS đọc đề nghiên cứu cách Bài tập 11
bảng phụ. Yêu cầu Hs đọc đề. giải.
- GV vẽ hình hướng dẫn HS - Lắng nghe và làm bài
giải.
- Để tính được sinB ta cần - Ta phải tính được AB
biết thêm đều gì?
- Gọi 1Hs đứng tại chỗ tính - 1hs tính AB .

AB?
- GV gọi HS lên bảng tính các - 1HS lên bảng thực hiện.
tỉ số lượng giác của góc B.
- Cả lớp thực hiện vào vở.

- HS phát biểu
- Thực hiện yêu cầu của GV.

- 1HS lên bảng thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

20

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt động của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh
- Cả lớp thực hiện vào vở.

Nội dung ghi bảng

µA
B
AC

AC = 0,9m, BC = 1,2d. Theo
định lí Pi-ta-go, ta có :

? và có quan hệ gì?
Hãy dựa vào định lý mối
quan hệ giữa hai góc phụ
nhau để tìm tỉ số lượng giác
của góc A
- GV gọi HS lên bảng trình
bày.

AB =

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

21

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt động của giáo viên

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh


22

Nội dung ghi bảng

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt động của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

9 +
2

= = 1,5(m)

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

23

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ


Hoạt động của giáo viên

Giáo án Hình học 9

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

AC
9
3
AB
15
5

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

24

Năm học 2019 - 2020


Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Hoạt động của giáo viên

Giáo viên: Nguyễn Công Thắng

Giáo án Hình học 9


Hoạt động của học sinh

25

Nội dung ghi bảng
Vậy: sinB = = = ;

Năm học 2019 - 2020


×