Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Các yếu tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ BÍCH THẢO

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THANH KHOẢN
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62 34 02 01
MSHV: 020117150160
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUỲNH HOA

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018


i

TÓM TẮT
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét
các yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng tới th nh hoản ng n hàng củ NHTM cổ
phần. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM
(Fixed effects model) và tác động ngẫu nhiên REM (R ndom effects model). Tiếp
tục tác giả sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng moment tổng quát – GMM. Việc sử
dụng mô hình GMM sẽ cho phép hắc phục cả vi phạm tự tƣơng qu n, phƣơng s i


th y đổi và biến nội sinh nên ết quả ƣớc lƣợng lúc này sẽ hông chệch, vững và
hiệu quả nhất sử dụng các biến công cụ để iểm soát vấn đề nội sinh với dữ liệu
trong gi i đoạn 2008-2016, với ỳ qu n sát tính theo năm. Điều chỉnh ƣớc lƣợng s i
số chuẩn theo cách này đảm bảo rằng các ƣớc lƣợng m trận hiệp phƣơng s i là phù
hợp, iểm soát đƣợc tất cả các vấn đề nhƣ tƣơng qu n phụ thuộc chéo, phƣơng s i
th y đổi, tự tƣơng qu n và nội sinh.
Kết quả nghiên cứu tìm r các yếu tố quy mô, t lệ vốn trên tổng tài sản, tăng
trƣởng inh tế c động ngƣợc chiều tới th nh hoản; trong hi các yếu tố lợi nhuận,
dự ph ng rủi ro tín dụng, và lạm phát c tác động tích cực tới th nh hoản với mức
nghĩ c o. Ngoài r , thực nghiệm tại các NHTM tại Việt N m trong gi i đoạn
nghiên cứu chƣ tìm thấy bằng chứng l i suất biên c ảnh hƣởng tới th nh hoản.
Các ết quả mô hình Pooled, FEM và REM c sự tƣơng đồng hông m u thuẫn với
ết quả GMM thể hiện sự tin cậy đồng nhất các phƣơng pháp trong trả l i c u hỏi
nghiên cứu.
Luận văn này vừ c đ ng g p cho học thuật, vừ c đ ng g p cho thực tiễn.
Về phía học thuật, luận văn đƣ ra kết luận cụ thể và sâu sắc hơn về sự tác động của
một số yếu tố đến thanh khoản các NHTM cổ phần Việt Nam. Về phía thực tiễn,
luận văn đ gợi ý một số chính sách đến các cơ quan quản lý và NHTM nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý thanh khoản cho các NHTM cổ phần Việt Nam.


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c m đo n các ết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
là công trình nghiên cứu củ chính tôi. Trừ những nội dung đ đƣợc trích dẫn một
cách thích hợp.
Nghiên cứu này cũng chƣ đƣợc dùng để tôi tốt nghiệp bất cứ bậc học nào
trƣớc đ .
Nếu c bất ỳ sự gi n lận nào, tôi hoàn toàn chịu trách nghiệm trƣớc Hội

đồng đánh giá luận văn cũng nhƣ ết quả tốt nghiệp củ mình.
Tác giả

Nguyễn Thị Bích Thảo


iii

LỜI CẢM ƠN
Bằng tất cả sự chân thành và lòng biết ơn s u sắc, tôi xin gửi l i cảm ơn đến
cô Nguyễn Quỳnh Hoa đ hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm
luận văn. Tôi cũng xin gửi l i cảm ơn đến Trƣ ng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ
Chí Minh, đ tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, trong suốt quá trình học tại
trƣ ng cũng nhƣ quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cám ơn gi đình, bạn bè đ luôn bên cạnh cổ vũ, động viên tôi để
vƣợt qu

h

hăn, giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Tất cả những thiếu sót có thể có trên luận văn này đều thuộc trách nhiệm của
tôi và tôi mong nhận đƣợc ý kiến đ ng g p.


iv

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. ix

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................x
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................................................1
1.1

Đ T VẤN ĐỀ ...............................................................................................1

1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................2

1.3

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................3

1.4

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................3

1.5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................4

1.6

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................................................4

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN L

THUY T VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC


ĐÂY ............................................................................................................................6
2.1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ...........................................6

2.1.1.

Khái niệm th nh hoản củ ng n hàng thƣơng mại ............................6

2.1.2. Trạng thái th nh hoản củ ng n hàng .....................................................7
2.1.3

Khái niệm rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại......................8

2.1.4

Nguyên nh n rủi ro th nh hoản ............................................................9

2.1.5.

Các phƣơng pháp đo lƣ ng th nh hoản ...........................................10

CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VỀ CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N

2.2

THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................13
2.3

CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N THANH KHOẢN ................................18


2.3.1

Quy mô ngân hàng (SIZE) ....................................................................19


v

2.3.2

T lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) ......................................20

2.3.3

Lợi nhuận ng n hàng (ROA) ................................................................21

2.3.4

Dự ph ng rủi ro tín dụng (LLD) ...........................................................23

2.3.5. L i suất biên (IRM) .................................................................................24
2.3.6

Tốc độ tăng trƣởng inh tế....................................................................25

2.3.7

Lạm phát (INF) .....................................................................................26

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ........................................................................................27

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................28
3.1

MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM.......................................................................28

3.1.1 Giới thiệu mô hình ...................................................................................28
3.1.2

Giải thích các biến sử dụng trong mô hình ...........................................29

3.2

GIẢ THUY T NGHIÊN CỨU ...................................................................31

3.3

THU THẬP VÀ XỬ L DỮ LIỆU ............................................................36

3.4

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH THỰC HIỆN ..37

3.4.1

Ƣu điểm của sử dụng dữ liệu bảng .......................................................37

3.4.2 Kiểm soát các huyết tật vi phạm các giả thuyết của mô hình ................38
3.4.3

Phƣơng pháp hồi quy GMM..............................................................41


CHƢƠNG 4. K T QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................44
4.1

PHÂN TÍCH THÔNG KÊ MÔ TẢ GIỮA CÁC BI N TRONG MÔ HÌNH
44

4.2 TƢƠNG QUAN CÁC BI N TRONG MÔ HÌNH VÀ ĐA CỘNG TUY N46
4.2.1 Ma trận tƣơng qu n đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson ...............46
4.2.2 Kiểm định đ cộng tuyến trong mô hình bằng nhân tử ph ng đại phƣơng
sai VIF ...............................................................................................................47


vi

4.3

KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH ........................................................48

4.3.1 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng FEM ......48
4.3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng REM ......49
4.3.3 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình dữ liệu bảng REM.........49
4.4

KIỂM ĐỊNH CÁC KHI M KHUY T ĐỊNH LƢỢNG .............................50

4.4.1 Kiểm định hiện tƣợng phƣơng s i th y đổi phần dƣ trên dữ liệu bảng Greene (2000)....................................................................................................50
4.4.2 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng qu n phần dƣ trên dữ liệu bảng–
Wooldridge (2002) và Drukker (2003) .............................................................51
4.5


K T QUẢ HỒI QUY ..................................................................................52

4.6

THẢO LUẬN K T QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................54

4.6.1

Giả thuyết H1: yếu tố quy mô ...............................................................54

4.6.2.

Giả thuyết H2: yếu tố tỉ lệ vốn chủ sở hữu........................................56

4.6.3.

Giả thuyết H3: yếu tố lợi nhuận ........................................................57

4.6.4.

Giả thuyết H4: Yếu tố dự ph ng rủi ro tín dụng ...............................58

4.6.5.

Giả thuyết H5: L i suất biên..............................................................59

4.6.6.

Giả thuyết H6: Tăng trƣởng inh tế ..................................................60


5.6.7

Giả thuyết H7: Lạm phát ......................................................................61

CHƢƠNG 5: CÁC GỢI

CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO TÍNH THANH

KHOẢN TẠI CÁC NHTM CỔ PHẦN ....................................................................63
VIỆT NAM ...............................................................................................................63
5.1

K T LUẬN .................................................................................................63

5.2

KI N NGHỊ .................................................................................................65


vii

5.2.1 Sử dụng hiệu quả hơn yếu tố quy mô, vốn chủ sở hữu để n ng c o vị thế
và uy tín củ các ng n hàng ..............................................................................66
5.2.2. Tăng trƣởng lợi nhuận ng n hàng ...........................................................66
5.2.3. Xử l nợ xấu ............................................................................................67
5.2.4 Theo d i các yếu tố vĩ mô tăng trƣởng inh tế và lạm phát ....................68
5.3

HẠN CH CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................70


5.4

ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TI P THEO .....................................70

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................72
PHỤ LỤC ĐỊNH LƢỢNG........................................................................................76


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CAP

T lệ vốn chủ sở hữu

FEM

Mô hình dữ liệu bảng tác động cố định

GDP

Tăng trƣởng inh tế

GMM

Mô hình moment tổng quát

GNP


Tổng sản phẩm quốc nội

INF

Lạm phát

IRM

L i suất biên

LLD

T lệ dự ph ng rủi ro tín dụng

LQD

T lệ th nh hoản

NHNN

Ng n hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ng n hàng thƣơng mại

REM

Mô hình dữ liệu bảng tác động ngẫu nhiên


ROA

T lệ lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

T lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

SIZE

Quy mô ngân hàng

TCTD

Tổ chức tín dụng

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới


ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Biến động lợi nhuận ROA và th nh hoản NHTM
Biểu đồ 4.2. Biến động GDP, INF và th nh hoản NHTM


x


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Yếu tố đại diện biến nghiên cứu và ỳ vọng dấu
Bảng 4.1: Thống ê mô tả giữ các biến trong mô hình
Bảng 4.2: M trận tƣơng qu n tuyến tính đơn giữ các cặp biến
Bảng 4.3: Kết quả VIF
Bảng 4.4: Kết quả iểm định lự chọn Pooled và FEM
Bảng 4.5: Kết quả iểm định lự chọn Pooled và REM
Bảng 4.5: Kết quả iểm định lự chọn FEM và REM
Bảng 4.6: Kết quả iểm tr phƣơng s i th y đổi
Bảng 4.7: Kết quả iểm tr tự tƣơng qu n
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy


1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1

Đ T VẤN ĐỀ
Ng n hàng là một định chế tài chính trung gi n đ ng v i tr cực ì qu n trọng

với v i tr lu n chuyển vốn cũng nhƣ cung cấp các sản phẩm dịch vụ về tiền tệ,
đƣợc coi là mạch máu củ nền inh tế. Trong bối cảnh hội nhập, nền inh tế Việt
N m c cơ hội tiếp cận thị trƣ ng quốc tế, gi o lƣu học hỏi những thành tựu ho
học công nghệ, tăng cƣ ng tài chính và năng lực quản l . Tuy nhiên, bên cạnh đ
cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro, đ i hỏi n ng c o năng lực cạnh tr nh đảm bảo
ổn định củ hệ thống ng n hàng cũng nhƣ hệ thống tài chính Việt N m.Trong đ ,
rủi ro th nh hoản là rủi ro nguy hiểm nhất, vì n ảnh hƣởng lớn đến hoạt động củ
ng n hàng nhƣ tăng chi phí hoạt động, giảm thu nhập, h


hăn trong việc tiếp cận

nguồn vốn, mất niềm tin ở hách hàng, ở mức độ nghiêm trọng, rủi ro th nh hoản
c thể hiến ng n hàng đến b vực phá sản, từ đ c thể g y hiệu ứng l y l n, éo
theo sự phá sản củ hàng loạt ng n hàng hác, đe dọ sự ổn định củ toàn bộ hệ
thống ng n hàng cũng nhƣ inh tế - x hội – chính trị quốc gia, đặc biệt trong thực
trạng ở Việt N m hiện n y sở hữu chéo vẫn c n. Thật vậy, s u hàng loạt các cuộc
hủng hoảng tài chính lớn trên thế giới đ để lại hậu quả vô cùng nặng nề cho hệ
thống tài chính các nƣớc trong đ c Việt N m, nhƣ hủng hoảng tài chính tiền tệ
Ch u Á năm 1997, hủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 ở Mỹ và gần đ y
nhất là hủng hoảng nợ công Ch u Âu năm 2011. Vì vậy, duy trì sự ổn định và phát
triển củ hệ thống ng n hàng trong đ nhiệm vụ cụ thể là ổn định th nh hoản luôn
là nhiệm vụ trọng t m hàng đầu củ các nhà quản l và hoạch định chính sách.
Thực tế cho thấy, s u hi gi nhập WTO, gi i đoạn 2007 – 2011, sự gi tăng ồ ạt
củ các d ng vốn quốc tế vào trong hi thiếu sự chuẩn bị năng lực hấp thụ, đ g y
r nhiều rủi ro cho hệ thống tài chính (Đỗ Việt Hùng, 2016) g y r sự thịnh vƣợng
ảo củ nền inh tế, dƣ thừ th nh hoản, nguồn vốn dồi dào hông đƣợc ph n bổ
hiệu quả, đầu tƣ chủ yếu vào các lĩnh vực m ng tính chất đầu cơ. Đỉnh điểm củ sự
bất ổn xảy r vào cuối năm 2011, đầu 2012 hi mà bất ổn từ các hu vực hác nh u


2

l n truyền đến hu vực tài chính, cộng với sự yếu ém vốn c củ nền inh tế, biểu
hiện r ràng là căng thẳng tình trạng th nh hoản hệ thống cùng với l i suất liên
ng n hàng tăng vọt, nguyên nh n chủ yếu do nợ xấu tăng c o hi thị trƣ ng chứng
hoán và bất động sản suy giảm mạnh. Nhƣ vậy, thặng dƣ h y th m hụt th nh
hoản đều là những dấu hiệu hông tốt trong hoạt động ng n hàng. Ng n hàng
thặng dƣ th nh hoản hi thiếu hụt cơ hội inh do nh, đầu tƣ, thƣ ng xảy r trong

một nền inh tế ém hiệu quả hoặc nguồn vốn tăng quá nh nh so với quy mô hoạt
động, làm cho ng n hàng hông tận dụng triệt để giá trị và hả năng sinh l i củ tài
sản. Ngƣợc lại, th m hụt th nh hoản cũng là tình trạng đáng lo ngại đối với hoạt
động củ ng n hàng, hi ng n hàng mất hả năng th nh toán làm mất cơ hội đầu tƣ,
sụt giảm l ng tin củ

hách hàng và càng làm cho vấn đề củ ng n hàng trở nên

trầm trọng hơn.
Để tìm hiểu các yếu tố tác động đến th nh hoản, đ c rất nhiều các nghiên
cứu đƣợc thực hiện để xác định và lƣợng h

các yếu tố tác động đến tính th nh

hoản củ ng n hàng, từ đ đƣ r những hoạc định chính sách quản trị n ng c o
hiệu quả hoạt động tài chính. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến
th nh hoản củ các ng n hàng thƣơng mại cổ phần Việt N m” để làm đề tài nghiên
cứu cho bài luận văn tốt nghiệp củ mình, tìm hiểu vấn đề trên ở cả h i mặt định
tính và định lƣợng, đƣ r những bằng chứng xác thực về vấn đề này và một số iến
nghị với các nhà làm chính sách
1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Bài luận văn đƣợc thực hiện với các mục tiêu s u:
 Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu sƣ tác động củ một số yếu tố đến th nh hoản củ các NHTM cổ

phần Việt N m trong bối cảnh Việt N m gi i đoạn 2008-2016.
 Mục tiêu cụ thể



3

Một là, lƣợc hảo nền tảng l thuyết về th nh hoản cũng nhƣ các yếu tố tác
động đến th nh hoản củ các NHTMCP Việt N m.
Hai là, nghiên cứu nhằm iểm định tác động củ các yếu tố đ đến th nh
hoản bằng mô hình định lƣợng.
B là, từ ết quả nghiên cứu, đƣ r những gợi

chính sách nhằm n ng c o

tính th nh hoản ở các ng n hàng thƣơng mại.
1.3

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Từ mục tiêu nghiên cứu nêu trên, bài luận văn x y dựng các c u hỏi nghiên

cứu (Research question – RQ) sau:
-

Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến thanh khoản tại các NHTM cổ phần Việt
Nam.

-

Chiều hƣớng tác động của các yếu tố đó đến th nh hoản của các NHTM cổ
phần tại Việt Nam là nhƣ thế nào?

-


Các giải pháp nào nhằm nâng cao tính th nh hoản cho các NHTM cổ phần
tại Việt Nam.

1.4

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu củ bài luận văn b o gồm 25 NHTM cổ phần Việt

N m, với dữ liệu đƣợc tập hợp từ bảng cáo bạch và báo cáo thƣ ng niên củ các
ng n hàng trong phạm vi từ 2008-2016, tác giả lự chọn số liệu củ 25 ng n hàng
này vì đ y là những ng n hàng công bố thông tin há đầy đủ và cũng là những ng n
hàng c tổng tài sản chiếm t trọng lớn trong hệ thống ng n hàng Việt N m, vì vậy
c tính đại diện c o cho tổng thể. Số liệu đƣợc thu thập trong gi i đoạn 2008-2016
nhằm tăng tối đ số qu n sát đảm bảo tin cậy tốt hơn cho ết quả phƣơng pháp ph n
tích định lƣợng và theo d i đƣợc toàn bộ diễn biến các yếu tố tác động tới th nh
hoản ng n hàng. Ngoài r , đ y là gi i đoạn Việt N m bắt đầu gi nhập WTO, nền
inh tế Việt N m n i chung và hệ thống ng n hàng n i riêng xảy r nhiều biến động
gắn liền với những biến động củ nền inh tế thế giới. Bài luận văn c n dùng số liệu


4

vĩ mô b o gồm tốc độ tăng trƣởng inh tế, t lệ lạm phát đƣợc lấy từ Tổng cục
Thống ê.
1.5

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng trên dữ liệu bảng

(P nel D t ) để xem xét mức độ ảnh hƣởng củ các yếu tố đến th nh hoản ng n

hàng. Lần lƣợt iểm tr các giả thiết cổ điển định lƣợng (định l G uss M r ov)
gồm đ cộng tuyến, phƣơng s i th y đổi, tự tƣơng qu n, và nội sinh. Thực hiện
phƣơng pháp hồi quy mô-men tổng quát (GMM) đảm bảo tính vững và hiệu quả,
hắc phục các hiếm huyết định lƣợng tìm thấy. Kết quả thực nghiệm từ iểm
định hệ số hồi quy sẽ đƣợc sử dụng làm cơ sở để chấp nhận h y bác bỏ các giả
thuyết củ nghiên cứu. Luận văn tiến hành nghiên cứu các biến độc lập và biến phụ
thuộc trong mô hình.
Ngoài r , luận văn c n sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: tổng hợp, so sánh, ph n
tích, suy luận, mô tả nhằm so sánh với thực tế, xem xét đánh giá các yếu tố ảnh
hƣởng đến th nh hoản củ các ng n hàng thƣơng mại Việt N m.
Công cụ đƣợc tác giả sử dụng để ph n tích định lƣợng là St t 13, l do là
phần mềm này là công cụ tin cậy trong nghiên cứu thực nghiệm và cung cấp đầy đủ
các công cụ để tác giả hoàn thành ph n tích ết quả định lƣợng.
1.6

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn đƣợc trình bày

thành 5 chƣơng nhƣ s u:
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng qu n về luận văn. Nội dung chƣơng này thể hiện hái
quát về đề tài b o gồm: l do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, c u hỏi nghiên cứu,
phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ết cấu trình bày củ đề
tài và t m lƣợc các bƣớc nghiên cứu.


5

Chƣơng 2: Cơ sở l thuyết và các nghiên cứu trƣớc về các yếu tố tác động đến
th nh hoản củ các NHTM. Đ là những nền tảng để x y dựng mô hình nghiên
cứu và các giả thuyết nghiên cứu.

Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Nội dung chƣơng trình bày mô hình dự iến
và giải thích các biến đƣợc sử dụng trong mô hình, đƣ r giả thuyết và cách thức
iểm định các giả thuyết nghiên cứu, thu thập và xử l dữ liệu, đƣ r các mô hình
đƣợc sử dụng cho dữ liệu bảng và cách thức iểm định để lự chọn mô hình phù
hợp nhất, ết luận mô hình thực nghiệm từ đ đi đến ết quả nghiên cứu.
Chƣơng 4: Ph n tích ết quả nghiên cứu. Nội dung chƣơng trình bày thống ê mô
tả các biến, iểm định lự chọn mô hình và các hiếm huyết định lƣợng, phân tích
ết quả hồi quy thể hiện sự tác động củ các biến th nh hoản, ph n tích các ết quả
nghiên cứu vừ tìm đƣợc.
Chƣơng 5: Kết luận, hạn chế, mở rộng. Ngoài r đƣ r các iến nghị nhằm n ng
cao th nh hoản củ các NHTM cổ phần tại Việt N m.


6

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN L THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN
CỨU TRƢỚC ĐÂY
2.1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
2.1.1. Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại
Th nh hoản đƣợc hiểu là hả năng chuyển h

thành tiền củ tài sản và

ngƣợc lại. Một tài sản đƣợc xem là c tính th nh hoản hi: C thị trƣ ng gi o dịch
để c thể chuyển h

tài sản thành tiền và; C giá cả tƣơng đối ổn định, hông bị


ảnh hƣởng bởi số lƣợng và th i gi n gi o dịch. Nhƣ vậy, tính th nh hoản củ tài
sản đƣợc đo lƣ ng thông qu th i gi n và chi phí để chuyển h

tài sản thành tiền.

Tài sản c tính th nh hoản c o là tài sản chuyển đổi thành tiền nh nh và chi phí
thấp, thƣ ng đƣợc đặc trƣng bởi số lƣợng gi o dịch lớn.
Dƣới g c độ ng n hàng, th nh hoản đƣợc hiểu là hả năng ng n hàng đáp
ứng ịp th i và đầy đủ các nghĩ vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động
inh do nh nhƣ chi trả tiền gửi, cho v y, th nh toán, và các gi o dịch tài chính hác.
Ủy b n B sel định nghĩ th nh hoản nhƣ s u: “Th nh hoản là một thuật ngữ
chuyên ngành n i về hả năng đáp ứng các nhu cầu sử dụng vốn hả dụng tại mọi
th i điểm nhƣ th nh toán, chi trả tiền gửi, cho v y, các gi o dịch vốn,…”
Từ đ chúng t c thể đƣ r định nghĩ cơ bản về th nh hoản nhƣ s u:
“Th nh hoản là hả năng ng n hàng c thể thực hiện tất cả các nghĩ vụ th nh toán
hi đến hạn mà hông bị thiệt hại quá mức cho phép, vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt
động bình thƣ ng củ ng n hàng”.
Theo Duttweiler (2010), ng n hàng luôn phải duy trì lƣợng tài sản c lớn hơn
tài sản nợ để đảm bảo hả năng th nh toán tại mọi th i điểm. Trong các nguồn dự
trữ th nh hoản củ ng n hàng c h i nguồn qu n trọng là: dự trữ sơ cấp và dự trữ
thứ cấp. Dự trữ sơ cấp b o gồm: tiền mặt, tiền gửi NHNN, tiền gửi tại các TCTD,


7

dự trữ thứ cấp gồm các loại chứng hoán c

hả năng chuyển đổi thành tiền mặt

nh nh ch ng nhƣ: trái phiếu ho bạc, chứng hoán đầu tƣ ngắn hạn,…

Nhƣ vậy, dƣới g c độ tài sản thì th nh hoản là hả năng chuyển h

thành

tiền củ tài sản đ , c n dƣới g c độ là một ng n hàng thì th nh hoản là hả năng
ng n hàng c thể đáp ứng ịp th i và đầy đủ các nghĩ vụ tài chính phát sinh trong
quá trình hoạt động inh do nh nhƣ chi trả tiền gửi, giải ng n các hoản cho v y,
th nh toán, và các gi o dịch tài chính hác.
2.1.2. Trạng thái thanh khoản của ngân hàng
Tại một th i điểm, ng n hàng lúc nào cũng c một trạng thái th nh hoản.
Trạng thái th nh hoản củ một ng n hàng đƣợc quyết định bởi các nguồn cung
th nh hoản và các nguồn cầu th nh hoản củ ng n hàng đ . Chênh lệch giữ cung
th nh hoản và cầu th nh hoản chính là trạng thái th nh hoản củ ng n hàng.
Nguồn cung th nh hoản củ ng n hàng là nguồn cung tiền ng n hàng c sẵn hoặc
là các nguồn cung hác mà chỉ trong một th i gi n ngắn ng n hàng c thể chuyển
đổi thành tiền. Các nguồn cung th nh hoản củ ng n hàng b o gồm: Tiền đ ng c
sẵn củ ng n hàng; Các hoản tiền gửi củ

hách hàng; Do nh thu phí từ việc ng n

hàng cung cấp các dịch vụ; Các hoản th nh toán nợ v y củ

hách hàng; Khoản

thu c đƣợc từ việc ng n hàng bán tài sản; Khoản thu c đƣợc do ng n hàng đi v y
trên thị trƣ ng tiền tệ. Nguồn cầu th nh hoản củ ng n hàng là các nguồn mà đ i
hỏi ng n hàng phải sử dụng h y chi trả ng y lập tức hoặc trong một th i gi n ngắn.
Các nguồn cầu th nh hoản b o gồm: Yêu cầu rút tiền từ tài hoản củ
Yêu cầu giải ng n củ các hợp đồng tín dụng đ đƣợc


hách hàng;

ết; Yêu cầu v y vốn củ

các khách hàng truyền thống h y hách hàng c chất lƣợng tín dụng c o; Th nh
toán các hoản v y đến hạn trên thị trƣ ng tiền tệ; Chi phí bằng tiền và thuế phát
sinh trong quá trình hoạt động inh do nh củ ng n hàng; Th nh toán cổ tức bằng
tiền.


8

2.1.3 Khái niệm rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại
Rủi ro th nh hoản là loại rủi ro thƣ ng trực củ bất ỳ ng n hàng nào, bởi
đặc tính chủ yếu củ ng n hàng là inh do nh tiền tệ, dùng nguồn tiền huy động để
cho v y và luôn tạo r sự chênh lệch ỳ hạn củ các d ng vốn. Vì vậy nếu hông c
một chính sách quản trị th nh hoản tốt ng n hàng rất dễ tổn thƣơng trƣớc những
tác động mạnh củ thị trƣ ng, g y r rủi ro th nh hoản.
Từ định nghĩ th nh hoản, thì rủi ro th nh hoản là rủi ro hi NHTM hông
c

hả năng th nh toán tại một th i điểm nào đ , hoặc phải huy động các nguồn vốn

với chi phí c o để đáp ứng hả năng th nh toán, hoặc do các nguyên nh n chủ qu n
hác làm mất hả năng th nh toán củ ng n hàng, từ đ

éo theo những hậu quả

hông mong muốn (Duttweiler, 2010)
Theo định nghĩ củ Ủy b n B sel “Rủi ro th nh hoản là rủi ro mà một định

chế tài chính hông đủ hả năng tìm iếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩ
vụ đến hạn mà hông làm ảnh hƣởng đến tình hình tài chính và hoạt động inh
do nh hàng ngày”.
Thông tƣ 08/2017/TT-NHNN ngày 01/08/2017 cũng đƣ r định nghĩ rủi ro
th nh hoản là hi ng n hàng hông c
đến hạn; hoặc c

hả năng thực hiện các nghĩ vụ trả nợ hi

hả năng thực hiện nghĩ vụ trả nợ hi đến hạn nhƣng phải trả chi

phí c o để thực hiện nghĩ vụ đ .
Tại một th i điểm, trạng thái th nh hoản dù là thừ th nh hoản (cung th nh
hoản lớn hơn cầu th nh hoản) h y th m hụt th nh hoản (cung th nh hoản nhỏ
hơn cầu th nh hoản) củ ng n hàng chƣ phải là rủi ro, rủi ro th nh hoản phát
sinh hi ng n hàng đ ng ở trạng thái th m hụt th nh hoản nhƣng phải đối mặt với
với các nghĩ vụ tài chính lúc này ng n hàng hông đủ nguồn lực để đáp ứng đƣợc
các nghĩ vụ đ một cách tức th i và ng n hàng phải tăng nguồn cung th nh hoản
một cách bắt buộc nhƣ huy động vốn bổ sung với chi phí c o hoặc bán gấp các tài
sản với giá thấp. Điều này đƣ đến tổn thất cho ng n hàng. Mặt hác để đối ph với
nghĩ vụ tài chính phát sinh ng n hàng luôn phải duy trì một mức thừ th nh hoản
và ng n hàng buộc phải đánh đổi giữ

hả năng sinh lợi củ tài sản và sự duy trì


9

mức thừ th nh hoản này. Điều này cũng đƣ đến sự tổn thất lợi ích cho ng n
hàng. Vì vậy nhà quản trị cần xác định mức dự trữ th nh hoản hợp l dự trên các

phƣơng pháp đo lƣ ng th nh hoản hiệu quả.
2.1.4 Nguyên nhân rủi ro thanh khoản
C nhiều nguyên nh n g y r rủi ro th nh hoản cho ng n hàng, trong bài
nghiên cứu này, tác giả chi thành nguyên nh n từ phí ng n hàng và nguyên nhân
bên ngoài:
2.1.4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Ng n hàng c chính sách quản l th nh hoản chƣ hiệu quả, hông dự tính
đƣợc nhu cầu rút tiền mặt và các nghĩ vụ phải trả tiền dẫn đến mất hả năng th nh
toán.
Mất c n xứng ỳ hạn củ d ng tiền: ng n hàng sử dụng hoản tiền gửi ngắn
hạn để cho v y dài hạn, dẫn đến rủi ro mất hả năng th nh toán hi đến hạn củ các
tài sản nợ hi hông ịp tìm đƣợc nguồn vốn bù đắp.
Cơ cấu hách hàng hông hợp l : hi ng n hàng quá tập trung vào một số
hách hàng lớn, một ngành, lĩnh vực hoặc đị phƣơng nào đ chiếm t trọng lớn
trong tổng dƣ nợ cho v y hoặc tổng huy động thì hi những hách hàng này gặp
h

hăn hông trả đƣợc nợ hoặc rút vốn một cách bất ng ng n hàng sẽ dễ mất hả

năng th nh toán.
Ng n hàng với mục tiêu lợi nhuận hoặc rủi ro đạo đức trong quá trình cho v y
dẫn đến hạ thấp các tiêu chuẩn cho v y, nguồn hách hàng ém tin cậy, dễ dẫn đến
rủi ro tín dụng và éo theo rủi ro th nh hoản.
Ng n hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu th nh hoản một cách hoàn hảo, nếu c
dấu hiệu mất hả năng th nh toán sẽ làm mất niềm tin củ d n chúng vào ng n
hàng, nếu ng n hàng hông giải quyết ng y h

hăn này, hách hàng c thể éo

đến rút tiền làm cho vấn đề th nh hoản trở nên trầm trọng hơn.



10

2.1.4.2. Nguyên nhân bên ngoài:
Do sự nhạy cảm củ tài sản tài chính với l i suất. Khi l i suất tăng, ngƣ i gửi
tiền sẽ muốn rút vốn để gửi nơi c l i suất c o hơn, c n ngƣ i v y sẽ giảm v y vốn
hoặc muốn rút hết số dƣ hạn mức tín dụng nhƣ l i suất đ thỏ thuận. C n hi l i
suất giảm thì ngƣợc lại. Nhƣ vậy sự th y đổi củ l i suất ảnh hƣởng đến cả tài sản
nợ và tài sản c củ ng n hàng, làm mất c n xứng về nguồn vốn dẫn đến rủi ro
th nh hoản. Ngoài r , sự th y đổi củ l i suất c n ảnh hƣởng đến giá cả củ các tài
sản tài chính mu bán trên thị trƣ ng và chi phí v y vốn trên thị trƣ ng liên ng n
hàng.
Các chính sách tiền tệ củ NHNN cũng ảnh hƣởng lớn đến nguồn th nh hoản
củ ng n hàng. NHNN thực hiện chính sách tiền tệ qu các ênh: Nghiệp vụ thị
trƣ ng mở, quy định về dự trữ bắt buộc, l i suất chiết hấu và tái chiết hấu.
Nghiệp vụ thị trƣ ng mở là nghiệp vụ mu bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu ng n
hàng nhà nƣớc trên thị trƣ ng để tăng giảm cung tiền theo mục tiêu củ chính phủ,
từ đ cũng ảnh hƣởng đến nguồn cung th nh hoản củ các NHTM. Dự trữ bắt
buộc là quy định củ NHNN yêu cầu các NHTM phải dự trữ một lƣợng tiền gửi tối
thiểu tại NHNN, t lệ này tăng c o sẽ làm nguồn cung th nh hoản củ NHTM tăng
và ngƣợc lại. L i suất chiết hấu, tái chiết hấu đƣợc NHNN sử dụng để chiết hấu
hoặc tái chiết hấu các giấy t c giá củ các NHTM, nếu l i suất này thấp, các
ngân hàng sẽ c nguồn vốn với chi phí thấp để đáp ứng nhu cầu th nh hoản.
Khủng hoảng inh tế cũng là nguyên nh n g y r áp lực th nh hoản cho ng n
hàng. Khi hủng hoảng xảy r hiệu quả huy động và cho v y giảm sút, chi phí huy
động tăng c o. Bên cạnh đ ngƣ i d n cũng mất niềm tin vào hệ thống tài chính và
rút tiền r

hỏi NHTM.


2.1.5. Các phƣơng pháp đo lƣờng thanh khoản
Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn củ

hách hàng và đảm bảo hiệu quả củ

hoạt động inh do nh, ng n hàng hông chỉ lo c n đối nhu cầu rút tiền với lƣợng


11

tiền hiện c , mà c n là c n đối với hả năng huy động vốn tiếp theo, tức là cần phải
đƣợc xem xét trong tƣơng qu n cung – cầu vốn hả dụng củ ng n hàng trong từng
gi i đoạn nhất định. Nếu cầu th nh hoản vƣợt quá cung th nh hoản, ng n hàng sẽ
phải đối mặt với trạng thái th m hụt th nh hoản, ng n hàng phải xác định bổ sung
th nh hoản ng y từ nguồn nào và với chi phí b o nhiêu để giúp ng n hàng trở lại
trạng thái c n bằng th nh hoản. Ngƣợc lại, trạng thái dƣ thừ th nh hoản cũng
m ng lại những thiệt hại cho ng n hàng do ng n hàng đ ng dƣ thừ tiền dự trữ
hông sinh l i. Vì thế các ng n hàng cũng cần phải đƣ r các quyết định để sử
dụng hiệu quả các hoản dƣ thừ vốn hả dụng đ .
Để đánh giá trạng thái th nh hoản củ ng n hàng đ ng ở mức nào, các nghiên
cứu về th nh hoản trong và ngoài nƣớc chủ yếu tập trung vào bốn t số th nh
hoản s u:
 Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản
L1=
T số này cho biết t trọng củ tài sản th nh hoản trên tổng tài sản, cung cấp
một thông tin chung về hả năng th nh hoản củ ng n hàng, t số này càng c o thì
hả năng th nh hoản củ ng n hàng càng tốt. Trong đ tài sản th nh hoản b o
gồm: (i) tiền mặt, vàng; tiền gửi tại NHNN; (ii) các loại giấy t c giá đƣợc sử dụng
trong các gi o dịch củ NHNN; (iii) tiền trên tài hoản th nh toán củ các ng n

hàng đại l , trừ các hoản đ c m ết cho mục đích th nh toán cụ thể; (iv) tiền gửi
hông ỳ hạn tại các TCTD, chi nhánh ng n hàng nƣớc ngoài hác ở trong và ngoài
nƣớc; (v) các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ các nƣớc, NHNN các nƣớc c
mức xếp hạng AA trở lên phát hành hoặc bảo l nh th nh toán, t số này đƣợc sử
dụng trong các nghiên cứu củ Oriol Asp chs, Erlend Nier và Muriel Tiesset
(2005).
 Tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tiền gửi và huy động vốn ngắn hạn


12

L2 =
Tƣơng tự nhƣ t số L1, t số L2 c o chứng tỏ hả năng th nh hoản củ ng n
hàng tốt, tuy nhiên t lệ này tập trung vào mức độ nhạy cảm củ ng n hàng hi lự
chọn các loại inh phí, gồm tiền gửi củ cá nh n, hộ gi đình, do nh nghiệp và các
tổ chức tài chính hác. Một số nghiên cứu sử dụng t số này nhƣ Asp chs & cộng
sự (2005), Rychtári (2009), Praet và Herzberg (2008); Demirgüç-Kunt & cộng sự
năm 2003.
 Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tài sản
L3 =
T số này cho biết t trọng tổng các hoản cho v y chiếm b o nhiêu phần trăm
tổng tài sản. T lệ này càng c o chứng tỏ hả năng th nh hoản củ ng n hàng càng
kém. Một số nghiên cứu sử dụng t lệ vốn v y trên tổng tài sản nhƣ Demirg -Kunt
và Huizing năm 1999; Ath n soglou & cộng sự, 2006.
 Tỷ lệ tổng cho vay trên tổng tiền gửi và vốn huy động ngắn hạn
L4 =
Tƣơng tự t số L3, t số này càng c o chứng tỏ hả năng th nh hoản củ
ngân hàng càng kém. Một số nghiên cứu sử dụng t lệ này nhƣ P siour s và
Kosmidou, 2007; Naceur và Kandil, 2009.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng cách đo lƣ ng rủi ro th nh hoản

bằng t lệ tài sản th nh hoản trên tổng tài sản củ ng n hàng. Đ y là phƣơng pháp
đo lƣ ng phổ biến nhất, cung cấp một thông tin chung về hả năng th nh hoản củ
ng n hàng, dễ dàng tính toán từ cơ sở dữ liệu công h i từ bảng c n đối ế toán củ
các ngân hàng.


13

2.2

CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
Trên thế giới và trong nƣớc đ c rất nhiều bài nghiên cứu về th nh hoản củ
NHTM. Những nghiên cứu đ

hông những đƣợc áp dụng cho mẫu nghiên cứu là

hệ thống ng n hàng củ một quốc gi mà c n cho nh m nhiều quốc gi .
Oriol Asp chs, Erlend Nier và Muriel Tiesset (2005) đ nghiên cứu các yếu tố
về định tính và vĩ mô quyết định th nh hoản củ các ng n hàng Anh, đặc biệt là
chính sách củ NHNN và chu ỳ inh tế c tác động nhƣ thế nào đến mức hỗ trợ
th nh hoản, ết quả cho thấy sự hỗ trợ củ ng n hàng trung ƣơng – ngƣ i cho v y
cuối cùng c ảnh hƣởng tiêu cực đến th nh hoản củ ng n hàng, nguyên nhân do
tồn tại rủi ro đạo đức, đ là các ng n hàng nắm giữ một lƣợng th nh hoản thấp hi
họ mong đợi nhận đƣợc sự hỗ trợ th nh hoản hẩn cấp từ ng n hàng trung ƣơng.
Bên cạnh đ , t lệ lợi nhuận các tác động cùng chiều đến th nh hoản, các ng n
hàng Anh tích trữ th nh hoản c o hi d ng tiền mặt c o và cơ hội đầu tƣ thuận lợi
trong tƣơng l i. Ngoài r , chính sách giảm l i suất ngắn hạn, tăng trƣởng inh tế c
ảnh hƣởng nghịch chiều đến th nh hoản củ ng n hàng.

Valla và Saes-Escorbi c (2006) đ nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến th nh
hoản củ các ng n hàng Anh và thấy rằng xác suất c đƣợc sự hỗ trợ củ ngƣ i
cho v y cuối cùng, lợi nhuận, tăng trƣởng tín dụng, tăng trƣởng inh tế và l i suất
chính sách tiền tệ c tác động tiêu cực đến th nh hoản củ ng n hàng. Trong hi
đ quy mô ng n hàng c thể tƣơng qu n m hoặc dƣơng đến hả năng th nh hoản.
Lucchett (2007) nghiên cứu ảnh hƣởng củ l i suất liên ng n hàng đối với
th nh hoản củ các ng n hàng Liên minh ch u Âu, ết quả cho thấy l i suất liên
ng n hàng và quy mô ng n hàng tác động tích cực đến tính th nh hoản và quyết
định cho v y củ một ng n hàng trên thị trƣ ng liên ng n hàng, và l i suất chính
sách tiền tệ c tác động tiêu cực với th nh hoản.


14

Bund và Desquilbet (2008) đ nghiên về th nh hoản trong các thị trƣ ng
mới nổi và thấy rằng quy mô, lợi nhuận ng n hàng và hủng hoảng tài chính ảnh
hƣởng xấu đến th nh hoản, trong hi t lệ vốn chủ sở hữu, lạm phát và nguồn cung
tài sản th nh hoản c tác động tích cực đến tính th nh hoản.
R uch et l. (2010) nghiên cứu các yếu tố quyết định th nh hoản củ các
ng n hàng tiết iệm nhà nƣớc, nghiên cứu cho thấy quy mô ng n hàng, lợi nhuận và
l i suất chính sách tiền tệ c tác động tiêu cực tới th nh hoản.
Nghiên cứu củ Delech t và các cộng sự (2012) về các yếu tố tác động đến
th nh hoản củ các NHTM Trung Mỹ với dữ liệu 100 ng n hàng trong hu vực.
Bài nghiên cứu đ tìm r các yếu tố tác động đến th nh hoản b o gồm: quy mô
ng n hàng, lợi nhuận, t lệ vốn chủ sở hữu và sự phát triển tài chính. Bên cạnh đ ,
tiền gửi USD cũng ảnh hƣởng đến một t lệ th nh hoản c o hơn, cần củng cố
chính sách tiền tệ và thách thức phát triển thị trƣ ng trong một nền inh tế bị đô l
hóa cao.
Nghiên cứu củ Di n Teixer (2013) về các yếu tố tác động đến th nh hoản
củ các ng n hàng củ 27 ng n hàng Ch u Âu gi i đoạn 2001-2011.

Nghiên cứu củ Muh mm d F rh n M li và Amir R fique (2013) xác định
các yếu tố tác động đến th nh hoản củ các ng n hàng P ist ni với mẫu dữ liệu
lấy từ 26 NHTM trong th i gi n 5 năm từ 2007-2011, ết quả cho thấy rằng các yếu
tố tác động tích cực đến th nh hoản ng n hàng gồm: t lệ nợ xấu, quy mô ng n
hàng, l i suất chính sách tiền tệ, trong hi đ t lệ vốn chủ sở hữu, hủng hoảng tài
chính và lạm phát c tác động tiêu cực.
Nghiên cứu củ P vl Vodov (2013) đƣợc nghiên cứu nhằm xác định các yếu
tố tác động đến hả năng th nh hoản củ các NHTM ở Hung ry với bộ dữ liệu
đƣợc thu thập trong gi i đoạn 2001-2010. Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp
ph n tích hồi quy dữ liệu bảng, ết quả thực nghiệm cho thấy các yếu tố tác động
cùng chiều với hả năng th nh hoản củ ng n hàng là: t số vốn chủ sở hữu trên


×