Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
------

ĐINH NGUYỆT HÀ

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH HỒ
CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
------

ĐINH NGUYỆT HÀ

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG


ẠI CỔ

PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN CHÍ ĐỨC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


TÓM TẮT
-----   ----Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại
(NHTM) đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế như: kiềm
chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng GDP với tốc độ cao và ổn định, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ... Hoạt động tín dụng hiện nay đã trở
thành là hoạt động chủ lực của các NHTM. Nếu hoạt động tín dụng gặp khó khăn sẽ dẫn
đến tình trạng lỗ vốn, làm suy giảm uy tín của ngân hàng và có thể đẩy ngân hàng đến
nguy cơ phá sản, bị sáp nhập. Đây chính là thách thức to lớn đặt ra cho các NHTM trong
việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh đã nỗ lực
vượt qua khó khăn trong tình hình mới để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh của
mình và trở thành một trong những NHTM có quy mô và hiệu quả hoạt động hàng đầu
ngành NHTM Việt Nam. Để đạt được những thành tựu trên, một phần không nhỏ đó là
VPBank Hồ Chí Minh đã thực hiện tốt trong việc kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín
dụng. Tuy nhiên, đại đa số khách hàng của VPBank Hồ Chí Minh đều có mức thu nhập
thấp, đời sống chưa đạt mức trung bình, dân trí không cao. Tỷ lệ nợ xấu xảy ra trên các

địa bàn này chiếm khá cao. Chính vì thế, việc xem x t tình hình rủi ro tín dụng và tìm ra
một số giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng là nhu cầu cần thiết cho VPBank nói chung và
VPBank Hồ Chí Minh nói riêng.
Mục tiêu tổng quát của đề tài này là đánh giá rủi ro tín dụng các khoản vay của
VPBank Hồ Chí Minh và đưa ra một số giải pháp nh m hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp so sánh,
phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích.
ết quả nghiên cứu cho thấy các ch tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đều đạt ở mức an
toàn so với quy định của ngành ngân hàng nói chung và của VPBank Hồ Chí Minh nói


riêng. Hoạt động tín dụng tại VPBank Hồ Chí Minh vẫn còn tồn tại một số hạn chế như
sau:
-

Thứ nhất,t lệ nợ quá hạn còn cao;

-

Thứ hai, quy trình tín dụng còn nhiều bất cập;

-

Thứ ba, vẫn còn thiếu CBTD tại chi nhánh;

-

Thứ tư, ngân hàng chưa quan tâm nhiều đến vấn đề đánh giá lại giá trị tài sản
đảm bảo của khách hàng;


-

Thứ năm, sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phương trong
vấn đề cư ng chế thu hồi nợ.

Việc nghiên cứu các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng có

ngh a rất quan trọng

trong việc giúp VPBank Hồ Chí Minh đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nh m ngăn
ngừa rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình.
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể làm tài liệu tham khảo cho Ban Giám đốc
VPBank Hồ Chí Minh có những chiến lược hạn chế rủi ro tín dụng tốt hơn, góp phần to
lớn vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của VPBank Hồ Chí Minh trong những năm
tiếp theo.
ABSTRACT
-----   ----The overall objective of this project is to assess the credit risks of Vietnam Prosperity
Joint Stock Commercial Bank - Ho Chi Minh City and to provide some solutions to
mitigate credit risk at the Bank. The research uses a variety of methods such as
comparison methods, synthetic methods, analytical methods.
The results of the study show that the criteria for credit risk assessment are safe in
comparison with the regulations of the banking sector in general and VPBank of Ho Chi
Minh City in particular. Credit activities at Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial
Bank - Ho Chi Minh still have some limitations as follows:


- Firstly, the ratio of overdue debt is high;
- Second, the credit process is still inadequate;
- Third, there is still a lack of staff at the branch;
- Fourthly, the bank has not paid much attention to the revaluation of collateral assets of

customers;
- Fifth, ineffective coordination of local law enforcement agencies on debt recovery.
The study of the causes of credit risk is very important in helping Vietnam Prosperity
Joint Stock Commercial Bank - Ho Chi Minh to provide effective solutions to prevent
risks in their business operations.


LỜI CAM ĐOAN
-----   ----hóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung
do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.


LỜI CẢM ƠN
-----   -----

Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh, nhờ sự
giảng dạy tận tình và quan tâm của các thầy cô, đặc biệt là thầy Nguyễn Chí Đức đã
truyền đạt cho em những kiến thức qu báu để hoàn thành luận văn và làm nền tảng kiến
thức cho công việc của em sau này. Qua thời gian làm việc tại Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh, tôi đã có cơ hội tiếp xúc với môi trường
thực tế, hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng cũng như tầm quan trọng của công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại ngân hàng, vận dụng các kiến thức đã học vào môi trường làm việc
thực tế tại ngân hàng.
Đến nay, khóa luận đã hoàn thành, em rất vui và ghi nhớ sự giúp đ nhiệt tình của
các thầy cô, Ban Giám đốc ngân hàng và các anh chị nhân viên đã giúp đ nhiệt tình, giải
đáp các vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ba Mẹ của tôi, người đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi có thể học hành đến nơi đến chốn.
qu thầy cô


ế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến

hoa Sau Đại học. Đặc biệt là thầy Nguyễn Chí Đức, người đã tận tình

hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Thầy đã cho em nhiều lời
khuyên cùng sự ch dẫn tận tình, giải đáp các thắc mắc để luận văn này được hoàn thành
một cách tốt nhất.
Cuối cùng, em xin chúc tất cả thầy cô, toàn thể các anh chị nhân viên và Ban Giám
đốc Ngân hàng dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong cuộc sống. Chúc cho
Ngân hàng ngày càng phát triển và thành công hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!.


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài: .................................................. 1

2.

Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................... 2

3.


Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2

4.

Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 2

5.

Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................ 3

6.

Kết cấu của đề tài.............................................................................................. 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG NGÂN HÀNG. ................................................................................................... 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. .................................................. 4
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng..................................................................... 4
1.1.2

Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ............................................................ 4

1.1.3 Vai trò của tín dụng ...................................................................................... 5
1.1.4 Phân loại tín dụng ......................................................................................... 6
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM...................................................................... 8
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. ............................ 8
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ............................................................................... 9
1.2.3 Nguyên nhân ................................................................................................ 10
1.2.4 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng .................................................................. 12

1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................................... 13
1.3.1 Khả năng tài chính của ngƣời vay:............................................................ 13
1.3.2 Lĩnh vực, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ: ......................... 13


ii

1.3.3 Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng: ............................................................ 14
1.3.4 Cố ý lừa đảo của ngƣời vay: ....................................................................... 14
1.3.5 Quy tr nh cho vay: ...................................................................................... 14
1.3.6 Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo:............................................................... 14
1.3.7 Kiểm tra, giám sát nợ vay: ......................................................................... 15
1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG: ............................... 15
1.4.1 Tăng trƣởng tín dụng n ng: ....................................................................... 15
1.4.2 Phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro
cao:……………………………………………………………………………….15
1.4.3 Nợ quá hạn: ................................................................................................. 15
1.4.4 Nợ ấu: ......................................................................................................... 16
1.4.5 Dự phòng rủi ro tín dụng: .......................................................................... 16
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHTM CP VIỆT NAM THỊNH
VƢỢNG (VPBANK). ................................................................................................... 17
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM CP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG VPBANK. .... 17
2.1.1 Giới thiệu sơ bộ lịch sử h nh thành NHTM VPBank. ............................. 17
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại NHTM VPBANK ............................. 21
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT
NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 –
2017:........................................................................................................................... 25
2.2.1 T nh h nh huy động vốn tín dụng: ............................................................. 25
2.2.2 T nh h nh sử dụng vốn huy động:.............................................................. 27

2.3 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT
NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 –
2017 ............................................................................................................................ 29
2.3 1 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng .................................................. 29
2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vƣợng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017: ..... 34
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN
NĂM 2015 – 2017. .................................................................................................... 36
2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc: ....................................................................... 36


iii

2.4.2 Những hạn chế: ........................................................................................... 40
2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ: ................................................ 43
2.5.1 Nguyên nhân làm cho t lệ nợ quá hạn cao: ............................................. 43
2.5.2 Nguyên nhân những yếu k m trong vấn đề đánh giá lại tài sản đảm bảo
tiền vay: ................................................................................................................. 43
2.5.3 Nguyên nhân sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa
phƣơng: ................................................................................................................. 44
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
........................................................................................................................................ 44
3.1 ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG VPBANK. ..................................................................................................... 44
3.1.1 Định hƣớng chung của ngân hàng VPBank. ............................................ 44
3.1.2 Định hƣớng cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng VPBank. ................. 45
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK ..................................................... 46
3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc quản lý tín dụng hợp lý .......................................... 46

3.2.2 Giảm t lệ nợ quá hạn: .............................................................................. 47
3.2.3 Về hoàn thiện việc phân c ng chức năng, nhiệm vụ trong quy tr nh tín
dụng:……………………………………………………………………………..47
3.2.4 Về hoàn thiện bộ máy nhân sự: ................................................................. 48
3.2.5 Về đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng: ........................ 50
3.2.6 Về sự phối hợp với các cơ quan chính quyền ở địa phƣơng trong c ng
tác cƣ ng chế, thu hồi nợ: ................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 52


iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
-----   ----CBTD ................................................................................................... cán bộ tín dụng
NHNN ......................................................................................... ngân hàng Nhà nước
NHTM ....................................................................................... ngân hàng thương mại
TMCP ............................................................................................ thương mại cổ phần
TSĐB .................................................................................................... tài sản đảm bảo


v

DANH MỤC BẢNG
-----   ----Trang
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
– Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017:…………………………………24
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Hồ Chí Minh trong giai đoạn năm 2015 – 2017………………………...26
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế và kỳ hạn…………………………...28
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn……………………………………………………..30
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu………………………………………………………….31

Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phòng……………………………………………..33
Bảng 2.7: T m t t đánh giá mức độ an toàn của các ch ti u đánh giá rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh……………33
Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng theo nh m nợ...................................................................39


vi

DANH MỤC HÌNH
-----   ----Trang
Hình 1.1 Logo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng…………………………19


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài:
Hoạt động của ngân hàng thương mại chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ của
ngân hàng. Ngân hàng huy động tiền sau đ cho vay trong một khoảng thời gian để
kiếm lợi nhuận. Trong thời gian cho vay, phát sinh một số khoản vay khách hàng
không trả được hoặc gốc hoặc lãi hoặc cả gốc và lãi, việc này làm cho ngân hàng mất
một phần vốn. Nếu số lượng này lớn đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến nguy cơ
ngân hàng không trả nổi các khoản tiền đã huy động, và nguy cơ đổ vỡ. Sự đổ vỡ này
làm cho các ngân hàng biến mất sau một đ m và kéo theo tác động rất xấu với hệ thống
ngân hàng n i ri ng và nền kinh tế n i chung. Trong đ tín dụng trung dài hạn là một
lĩnh vực c vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế, và cũng là lĩnh vực mà các
Ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các Ngân hàng
nước ngoài. Tuy nhi n, trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của các Ngân hàng
thương mại Việt Nam hiện nay còn chứa đựng rất nhiều rủi ro. Bất kỳ một sự tác động
nào ảnh hưởng đến tính khả thi và tính sinh lời của dự án đều c thể gây thiệt hại cho

Ngân hàng, nhẹ thì cũng làm giảm tính cạnh tranh của các Ngân hàng, nặng thì sẽ gây
tổn thất cho người gửi tiền và cho toàn bộ nền kinh tế do bản chất hoạt động của Ngân
hàng là đi vay để cho vay.
Trong lịch sử tín dụng, nước ta đã chứng kiến rất nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng
lâm vào tình trang khánh kiệt, phá sản, ngừng hoạt động. Tr n thế giới, vào năm 2008,
nước Mỹ đã gặp phải cuộc khủng hoảng ngân hàng xuất phát từ hoạt động cho vay
dưới ti u chuẩn, gây ra thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ và lan rộng ra toàn cầu.
Cho dù là ngân hàng lớn, lâu đời như các ngân hàng của nước Mỹ, Châu u hay ở các
ngân hàng nhỏ ở nước ta, việc thua lỗ hay phá sản của các ngân hàng, c nhiều nguy n
nhân, nhưng quan trọng nhất là công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro kém hiệu quả,


2

thường b t đầu từ những khoản tín dụng xấu không được kiểm soát ở một chi nhánh
nào đ đã lớn dần và đã lây lan ra toàn hệ thống.
Các dẫn luận tr n cho thấy quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng đã trở n n cấp
thiết hơn bao giờ hết, là khâu sống còn đối với tất cả các ngân hàng trong thời điểm
hiện nay. N thu hút sự quan tâm không ch giới tài chính ngân hàng mà cả các chính
trị gia, các nhà hoạch định chính sách của tất ca các qu c gia tr n thế giới. Chính vì lý
do tr n, em đã chọn đề tài: “Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng VPBank.”
2. Mục đích nghiên cứu:
Khoá luận sẽ hệ thống lại những vấn đề c tính lý luận về rủi ro tín dụng trung dài
hạn để khẳng định rằng rủi ro tín dụng là một tất yếu song c thể hạn chế đến mức thấp
nhất để đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lợi của Ngân hàng.
Tr n cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng, khoá luận sẽ rút ra các vấn đề còn tồn tại, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị
nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng trong thời gian tới.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi
nhánh Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào?
Thành tựu, hạn chế của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh là gì? Nguy n nhân của những hạn chế?
C những giải pháp nào nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam
Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
Thời gian nghi n cứu từ tháng 3/2018 đến tháng 5/2018, đề tài ch lấy số liệu qua 3


3

năm 2015-2016-2017. Đề tài tập trung vào những vấn đề phản ánh rõ nhất về những rủi
ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng VPBank. Em nghi n cứu giữa lý luận và các
vấn đề thực tế tình trạng xảy ra rủi ro tín dụng hiện nay tại phòng giao dịch ngân hàng
VPBank Hồ Chí Minh sau đ đưa ra các biện pháp phòng ngừa.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu từ các báo cáo tại ngân hàng TMCP Việt
Nam Thịnh Vượng, quan sát quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong quá trình thực
tập và những lý thuyết đã học, thông tin tr n báo, internet và sách tham khảo.
Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: Phương pháp thống k mổ tả, tổng hợp số
liệu, phương pháp so sánh cơ sở dữ liệu, phương pháp phân tích số liệu và đánh giá số
liệu. Ngoài ra đề tài còn tham khảo ý kiến của cán bộ tín dụng tại ngân hàng VPBank
chi nhánh TPHCM để c những ý kiến sát với thực tế hơn.
6. Kết cấu của đề tài
Chƣơng 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng:
chương này trình bày về cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và các yếu
tố tác động đến rủi ro tín dụng.

Chƣơng 2: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng:
chương này giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi
nhánh Hồ Chí Minh, trình bày về thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng, những thành
tựu đạt được và những hạn chế, phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng.
Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị hạn chế rủi ro tín dụng: trình bày định
hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian. Đưa ra giải pháp giúp ngân hàng phát


4

huy điểm mạnh, kh c phục điểm yếu của mình nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng trong thời gian s p tới.
Phần kết luận: khái quát lại kết quả nghi n cứu về tình hình rủi ro tín dụng tại ngân
hàng một cách cô đọng. Đồng thời, n u l n những nhận định của bản thân, một số kiến
nghị đối với ngân hàng để c những biện pháp g p phần hạn chế rủi ro tín dụng tại
ngân hàng trong thời gian s p tới.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO
TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Theo Hồ Diệu (2001) thì tín dụng được định nghĩa như sau:
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đ b n cấp tín dụng (ngân
hàng, tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản cho b n nhận tín dụng (doanh
nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo nguy n t c c hoàn trả cả gốc và
lãi
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Theo Hồ Diệu (2001), tín dụng ngân hàng c các đặc điểm như sau:
-


Cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về việc sử dụng
vốn vay đúng mục đích của khách hàng và c khả năng hoàn trả nợ vay đúng
hạn. Còn người đi vay thì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền trong tương lai
để trả nợ gốc và lãi vay.

-

Tín dụng là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản
(hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở
hữu chúng. Tín dụng cấp cho khách hàng là từ nguồn vốn huy động của ngân
hàng mà chủ yếu là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Do


5

đ , khách hàng nhận được khoản vay ch n m giữ mang tính chất “tạm thời” và
sử dụng vào mục đích đã cam kết với ngân hàng.
-

Tín dụng bao giờ cũng c thời hạn và phải hoàn trả vô điều kiện. Ngân hàng
thực hiện chức năng “đi vay để cho vay”, do đ mọi khoản tín dụng đều phải c
thời hạn để đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động khi khách hàng gửi
tiền cần rút hoặc ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn đ cho khách hàng khác vay.
Chính vì khách hàng không phải là chủ sở hữu thực sự của số tiền vay n n
đương nhi n phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay này cho ngân hàng.

-

Giá trị tín dụng không những được bảo toàn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức

tín dụng. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, bởi khách hàng phải
trả giá cho quyền sử dụng vốn vay. Khoản lợi tức này luôn dương để bù đ p chi
phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.

-

Đặc trưng bản chất của tín dụng là tiềm ẩn rủi ro cao. Cho dù khách hàng c
thiện chí trả nợ nhưng nếu gặp môi trường kinh doanh bất lợi, biến động các ch
số kinh tế. sự cố bất khả kháng... thì cũng dễ gây ra kh khăn trong việc trả nợ
và tất yếu ngân hàng gặp rủi ro tín dụng.

1.1.3 Vai trò của tín dụng
Theo Hồ Diệu (2001), tín dụng ngân hàng c các vai trò quan trọng như sau:
-

Đối với Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt
động mang lại nguồn thu (lợi nhuận) lớn nhất cho Ngân hàng.

-

Đối với khách hàng, thông qua tín dụng ngân hàng, các doanh nghiệp được đáp
ứng nhu cầu vốn, một nhân tố quan trọng giúp cho các doanh nghiệp đ duy trì
và mở rộng quá trình sản xuất kinh doanh, tạo th m công ăn việc làm cho người
lao động.


6

-


Tín dụng ngân hàng là bộ phận tham gia tích cực vào quá trình chu chuyển vốn
của doanh nghiệp và đồng thời là công cụ kích thích quá trình sản xuất, quản lý
kinh tế, kiểm tra, đôn đốc các hoạt động của doanh nghiệp.

-

Tín dụng làm giảm bớt chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá,
tốc độ tuần hoàn chu chuyển vốn.

-

Tín dụng tạo điều kiện tăng cường phân phối lại vốn trong toàn bộ nền kinh tế.

-

Tín dụng g p phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển thị trường thế
giới.

1.1.4 Phân loại tín dụng
Trong nền kinh tế hoạt động tín dụng rất phong phú đa dạng, trong quản lý tín dụng các
nhà kinh tế đưa ra nhiều căn cứ để phân loại. Theo Hồ Diệu (2001), cụ thể c 8 căn cứ
phân loại gồm:
 Căn cứ vào mục đích tín dụng:
-

Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng li n quan đến việc mua s m và xây dựng
bất động sản nhà ở, đất đai, cơ sở dịch vụ.

-


Tín dụng công thương nghiệp: Các khoản tín dụng bổ sung vốn lưu động cho các
doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.

-

Tín dụng nông nghiệp: Là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp
nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng, chăn nuôi gia súc.

-

Tín dụng ti u dùng: Là khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để mua s m hàng
h a ti u dùng đ t tiền như ô tô, nhà, laptop, di động, trang thiết bị trong nhà, ….
 Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

-

Tín dụng ng n hạn: C thời hạn cho vay đến 12 tháng (dưới 1 năm), chủ yếu được sử
dụng để bù đ p sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi ti u
ng n hạn của cá nhân.


7

-

Tín dụng trung hạn: C thời hạn cho vay từ tr n 12 tháng đến 60 tháng (tr n 1 năm - 5
năm), thường được sử dụng để đầu tư mua s m tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới
thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án c quy mô nhỏ
với thời gian thu hồi vốn nhanh.


-

Tín dụng dài hạn: C thời hạn cho vay tr n 60 tháng (tr n 5 năm), thường được sử
dụng để đáp ứng các nhu cầu đầu tư dài hạn như xây dựng nhà ở, đầu tư xây dựng các
xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất c quy
mô lớn.
 Căn cứ vào mức độ tín dụng:

-

Tín dụng không c bảo đảm: Là tín dụng không c tài sản cầm cố, thế chấp hay không
c bảo lãnh của người thứ ba. Loại tín dụng này áp dụng cho khách hàng truyền thống,
khả năng tài chính mạnh và hệ số tín nhiệm cao.

-

Tín dụng c bảo đảm: Là loại tín dụng được cấp c thế chấp, cầm cố bằng tài sản (của
b n vay hoặc b n thứ ba). Sự bảo đảm này là biện pháp đảm bảo cho ngân hàng c
được nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không c hoặc không đủ khả năng hoàn trả
nợ đúng hạn.
 Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay:

-

Tín dụng c thời hạn: Là loại tín dụng c thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp
đồng. Tín dụng c thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần; tín dụng trả g p; tín dụng
trả nhiều lần không c kì hạn cụ thể.

-


Tín dụng không c thời hạn cụ thể: ngân hàng c thể y u cầu hoặc người đi vay tự
nguyện trả nợ bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo trước cho ngân hàng.
 Căn cứ vào uất ứ tín dụng:

-

Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người c nhu cầu, đồng thời người
đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.

-

Tín dụng gián tiếp: Là khoản cấp vốn thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng
từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.


8

 Căn cứ vào chủ thể vay vốn:
-

Tín dụng doanh nghiệp (Tín dụng bán buôn): Ngân hàng cho doanh nghiệp vay những
khoản vay c giá trị lớn.

-

Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (Tín dụng bán lẻ): Những đối tượng này vay những
khoản vay c giá trị nhỏ nhằm vào mục đích ti u dùng.

-


Tín dụng cho các định chế tài chính: Đây là khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng,
công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác.
 Căn cứ vào h nh thái giá trị tín dụng:

-

Tín dụng bằng tiền: Là dụng mà hình thái giá trị của n là bằng tiền mặt, hay chính là
cho vay.

-

Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của n là bằng tài sản. Đây
chính là hình thức cho thu tài chính.

-

Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của n là bằng uy tín. Hình thức
tín dụng này là Bảo lãnh ngân hàng.
1.2

RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM.

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng.
Theo Jorion (2009), rủi ro tín dụng là rủi ro tổn thất kinh tế do b n đối tác không
thể thực hiện đầy đủ ý nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng được kí kết giữa các
bên liên quan.
Theo Thomas P.Fitch (1997), rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay
không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả
nợ. Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong
hoạt động cho vay của ngân hàng.

Theo Nguyễn Văn Tiến (2010), rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong trường
hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh
toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn.


9

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro dễ nhận thấy nhất li n quan đến hoạt động kinh
doanh của NHTM. Rủi ro tín dụng cũng phát sinh trong nhiều loại hoạt động ngân
hàng, kể cả việc lựa chọn các sản phẩm cho danh mục đầu tư, các NHTM đại lý, các
đối tác kinh doanh sản phẩm phái sinh hay các đối tác ngoại hối. Rủi ro tín dụng cũng
c thể phát sinh từ rủi ro quốc gia, cũng như phát sinh một cách gián tiếp thông qua
họat động bảo lãnh. Rủi ro tín dụng tồn tại tr n cả nội bảng và ngoại bảng cân đối của
NHTM (NHNN,2005).
Như vậy , rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM là khả năng xảy ra tổn
thất trong hoạt động NHTM do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết, có nhiều cách tiếp cận khái niệm rủi ro tín
dụng nhưng có thể thấy rằng rủi ro tín dụng có hai cấp độ: Khách hàng trả nợ không
đúng hạn và khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng.
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Theo Hồ Diệu (2001), rủi ro tín dụng được phân loại như sau:
 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng:
-

Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguy n nhân phát sinh là do
những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng.
Rủi ro giao dịch c ba bộ phận:

-


Rủi ro lựa chọn là rủi ro li n quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng khi ngân
hàng lựa chọn phương án vay vốn c hiệu quả để ra quyết định cho vay.

-

Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các ti u chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp
đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay
tr n trị giá của TSĐB.

-

Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro li n quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho
vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho
vay c vấn đề.


10

-

Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho
vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung:

-

Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm ri ng c , mang tính ri ng biệt b n
trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. N xuất phát từ đặc điểm
hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay.

-


Rủi ro tập trung: Khi ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách
hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh
tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một loại hình cho vay c rủi ro
cao.

-

Rủi ro tác nghiệp: Là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng,
quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc do các sự
kiện b n ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng
 Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng:

-

Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng và
khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay. Tuy nhi n, đến thời hạn
quy ước nhưng ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay.

-

Rủi ro do mất khả năng chi trả: là rủi ro xảy ra trong trường hợp doanh nghiệp đi vay
mất khả năng trả nợ. Ngân hàng phải thanh lý TSĐB của doanh nghiệp để thu nợ. Rủi
ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm các hoạt động khác
mang tính chất tín dụng của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ
thương mại, cho vay thị trường li n ngân hàng, tín dụng thu mua, đồng tài trợ, ….
1.2.3 Nguyên nhân
 Về phía ngân hàng

-


Do công tác tổ chức, quản lý thiếu s t của cấp lãnh đạo ngân hàng hoặc do năng lực,
trình độ nghiệp vụ của nhân vi n ngân hàng còn hạn chế. Do đ , thẩm định sai, đánh
giá không đúng hoặc thu thập thông tin chưa sát về khách hàng, không thực hiện đầy
đủ quy trình cho vay, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ không chặt chẽ.


11

-

Do ngân hàng chưa thích nghi được với điều kiện cạnh tranh , dễ phát sinh những m n
vay chủ quan.

-

Do tình trạng nhân vi n ngân hàng chưa thực hiện nghi m túc quy chế, chế độ, đạo đức
nghề nghiệp, dẫn đến sa ngã, không quan tâm đến chất lượng tín dụng n n dễ gặp phải
những khoản vay c chất lượng thấp.
 Về phía khách hàng vay vốn

-

Do khách hàng cố ý lừa đảo ngay từ khi làm hồ sơ vay vốn. Trong trường hợp này
khách hàng đã chuẩn bị từ trước , từ các thủ tục pháp lý, phương án kinh doanh đến
các báo cáo tài chính giả , hoặc khách hàng c đủ thủ tục pháp lý nhưng cố ý man trá
vấn đề thế chấp tài sản…nếu cán bộ bán hàng không phát hiện ra thì việc cho vay vốn
sẽ tổn thất cho ngân hàng.

-


Do kỹ năng lao động của khách hàng hoặc trình độ quản lý của khách hàng còn yếu
kém.

-

Một số khách c thể sử dụng khoản vay sai mục đích so với dự án đã được lập ban đầu
để đầu tư vào những lĩnh vực nhiều rủi ro hoặc sử dụng để kinh doanh trái phép dẫn
đến thua lỗ, mất vốn không thể chi trả cho ngân hàng.

-

Ngoài ra, còn c những nguy n nhân khách quan mà khách hàng không thể tránh khỏi
như thi n tai, hỏa hoạn, động đất, hạn hán, lũ lụt tr n diện rộng, ảnh hưởng chung của
nền kinh tế, chính sách thay đổi, thị trường biến động ngoài dự đoán…làm cho công
việc kinh doanh của khách hàng gặp nhiều kh khan , đình trệ không thể thanh toán các
khoản nợ cho ngân hàng.
 Nguyên nhân khách quan bên ngoài

-

Môi trường hoạt động kinh doanh: Khi môi trường hoạt động kinh doanh phát triển
không thuận lợi sẽ tạo n n rủi ro trong hoạt động của ngân hàng mà đặc biệt là hoạt
động tín dụng.

-

Lạm phát hoặc suy thoái kinh tế sẽ gây kh khăn trong hoạt động ngân hàng làm ảnh
hưởng đến tâm lý khách hàng về độ an toàn tiền gửi.



12

-

Các quy định của Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan chức năng không thích hợp
gây trở ngại trong kinh doanh của ngân hàng.

-

Ngoài ra, tình hình chính trị, kinh tế không ổn định cũng c thể gây ảnh hưởng đến tình
hình chung của một quốc gia, mất cân bằng trong cán cân thanh toán , tỷ giá hối đoái
biến động thất thường sẽ làm rủi ro tín dụng tăng cao.
1.2.4 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng
 Đối với ngân hàng cấp tín dụng
Khi xảy ra thất thoát vốn từ rủi ro tín dụng, ngân hàng sẽ kh thu hồi được vốn
tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng phải trả lãi và vốn cho khoản tiền huy động khi
đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi, đến một chừng mực nào đ ,
không còn đủ vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả
năng thanh toán, c thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản, làm mất lòng tin đến
người gửi tiền , gây tâm lý hoang mang cho người gửi tiền , ảnh hưởng nghi m trọng
đến uy tín của ngân hàng. Và kết quả là làm thu hẹp quy mô kinh doanh , năng lực tài
chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những trong thị trường nội địa mà
còn lan rộng ra các nước, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu c thể dẫn
đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu không c biện pháp xử lý, kh c phục kịp
thời.
 Đối với hệ thống ngân hàng
Mỗi ngân hàng trong một quốc gia đều c li n quan tới hệ thống ngân hàng và
các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền kinh tế. Do vậy, nếu một ngân hàng c
kết quả hoạt động xấu , thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ c

những tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng và bộ phận kinh tế khác.
Nếu không c sự can thiệp kịp thời của NHNN và chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ
lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tại các NHTM khác, làm


×