Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG và NHU cầu điều TRỊ của NGƯỜI CAO TUỔI tại PHƯỜNG yên sở, QUẬN HOÀNG MAI hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 61 trang )

DƯƠNG THỊ HOÀI GIANG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG
VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI
PHƯỜNG YÊN SỞ, QUẬN HOÀNG MAI - HÀ NỘI
LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRỊNH ĐÌNH HẢI
1


ĐẶT VẤN ĐỀ (1)


Viêm lợi, viêm quanh răng là một trong những bệnh phổ
biến nhất, có nơi 90% dân số mắc bệnh này.



Là nguyên nhân chính gây mất răng ở người tuổi từ trung
niên trở lên, nhất là người cao tuổi.



Bệnh ảnh hưởng đến chức năng, sức khoẻ,thẩm mỹ và
chất lượng cuộc sống của người cao tuổi.



Nghiên cứu về bệnh QR ở người cao tuổi còn ít, nhất là
người cao tuổi ở nông thôn.


2


ĐẶT VẤN ĐỀ (2)


WHO xác định NCT là những người từ 60 tuổi trở lên.
Tỷ lệ NCT hiện nay ngày càng tăng:


Trên thế giới có 700 triệu NCT và ước tính đến năm 2020 có 1 tỷ
người.



Việt Nam có 8 triệu NCT (~ 9% dân số) và cũng có xu hướng gia
tăng.



NCT ở nông thôn có nhiều hạn chế về KAP về CSSKRM.



80% dân số VN làm nông nghiệp.
3


MỤC TIÊU
1.


Mô tả thực trạng bệnh QR ở người cao tuổi tại Yên
Sở - Hoàng Mai - Hà Nội.

2.

Phân tích kiến thức, thái độ, thực hành của người
cao tuổi ở Yên Sở - Hoàng Mai - Hà Nội về
CSSKRM.

3.

Xác định nhu cầu điều trị bệnh QR của người cao
tuổi ở Yên Sở - Hoàng Mai - Hà-Nội .
4


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Giải phẫu, tổ chức học của răng.
2. Giải phẫu tổ chức học của vùng quanh răng.
3. Đặc điểm sinh lý của răng và vùng QR ở NCT.
4. Đặc điểm bệnh sinh - bệnh lý học vùng QR ở NCT.
5. Những nghiên cứu về bệnh QR.
6. Những nghiên cứu K.A.P về CSSKRM của NCT.
7. Nhu cầu điều trị bệnh QR của NCT.
8. Những chỉ số ứng dụng trong nghiên cứu.
5


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1. Giải phẫu, tổ chức học của
răng
1.1. Giải phẫu răng: gồm thân
răng, cổ răng và chân răng.
1.2. Cấu tạo tổ chức học:


Thân và cổ răng có 3 lớp: men,
ngà, và tuỷ răng.



Chân răng: cement, ngà, tuỷ
6


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2. Giải phẫu tổ chức học của vùng quanh răng


Lợi: lợi tự do và lợi dính



Dây chằng QR



Xương răng




Xương ổ răng



Dây chằng

Mạch máu, TK vùng QR

7


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3. Đặc điểm sinh lý của răng và vùng QR ở NCT
3.1. Vùng quanh răng


Lợi xơ hoá, co, mất tính đàn hồi làm hở chân răng



Vai trò làm đệm của mô QR giảm.



Xương ổ răng: Không có bồi đắp xương mới. Tiêu xương ổ
răng




Thoái triển ở mạch máu thần kinh.
8


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.2. Sinh lý răng NCT:


Men răng: mòn mặt nhai.



Ngà răng: cứng hơn, giòn, dễ vỡ.



Tuỷ răng: buồng tuỷ hẹp  điều trị tuỷ khó khăn.



Xương răng: tăng độ dày, phì đại  khó nhổ.

9


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.3. Các chức năng vùng miệng



Chức năng nhai, nuốt: giảm, do:
 Thoái triển về vận động của cơ và TK
 Giảm trương lực hệ thống các cơ môi, má, lưỡi
 Giảm khả năng phối hợp động tác.



Tiết nước bọt giảm do: thoái triển nhu mô tuyến nước bọt.



Phát âm ít thay đổi.
10


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4. Đặc điểm bệnh sinh - bệnh lý học vùng QR ở NCT
4.1. Đặc điểm bệnh sinh học


Vi khuẩn - Mảng bám, sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể.



Các yếu tố tại chỗ: hàn, phục hình sai, răng sâu, ...



Toàn thân: bệnh mãn tính (đái đường, tim mạch, ...)




Thói quen xấu: VSRM kém, hút thuốc, ăn trầu,...



Ngoại cảnh (thay đổi thời tiết...), điều kiện sống kém.
11


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4.2. Đặc điểm bệnh lý học


Viêm lợi: khó chịu, đau, chảy máu, loét  loét, hoại tử.



Viêm QR: viêm lợi, túi lợi sâu, tiêu xương ổ răng  răng
lung lay, mất răng.



Bệnh tiến triển chậm (có thể do đáp ứng miễn dịch giảm).



Bệnh thường tăng nặng, mất răng vì khó hồi phục do
thoái triển và có nhiều bệnh toàn thân và thói quen xấu.
12



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
5. Những nghiên cứu về bệnh QR trên thế giới và ở VN


Tỷ lệ mắc bệnh cao: có nơi chiếm 90% dân số.
+ Theo điều tra SKRM thế giới thấy tỷ lệ người có vùng QR lành lặn:
Ở châu Á: 3%; châu Âu: 4,5%; châu Úc: 11%; Đông Nam Á: 6%

+ Ở VN: điều tra SKRM (2001) có 96,7% người mắc bệnh .


Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi.

+ Điều tra SKRM (2001): tỷ lệ bệnh ở lứa tuổi 18 = 16,7%; 18 – 34
tuổi = 21,9%; 35 – 44 tuổi = 36,4%

13


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
6. Nghiên cứu KAP về CSSKRM ở NCT


Hiểu biết hạn chế: Nguyễn Văn Việt ở HN cho kết quả điều tra 90%/556
người không biết (hoặc ít) về SKRM.




Ít quan tâm đến SKRM:
+ Ở VN (2001): 54,6% người > 45 tuổi không bao giờ đi khám RM.
+ Ở Anh: 22% NCT 1 – 5 năm không đi khám RM
26% NCT 6 – 20 năm không đi khám RM



Thực hành CSSKRM kém: tỷ lệ chải răng thấp so với những nhóm tuổi
khác: 18 - 34 tuổi = 98,4%; 35 - 44 tuổi = 86,7%; > 45 tuổi = 80%.

14


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
7. Nhu cầu điều trị bệnh QR ở NCT


Ở mức cao:

+ Thái Lan: 99% trong đó 58% phải điều trị túi lợi nông
11% phải điều trị túi lợi sâu
+ Trung Quốc (1990) phải điêu trị viêm lợi 99%
(1996) phải điêu trị viêm lợi 63%
+ Mỹ (1989) có 29% người từ 19 – 44 tuổi
50% người > 45 tuổi bị viêm QR
+ VN (1992) Nguyễn Văn Cát và CS: 181 người từ 44 – 64 tuổi không có ai có mô
QR lành lặn.

15



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
8. Những chỉ số ứng dụng trong nghiên cứu


Chỉ số nhu cầu điều trị QR của cộng đồng
CPITN (Community Periodontal Index of
Treament Needs) do Ainamo và CS giới thiệu
năm 1983.

16


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Địa điểm nghiên cứu
4. Thời gian
5. Đạo đức trong nghiên cứu
17


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:


Người từ 60 tuổi trở lên ở địa điểm điều tra, có khả năng và

đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:


Người < 60 tuổi



Người  60 tuổi nhưng không có khả năng, không đồng ý tham
gia vào nghiên cứu. Người sinh sống tạm thời ở địa điểm điều
tra.
18




ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Phương pháp nghiên cứu:
2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
2.2 Cỡ mẫu: theo công thức :
p.q
n = Z2 (1-α/2) ______
d2
Z(1-/2): độ tin cậy 95% (Z = 1,96)
p: tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh nha chu (p = 0,8)
q: tỷ lệ không mắc = 1 – p (q = 0,2)
d: độ chính xác mong muốn của p (d = 5%)

n =246 (NCT)  khám tối thiểu 300 người

19


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Cách chọn mẫu :


Bước 1: Lập danh sách các tổ trong phường, lựa chọn một tổ
bằng phương pháp ngẫu nhiên.



Bước 2: chọn đối tượng nghiên cứu


Lập danh sách người từ 60 tuổi trở lên tại tổ lựa chọn



NCT đầu tiên được lựa chọn theo PP ngẫu nhiên đơn



Các ĐTNC còn lại: chọn theo PP ngẫu nhiên hệ thống
(khoảng cách mẫu = TS NCT = 300 người).
20



ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin


Thăm khám lâm sàng từng đối tượng: theo phiếu
khám (phụ lục kèm theo)



Phỏng vấn trực tiếp: theo phiếu điều tra (phụ lục
kèm theo)

21




ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Phương tiện và dụng cụ


Thăm khám dưới ánh sáng tự nhiên.



Bộ khay khám răng.




Cây thăm dò nha chu của WHO.



Phiếu khám (phụ lục kèm theo).

22


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6. Phân tích và xử lý số liệu


Nhập số liệu, xử lý số liệu bằng phần mềm Epi-info 6.04.



Sử dụng test 2 để so sánh hai tỷ lệ

23


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Địa điểm nghiên cứu:

Phường Yên Sở- Quận Hoàng Mai-Hà Nội
4. Thời gian: Từ tháng 01/2009 đến tháng 10/2009
5. Đạo đức trong nghiên cứu:
• NCT tham gia nghiên cứu đều được giải thích và đồng ý.
• Không có thử nghiệm y học nào được áp dụng trong điều tra.
• Được sự đồng ý, phê duyệt của các cấp lãnh đạo có liên quan.
• Kết quả nghiên cứu được phản hồi cho địa điểm
24 nghiên cứu.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.2. Tình trạng bệnh quanh răng
3.3. KAP
3.4. Nhu cầu điều trị bệnh quanh răng

25


×