Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.96 KB, 34 trang )

Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2019
Tiết 1: Toán
Đọc , viết, so sánh các số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
2.Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1. Khởi động (1’) :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
- Giới thiệu bài:Trong giờ học này, các em sẽ
được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có
ba chữ số.
- GV ghi tựa.
b) Tiến trình:
* Hoạt động 1 : Ôn tập về đọc, viết số (10’).
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về đọc và viết số.
- GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:
Bốn trăm năm mươi sáu
Hai trăm hai mươi bảy
Một trăm linh sáu
- Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10


số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc
các số được ghi trên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK. Sau
khi làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của
nhau.
* Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số (10 phút).
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về sắp xếp thứ tự
số.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của
Bài tập 2. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số
thích hợp điền vào ô trống.
- Chữa bài
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay
trước nó trừ đi 1.
* Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ
tự số (10’).
Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về so sánh số và
thứ tự số.
GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập
yêu cầu chúng ta làm gì?

PP vận
dụng

- Hát

- 4 em viết số trên bảng lớp cả lớp làm
vào bảng con.

- 10HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả

lớp nghe và nhận xét.

Thực hành

- Làm bài và nhận xét bài của bạn
Luyện tập

- Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh
lên bảng lớp làm bài.

Năm học : 2019-2020
1

Thực hành
Thảo luận


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 em lên bảng làm. HSTHT
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các Luyện tập
- HS đổi chéo vở để KT bài.
số.
* Hoạt động nối tiếp (5’):
- 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm bài
- 2 HS lên thi đua làm tính nhanh.
vào vở.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn

tập thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ - HS cả lớp làm bài vào vở.
Thực hành
số.
- Sửa bài.
3.Củng cố dặn dò (1’):
- Về nhà làm bài tập.
- Học sinh lắng nghe
Trò chơi
- Chuẩn bị bài: Cộng, trừ các số có ba chữ số
(không nhớ).
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
-----------------------------------------------------------Tiết 2: Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình
cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
2. Kĩ năng:Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3. Hành vi:Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ.
Giấy khổ to, bút viết bảng (phát cho các nhóm). Năm điều Bác Hồ dạy.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Năm học : 2019-2020
2



Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1. Khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Giáo viên ghi tựa
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10 phút)
Mục tiêu: HS biết được: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ
đại có công lao to lớn đối với đất nước, với dân
tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm
quan sát các bức ảnh trang 2 vở Bài tập đạo đức
3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng
bức ảnh đó.
- GV thu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về
Bác theo những câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu 3 đến 4 HS trả lời.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào
đây với Bác” (10 phút)

Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi
với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ.
- Kể chuyện ”Các cháu vào đây với Bác”(Vở bài
tập đạo đức 3, NXB Giáo dục).
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
1. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các
cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
HSTHT
2. Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các thiếu nhi
như thế nào? HSTHT
* Hoạt động 3 : Thảo luận cặp đôi (10 phút)
Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ nội dung
năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu: Thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các
việc cần làm của thiếu nhi để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
- Yêu cầu HS tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đã thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
- Nhắc nhở cả lớp noi gương những HS ngoan

- Tiến hành quan sát từng bức tranh
và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Các nhóm khác chú ý lắng nghe.
Bổ sung sửa chữa cho nhóm bạn.
- 3 đến 4 HS trả lời. HS khác chú ý
lắng nghe, bổ sung.

- HS chú ý lắng nghe

- HS cả lớp chú ý lắng nghe. Một
HS đọc lại truyện.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS khác chú ý lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.

PP vận
dụng

Quan sát
Thảo luận

Động não

Hỏi đáp

- Thảo luận cặp đôi:
- 2 đến 3 HS đọc những công việc
mà thiếu nhi cần làm.
- 2 - 3 HS đọc Năm điều Bác Hồ
dạy.
- 3 đến 4 HS trả lời, lấy ví dụ cụ thể
của bản thân.

Năm học : 2019-2020
3

Thảo luận



Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
như thế.
* GV liên hệ giáo dục HS: Bác Hồ là vị lãnh tụ
kính yêu. Để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS
cần phải học tập va làm theo lời Bác dạy. GDKNS
3. Củng cố- dặn dò(5’):
Chuẩn bị bài: Giữ lời hứa
Giáo viên nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------Tiết 3: Rèn toán
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về đổi đơn vị đo; đọc, viết số có 3 chữ số; thực
hiện phép tính cộng, trừ (không nhớ); giải toán có lời văn.( Nếu còn thời gian)
II. Đò dùng học tập:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
PP vận
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
dụng
1. Khởi động (1’)
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)

- GV nêu mục tiêu
- Ghi tựa
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Hs tự hoàn thành bài tập còn
chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
- Ngồi theo nhóm các môn học và
hoàn thành bài
* Hoạt động 2. Luyện tập (30’)
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời đúng:
a) 1m bằng:
Thực
A. 10 cm B. 100 cm
C. 1000 cm
B. 100 cm.
hành
b) Trên mặt đồng hồ, kim ngắn và kimdài đều
chỉ số 6. Như vậy, đồng hồ chỉ:
A.6 giờ B.6 giờ 6 phút C.6 giờ 30 phút
C. 6 giờ 30 phút
Bài 2. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
Ba trăm linh bảy : ...........................
Ba trăm linh bảy
: 307
Sáu tră m chín mươi lăm : ...........
Sáu tră m chín mươi lăm: 695
Bốn trăm : ...................................
Bốn trăm
:400

Sáu trăm mười chín : .....................
Sáu trăm mười chín : 619
Bài 3. Đặt tính rồi tính :

+

671
125
796

-

648
207 Năm học : 2019-2020
4
441


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
671 + 125=
648 – 207=
………………….............
…………………..............
…………………............
Bài 4. Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải. Hỏi
may 4 bộ quần áo như thế thì sử dụng bao
nhiêu mét vải?
Bài giải
.............................................................
.............................................................

.............................................................
.............................................................
- GV gọi học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì?

Luyện tập

-

- Bài toán yêu cầu gì?

-

Giải
Số mét vải sử dụng là:
3 x 4 = 12 (m)
Đáp số : 12 mét

-

HS đọc đề bài
Mỗi bộ quần áo may hết 3 m
vải
Hỏi may 4 bộ quần áo như thế
thì sử dụng bao nhiêu mét vải
Hs thực hiện
HS lắng nghe

- GV yêu càu học sinh làm vào bảng 1 học
sinh làm vào phụ

3. Củng cố - dặn dò (5’) :
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------------Tiết 4: Rèn LTVC
I. Mục tiêu:
- Luyện thêm để củng cố về Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh( Nếu còn thời gian)
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
PP vận
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
dụng
Bài 1.Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật
trong khổ thơ sau :
“Hai bàn tay em
“Hai bàn tayem
Như hoa đầu cành
Như hoa đầu cành
Trực quan
Hoa hồng hồng nụ
Hoa hồng hồng nụ
Cánh tròn ngón xinh.”
Cánh tròn ngón xinh.”
- Gv gọi học sinh nêu yêu cầu
- Hs đọc
- Bài tập 1 yêu cầu gì?

- Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự
vật trong khổ thơ sau
- Gv cho học sinh làm vào vở
- Hs làm vào vở
Giảng giải
Bài 2. Gạch chân những từ chỉ sự vật (chỉ
người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên…)
trong đoạn văn sau:

Năm học : 2019-2020
5


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra
bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban
mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt.
mai in trên mặtnước lấp loáng
Thực hành
Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc
chiếu dội lên mặt. Chú chó xù
búp bê cũng hếch mõm nhìn sang
lông trắng mượt như mái tócbúp
bê cũng hếch mõm nhìn sang.
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm hoàn thành
hoàn thành bài tập
bài tập
Bài 3.Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật
Luyện tập

trong khổ thơ sau :
Tay em đánh răng
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Răng trắng hoa nhài
Tayem chải tóc.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Tóc ngời ánh mai
- HS đọc yêu cầu
- Gv goi học sinh đọc yêu cầu bài
- Hs thực hiện
- Gv cho học sinh lên bảng thực hiện
4.Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------Tiết 5: Sinh hoạt dưới cờ
---------------------------------------------------------Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2019
Tiết 1:Toán
Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có
lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột a; c); Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
PP vận
dụng
1. Khởi động (1’) :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà.
- 3HS làm bài trên bảng
Thực hành
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và nêu vấn đề (5’)
- Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ
- HS lắng nghe.
được ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số
(không nhớ).
b) Tiến hành:

Năm học : 2019-2020
6


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
* Hoạt động 1 : Ôn tập (10 phút).
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về phép cộng và phép
trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Y/c HS tự làm bài tập.
- BT yêu cầu tính nhẩm
- HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng
Thực hành
trong bài.
phép tính.
VD:HS1: 4 trăm cộng 3 trăm bằng
7 trăm.
Bài 2: Gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS làm bài.
- 4 em lên bảng làm bài
Luyện tập
-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
HS1: 352 +416
-Gọi HS nhận352
xét bài làm trên bảng của bạn
+
(nhận xét về đặc tính và kết quả)

416
768

* Hoạt động 2 : Ôn tập giải toán về nhiều hơn
ít hơn (15 phút).
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về nhiều hơn, ít hơn.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề
- 1 em đọc : “Khối lớp Một có 245 Thực hành
HS, khối lớp Hai có ít hơn Khối
lớp Một 32 HS.Hỏi khối lớp Hai

- Khối lớp một có bao nhiêu học sinh? HSTHT có bao nhiêu HS?”
- Số học sinh của khối lớp hai như thế nào so với - Khối lớp Một có 245 HS
số HS của khối lớp Một? HSTHT
- Số HS của Khối lớp Hai ít hơn
Thảo luận
- Vậy muốn tính số HS của khối lớp Hai ta phải số học sinh của khối lớp Một là 32
làm thế nào? HSTHT
em.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Ta phải thực hiên phép trừ 24532
Bài 4:
- 1 HS lên bảng làm bài. học sinh Luyện tập
Tem thư
: 800 đ
cả lớp làm vào tập.
Phong bì ít hơn tem thư
: 600 đ
Phong bì
: ... đ?
- 1 em đọc đề bài
Chốt: nêu dạng toán
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài
vào vở.
Giải:
Giá tiền một phong bì là:
800 – 600 = 200 (đồng)
4. Củng cố- dặn dò (5’) :
Đáp số: 200 đồng
- GV dặn HS về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ
- Chữa bài

các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán
về nhiều hơn, ít hơn.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập trang 4
- GV nhận xét tiết học.

Năm học : 2019-2020
7


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------------Tiết 2:Thể dục
Giới thiệu nội dung chương trình môn học
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
------------------------------------------------------------------Tiết 3+4: Tập đọc
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé; trả lời
được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và
giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân
vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
PP vận

Hoạt động dạy của gv
Hoạt động học của hs
dụng
1. Khởi động (5 phút)
-Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
-Vài HS lập lại.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Treo tranh minh họa.
Quan sát
+ Tranh vẽ gì?
- GV chốt nội dung và ghi tựa.
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu
loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
-GV đọc toàn bài: Diễn cảm.
Đàm thoại
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
- Đọc từng câu: (2 lượt.)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
Vấn đáp
đô, om sòm, trọng thưởng.


Năm học : 2019-2020
8


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và
trả lời.
- GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài.
- Câu chuyện này nói lên điều gì? Luyện đọc
lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Chia HS thành các nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét, khen ngợi

- HS trả lời.
- HS đọc thầm cả bài, thảo luận
nhóm và trả lời.
- Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai)
người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- Các nhóm tuần tự thi.Cả lớp bình
chọn cá nhân và nhóm đọc hay.

Thực hành

* Hoạt động 2: Kể chuyện (10 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể

chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu
chuyện.
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ
quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và
tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.

Tranh 1:
- Quân lính đang làm gì ?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh
này ?
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?

- HS Quan sát lần lượt 3 tranh minh
họa 3 đoạn của câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn
của câu chuyện.

Quan sát

- Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng
phải nộp 1 con gà trống biết đẻ
trứng.

Hỏi đáp

- Lo sợ. Khóc và bảo: Bố đẻ em bé
bắt cậu đi xin sữa ...
Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám
đùa với vua.


- Thái độ của nhà vua như thế naò ?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?

- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật
sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đó là người tài nên trọng
thưởng và gửi cậu vào trường học để

Năm học : 2019-2020
9

Đàm thoại

Kể chuyện


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
- GV nhận xét. Khen những HS có cách kể
rèn luyện.
sáng tạo.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể
3. Củng cố - dặn dò (5 phút) :
hay.
- Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao?
(Giải quyết vấn đề)
- HS trả lời
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Nhận xét – Tuyên dương.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài: Hai bàn tay
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Mĩ thuật
Chủ đề 1: Những chữ cái đáng yêu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra được đặc điểm kiểu chữ nét đều và chữ trang trí .
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình và nhóm
bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
- Sách Dạy Mĩ thuật lớp 3
- Một vài mẫu chữ đã trang trí.
- Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3
- Đồ dùng học tập : Giấy vẽ, màu vẽ, chì,tẩy...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Khởi động
Mời học sinh viết tên của mình vào bảng con

Mỗi bạn đều có một cái tên riêng và hôm nay cô sẽ giúp chúng mình trang trí
cho tên của chúng minh thêm đẹp thôn qua bài học : Những chữ cái đáng yêu
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra đò dùng học tập
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Giới thiệu bài, ghi tựa
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
(15’)
Mục tiêu: HS quan sát hình và thảo
luận nhóm.

Hoạt động của học sinh

PP vận
dụng

- Hát

- Học sinh hoạt động theo nhóm.

Năm học : 2019-2020
10

Quan sát


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình sách (Tr 7)

rồi thảo luận ( 1 phút) với nội dung câu
hỏi:
+ Độ dày của các nét trong một chữ cái
có bằng nhau không?
+ Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu
chữ gì?
+ Những chữ các được tạo dáng và
trang trí như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách thực hiện (15’)
Mục tiêu: Phân tích một số chữ cho
học sinh quan sát.
+ Chữ nét đều là chữ có độ dày của các
nét chữ bằng nhau trong một chữ cái.
Chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc
khỏe người ta thường dùng để kẻ các
khẩu hiệu.
+ Chữ trang trí có thể là chữ có các nét
đều nhau hoặc nét thanh nét đậm.
+ Có nhiều cách để trang trí chữ. Có
thể sử dụng các nét cơ bản đã học để
tạo dáng chữ và vẽ thêm họa tiết trang
trí.
- Yêu cầu quan sát và chỉ ra cách trang
trí của các chữ cái trong hình với câu
hỏi:
+ Chữ L được trang trí như thế nào?

- Học sinh quan sát , thảo luận và đại
diện nhóm trả lời câu hỏi :
+ Độ dày của các nét trong một chữ

Gợi mở
cái không bằng nhau, còn gọi là kiểu
chữ nét thanh nét đậm.
+ Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu
chữ nét đều.
+ Những chữ các được tạo dáng và
Thảo luận
trang trí Bằng nét và màu sắc

- Các em có thể vận dụng nhiều cách
để trang trí chữ, thỏa sức sáng tạo.

Quan sát

Thảo luận

+ Chữ L được trang trí bằng nét cong.
+ Chữ G được trang trí bằng những họa + Chữ G được trang trí bằng nét liền.
tiết gì?
- Các nhóm lên trả lời phần thảo luận
+ Chữ nào được trang trí bằng những
của nhóm, các nhóm khác bổ sung.
nét thẳng?
4. Củng cố - dặn dò (5 phút) :
- Chuẩn bị bài: Những chữ cái đáng
yêu
- Nhận xét – Tuyên dương.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

---------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
Hai bàn tay em
I. Mục tiêu:

Năm học : 2019-2020
11


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng yêu; trả lời
được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài.
2. Kĩ năng : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đung sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng
thơ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
PP vận
dụng
1. Khởi động (1’)
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời
chuyện cậu bé thông minh và trả lời các câu
câu hỏi.

hỏi.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- GV treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- GV: đối với chúng ta 2 bàn tay là rất đáng
yêu, đáng quý và cần thiết. Để hiểu rõ hơn,
hôm nay chúng ta cần tìm hiểu bài : Hai bàn
tay em.
- GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng .
b) Tiến hành:
*Hoạt động 1: Luyện đọc (15’)
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu
loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.
+ Đọc từng dòng thơ.

- Vài HS lập lại.

- Nghe GV đọc mẫu

- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
thơ.
- GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
đúng giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn một ý.

Tay em đánh răng/
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong
Răng trắng hoa nhài//
từng khổ thơ : siêng năng, giăng giăng, thủ
Tay em chải tóc/
thỉ.
Tóc ngời ánh mai//
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

Đàm thoại

Vấn đáp

Thực hành
- GV theo dõi, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
mới.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)

- Lần lượt từng học sinh trong nhóm
đọc
- HS khác nghe góp ý.

Năm học : 2019-2020
12


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

HSTHT
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
HSTHT
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
HSCTHT
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (5’)
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn
cảm.
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng
khổ thơ rồi cả bài thơ.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ.
- GV xóa dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ
đầu dòng.
- HS thi đọc thuộc bài thơ với hình thức.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn thắng cuộc.

- Cả lớp đọc đồng thanh với giọng
vừa phải.
- Với những nụ hoa hồng.
- Giúp bé đánh răng, chải tóc, làm
bài, cùng bé thủ thỉ tâm sự những khi
bé một mình.
- HS tự do phát biểu.

Hỏi đáp
Đàm thoại

Đánh giá
Trò chơi


4. Củng cố- dặn dò (4’) :
- 2 tổ thi đọc tiếp sức.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội
- 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài
dung chính.
thơ.
- Về tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- 2 HS đọc.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
---------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
2. Kĩ năng:Biết hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người
ta có thể bị chết. Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
3. Thái độ:Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
PP vận
odụng
1. Khởi động (1’):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng của học - Hát
sinh.

- Nhận xét chung.
2. Bài mới:

Năm học : 2019-2020
13


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
a. Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua
bài: “ Hoạt động thở và cơ quan hô hấp”.
- Ghi tựa.
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
(15’)
Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi
của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở
ra hết sức.
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi
nín thở”.
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín
thở lâu ?
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động
tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả
lớp quan sát.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1
tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật
sâu và thở ra hết sức.

- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi
cử động phồng lên xẹp xuống của lồng
ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời
theo gợi ý sau:
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi
hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình
thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK (15’)
Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói được tên
các bộ phận của cơ quan hô hắp; Chỉ trên
sơ đồ và nói được đường đi của không khí
khi ta hít vào và thở ra; Hiểu được vai trò
của hoạt động thở đối với sự sống của con
người.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2
trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo
hướng dẫn :
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên
các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không
khí trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có

- HS lắng nghe

Trò chơi

- HS thực hiện
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình
thường.

- 1 HS lên trước lớp thực hiện

Thực hành

- HS cả lớp cùng thực hiện
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý

Thảo luận
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời
- Vài cặp lên thực hành.

Năm học : 2019-2020
14

Hỏi đáp


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
chức năng gì ?
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK
đường đi của không khí khi ta hít vào và
thở ra.
Thực hành
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp

và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và
chức năng từng bộ phận của cơ quan hô
hấp.
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với
thực tế cuộc sống hàng ngày :
- GV giúp HS hiểu : Người bình thường có
thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn
nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt
động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị
chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường
thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. GD-KNS
3. Củng cố- dặn dò (5’):
- Liên hệ thực tiễn: Tránh không để dị vật
như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào
đường thở.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: Nên thở như thế nào?.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả (nghe-viết)
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ
đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kĩ năng Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi
trong bài. Làm đúng bài tập (2)b điền đúng 10 chữ & tên của 10 chữ đó vào ô trống
trong bảng Bài tập 3

3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2b. Bảng phụ
kẻ bản chữ và tên chữ ở BT3.

Năm học : 2019-2020
15


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

PP vận dụng

- Rèn kĩ năng viết chính tả & rèn kĩ năng

- Nghe & ghi nhớ. Chuẩn bị dụng

Lắng nghe

nghe.

cụ học chính tả : sách, vở, thước,

- Luyện tập chính tả kết hợp rèn phát âm. Bồi


bút chì, bảng con, phấn, …

1. Khởi động: (1’)
2. Bài mới:
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (5’)
Nêu yêu cầu của môn học :

dưỡng một số đức tính cẩn thận, thẩm mĩ, tự
tin, …
- Ghi tựa.
b)Tiến hành:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (15’)
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- Dò bài viết trên bảng : tựa &

Hỏi đáp

đoạn (Hôm sau … để xẻ thịt
- Đoạn chép có mấy câu? Đó là những câu

chim).

nào? HSTHT

- … có 3 câu (Hôm sau … ba
mâm cỗ. Cậu bé đưa … nói : …

- Cuối câu có dấu gì? Đầu câu viết thế nào?


và câu còn lại.

HSTHT

- Cuối câu ghi dấu chấm. Đầu câu

HD viết bảng con :

phải viết hoa.

Thực hành

- Gạch dưới lần lượt các từ cần luyện viết –
yêu cầu HS viết bảng con.

- Viết lần lượt các từ vào bảng

HD chép vào vở :

con.

- Nêu lại cách trình bày.
- Biết cách trình bày – nhìn bảng

Năm học : 2019-2020
16

Luyện tập



Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Theo dõi, uốn nắn.

viết vào vở.

Chấm chữa bài :
Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi
ra lề.

- Dò – bắt lỗi – chữa lỗi.

Chấm điểm & nhận xét ( 5 – 7 vở) ; yêu cầu
các HS khác đổi vở kiểm lại.

- Nộp một số vở theo yêu cầu của
GV. Một số em còn lại đổi vở

* Hoạt động 2: Bài tập (10 phút)

kiểm chéo lại lần nữa.

Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài
tập chính tả theo yêu cầu.
Bài 2 – tr 6 :

Thực hành

- HS nêu yêu cầu BT.
- Đọc yêu cầu (Điền vào chỗ trống
an hay ang).

- Sửa bài trên bảng và làm vào vở bài tập

Điền vào chỗ trống an / ang :

Tiếng Việt.

Đàng hoàng ; đàn ông ; sáng

Bài 3 – tr 6 :

loáng.

Luyện tập

Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Đọc yêu cầu (Viết vào vở những
chữ & tên còn thiếu vào trong
- Cho HS làm vào vở bài tập.

bảng sau).
- HS làm bài

- Gọi vài HS đọc lại 10 chữ cái trên bảng.

- HS lên bảng điền.

3. Củng cố- dặn dò (5’) :
- Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng
chính tả.
- Chuẩn bị bài: Chơi thuyền

- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..

Năm học : 2019-2020
17


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
---------------------------------------------------------Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết cộng, và trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Biết giải bài toán về
“Tìm x”; giải toán có lời văn (có một phép trừ).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
PP vận
dụng
1. Khởi động (1’) :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.

Thực hành
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Hôm nay chúng ta cùng thực hiện 3 bài tập - Nghe giới thiệu.
của bài luyện tập
- GV ghi tựa
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1 : Luyện tập (28 phút).
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập
cần làm cho học sinh.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 6 em lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực
Thực hành
hiện.
+ Đặt tính như thế nào? HSTHT
+ Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính từ đâu đến đâu? HSTHT
+ Thực hiện tính từ phải sang trái.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
x – 125 = 344
x = 344 + 125

x = 469
x + 125 = 266
Luyện tập
x = 266 – 125
x = 141
- Tại sao trong phần (a), để tìm x em lại thực - Vì x là số bị trừ trong phép trừ x –
hiện phép cộng 344 + 125? HSTHT
125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy
hiệu cộng với số trừ.

Năm học : 2019-2020
18


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
- Tại sao trong phần (b), để tìm x em lại thực
hiện phép trừ 266 – 125 ? HSTHT
- Chữa bài cho HS.
Bài 3:
- GV gọi một HS đọc đề bài
- Đội đồng diển thể dục có tất cả bao người?
HSTHT
- Trong đó có bao nhiêu nam? HSTHT
- Vậy ta muốn tính số nữ ta phải làm gì?
HSTHT
- Tại sao? HSCTHT

- Vì x là số hạng trong phép cộng x +
125 = 266, muốn tìm số hạng chưa biết
ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- HS đọc
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả 285
người.
- Trong đó có 140 nam.
- Ta phải thực hiện phép trừ 285-140
- Vì tổng số nam và nữ là 285 người,
đã biết số nam là 140, muốn tính số nữ
ta phải lấy tổng số người trừ đi số nam
đã biết.
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm
bài vào tập.

Hỏi đáp

- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò (4’):
- Chuẩn bị bài: Cộng các số có ba chữ số
(có nhớ một lần)
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
--------------------------------------------------------------------Tiết 5: Thủ công
Gấp tàu thủy hai ống khói ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
2.Kĩ năng: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, tàu thủy
tương đối cân đối.

* Với HS khéo tay:Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy
cân đối.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu chạy
trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu tàu thủy hai ống khói. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống
khói.
2. Học sinh: Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Năm học : 2019-2020
19


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
Hoạt động của gv
1. Khởi động (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- GV giới thiệu, ghi tựa.
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát và nhận xét (15’)
Mục tiêu: HS quan sát nhận xét về đặc
điểm và hình dáng chiếc tàu thuỷ 2 ống
khói.

+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp
bằng giấy.
+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét của học
sinh và chỉ vào mẫu tàu thủy.

+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy thật
(làm bằng sắt thép): chở hàng hóa, hành
khách trên sông, biển.
+ Giáo viên yêu cầu.

+ Giáo viên gọi 1 học sinh.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
(15’)
Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy trình.
- Bước 1.
+Gấp, cắt tờ giấy hình vuông (SGV/191).
- Bước 2.
+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp
giữa hình vuông.
- Bước 3:
+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói.
- Giáo viên chú ý: Trong bước 1, cần gấp và
cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và
bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi
lần gấp, cần miết kỹ các đường gấp cho
phẳng.
- Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn
lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần
hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách


Hoạt động của hs

PP vận dụng

Trực quan
+ Học sinh quan sát để rút ra
nhận xét về đặc điểm, hình dáng
của tàu thủy mẫu.
+ Tàu thủy có hai ống khói
giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên
thành tàu có hai hình tam giác
giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra các
gấp tàu thủy mẫu trước khi
hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh lên bảng mở dần tàu
thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ
giấy hình vuông ban đầu.

Gợi mở

Trực quan

O
O

Giảng giải

O


Năm học : 2019-2020
20

O

Thực hành


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
thực hiện.

4. Củng cố - dặn dò (5’):
* NL: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần
+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống
xăng, dầu. Khi chạy khói của nhiên liệu
khói bằng giấy.
chạy trên tàu được thải ra hai ống khói.
Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu
+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò
học sinh về nhà tập gấp tàu thủy gai ống
khói.
+ Tiết sau học tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 27 tháng 8 năn 2019
Tiết 1: Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ sự vật . So sánh
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 1).

2. Kĩ năng : Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ở
bài tập 2. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ở bài
tập 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Chú ý: Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1),bảng lớp viết sẵn các câu văn, thơ BT2.
Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, một chiếc vòng ngọc thạch.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
PP vận
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
dụng
1. Khởi động (1’)
- Hát .
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Hằng ngày, khi nhận xét, miêu tả về các sự
- Hs lắng nghe
vật, hiện tượng, các em đã biết nói theo cách
so sánh đơn giản.
b) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
- Trong tiết học hôm nay , các em sẽ ôn về các
từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu làm quen
với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn,
qua đó rèn luyện óc quan sát. Ai có óc quan
sát tốt, người ấy sẽ có cách so sánh hay.


Năm học : 2019-2020
21


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (30’)
- 2HS lên bảng.
Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt các bài tập
theo yêu cầu.
Bài 1:
Gọi HS đọc Y/C của BT
- Cả lớp chữa BT .
Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu ,tìm các từ chỉ sự
Động não
vật ở dòng thơ 1.
- Mời HS lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật
trong khổ thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét.Chốt lại lời giải
đúng.
- Cả lớp đọc thầm.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
- Cả lớp làm nháp.
Tay em chải tóc
- 2 HS lên bảng gạch dưới những sự Hỏi đáp
Tóc ngời ánh mai.
vật được so sánh với nhau.
Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề.

- GV dùng hình ảnh trực quan và gợi ý cho
HS so sánh.
Thực hành
- Mời 1 em lên làm BT2a
- GV chốt lại lời giải đúng.
a-Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa
đầu cành.
- HS làm bài vào vở
b-Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng - HS phát biểu tự do.
Luyện tập
lồ bằng ngọc thạch.
c- Cánh diều được so sánh…………….
d- Dấu hỏi được so sánh………………..
- GV kết luận.
- BT3: -Yêu cấu HS đọc đề.
- Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? - GV
khuyến khích HS phát biểu tự do.
- GV chốt lại.
3. Củng cố- dặn dò (5’) :
- Nêu một vài sự vật mà em biết.
- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có - HS trả lời
thể so sánh chúng với những gì?
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
-------------------------------------------------------Tiết 2: Chính tả (nghe - viết)
Chơi chuyền
I. Mục tiêu:


Năm học : 2019-2020
22


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
1. Kiến thức :HS nắm được cách trình bày một bài thơ, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu
đoạn viết hoa và lùi vào hai ô.
2. Kĩ năng :Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ. Không mắc quá 5 lỗi
trong bài. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2).Làm đúng bài tập (3)b.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy họ

c:

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

PP vận
dụng

1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’):

Viết bảng con .


- Kiểm một số từ hs viết sai nhiều ở tiết trước.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
- Giới thiệu bài : Viết tựa
Dò bài trong sách : tựa & bài thơ
* Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (15’)

“Chơi chuyền”.

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về đoạn viết.
- Hướng dẫn chuẩn bị :
- Nội dung :
- Đọc bài thơ.
- Khổ thơ 1 nói điều gì ?
- Khổ thơ 2 nói điều gì ?

Đàm thoại
1 HS đọc khổ thơ 1. HS khác nêu :

-Nhận xét chính tả :
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
-Chữ đầu mỗi dòng viết thế nào ?

… tả các bạn đang chơi chuyền.
1 HS đọc khổ thơ 2. HS khác nêu :
…chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt,

Năm học : 2019-2020
23



Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
-Những câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? Vì

dẻo dai, nhanh nhẹn.

sao ?

… 3 chữ.

-Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?

Viết hoa.

-Luyện viết từ khó :

Từ câu 1 đến câu 4. Vì đó là các câu

Mời HS viết một số từ vào bảng con.

nói trong khi chơi.

Hỏi đáp

Thực hành

Viết cân đối giã trang giấy.
Đọc cho HS viết :

Viết lần lượt các từ : hòn cuội, mềm


Nêu lại cách trình bày.

mại, dây chuyền, mỏi, dẻo dai.

Đọc thong thả từng dòng (mỗi dòng 3 lần).
Theo dõi, uốn nắn.

Ngồi đúng tư thế, viết đúng, trình bày

Chấm chữa bài :

đẹp.

Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi
ra lề.
Chấm điểm & nhận xét ( 5 – 7 vở) ; yêu cầu
các HS khác đổi vở kiểm lại.

Dò trong sách – bắt lỗi – chữa lỗi.
Nộp một số vở theo yêu cầu của GV.

* Hoạt động 2: Bài tập (15’)

Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo

Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài

lại lần nữa.


tập chính tả theo yêu cầu.
Bài 2 – tr 10 :
Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2b. Mời HS
nêu yêu cầu BT.

Đọc yêu cầu (Điền vào chỗ trống

Mời làm bài.

ao / oao).

Mời sửa trên bảng & làm vào vở Tiếng Việt.
Bài 3 – tr 10 :

Làm bài – lên bảng chữa – tự làm lại

Thực hành

vào vở bài tập.

-Ghi sẵn trong bảng phụ.
-Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài.

Đọc yêu cầu. (Tìm các từ có vần an

- Mời lên bảng điền

hay ang có nghĩa như sau :).


4. Củng cố- dặn dò (3’) :

Làm vào VBT – lên bảng chữa.

-Nhắc cách trình bày & phải chú ý viết đúng

Năm học : 2019-2020
24

Luyện tập


Trường Tiểu học Huỳnh Văn Bánh
chính tả.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------Tiết 3: Toán
Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết cách thực hiện các phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần
sang hàng chục hoặc hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 1, 2, 3);
Bài 3 (a); Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
PP vận
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
dụn
g
1. Khởi động (1’) :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
-Giáo viên kiểm tra bài cũ.
- 2 HS làm bài trên bảng
-Yêu cầu : Tìm x:
Thực hành
x – 322 = 415
204 + x = 335
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Bài mới :
a) Tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 435
+ 127 (10’)
Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực hiện
phép cộng 435 + 127.
- GV nêu phép tính 435 + 127 = ?
- 1 em lên bảng đặt tính, HS cả lớp
- Yêu cầu HS đặt tính (dọc) theo cột dọc.
thực hiện vào giấy nháp
435
*5 cộng 7 bằng 12,
+
viết 2 nhớ 1

127
*3 cộng 2 bằng 5,
Đàm thoại
562
thêm 1 bằng 6, viết 6.
*4 cộng 1 bằng 5, viết
5.
- Tính từ hàng đơn vị
Hỏi đáp
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
- 5 cộng 7 bằng 12
HSTHT
- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị

Năm học : 2019-2020
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×