Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 28 năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.28 KB, 19 trang )

Kế hoạch bài học- Lớp 1

TUẦN 28
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
Đạo đức:
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
I. Mục tỉêu bài dạy:
a/ Kiến thức: Học sinh nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
b/ Kĩ năng: Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng
ngày.
c/ Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn be
và em nhỏ.
II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Đạo đức 1.
- Điều 2 công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
- Bài hát: “Con chim vành khuyên” (Hoàng Vân)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
1.KTBC:
+ Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào
cần nói lời xin lỗi?
+ Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin
lỗi?
-GV nhận xét
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng
tròn chào hỏi” bài tập 1:
- Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho
học sinh tham gia trò chơi.
- Giáo viên nêu ra các tình huống dưới
dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình


huống:
+ Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò
với thầy cô giáo, với người lớn tuổi)

Nguyễn Thị Thắm

Hoạt động của học sinh
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên.

- Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng
tâm có số người bằng nhau, quay mặt
vào nhau thành từng đôi một.
- Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2
vòng tròn và nêu các tình huống để học
sinh đóng vai chào hỏi.


Kế hoạch bài học- Lớp 1
+ Khi chia tay nhau …
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1. Cách chào hỏi trong mỗi tình huống
giống hay khác nhau? Khác nhau như
thế nào?
2. Em cảm thấy như thế nào khi:
a. Được người khác chào hỏi?
b. Em chào họ và được đáp lại?
c. Em chào bạn nhưng bạn cố tình
không đáp lại?
Gọi đại diện nhóm trình bày.

GV kết luận:
+ Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt
khi chia tay.
+ Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau.
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt
đúng lúc.

Nguyễn Thị Thắm

- Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải
quyết các câu hỏi.
1. Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ
khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau.

2. Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẻ.
Bực tức, khó chịu.

Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
Thủ công:


CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt hình tam giác.
b/ Kĩ ănng: Kẻ, cắt được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng.
c/ Thái độ: Yêu thích học Thủ công
II. Chuẩn bị:
a/ GV: Hình tam giác mẫu, giấy, bút, ...
b/ HS: Giấy vở có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
-GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
và nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: tiết trước cô đã
hướng dẫn các em học vẽ ,cắt ,dán
hình vuông . Tiết này ta học cắt ,dán
hình tam giác
b. GV Hướng dẫn quan sát hình tam
giác mẫu.
-Quan sát hình chữ nhậtvào tờ giấy
tập.
- Hãy nhận xét hình tam giác có mấy
cạnh,
c, Để biết cách vẽ hình tam giác (cách
1) ta làm sao?
- Hướng dẫn kẻ
Theo dõi cách kẻ hình chữ nhật, cắt
hình
- Trên tờ giấy vẽ hình chữ nhật có độ

dài các cạnh là 8 ô ,6ô ta có hình chữ
nhật ABCD
Nguyễn Thị Thắm

Hoạt động của HS
- Hs chuẩn bị đồ dùng học tập trên
bàn : giấy màu, hồ, vở, bút chì, kéo

- HS quan sát hình tam giác mẫu và
nhận biết được hình tam giác có 3
cạnh

- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ
hình tam giác


Kế hoạch bài học- Lớp 1
chữ nhật và dán hình chữ nhật vào vở
Từ A
Nối A với C, chia đôi hình chữ nhật
thành 2 tam giác
Cắt tam giác ABC rời ra khỏi tờ giấy
Dán tam giác ABC vào vở
c. Hướng dẫn cách 2 vẽ hình tam giác
Dùng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2
cạnh của hình tam giác
- Trên 2 cạnh lấy 2 điểm bất kì ,nối 2
điểm ta được hình tam giác
- Cắt hình tam giác rời khỏi tờ giấy Hs thực hành cắt
màu, Dán vào vở

3. HS thực hành cắt:
- Bây giờ em hãy chọn màu để vẽ hình
tam giác mà em thích, có mấy cách vẽ
hình tam giác
- nhận xét sản phẩm từng em, qua đó
tuyên dương những em làm đẹp ,làm
tốt
4. Nhận xét và dặn dò: về nhà cắt lại
hình tam giác và chuẩn bị hồ giấy
màu, bút chì để học tiết sau.

Nguyễn Thị Thắm


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
Toán:

GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì?
b/ Kĩ năng: HS biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích học Toán
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 - 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên
và 4.
bảng.
- Lớp làm bảng con: So sánh: 55 và 47 57 > 47
16 < 15 + 3
16 và 15+3
2. Bài mới :
a. Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Giới thiệu cách giải bài toán và cách
trình bày bài giải:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
- Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời
các câu hỏi:
- Bài toán cho biết những gì?

- 2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
* Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3
con gà.
* Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?

- Bài toán hỏi gì?
- Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên
bảng và cho học sinh đọc lại bài toán - HS đọc đề toán theo TT trên bảng.
theo TT.
Tóm tắt:
Có : 9 con gà.
Nguyễn Thị Thắm


Kế hoạch bài học- Lớp 1

Bán : 3 con gà
- Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ
Còn lại : ... con gà?
An đã bán.
* Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà
ta làm thế nào?
- Cho học sinh nêu phép tính và kết
quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và Bài giải:
trình bày bài giải.
Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà.
+ Giải lao:
3. Học sinh thực hành:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán và
tự tìm hiểu bài toán.
- Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng
cách điền số thích hợp và chỗ trống
theo SGK.
- Gọi học sinh trình bày bài giải.

* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Có :
8 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : … con chim?

Bài giải:
Số con chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
Đáp số: 6 con chim
Bài giải:
Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số : 5 quả bóng.

* Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh giải và nêu kết quả.
Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Nguyễn Thị Thắm


Kế hoạch bài học- Lớp 1

Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
Tự nhiên và xã hội:

CON MUỖI
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS biết nêu một số tác hại của con muỗi.
b/ Kĩ năng: Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.

c/ Thái độ: HS có ý thức trong việc phòng tránh muỗi đốt, biết cách điệt muỗi ,.
II. Chuẩn bị:
a/ GV: Tranh vẽ như SGK.
b/ HS: Chuẩn bị muỗi thật, bọ gậy, cá đựng ở chai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Meo có những bộ phận chính nào?
- Meo người ta nuôi để làm gì?
- Meo thường ăn những thức ăn gì?
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài
con muỗi
b. Hoạt động 1: Hãy quan sát vào tranh
1 và 2 SGK.
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ
- Nhận ra các bộ phận bên ngoài của
con muỗi
- Con muỗi so với con ruồi to hay nhỏ
- Con muỗi di chuyển như thế nào ?.
* Kết luận: Muỗi có đầu, mình, cánh,
chân, vòi. Muỗi là loài sâu bọ nhỏ hơn
ruồi. Nó dùng vòi để hút máu người và
động vật. Muỗi bay bằng cánh, đậu
bằng chân .
Nguyễn Thị Thắm

Hoạt động của HS


- 3 em.

- HS quan sát tranh SGKvà làm việc
theo tổ
- Muỗi có đầu, mình, cánh, chân,
vòi .Muỗi là loài sâu bọ nhỏ hơn ruồi.
Nó dùng vòi để hút máu người và động
vật .Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng
chân


Kế hoạch bài học- Lớp 1
c. Hoạt động 2: Quan sát tranh 3, 4, 5,
SGK.
- Hãy cho biết tác hại của muỗi?
- Muỗi sống ở đâu? Nêu cách diệt muỗi
và phòng tránh muỗi đốt;
* Kết luận: Muỗi đốt và hút máu ngưới,
nó còn truyền bệnh cho người .Để
phòng tránh muỗi đốt ta phải ngủ
mùng, thả cá ăn loăng quăng, đậy kín
bể, giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát,
phát quang bụi rậm quang nhà
4. Củng cố:
- Muỗi có những bộ phận nào?
- Muỗi có tác hại gì?
- Nêu cách diệt muỗi?
- Làm cách nào để phóng tránh muỗi
đốt`

GV giáo dục tư tưởng
5. Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò tiết sau

Nguyễn Thị Thắm

- HS quan sát tranh SGK và trả lời cá
nhân: Muỗi đốt và hút máu ngưới, nó
còn truyền bệnh cho người. Để phòng
tránh muỗi đốt ta phải ngủ mùng, thả cá
ăn loăng quăng, đậy kín bể, giữ nhà cửa
sạch sẽ, hoáng mát, phát quang bụi rậm
quang nhà.

- HS trả lời
* HS khá, giỏi biết cách phòng trừ
muỗi.


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017

Chào cờ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm rõ những nội quy, nề nếp do nhà trường đề ra.
2. Kỹ năng: Ren kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự
chung.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên
1. Lễ chào cờ:
- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.
- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển
buổi lễ chào cờ.
2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến
kế hoạch hoạt động tuần tới.
- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực
hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần
qua.
- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.
3. Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.
- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.
4. Kết thúc lễ chào cờ:
- GV cho HS về lớp.
- GV dặn dò HS các việc cần làm trong
tuần.

Nguyễn Thị Thắm

Hoạt động của học sinh
- Ổn định đội hình.
- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ
chào cờ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.


- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.
- HS lắng nghe để thực hiện


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017
Toán:

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS biết giải toán có phép trừ.
b/ Kĩ năng: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Nêu các bước giải bài toán có văn.
Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC
2. Bài mới :
a. Giới thiệu trực tiếp,
Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
* Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của
bài.
Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào

phần TT để viết số thích hợp vào chỗ
chấm để có TT bài toán và giải vào Vở
rồi nêu kết quả bài giải.
* Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho học sinh thi đua tính
nhẩm:
Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi
kết quả vào ô vuông.
4. Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nguyễn Thị Thắm

Hoạt động của HS
- 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi
phép tính, ghi đáp số.
1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.

Học sinh nhắc tựa.
Giải:
Số búp bê còn lại là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
Đáp số : 13 búp bê
Giải:
Số máy bay còn lại trên sân là:
15 – 2 = 10 (máy bay)
Đáp số : 12 máy bay
Các em tự tính nhẩm và xung phong
nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng
hình thức tiếp sức.


Nhắc lại tên bài học.


Kế hoạch bài học- Lớp 1

Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Nguyễn Thị Thắm

Nêu lại các bước giải bài toán có lời
văn.


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017
Toán:

Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS Luyện bài 104 Luyện tập chung.
b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.
c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Hướng dẫn HS làm bài.
a/ Từ 59 đến 69:
b/ Từ 70 đến 80:
c/ Từ 81 đến 100:

Hướng dẫn HS làm bài
Gọi HS đọc các số
Nhận xét.
- Bài 2: Viết (theo mẫu):
35: ba mươi lăm
Hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét
- Bài 3: ><=?
a/ 82 ... 86 b/ 74 ... 80 c/ 17 ... 10 + 7
95 ... 91
62 ... 59 76 ... 50 + 20
55 ... 57
44 ... 55
16 ... 12 + 5
Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét
- Bài 4: Có một chục cái bát và 5 cái
bát nữa. Hỏi có tất cả b.nhiêu cái bát?
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán và giải
Gọi HS lên bảng giải.

Nguyễn Thị Thắm

Hoạt động của học sinh

Nêu yêu cầu bài tập
Đọc các số

HS làm bài
Đọc các số đã điền.

Đọc yêu cầu bài tập
Đọc câu mẫu
HS làm bài
Nêu yêu cầu: Điền dấu
HS làm bài
3 em làm bảng. Nhận xét
Đọc đề bài toán
1 em lên bảng giải
Đọc và làm bài


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Nhận xét
- Bài 5: Số bé nhất có hai chữ số là: ...
Số lớn nhất có một chữ số là: ...
Hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét.

Nguyễn Thị Thắm

HS làm bài


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ tư ngày 29 táng 3 năm 2017
Toán:

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS luyện tập về giải toán có lời văn.

b/ Kĩ ănng: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
c/ Thái độ; Chăm chỉ, tự giác làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. KTBC:
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng Giải:
lớp.
Số hình tam giác không tô màu là:
Nhận xét KTBC.
8 – 4 = 4 (tam giác)
2. Bài mới :
Đáp số : 4 tam giác
a. Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Học sinh nhắc tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc
hành:
Giải:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Số thuyền của Lan còn lại là:
- Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
hoàn chỉnh phần TT, rồi giải bài toán
Đáp số : 10 cái thuyền
vào vở.
* Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài Giải:

toán và giải.
Số bạn nam tổ em là:
* Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
-Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa
Đáp số : 4 bạn nam.
bài trên lớp.
Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng
* Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
lớp.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc
TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học Học sinh giải:
sinh giải.
Số hình tròn không tô màu là:
4. Củng cố, dặn dò:
15 – 4 = 11 (hình tròn)
Nguyễn Thị Thắm


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Nguyễn Thị Thắm

Đáp số : 11 hình tròn.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.



Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ tư ngày 29 táng 3 năm 2017
Toán:

Bài 105 Giải toán có lời văn (tt)
I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS Luyện Bài 105 Giải toán có lời văn.
b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.
c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV + HS: Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hướng dẫn HS làm bài Bài 105: Giải
toán có lời văn (tt)
- Bài 1: An có 7 viên bi, An cho Bảo 3
viên bi. Hỏi An còn lại mấy viên bi?
Tóm tắt:
Đọc đề bài toán

: ... viên bi
Cho
: ... viên bi
Còn lại
: ... viên bi?
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán và giải Tìm hiểu bài toán,.
Gọi HS giải bài toán
Viết số vào tóm tắt và giải bài toán
An còn lại số viên bi là:

7 – 3 = 4 (viên bi)
Nhận xét
Đáp số: 4 viên bi
- Bài 2, 3. Hướng dẫn tương tự
- Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
Đọc yêu cầu bài tập

: 8 quả bóng
Cho
: 3 viên bi
Đọc tóm tắt.
Còn lại
: ... quả bóng?
Hướng dẫn HS làm bài.
Giải bài toán:
Số quả bóng còn lại là:
Nhận xét
8 – 3 = 5 (quả bóng)
* Nhận xét tiết học
Đáp số: 5 quả bóng

Nguyễn Thị Thắm


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài dạy:
a/ Kiến thức: HS luyện tập về giải toán có lời văn.
b/ Kĩ năng: Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình
bày bài giải bài toán.
c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Các tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2. Bài mới:
.
a. Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
+ Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài - Hs đọc đề
và đọc đề toán.
- Các em dựa vào tranh để hoàn chỉnh
- Gv hướng dẫn
bài toán:
- Gọi 1 Hs chữa bài trên bảng
Tóm tắt:
Có : 5 ô tô
Có : 2 ô tô
Tất cả có : … ô tô?
Giải
Số ô tô có tất cả là:
* Bài 2:
5 + 2 = 7 (ô tô)

- Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu
Đáp số : 7 ô tô.
tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm.
“Nhìn tranh: Nêu TT bài toán và giải
bài toán đó”.N2
- 2Hs của 2 nhóm lên bảng chữa bài
* Bài 3:
- HS nhìn tranh vẽ nêu đề toán và giải. - Hs tự làm và chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
Nguyễn Thị Thắm


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Nguyễn Thị Thắm

Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại cách giải bài toán có văn.


Kế hoạch bài học- Lớp 1
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
SHTT:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu bài dạy:
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua.
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm.
- Biết phê bình và tự phê bình

II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1:
- GV theo dõi

- GV nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2:
- GV gợi ý: Gọi hs nhận xét

Hoạt động của học sinh
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét

- Lớp trưởng phân công
- Các tổ điều hành tổ thực hiện
- Thực hiện đúng đạt hiệu quả

- GV chốt lại:
+ Các mặt có tiến bộ như: Vệ sinh lớp,
đồng phục, thể dục giữa buổi.
+ Các mặt còn chậm: Xếp hàng ra vào
lớp, vệ sinh cá nhân.
- Những em học yếu có cố gắng
- Lớp nhận xét, tuyên dương
Nhắc nhở những em chưa cố gắng
* Hoạt động 3:
- GV đưa ra phướng hướng tuần đến

- Lớp nhận xét
- Nhắc HS thực hiện tốt các nội quy
trên
- HS lắng nghe để thực hiện.
- Thi đua giữa các tổ.

Nguyễn Thị Thắm



×