Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuần 16 đến tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.89 KB, 7 trang )

TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 16 - Tiết 15 Ngày soạn:4/12/2008
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
(Tiết 2)
A. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- ý nghĩa của những quy định về quyền và nghĩa vụ của CD trong GĐ.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác theo quy định.
3. Về thái độ:
- Có cách ứng xử phù hợp với quy định của PL về quyền và nghĩa vụ trong GĐ.
B. Tài liệu, phơng tiện
- GV:SGK, SGV, luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- HS: SGK, vở ghi.
C. Các hoạt động dạy - học
- Tổ chức.
- Kiểm tra: ? Gia đình có vai trò ntn đối với mỗi thành viên?
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
Gia đình là cái nôi nuôi dỡng mỗi con ngời, là môi trờng quan trọng hình thành giáo
dục nhân cách. Vậy PL nớc ta quy đinh ntn về quyền và nghĩa vụ của các thành viên?
1. Quy định của PL.
- GV đọc cho HS nghe Điều 64 và
luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Đối chiếu với phần ĐVĐ ở tiết 1 để
HS thấy rõ tính hợp lí của PL.
? Hãy liên hệ những mặt tốt và cha
tốt việc thực hiện PL về quyền và
nghĩa vụ của CD trong gia đình?


? Hãy lấy ví dụ cụ thể tơng ứng với
các hành vi trên?
- GV kết luận.
Việc làm tốt
- Động viên, an ủi tâm sự
với con cái.
- Tạo điều kiện vật chất và
tinh thần.
- Tôn trọng ý kiến...
- Gia đình con cái quan
tâm đến ông bà.
- Anh em hoà thuận.
- Bố mẹ gơng mẫu với các
con.
Không tốt
- Nuông chiều con cái
- Can thiệp thô bạo vào
tình cảm và ý thích của
con cái.
- Con cái vô lễ với bố
mẹ.
- Anh em đánh cãi chửi
nhau.
+ Tình huống 1: Tiến bắt đầu đi làm sau khi
tốt nghiệp đại học. Tiến dùng tiền lơng của
mình để mua sắm quần áo, mua xe, chiêu đãi
bạn bè. Bố mẹ hỏi về công việc của Tiến, Tiến
cằn nhằn:" Bố mẹ hỏi để làm gì? Tiến cho
rằng, mình cũng cần có cuộc sống riêng, Bố
mẹ Tiến rất buồn.

? Em nhận xét gì về cách c xử này của Tiến?
Vì sao?
+Tình huống 2: Ông nội Minh ở quê ra chơi,
cả nhà vui vẻ đón tiếp ông. Bố mẹ mua quần
áo, thức ăn ngon và đa ông đi thăm quan cảnh
đẹp nhiều nơi. Riêng Minh rất khó chịu vì
2. ý nghĩa:
- Cách c xử nh vậy là không đúng, vì Tiến
không biết rằng Tiến đợc nh ngày hôm nay
chính là do công lao của bố mẹ. Bố mẹ Tiến
quan tâm về công việc của Tiến thì mới
hỏi...
_________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
luôn phải nhắc ông: "Bỏ dép ngoài cửa, không
nói to, không tắt điện, mở tivi xem những ch-
ơng trình mà Minh không thích".
? ý kiến của em về thái độ của Minh?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Thái độ của Minh là không đúng, vì không
thể hiện sự kính trọng ông....
- Đảm bảo cho mỗi thành viên phát huy
quyền và nghĩa vụ đối với GĐ đảm bảo GĐ
ngày càng tiến bộ phát triển.
3. Luyện tập.
Bài tập 6:
+ Nếu giữa cha mẹ, anh chị, con cái có sự bất hoà, cách xử sự tốt nhất:
- Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng hơn.

- Khuyên hai bên thật bình tĩnh giải thích khuyên bảo để thấy đợc đúng sai.
Bài tập
+ Su tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về gia đình:
" Anh em nh thể chân tay,
"Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài
Gà cùng một mẹ......
" Cá không năn muối cá ơn
Con cãi cha mẹ.....
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Em hiểu công dân có những quyền và nghĩa vụ ntn đối với gia đình?
- HS đọc lại nội dung bài học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 7 - SGK.
- Chuẩn bị : " Thực hành"
____________________________________________________________________________
Tuần 17 - Tiết 16 Ngày soạn:10/12/2008
Thực hành
A. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu thêm những kiến thức đã học, biết áp dụng vào trong thực tế với
những tình huống cụ thể để xử lí.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách đánh giá mức độ nhận thức của mình.
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B. Tài liệu, phơng tiện
- Bảng phụ, các tình huống.
C. Các hoạt động dạy - học
_________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên:
TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Tổ chức.
- Kiểm tra: ( Kết hợp trong quá trình thực hành).
- Bài mới.
Giới thiệu bài:
I. Phân tích tình huống:
- GV tổ chức cho HS thảo luận tình huống:
Tình huống 1: Gia đình cô Hoà chỉ sinh đợc 2 con gái, Chồng cô là ngời rất coi trọng cách đối
nhân xử thế của cả nhà với mọi ngời, duy chỉ ý kiến của cô Hoà trong việc lớn là không đợc
phép tham gia vì theo chồng cô, trớc cả họ hàng, gia đình chỉ toàn con gái thì phải im lặng và
làm theo mọi việc mà cả họ bàn bạc.
? Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của chồng cô Hoà?
? Theo em, nên làm gì để có thể thay đổi cách nghĩ ấy của chồng cô Hoà?
Tình huống 2: Bạn Bình và Minh đều là HS giỏi của lớp, Bình thờng chủ động, tk lực trong học
tập nêu đợc các ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết lắng nghe ý kiến của các
bạn khác để làm phát triển thêm tri thức và biết rõ chỗ sai, đúng của mình. Bạn Minh cũng chủ
động học tập, suy nghĩ, Nhng do qua tự tin cho nên hay xem thờng ý kiến của các bạn khác.
? Theo em, bạn Bình và Minh ai có tinh thần tự lập trong học tập hơn? Vì sao?
Tình huống 3: Tranh luận về HS nghèo vợt khó, có 3 ý kiến:
- Đó là ngời thông minh nên gia đình có khó khăn nhng vẫn học tốt.
- Vì họ quá khó khăn nên học giỏi để sau này bớt khổ.
- Đó là những ngời biết tự lập, không đầu hàng trớc những khó khăn, thử thách của cuộc
sống.
? Em tán thành ý kiến nào? Tại sao?
2. Hái hoa dân chủ:
- GV ghi các câu hỏi ra phiếu, gắn trên cây hoa gọi HS lên hái hoa dân chủ và trả lời.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
? Hãy hát một bài hát về tình bạn?

- Ôn lại nội dung qua phần ND mỗi bài học.
- Tìm đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến mỗi bài học.
Tuần 18 - Tiết 17 Ngày soạn:
_________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu .
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học trong chơng trình học kì I bao gồm các chuẩn
mực đạo đức và PL.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện cách học tập và nâng cao ý thức học tập bộ môn.
3. Về thái độ:
- Biết liên hệ tốt với các tình huống trong cuộc sống và có cách ứng xử phù hợp.
B. Tài liệu, phơng tiện
- GV: Câu hỏi, tình huống.
- HS: Vở ghi.
C. Các hoạt động dạy - học
- Tổ chức.
- Kiểm tra: ( Kết hợp trong quá trình ôn tập).
- Bài mới.
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? Nêu ý nghĩa?
? Lấy ví dụ về tôn trọng lẽ phải và không
tôn trọng lẽ phải?
? Liêm khiết là gì? Lấy ví dụ về sự liêm
khiết?

? Tôn trọng ngời khác đợc thể hiện nh
thế nào? Lấy ví dụ về hành vi tôn trọng
ngời khác?
? Giữ chữ tín là gì? Có ngời cho rằng giữ
chữ tín là giữ lời hứa, em có đồng ý với ý
kiến đó không?
? PL và KL giống và khác nhau ở điểm
nào?
? ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành
mạnh? Su tầm 1 số tấm gơng về tình bạn
trong sáng lành mạnh?
? Học sinh tham gia các hoạt động chính
trị xã hội sẽ có lợi gì?
? Góp phần xây dựng ..... có ý nghĩa gì?
? Chúng ta nên học tập tiếp thu những gì
ở các dân tộc khác trên thế giới?
1. Tôn trọng lẽ phải:
- Là công nhận, ủng hộ theo những điều đúng...
- Giúp mọi ngời có cách ứng xử phù hợp với mối
quan hệ xã hội.
2. Liêm khiết:
- Thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh,
hám lợi...
- LK làm cho con ngời thanh thản...
3. Tôn trọng ngời khác:
- Là sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự,
phẩm chất lợi ích ngời khác.
4. Giữ chữ tín:
- Là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình.
5. PL và KL.

- Pl là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do
NN ban hành.
- KL là quy định, quy ớc của một cộng đồng.
6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh:
- Giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc
sống hơn.
7. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động
chính trị, xã hội:
- Là điều kiện để mỗi cã nhân bộc lộ, rèn luyện,
phát triển khả năng, công sức...
8. Góp phần xây dựng nếp sống...
- làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng
phong phú, lành mạnh.
9. Tôn trọng học hỏi...
10. Tự lập:
_________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:
TRƯờNG THCS Giáo dục công dân 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Tự lập là gì? Tự lập có ý nghĩa ntn?
? Thế nào là lao động tự giác sáng tạo?
Lấy ví dụ?
? Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia
đình đợc thể hiện trong những điều
khoản nào? Nêu 1 số quyền và nghĩa vụ
cụ thể?
- Là tự mình giải quyết, làm lấy công việc...
11. Lao động tự giác sáng tạo:
- Luôn chủ động, suy nghĩ cải tiến, tìm tòi...
12. Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình:

- HP 1992.
- Luật Hôn nhân gia đình.
D.Củng cố - Hớng dẫn.
- Nêu câu hỏi chốt từng vấn đề.
- Làm 1 số bài tập.
- Ôn lại nội dung qua phần ND mỗi bài học.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
________________________________________________________________________
Tuần 19 - Tiết 18 Ngày soạn:16/12/2008
Kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu .
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống lại những kiến thức thuộc các chuẩn mực đạo đức và PL và PL.
2. Về kỹ năng:
- Biết áp dụng với tình huống thực tế.
3. Về thái độ:
- Bồi dỡng ý thức tích cực học tập bộ môn.
B. Tài liệu, phơng tiện
- Đề, đáp án.
C. Các hoạt động dạy - học
- Tổ chức.
- Kiểm tra: Việc chuẩn bị của hs.
- Bài mới.
_________________________________________________________________________________________________________________________
Giáo viên:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×