Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh lớp 2 trường tiểu học thị trấn nga sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 24 trang )

S GIO DC V O TO THANH HO

PHòng GD & T huyện Nga SƠn

SNG KIN KINH NGHIM

Một số biện pháp
Nâng cao chất lợng giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh lớp 2 ở trờng tiểu học
thị trấn NgA SN

Ngi thc hin: Nguyn Th Hu
Chc v: Giỏo viờn
n v cụng tỏc: Trng Tiu hc Th Trn Nga Sn
SKKN thuc lnh mc (mụn): Mụn khỏc

Thanh hóa, năm 2017
1. Mở đầu
1. 1. Lí do chọn đề tài.
1


Trong nhng nm nay gn õy B Giỏo dc v o to chỳ trng n vic
dy k nng sng cho hc sinh l mt trong nhng tiờu chớ ỏnh giỏ: Trng
hc thõn thin - hc sinh tớch cc. Trờn tinh thn ú, tụi nhn thy rng: xut
phỏt t nhng yờu cu dy hc hin nay nõng cao giỏo dc k nng sng cho
hc sinh l rt cn thit, vỡ chớnh di mỏi trng Tiu hc cỏc em hc c
nhiu iu hay, l phi, bit x lớ nhng tỡnh hung gp phi. Nh trng tr
nờn l ngụi nh thõn thin, hc sinh tớch cc hc tp rốn luyn, giỏo dc con
ngi phỏt trin c v c - Trớ - Th - M. õy cng l mt nhim v quan
trng i vi cỏc thy, cụ giỏo. Vi hc sinh lp 1 v lp 2, l giai on u


tiờn hỡnh thnh nhõn cỏch cho cỏc em, giỳp cho cỏc em cú mt k nng sng tt
cho tng lai sau ny v ú cng l mt vn m xó hi hin nay ht sc quan
tõm. Giỏo dc cỏc em cỏch tip cn nhng k nng sng, ú l: Hc bit,
Hc lm, Hc t khng nh mỡnh v hc chung sng.
Phng phỏp giỏo dc trong cỏc nh trng Tiu hc ó c i mi theo
hng phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to ca ngi hc, phự
hp vi c im tng lp hc, tng cng kh nng lm vic theo nhúm, rốn
luyn k nng vn dng kin thc vo thc tin, tỏc ng n tỡnh cm, em li
nim vui, hng thỳ hc tp cho hc sinh. Ni dung giỏo dc k nng sng ó
c tớch hp vo mt s mụn hc trong trng Tiu hc nh Ting Vit, o
c,TNXH,... v cỏc hot ng giỏo dc thc tin trong nh trng; vic giỏo
dc k nng sng cho hc sinh cũn c thc hin thụng qua nhiu chng trỡnh,
d ỏn nh: Giỏo dc bo v mụi trng; Giỏo dc phũng chng HIV/AIDS;
Giỏo dc phũng chng ma tuý; Giỏo dc phũng trỏnh tai nn, thng tớch, phũng
chng ui ncc bit, rốn k nng sng cho hc sinh c xỏc nh l mt
trong nhng ni dung c bn ca phong tro thi ua: Xõy dng trng hc thõn
thiờn, hc sinh tớch cc.
Nõng cao cht lng dy k nng sng cho hc sinh l iu rt cn thit c
bit vi tr tiu hc, khi bt u i hc cng l lỳc tr bt u tip xỳc vi xó hi
rt cn hon thin v phỏt trin cỏc k nng sng cho riờng mỡnh. Chớnh nhng k
nng sng cỏc em tip nhn c nhng nm u tiờn i hc s theo cỏc em sut
c cuc sng sau ny. Ngay t Tiu hc cỏc em cú nhng k nng tt, cuc sng
sau ny s rng m vi cỏc em hn. Nu ngc li, sau ny cỏc em s rt khú
khn sa cha nhng k nng sng khụng tt v gp nhiu khú khn trong
cuc sng.
Trong thc t hin nay dy k nng sng ca cỏc em trng tiu hc cũn
nhiu hn ch. Bi vy, vic nõng cao cht lng giỏo dc k nng sng cho hc
sinh l yờu cu bc thit. Nhn thc rừ tm quan trng v s cn thit ca vic
giỏo dc k nng sng cho hc sinh ph thụng núi chung, hc sinh Tiu hc núi
riờng, tụi ó mnh dn i sõu nghiờn cu và chọn đề tài: Mt s bin

phỏp nõng cao cht lng giỏo dc k nng sng cho hc sinh lớp 2 ở
Trng Tiu hc Thị Trấn Nga Sơn .
1.2. Mc ớch nghiờn cu.
- Trang b cho hc sinh nhng kin thc, giỏ tr, thỏi v k nng phự
hp.
2


- Hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực
loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống
cần phòng tránh và hoạt động hằng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình
để các em phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 2.
Vì ở lứa tuổi này các em rất vô tư, hồn nhiên nhưng sự chú ý chưa cao.
- Nghiên cứu, tìm hiểu kĩ năng sống của các em học sinh lớp 2 được chia
thành hai nhóm sau đây:
* Nhóm 1: Kĩ năng giao tiếp, hòa nhập:
+ Các em có khả năng giới thiệu về bản thân, gia đình, người thân, bạn bè,
thầy cô...
+ Các em biết cách chào hỏi khi gặp mặt, khi chia tay ở bất cứ thời điểm
nào trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn
giản.
+ Các em biết giúp đỡ, chia sẻ với mọi người phù hợp với khả năng.
* Nhóm 2: Kĩ năng trong học tập, lao động, vui chơi, giải trí:
+ Kĩ năng nghe, đọc, nói, viết.
+ Kĩ năng quan sát, bày tỏ ý kiến.
+ Kĩ năng giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng.

+ Kĩ năng biểu hiện thái độ tình cảm; bày tỏ tình cảm sở thích; kiềm chế
thói hư tật xấu có hại cho bản thân, người khác.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm trong học tập, vui chơi và lao động.
+ Kĩ năng phòng tránh các trò chơi nguy hiểm, phòng tránh các tai nạn đuối
nước, thực hiện tốt luật an toàn giao thông...
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã lựa chọn và đưa ra các nhóm phương
pháp chính sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.

2. Néi dung
2.1. C¬ së lÝ luËn.

3


Nhà tâm lí học Ba Lan Krytyna Skar Zyska nói:“ Sự thành công của mỗi
người chỉ có 15% là dựa vào kĩ thuật chuyên ngành, còn 85% là dựa vào
quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của mỗi người”
Chính vì vậy, việc giáo dục cho học sinh kĩ năng giao tiếp, tài năng, ứng xử
cho mỗi học sinh rất quan trọng. Chúng ta ai cũng biết: Kĩ năng sống là một
trong những kĩ năng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh
nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong

cuộc sống hàng ngày của con người. Kĩ năng sống còn là những kĩ năng tâm lý xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, làm cho cá
nhân mỗi học sinh vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng
nhiều cơ hội trong thực tại… Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà
chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra
hằng ngày trong cuộc sống.
Câu hỏi đặt ra với tôi là: Vì sao phải nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh ? Bởi vì: Đối với học sinh tiểu học, kỹ năng sống bao gồm:
tính cách, nhu cầu, nhận thức, tình cảm, sự phát triển của năng khiếu. Nhận thức
của học sinh ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nhân cách, ảnh hưởng đến sự hình
thành và rèn luyện kỹ năng sống. Sự nhận thức đúng đắn sẽ giúp các em có được
kiến thức vận dụng trong cuộc sống, sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử phù hợp với
yêu cầu chuẩn mực xã hội. Một đặc điểm quan trọng trong lứa tuổi tiểu học là
tính hay bắt chước. Tính bắt chước là con dao "hai lưỡi", vì trẻ em bắt chước cái
tốt cũng nhiều, cái xấu cũng lắm. Chính vì vậy những tính cách hành vi xung
quanh là môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách, hành vi ứng xử của trẻ.
Các em thường bắt chước những cử chỉ, tác phong của thầy cô giáo mình, ở
trường các em tiếp xúc với bạn bè, tập thể nhóm bạn, tổ, lớp. Chính vì vậy, tôi
đã hướng dẫn các em những hoạt động học với sự thoả mãn nhu cầu chơi, giao
tiếp của các em: "Học mà chơi, chơi mà học". Qua đó các em sẽ hăng hái say
mê học tập, tự tin, thoải mái khi giao tiếp với bạn bè, mọi người xung quanh.
2.2. Thực trạng của việc rèn kĩ năng sống trong trường Tiểu học.
* Về phía nhà trường:
Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn nằm ở trung tâm Thị Trấn Nga Sơn.
Năm học: 2016- 2017 có 16 lớp với 525 học sinh. Trong hoạt động chuyên môn
dạy và học nhà trường luôn cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính
tích cực của học sinh. Đặc biệt Nhà trường luôn chú trọng: Nâng cao chất lượng
rèn kỹ năng sống cho học sinh. Nhà trường coi đây là một yếu tố quan trọng
hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Tập thể giáo viên luôn tâm
huyết với nghề không ngừng rèn luyện, giáo dục nhân cách cho học sinh, thường
xuyên quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của học sinh. Yêu cầu đặt ra là

như vậy nhưng kết quả của việc nâng cao chất lượng rèn kỹ năng sống cho học
sinh vẫn chưa thực sự đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội hiện nay.
* Về phía giáo viên:
4


- Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: Một số giáo viên tuổi đời còn ít, kinh
nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn hạn chế. Một số ít giáo viên
tuổi cao, nên khó tiếp cận đổi mới phương pháp, trong dạy học chỉ chú trọng về
dạy kiến thức, quan tâm chưa nhiều đến việc giáo dục kĩ năng sống dẫn đến một
bộ phận học sinh thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh và cách ứng xử
cần thiết trong cuộc sống. Trong quá trình dạy giáo viên rất nhiệt tình nhưng chỉ
biết làm máy móc theo đề cương hướng dẫn cũng hỏi đáp, giao tiếp, thảo luận…
nhưng không có sự thay đổi sâu sắc về những suy nghĩ trong các em.
- Giáo viên còn chưa biết huy động hết thế mạnh từ các tổ chức đoàn thể
trong xã hội cùng tham gia vào việc giáo duc kỹ năng sống cho học sinh.
* Về phía học sinh và phụ huynh.
- Các em còn nhỏ tuổi nên được bố mẹ, người lớn cưng chiều nên các em
thường hành động theo ý thích của bản thân, còn ít tuân theo sự chỉ bảo của
người lớn. Số đông các em không tham gia lao động, không biết làm việc nhà
cũng như việc ở trường, chưa biết quét lớp, quét sân trường, dọn vệ sinh. Có em
khi ăn, khi ngủ hay vệ sinh cá nhân còn chưa tự mình làm được mà phải bố mẹ,
ông bà, người thân phục vụ…
- Nhiều học sinh thiếu kĩ năng giao tiếp, có em không có kĩ năng chào hỏi,
xin lỗi, nhiều em nhút nhát không dám nói, không dám bày tỏ ý kiến trước đông
người. Có nhiều em hiếu động, chơi những trò chơi nguy hiểm không kiểm soát
được hành vi nên làm hay không nên làm. Có một số học sinh ý thức giữ vệ sinh
cá nhân hay vệ sinh chung chưa cao.
- Các bậc cha mẹ của các em luôn cưng chiều, nóng vội trong việc dạy con,
họ chỉ chú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc

chưa biết làm toán thì lo lắng một cách thái quá. Đồng thời lại chiều chuộng,
cung phụng con cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu
dạy, không chú ý đến con mình cách ăn, uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng
những đồ dùng trong nhà như thìa, đũa…Trước những thực trạng đó tôi đã khảo
sát học sinh trong lớp để phân loại đối tượng học sinh.
- Tổng số học sinh được kháo sát đầu năm học: 35 em

SL

%

Mức độ đạt được.
Đạt yêu
Khá
cầu
SL % SL %

9

25

10

28

10

28

6


19

8

23

9

26

11

31

7

20

9

26

9

26

12

33


5

15

9

26

7

20

13

36

6

18

Kỹ năng sống
Kĩ năng giao tiếp, hợp tác.
Kĩ năng làm việc và sinh
hoạt nhóm.
Kĩ năng xử lý tình huống,
phòng tránh tai nạn thương
tích.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin.


Tốt

Chưa đạt
yêu cầu
SL %

5


Qua thống kê, khảo sát thực tế đã cho thấy số học sinh có kỹ năng sống ở
mức độ tốt và khá còn chiếm tỷ lệ thấp, số học sinh có kỹ năng sống trung bình
và chưa đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ cao. Bởi vậy bản thân tôi đã đưa ra các giải pháp
để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh.
Đối với học sinh lớp 2, các em đang còn rất nhỏ. Sự hình thành tâm lý lứa
tuổi của các em đang được hình thành và phát triển. Các em đang ở giai đoạn
đầu của cấp học. Sự trong trắng, ngây thơ hay những kĩ năng cần thiết đang cần
được cha mẹ, thầy cô dìu dắt, giúp đỡ. Bởi vậy là giáo viên trực tiếp đứng lớp,
hàng ngày, hàng giờ tiếp xúc với các em, tôi luôn trăn trở để tìm ra biện pháp:
“Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2”, nhằm trang
bị cho các em bước đầu có những kĩ năng cần thiết để các em hòa nhập với cuộc
sống hàng ngày và là hành trang vững chắc bước vào cuộc sống, góp phần giáo
dục nhân cách của các em phát triển toàn diện, giúp các em tự tin trong cuộc
sống.
* Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống thông qua
việc hình thành thói quen nền nếp, thực hiện tốt quy tắc ứng xử có văn hoá
trong lớp học và trong nhà trường.
Học sinh lớp Hai ngay từ đầu năm học các em ngại giao tiếp, chưa mạnh
dạn trong sinh hoạt nhóm. Để xác lập quy tắc, quy định hành vi ứng xử trong

lớp học, nhà trường, thiết lập mối quan hệ Thầy - Thầy; Thầy - Trò; Trò - Trò;
Giáo viên - Phụ huynh thân thiện, gần gũi, tôi đã xác định quy tắc ứng xử, xưng
hô có văn hoá trong nhà trường là một phần của “lễ”, “Tiên học lễ, hậu học
văn”. Muốn hành lễ phải có những quy tắc, phép tắc ứng xử phù hợp. Muốn học
sinh giao tiếp và ứng xử có văn hoá, trước hết thầy, cô giáo phải gương mẫu,
phải chuẩn mực trong từng lời nói, cử chỉ trước học sinh. Trong giao tiếp với
mọi người phải gần gũi, thân thiện vì mỗi lời thầy cô giáo có tác động trực tiếp
đến học sinh nhất là học sinh tiểu học các em rất dễ bắt chước làm theo. Thực tế
trước đây còn một số ít giáo viên xưng hô với học sinh chưa gần gũi như: “Tôi anh, chị” làm các em nhỏ sợ sệt, rụt rè, thấy thầy, cô còn né tránh, ngại chào.
Việc xây dựng chuẩn mực về lời nói, hành vi trong giao tiếp, ứng xử một cách
mẫu mực trong trường học được tôi luôn coi trọng và thay đổi cách xưng hô với
học sinh như sau: “Cô”- “ con”. Chính cách xưng hô này làm cho khoảng cách
giữa tôi và các em thêm thân thiện, xích lại gần nhau hơn, các em yêu quý cô
như mẹ ở nhà, có việc gì khó khăn cũng đều tâm sự cho tôi và tôi cũng coi các
em như con ruột của mình, nhắc nhở các em từ lời ăn, tiếng nói, dần dần các em
nhanh nhẹn hẳn lên, đi đâu gặp thầy, cô từ xa đã mạnh dạn chạy lại gần lễ phép
chào: “ Con chào thầy, cô ạ! ”
- Trong giao tiếp tôi phải luôn nhắc nhở học sinh có cử chỉ thân thiện, sử
dụng “Lời hay, ý đẹp”, không nói tục, không chửi bậy, luôn đoàn kết bạn bè,
quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, giữ bình tĩnh trong giao tiếp, khi có vướng
mắc, hoặc thấy những biều hiện khác thường phải thưa với thầy/ cô để giải
quyết. Đặc biệt nghiêm cấm mọi hành vi trêu chọc, gay gổ, đánh nhau làm mất
đoàn kết trong và ngoài nhà trường.
6


- Tôi tập luyện cho các em cách xưng hô, ứng xử văn minh, lịch sự trong
giao tiếp đối với học sinh là một nhiệm vụ không thể thiếu được. Điều này
không tách rời bài giảng, bởi khi dạy học, tôi không chỉ dạy kiến thức mà còn
phải giáo dục nhân cách cho học sinh nhằm đảm bảo mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ

thành những con người giỏi về năng lực, tốt về đạo đức.
Tóm lại: Để học sinh thực hiện tốt các quy tắc ứng xử, trước hết đội ngũ
giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đúng và thực hiện tốt,
mỗi thầy, cô giáo phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.Giáo dục kĩ năng
sống chỉ thật sự có hiệu quả khi người thầy có tâm huyết, sự kiên nhẫn và phải
có thời gian. Nhận thức được điều đó, t«i đã từng bước không chỉ chú ý nâng
cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ mà đã thường xuyên quan tâm đến đời
sống, tâm tư, tình cảm của các em. Trong mỗi lời nói, cử của cô là có cả hằng
trăm ánh mắt nhìn dõi theo, học tập. Ban đầu các em còn bỡ ngỡ, dần dần dưới
sự hướng dẫn, khích lệ của cô giáo chủ nhiệm các em đã hòa đồng vào tập thể,
nô đùa trong giờ ra chơi, thảo luận hăng say với bạn bè trong giờ học, đôi lúc
các em còn coi cô giáo như một người bạn thân tâm sự những khó khăn, niềm
vui, nỗi buồn trong học tập và trong cuộc sống gia đình mình…

(Hình ảnh tập thể giáo viên Nhà trường, những tấm gương sáng, mẫu mực
về nhân cách và ứng xử để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh)
* Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho häc
sinh thông qua các môn học.
Trước đây giáo viên chỉ dạy cho học sinh hoàn thành mục tiêu bài học, chứ
chưa chú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh. Với cá nhân tôi đã thực hiện
dạy lồng ghép, triệt để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được thực hiện thông
qua dạy các môn học, tích hợp thêm kĩ năng sống vào nội dung các môn học như
môn Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Đạọ đức…. Để thực hiện tốt được điều
này, tôi đã lập kế hoạch bài học thể hiện được các yêu cầu sau:
7


- Bám sát mục tiêu và yêu câu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ được
quy định trong Chuẩn kiến thức kĩ năng đối với từng môn học của lớp 2.
- Căn cứ vào nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục kĩ năng sống từng môn,

từng bài đề đưa vào kế hoạch bài học và thể hiện rõ trong từng hoạt động.
- Xác định các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong
tiết dạy.
Riêng với môn Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp những kiến thức
những hiểu biết về thế giới xung quanh của các em. Học môn Tự nhiên và Xã
hội lớp 2, giúp học sinh nắm được cơ quan vận động: xương, hệ cơ; cơ quan tiêu
hóa… Các em phải có kĩ năng ăn uống sạch sẽ, ăn đủ chất để cơ và xương phát
triển và phòng được các bệnh có hại đến sức khỏe. Các em biết phòng tránh ngộ
độc khi ở nhà, phòng tránh ngã khi ở trường, đề phòng bệnh giun, giữ sạch môi
trường xung quanh, các em biết tham gia giao thông một cách an toàn…
Khi dạy môn Tự nhiên và Xã hội tôi phải chuẩn bị đầy đủ những đồ dùng,
mẫu vật, vật thật. Đây chính là nét đặc trưng của bộ môn. Tôi đã lựa chọn
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa học sinh. Giúp các em phát huy
tính chủ động, độc lập, sáng tạo gắn với đời sống xung quanh của trẻ. Việc sưu
tầm được tài liệu, đồ dùng, thiết bị dạy học phong phú, đồng thời ứng dụng công
nghệ thông tin hiệu quả vào tiết dạy, tạo cơ hội cho các em chủ động, tích cực
chiếm lĩnh kiến thức. Tôi còn tạo điều kiện cho các em tham gia thực hành, có
cơ hội cho các em được nói, được trải nghiệm, trình bày trước các bạn trong
nhóm hay trước lớp….Đây là cơ hội tốt nhất cho các em tích lũy kĩ năng sống
cho chính mình.
Môn Tự nhiên và Xã hội rèn cho học sinh các kĩ năng: Kĩ năng ra quyết
định, làm chủ bản thân, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng
hợp tác, tự bảo vệ, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập,
vui chơi….
Ví dụ: Tự nhiên và Xã hội - Bài 9: Đề phòng bệnh giun.
* Các kĩ năng cần được giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là:
+ Kĩ năng ra quyêt định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh bệnh
giun.
+ Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không đảm
bảo vệ sinh.

+ Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh
giun.
* Phương pháp tiến hành:
+ Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi để chỉ ra các việc nên làm và
không nên làm gì để đề phòng bệnh giun.
+ Chơi trò chơi bác sĩ: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về
phòng bệnh giun.
- Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp.
- Phương pháp trò chơi: Đóng vai bác sĩ với bệnh nhân bị bệnh giun.
Sau khi dạy bài học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh. Điều đáng mừng khi dạy xong bài này cũng như các bài học khác như:
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, Bài 17: Phòng tránh ngã khi ở truờng…
8


Tôi nhận thấy việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống đã đi vào thực tiễn giảng dạy
và mang lại kết quả rất rõ ràng, các em tự tin, chủ động tiếp thu bài học và biết
đề phòng, bảo vệ chính mình mỗi khi gặp những tình huống khác trong cuộc
sống.
Ví dụ: Tiết dạy Tập đọc lớp 2 (Tuần 11) - Bài: Bà cháu
Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài tập đọc là:
- Kĩ năng giao tiếp, trình bày suy nghĩ.Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Kĩ năng xác định giá trị ( Học sinh nhận biết được tình cảm sâu sắc: Tình
cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu ).
Qua tiết dạy, tôi đã sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
vào bài dạy một cách tự nhiên, nhẹ nhàng để hướng dẫn học sinh khai thác nội
dung bài như sau:
- Cách tiến hành: Tôi cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và
hỏi: "Có những ai trong bức tranh? Ba bà cháu đang làm gì ? Em thử đoán xem

tình cảm của ba bà cháu như thế nào?"
- Học sinh suy nghĩ và trình bày.
- Tôi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong đoạn 1: Trước
khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày: Ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng cảnh nhà
lúc nào cũng ấp áp tình thương.
* Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”.
- Phần củng cố bài tôi tổ chức cho học sinh hỏi và trả lời các câu hỏi nhằm
củng cố kiến thức thông qua bài học như sau:
- Tôi nêu câu hỏi: Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy sung
sướng? Gọi HS1 trả lời, sau khi trả lời xong, HS1 đặt tiếp câu hỏi: " Câu chuyện
kết thúc như thế nào?" và mời HS2 trả lời.
- Kết thúc tiết học bằng việc lồng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tôi
thấy nội dung kiến thức, kĩ năng của bài học được học sinh cảm nhận một cách
rất nhẹ nhàng. Các em được nói, được trình bày suy nghĩ từ đó kích thích sự tích
cực, giúp các em xoá bỏ được tính nhút nhát, thiếu tự tin, kết quả các em mạnh
dạn nói năng rõ ràng dõng dạc trước các bạn. Tôi khảo sát nội dung bài bằng câu
hỏi thảo luận nhóm đôi: Qua bài tập đọc, em thấy tình cảm của bà cháu như thế
nào ?
- Kết quả: 33/35 em có câu trả lời: Tình cảm của bà cháu quý hơn vàng
bạc, châu báu.
Dạy học sinh kĩ năng sống qua hoạt động nhóm mà tôi vận dụng là một
hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học
sinh. Học hợp tác theo nhóm các em được rèn luyện và phát triển kĩ năng làm
việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai
trò trách nhiệm, tính tích cực trên cơ sở làm việc hợp tác. Khi học sinh hoạt
động nhóm, tôi hướng dẫn, yêu cầu tất cả thành viên phải tham gia tích cực,
mạnh dạn, không né tránh, các em được luân phiên nhau làm nhóm trưởng, luân
phiên nhau báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình, tránh không để tình trạng
9



dạy như trước đây mình nhóm trưởng làm việc, các thành viên khác chỉ ngồi
nghe dẫn đến các em bị thụ động.
Bản thân tôi đã tích cực nghiên cứu bài, lựa chọn phương pháp dạy
phù hợp và thực sự quan tâm rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn Tự
nhiên xã hội. Điều này được thể hiện rõ qua từng hoạt động, học sinh được thực
hành, trải nghiệm, được rèn kĩ năng sống một cách tự nhiên không gò ép. Thông
qua thực hành từng tình huống cụ thể. Tôi nhận thấy qua những bài học các em
giao tiếp tự nhiên trong nhóm học tập, nhận biết và có kỹ năng phân tích, tổng
hợp, hiểu biết, phân loại được một số cây, loài vật sống dưới nước, trên cạn…
Các em say sưa thảo luận nhóm, được nói những hiểu biết của mình. Từ đó giúp
các em yêu thiên nhiên, biết cách chăm sóc, bảo vệ, quý trọng các loài cây, con
vật trong thiên nhiên…
Ví dụ: Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn. Bài 26: Một số loài cây sống
dưới nước.
Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước. Bài 30: Nhận biết cây cối và con
vật…

( Hình ảnh học sinh lớp 2A Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn đang thảo
luận nhóm, sưu tầm tranh để nhận biết, phân loại một số loài vật sống dưới
nước và nêu những hiểu biết của mình)
Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được tích hợp vào nhiều môn
học nhưng do đặc trưng riêng môn Đạo đức có khả năng giáo dục nhiều kĩ năng
sống đối với học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức luôn được tôi
quan tâm để giúp học sinh hình thành những kỹ năng sống cơ bản như: ý thức kỷ
10


luật, thái độ giao tiếp ứng xử như chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; nói lời yêu cầu, đề

nghị; ứng xử khi đến nhà người khác. Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với
các tình huống đạo đức đơn giản trong cuộc sống. Biết cách từ chối khi bị rủ rê
lôi kéo làm những việc sai trái. Biết cách hợp tác với bạn bè và mọi người xung
quanh khi thực hiện hoạt động tập thể…Điều này không chỉ thể hiện trong nội
dung môn học mà còn thể hiện ở phương pháp dạy học đặc trưng của môn học.
Chính vì vậy, quá trình dạy học tiết đạo đức, tôi đã tổ chức cho học sinh thực
hiện các hoạt động phong phú đa dạng như kể chuyện theo tranh, quan sát tranh
ảnh, xử lý tình huống, chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh,
sưu tầm tranh ảnh...
Ví dụ: Tiết Đạo đức lớp 2 - Bài: Trả lại của rơi ( Tiết 2 )
Hoạt động: Xử lý tình huống.
Tôi chia nhóm cho học sinh đóng vai xử lý tình huống (mỗi nhóm xử lý
một tình huống) nội dung như sau:
* Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây ? Vì sao ?
a, Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên
trong ngăn bàn.
b, Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường.
c, Bạn em nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại người mất.
* Kết quả xử lý tình huống được học sinh đưa ra như sau:
a, Em sẽ trả lại quyển truyện cho bạn để quên.
b, Em sẽ nộp lại cho cô giáo chủ nhiệm hoặc cô Lưu Thị Hiền ( GV tổng
phụ trách đội ) hoặc bạn Thảo Anh ( Liên đội trưởng) để sáng thứ hai thông báo
trước cờ và trả lại cho bạn bị mất.
c, Em sẽ nói với bạn không nên tham của rơi, hãy trả lại cho người bị mất.
Khi lấy ý kiến tán thành hay không tán thành với các cách ứng xử trên (nếu
tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh) 100% học sinh giơ thẻ đỏ.
Như vậy thông qua việc sắm vai, tôi đã giáo dục học sinh kĩ năng giải quyết vấn
đề trong tình huống nhặt được của rơi. Nhặt được của rơi trả lại người mất là nội
dung được tuyên truyền, giáo dục không chỉ trong tiết học Đạo đức mà còn được
giáo viên Tổng phụ trách Đội Nhà trường thường xuyên phát động trong các tiết

chào cờ đầu tuần. Đồng thời tôi đã kịp thời biểu dương những học sinh nhặt
được của rơi trả lại người mất, dù đó chỉ là cái thước kẻ, cái bút chì hoặc chỉ
2000 đồng, 5000 đồng ...Theo thống kê của em lớp trưởng từ tuần Một đầu năm
học đến hết tháng 3 năm 2017 số lượt học sinh lớp 2A nhặt được của rơi tìm
cách trả lại cho người mất là: 16 đồ dùng học tập, sách vở là 19 lượt; áo phao
đồng phục là 17 lượt, tiền mặt 9 lượt = 182. 000 đồng. Tuy về giá trị kinh tế
không lớn, nhưng giá trị lớn lao mà chúng tôi nhận được đó là tôi đã giáo dục
cho các em biết giải quyết đúng vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
Tóm lại: Với cách làm trên, kết quả cho thấy bản thân đã vận dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để không những truyền tải kiến thức mà
còn giúp các em được rèn luyện một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng tự tin, sự
mạnh dạn, kĩ năng hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập, kĩ năng
lắng nghe tích cực, biết giơ tay phát biểu đúng lúc, biết phân tích đánh giá đi đến
kết luận đúng, sai trước mỗi tình huống cụ thể…
11


* Giải pháp 3: Tăng cường giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tổ
chức cho học sinh tích cực tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp.
a, Tổ chức thường xuyên các trò chơi dân gian.
Trò chơi dân gian có tác dụng rất bổ ích đối với mỗi học sinh, không chỉ rèn
luyện cho các em khoẻ mạnh về thể chất, kĩ năng ứng xử hợp lý các tình huống
trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm mà còn góp
phần giáo dục học sinh về tinh thần tập thể, tinh thần kỉ luật, ý chí vươn lên
giành chiến thắng, rèn luyện thể chất, sức mạnh, sức dẻo dai và sức chịu đựng
của con người, khả năng ứng xử văn hoá, tính tự lập, chủ động, sự phán đoán, óc
tư duy sáng tạo. Đặc biệt là biết yêu thương con người, yêu thiên nhiên cuộc
sống xung quanh mình, góp phần ngăn chặn không va chạm với những trò chơi
trực tuyến gây nguy hiểm và các tệ nạn xã hội khác. Tôi tổ chức các trò chơi dân
gian trong các buổi sinh hoạt cuối tuần, các tiết hoạt động tập thể… Các buổi

sinh hoạt theo chủ điểm từng tháng hoặc kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm là
nội dung bắt buộc không thể thiếu khi lên kế hoạch tổ chức thực hiện. Nội dung
hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp 2 gồm 9 chủ đề theo từng tháng như sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5

Chủ điểm
Mái trường thân yêu của em
Vòng tay bạn bè
Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Uống nước nhớ nguồn

Ngày Tết quê em
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Yêu quý mẹ và cô giáo
Hòa bình và hữu nghị
Bác Hồ kính yêu.

( Trích: Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp)
Ví dụ: Để rèn luyện cho học sinh tính phán đoán và óc quan sát, tôi tổ chức
cho học sinh chơi trò: “Bịt mắt bắt dê”. Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, phát
huy tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỉ luật và khả năng đối đáp tổ chức cho học
sinh chơi các trò: “Rồng rắn lên mây”, “ Kéo co”, “Cướp cờ”…
- Rèn luyện khả năng tính toán, phán đoán chính xác tôi tổ chức cho học
sinh được chơi trò: “Chơi chuyền”, “Chơi ô ăn quan”…
Có thể nói trò chơi dân gian luôn đi vào đời sống tâm hồn của các em học
sinh vì các trò chơi thường đơn giản, không cầu kì, có thể chơi dễ dàng ở mọi
lúc, mọi nơi, đồ vật phục vụ trò chơi dân gian rất dễ tìm, dễ làm vì đó chỉ là sợi
dây, hòn sỏi …các em có thể nhặt ở sân trường, ở trong vườn trường là có thể
lập được một hội chơi. Khi tham gia chơi giúp các em thư giãn, bớt căng thẳng
sau những giờ học văn hoá. Vì vây, học sinh rất ham thích vui chơi. Hiện nay, tại
địa phương Thị Trấn, các trò chơi dân gian không chỉ tổ chức ở trường mà còn
được các em chơi tại thôn xóm, tại nhà văn hoá mỗi Tiểu khu trong các ngày lễ,
ngày nghỉ…
12


( Hình ảnh học sinh lớp 2A chơi trò chơi dân gian.)
b, Tham gia tích cực các hoạt động văn hoá nghệ thuật.
Cùng với hoạt động học tập, hoạt động văn hoá nghệ thuật có tác dụng
không nhỏ trong quá trình giáo dục kĩ năng sống. Tôi đã bám sát chủ đề hoạt
động ngoài giờ lên lớp từng tháng của Nhà trường, xen kẽ tổ chức Thi văn nghệ,

kể chuyện, “Hội vui học tâp”, “Rung chuông vàng” để vừa đảm bảo đúng nội
dung chủ đề vừa có tác dụng hình thành và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
Ví dụ: Tháng 12 Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.
* Tuần 4 tháng 12 tổ chức sinh hoạt động ngoại khóa: Đồng diễn múa sân
trường.
- Mục tiêu hoạt động:
+ Giúp học sinh củng cố các động tác đội hình, đội ngũ, múa sân trường.
+ Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
+ Giáo dục kĩ năng sống: Hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự
tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt động, học tập tác phong anh bộ đội Cụ Hồ, rèn
cho học sinh tác phong chững chạc của người chỉ huy.
- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo toàn trường.
Ví dụ: Tháng 11 tổ chức: “Biết ơn thầy, cô giáo”.
- Mục tiêu hoạt động:
+ Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học.
+ Phát triển tính chủ động, tích cực học tập của học sinh.
+ Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.
+ Giáo dục kĩ năng sống: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết
định cho học sinh, học sinh được thể hiện năng khiếu và sự hiểu biết của mình.
- Quy mô hoạt động: Tổ chức chung toàn trường.

13


( Học sinh lớp 2A tham gia múa văn nghệ chào mừng ngày 20/11)

(Hình ảnh học sinh khối lớp 2 nghe nói chuyện truyền thống ngày 22.12)
14



c, Giáo dục kỹ năng sống thông qua lao động.
Hiện nay, số đông học sinh được sinh ra và lớn lên trong gia đình ít con,
điều kiện kinh tế khá giả. Đặc biệt tại địa phương Thị Trấn Nga Sơn một số bộ
phận nhân dân kinh tế phát triển rất nhanh từ nguồn thu nhập buôn bán. Vì vậy,
các em được bố mẹ nuông chiều, ít được tham gia các hoạt động lao động phù
hợp lứa tuổi. Điều này được minh chứng bởi việc quét trực nhật, lau chùi sắp
xếp bàn ghế trong lớp học, quét vệ sinh sân trường, chăm sóc bồn hoa cây cảnh
phụ huynh sẵn sàng bỏ tiền thuê bảo vệ trường làm thay, cũng công việc tương
tự ở gia đình ông bà, bố mẹ, anh chị làm hộ. Đó chính là nguyên nhân học sinh
không có ý thức lao động lành mạnh, chưa hiểu được giá trị của lao động, các
em thờ ơ khi được giao nhiệm vụ. Trước thực trạng trên, năm học: 2016 - 2017,
nội dung lao động vệ sinh được tôi chú trọng, giao cho lớp trưởng trực tiếp điều
hành hướng dẫn, tôi tập cho học sinh lao động từ việc đơn giản đến phức tạp tuỳ
theo mức độ và lứa tuổi, sức khỏe mỗi em, với mục tiêu dần dần hình thành
trong các em thực hiện nhiệm vụ một cách có ý thức, trách nhiệm. Quét vệ sinh
lớp học, lau chùi bàn ghế học sinh phải tự tay thực hiện hàng ngày vào đầu buổi
học, nội dung này được đội Cờ đỏ nhà trường theo dõi đánh giá chấm điểm đưa
vào bình xét xếp loại lớp cuối tuần.
- Công việc cụ thể tôi phân cho học sinh trong lớp 2A trong tuần như sau:
Tổ 1, 2: Nhặt lá trước sân, xung quanh lớp học.
Tổ 3: Quét dọn vệ sinh lớp học. Tổ 4: Chăm sóc cây xanh trong lớp học.
Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, tôi đã dành một phần thời gian để nhận xét
đánh giá xếp loại, đồng thời biểu dương tập thể, cá nhân tích cực, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ của mình.

15


( Hình ảnh học sinh lớp 2A tham gia vệ sinh quét dọn tại lớp häc )
Đặc biệt, lớp 2A là lớp học 100% học sinh ăn bán trú tại trường. Vì vậy,

bản thân tôi cần dạy học sinh kĩ năng trong ăn uống phải sạch sẽ, lịch sự, có văn
hóa. Qua đó dạy các em kĩ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự
rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, học sinh chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng
những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng,
giữ trật tự khi ăn, không rơi vãi cơm, canh, thức ăn, khi ăn tôi hướng dẫn học
sinh nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, trước khi
ăn biết mời thầy cô, bạn bè, ngủ dậy đúng giờ, biết gấp chăn, gối gọn gàng ngăn
nắp. Chính từ những việc nhỏ mà tôi uốn nắn các em, rèn cho các em những kĩ
năng cần thiết trong cuộc sống mà dần dần phụ huynh tin tưởng, chọn địa chỉ tin
cậy gửi con em mình đến học tại trường Tiểu học Thị Trấn ngày một đông hơn.

( Cô giáo chủ nhiệm lớp 2A hướng dẫn học sinh rửa tay trước khi ăn cơm
trưa tại trường Tiểu hoc Thị Trấn Nga Sơn)

16


( Hình ảnh học sinh lớp 2A ăn cơm trưa tại trường )
* Giải pháp 4: Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng biểu dương
người tốt, việc tốt.
Một trong những cách làm hiệu quả có tác dụng giáo dục kĩ năng sống đối
với học sinh trường tôi đang thực hiện là chương trình nêu gương người tốt, việc
tốt. Hằng tuần tôi đã tổ chức cho học sinh bình xét thi đua, biểu dương những
học sinh có thành tích học tập tốt hoặc có những việc làm tốt, trong mỗi tiết sinh
hoạt lớp cuối tuần Ban đại diện cha mẹ phụ huynh học sinh gặp mặt các em trao
thưởng, phần quà tuy nhỏ là những tập vở, hộp bút chì, hộp tẩy.. song đã động
viên, khích lệ kịp thời với các em, làm cho các em hăng say hoc tập và tích cực
tham gia các hoạt động của Nhà trường. Cuối mỗi tháng, lớp trưởng báo cáo lại
cho Liên Đội tuyên dương, khen thưởng các em dưới cờ. Đồng thời tôi đã bám
sát chủ đề từng tháng, nội dung tuyên truyền được thông báo cụ thể trước lớp.

Tôi đã lồng ghép thêm bài học về bảo vệ môi trường, những câu chuyện về tấm
gương tốt trong học tập, trong hoạt động Đội, những câu chuyện về tấm lòng
hiếu thảo của đội viên, sao nhi đồng đối với ông bà cha mẹ, thầy cô như giao lưu
trong lớp vẽ tranh về: “ Thầy, cô giáo của em”, trò chơi: “ Ai giống anh bộ
đội”… Thông qua chương trình sinh hoạt lớp cuối tuần, sinh hoạt toàn trường
giáo dục học sinh ý thức giữ gìn các đồ vật, đồ dùng học tập, biết kính trọng các
thầy cô giáo, biết yêu thương mọi người, quan tâm giúp đỡ bạn nghèo, biết cách
học để học tập tốt, biết cách bảo vệ môi trường và phòng tránh bệnh tật, phòng
17


tránh thương tích khi ở trường hoặc ở nhà, các em được tìm hiểu về an toàn giao
thông. Mỗi một buổi sinh hoạt tập thể là một lần đem đến cho học sinh những
bài học hấp dẫn sinh động nên đã thu hút được sự theo dõi của đông đảo học
sinh, động viên khích lệ kịp thời để các em có sự tự tin và tạo động lực cho các
em cố gắng. Nhân rộng phong trào: “ Lá lành đùm lá rách”, “Giúp đỡ bạn
nghèo”, “ Đôi bạn cùng tiến”…Từ đó giúp cho môi trường sống trong nhà
trường, xung quanh các em trở nên gần gũi, thân thiện hơn.
Tóm lại: Tổ chức đa dạng hoạt động ngoài giờ lên lớp sẽ tác động tích cực
đến nhận thức, tình cảm và hành vi của học sinh; tạo cơ hội cho các em được thể
hiện, bộc lộ, tự khẳng định bản thân, được giao lưu, học hỏi bạn bè. Các em
được phát triển những kĩ năng sống, những phẩm chất tích cực như tinh thần
đồng đội, khả năng hợp tác, tính kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, đó là nền tảng
quan trọng cho việc hình thành các giá trị cốt lõi nhân cách của con người Việt
Nam trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

(BGH Nhà trường trao quà cho các em học sinh khối 2 nghèo vượt khó )
* Giải pháp 5: Làm tốt công tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình,
các lực lượng xã hội, nhà văn hóa Thanh Thiếu nhi nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

Vai trò của gia đình trong việc nâng cao giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho
học sinh phải được đặc biệt coi trọng không chỉ có Nhà trường - Gia đình mà
còn có sự quan tâm của toàn xã hội. Vì cha mẹ và mọi người xung quanh là
những người trực tiếp uốn nắn, răn dạy con em từ lời ăn tiếng nói đến cách ứng
xử trong đời sống thường ngày. Từ đó, xây dựng và hình thành trong các em thói
18


quen ứng xử có văn hoá ngay từ trong gia đình. Bản thân là giáo viên chủ nhiệm
lớp tôi đã chủ động phối hợp với gia đình học sinh bằng các hình thức như:
- Họp phụ huynh để thông qua đó, giáo viên chủ nhiệm trực tiếp nhận xét,
đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của từng em cho phụ huynh nắm bắt.
- Định kỳ một năm 4 lần, thông qua sổ liên lạc thông báo kết quả học tập
rèn luyện về gia đình đồng thời giáo viên nắm bắt thông tin ngược lại về học
sinh từ phía gia đình. Gặp gỡ trực tiếp: Trường hợp học sinh vi phạm nề nếp
nghiêm trọng hoặc có những biểu hiện bất thường trong học tập, trong hoạt
động, giáo viên chủ nhiệm lớp phải gặp trực tiếp gia đình trao đổi để cùng nhau
phối hợp quản lý và giáo dục các em, giúp các em mau tiến bộ.
- Phối hợp với Đội, Hội chữ thập đỏ tổ chức công tác giao lưu giáo dục cho
học sinh phòng chống tai nạn thương tích. Tôi đã cùng với phụ huynh liên hệ
với nhà văn hóa Thanh Thiếu Nhi tổ chức cho học sinh tham gia học tập các lớp
học năng khiếu vào cuối tuần như: Tiếng Anh, võ truyền thống, vẽ, dẫn chương
trình, múa hát, khiêu vũ, hội họa…. Đặc biệt là tổ chức cho các em phòng tránh
đuối nước để nâng cao sức khỏe, một tuần các em được đi học bơi ở Bể bơi
Nam Hà tại Thị Trấn Nga Sơn 3 buổi, mỗi buổi 1 tiếng có thầy giáo dạy từ 17
giờ đến 18 giờ ( chiều thứ 3, 5, 7 ). Hiện tại trong lớp 2A có tới 31/ 35 em đã
biết bơi.
Chính sự phối hợp chặt chẽ này mà nhà trường cùng với gia đình đã quản
lý học sinh tương đối tốt, các em tích cực, hồ hởi tham gia. Từ đó hướng các em
đến những hoạt động lành mạnh, vui chơi hợp lý nâng cao sức khỏe, tránh xa

được các trò chơi nguy hiểm, tệ nạn xã hội, tránh được những tai nạn thương
tích, tai nạn đuối nước xảy ra trên địa bàn Thị Trấn Nga Sơn.
2.4. HiÖu qu¶.
KÕt qu¶ n©ng cao giáo dục kĩ năng sống cho häc sinh được chuyển
biến cụ thể thông qua nề nếp học tập, sinh hoạt, ăn ngủ bán trú, qua giao tiếp của
học sinh với thầy cô, với bạn bè và người thân mà tôi cùng tập thể giáo viên và
phụ huynh được chứng kiến. Tôi đã theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện đạt
được về Kĩ năng sống của lớp 2A với 35 học sinh tại thời điểm cuèi tháng 3
năm 2017 như sau:
Mức độ đạt được.
Chưa
Kỹ năng sống
Đạt yêu
Tốt
Khá
đạt yêu
cầu
cầu
SL % SL % SL % SL %
Kĩ năng giao tiếp, hợp tác.
16
47 12
33
7
20
0
Kĩ năng làm việc và sinh hoạt 18
51 9
26
8

23
0
nhóm.
Kĩ năng xử lý tình huống, phòng
tránh tai nạn thương tích.
20
57 7
20
8
23
0
Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
24
65 5
16
6
19
0

19


So sỏnh kt t c cui nm học vi u nm cho thy quỏ trỡnh tiến bộ
rõ rệt trong việc nâng cao giỏo dc k nng sng cho hc sinh lớp 2A,
ó mang li hiu qu rừ rt. Giỏo dc cỏc em k nng sng cn thit giỳp cỏc em
xng hụ trong giao tip t tin, phn ụng hc sinh th hin nột vn minh, lch s,
thõn thin. Trong gi chi, trong hc tp v hot ng tp th bn bố ho ng
vi nhau hn. Khi tr li cõu hi, s hc sinh núi cha cõu, ý; thiu t tin,
nhỳt nhỏt, ngi núi trc tp th gim i nhiu. Tham gia hot ng nhúm hc
sinh ó bit hp tỏc vi nhau gii quyt nhim v hc tp. Bit la chn a

ra quyt nh ỳng trc mi tỡnh hung, bit n ung hp v sinh. Cỏc em ó
trỏnh c cỏc tai nn hc ng, tai nn v ui nc, thc hin ỳng lut giao
thụng.
t c kt qu nh trờn l c mt quỏ trỡnh ch o cht ch, kim tra, theo
dừi chn chnh kp thi ca Ban giỏm hiu, s ng thun v hng ng nhit
tỡnh ca i ng giỏo viờn, s kt hp cht ch gia Nh trng - Gia ỡnh v
cỏc t chc on th trong sut nm hc: 2016 - 2017.
3. KT LUN, kiến nghị
* Kt luận.
Qua mt nm ỏp dng ging dy thnh cụng : Mt s bin phỏp nõng
cao cht lng giỏo dc k nng sng cho hc sinh lớp 2A ở Trng
Tiu hc Thị Trấn Nga Sơn , tụi ó rỳt ra cỏc bi hc kinh nghim sau:
- a s hc sinh cú ý thc gi gỡn bo qun sỏch v dựng hc tp mt
cỏch cn thn kt qu kim tra cui tháng 3 cho thy 100% s hc sinh cú y
dựng hc tp v c bo qun tt, 100% s hc sinh bc bỡa dỏn nhón,
gi gỡn sỏch v khụng rỏch, khụng qun gúc Hc sinh cú ý thc gi v sinh
mụi trng, tham gia lao ng lm sch p trng lp, trng v chm súc cõy
xanh mt cỏch tớch cc, t giỏc. n ht tun 29 cú 28/29 tuần c Đội ỏnh
giỏ xp Tt v nề nếp học tập, cụng tỏc lao ng, v sinh. Điều đó
chứng tỏ k nng sng rt cn thit i vi la tui hc sinh tiu hc bi vỡ cỏc
em ang la tui hỡnh thnh phỏt trin nhõn cỏch, hon thin hnh vi ca bn
thõn trong giao tip.
- Phi hp vi lc lng ph huynh, cỏc t chc xó hi trong v ngoi
nh trng thng nht cỏch giỏo dc hc sinh, xõy dng v hỡnh thnh trong
cỏc em thúi quen ng x vn húa t gia ỡnh n nh trng v ra ngoi xó hi,
kt hp giỏo dc hc sinh phỏt trin nng khiu, phũng trỏnh c tai nn
thng tớch , phũng trỏnh ui nc nõng cao sc khe hc tp v rốn luyn.
Túm li: nõng cao cht lng dy k nng sng cho hc sinh trong
nh trng ph thụng núi chung, bc Tiu hc núi riờng trong giai on hin nay
l yờu cu ht sc cp bỏch. Bi vy, nh trng cn t chc tt cỏc hot ng

ngoi gi lờn lp, c bit l cỏc bui cho c u tun, cỏc bui sinh hot ngoi
khúa. Cn la chn ni dung v hỡnh thc cỏc bui cho c phong phỳ sỏng to
linh hot. Cn coi mc tiờu ca bui cho c, giỏo dc tp th l rốn k nng
sng cho hc sinh ch khụng ch dng li ỏnh giỏ xp loi n np v cỏc hot
ng tun qua, trin khai k hoch tun ti. T chc hot ng ngoi gi lờn lp
20


bằng nhiều hình thức như văn nghệ, kể chuyện, trò chơi rung chuông vàng… tới
từng khối lớp do chính các em tổ chức dưới sự chỉ đạo của Đoàn đội và anh chị
phụ trách. Nhân rộng phong trào biểu dương người tốt, việc tốt, phối hợp với
các tổ chức xã hội cùng kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
* Kiến nghị.
Từ những kết luận trên, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:
- Đề nghị các nhà trường mua sắm thêm tài liệu cho giáo viên tham khảo
thêm kiến thức có liên quan đến bài dạy để giúp học sinh nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống hằng ngày, để có thể trang bị cho các em những hành
trang tri thức. Từ đó giúp các em có nền tảng tri thức sống vững bước, tự tin lên
các cấp học trên.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân qua quá trình giảng dạy
và thực nghiệm tại lớp 2A trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn do tôi chủ nhiệm.
Với trình độ, năng lực có hạn, thời gian vận dụng chưa dài nên có thể kinh
nghiệm của tôi có thể chưa thực sự sâu rộng, không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong được sự quan tâm, bổ sung góp ý của các cấp Lãnh đạo, các bạn đồng
nghiệp, Ban chỉ đạo chuyên môn ở các nhà trường để kinh nghiệm của tôi được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ


Thị Trấn, ngày 02 tháng 4 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết.

Ngô Thị Hương
Nguyễn Thị Huệ

21


MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lý luận.
2.2. Thực trạng của việc rèn kỹ năng sống trong trường Tiểu học.
2.3. Các giải pháp sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh.
* Giải pháp1: Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống thông
qua việc hình thanh thói quen nền nếp, thực hiện tốt quy tắc ứng xử
trong lớp học và trong nhà trường.
* Giải pháp 2: Nâng cao giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông
qua các môn học.

* Giải pháp 3: Tăng cường giáo dục kỹ năng sống thông qua việc tổ
chức cho học sinh tích cực tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp.
* Giải pháp 4: Tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng biểu dương
người tốt, việc tốt.

TRANG
1
1
2
2
2
3
3
3
5
5
6
11
16

* Giải pháp 5: Làm tốt công tác phối hợp giữa Nhà trường - Gia
đình, các lực lượng xã hội, nhà văn hóa Thanh Thiếu nhi nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

17

2. 4. Hiệu quả.

18


3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
* Kết luận.
* Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo

19
19
20

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Giáo dục tiểu học - NXB Giáo dục.
2. Tạp chí Thế giới trong ta - Tạp chí của hội khoa học Tâm lí - GDVN.
3. Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở Tiểu học.
4. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 2.

23


DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, CẤP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI C TRỞ LÊN.
Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn.
STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh
Kết quả

giá xếp loại đánh giá
( Phòng,
xếp loại
Sở, Tỉnh)
( A, B, C)
Một số biện pháp
Phòng GD
1
giúp học sinh lớp 2 huyện Nga
B
học tốt phân môn
Sơn.
Luyện từ và câu.
Một số biện pháp
Phòng GD
2
rèn ý thức tự quản huyện Nga
C
trong học tập cho
Sơn.
học sinh lớp 2.
Kinh nghiệm tổ
Sở GD và
chức trò chơi học
ĐT Thanh
3
tập trong phân môn Hóa.
C
Tự nhiên và Xã hội
lớp 3 ở trường Tiểu

học Thi Trấn Nga
Sơn.
Một số biện pháp
Phòng GD
nâng cao chất lượng huyện Nga
4
giáo dục kỹ năng
Sơn.
A
sống cho học sinh
lớp 2 ở trường Tiểu
học Thị Trấn Nga
Sơn- Thanh Hóa.

Năm học
đánh giá
xếp loại.
2009 - 2010

2011- 2012

2013- 2014

2016- 2017

24




×