Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số kinh ngghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 trường THCS đông thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216 KB, 21 trang )

PHỊNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA
TRƯỜNG THCS ĐƠNG THỌ
----------------------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN
NGỮ VĂN LỚP 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG THỌ”

Người thực hiện : Lê Thị Diệp
Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Đông Thọ
SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Ngữ văn

THANH HĨA NĂM 2018
1


1-Mở đầu:
1.1.Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ:
“Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học
của người học”. Đối với việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi các mơn văn hóa,
sự cấp thiết của việc nâng cao chất lượng và số lượng giải qua các năm đã đặt lên
vai các nhà giáo tham gia ơn luyện đội tuyển những trọng trách, địi hỏi phải
không ngừng đổi mới hoạt động dạy và học. Hiện nay, khái niệm năng lực đã
được sử dụng và nhắc đến khá phổ biến ở tất cả các nội dung, quy trình của đổi


mới giáo dục. Phát triển năng lực cũng là một đòi hỏi đầu tiên, tất yếu đối với
quy trình ơn luyện đội tuyển HSG, trong đó có mơn Ngữ văn.
Nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn là phải làm cho học sinh hiểu được
cái hay, cái đẹp của văn học, kích thích sự hứng thú học tập học văn cho học sinh.
Một giờ dạy văn là phải tạo ra được những rung động thẩm mỹ sâu sắc khiến
người ta say mê. Song nhiệm vụ không kém phần quan trọng của giáo viên dạy
văn ở trường THCS là rèn luyện kỹ năng văn học cho học sinh.Thực ra không
phải từ khi đến trường các em mới có cảm xúc thẩm mỹ, mới có năng lực cảm
thụ cái đẹp. Ngay từ lúc còn thơ qua lời ru của bà, của mẹ, lớn lên nghe hát, nghe
ngâm thơ ... Qua các loại hình nghệ thuật ấy các em đã tiếp xúc với văn chương.
Vì thế đến trường thơng qua học tác phẩm văn chương những cảm xúc thẩm mỹ
của các em phải được uốn nắn, sửa chữa và bồi dưỡng, nâng lên thành năng lực
cảm thụ thẩm mỹ đúng đắn. Điều đó muốn khẳng định rằng bồi dưỡng năng lực
cảm thụ văn học cho học sinh THCS nói chung và HSG văn nói riêng khơng
những là việc làm đúng đắn mà cịn là cơng việc có tầm quan trọng trong nhà
trường phổ thơng. Nó góp phần phát hiện bồi dưỡng để tiến tới đào tạo một lực
2


lượng lao động đặc biệt của xã hội - lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó kích thích
cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê và ý chí vươn lên trong học tập, tu
dưỡng của học sinh và là một việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên. Muốn làm được điều đó, bên cạnh việc
nâng cao chất lượng đại trà, cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng mũi nhọn cụ
thể là công tác bồi dưỡng HSG.
Vậy làm thế nào để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt được kết quả cao?
Đây là một cơng việc khó khăn đối với giáo viên dạy văn ở trường THCS, nhất là
GV dạy khối 8- năm tiền đề của khối 9. Thực tế cho thấy, những đồng chí giáo
viên được phân công phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực sự hết sức lo lắng,
trăn trở bởi họ đã bỏ ra nhiều công sức, lăn lộn với học sinh mà hiệu quả chưa

cao, chất lượng đội tuyển vẫn thấp. Những năm học trước đây, tôi được phân
công bồi dưỡng đội tuyển văn khối 8, bản thân tôi nhận thấy được những khó
khăn thử thách đó trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi văn. Vì vậy, tơi đã
chọn đề tài nghiên cứu, để có những suy nghĩ sâu sắc hơn về năng lực cảm thụ
của học sinh nhằm phát hiện và tìm nguồn nhân lực cho đội tuyển để định hướng
bồi dưỡng một cách có hệ thống.
Nhìn chung, bồi dưỡng học sinh giỏi là một việc làm cần thiết đối với tất
cả các khối lớp trong nhà trường THCS, ở đây tơi chỉ nghiên cứu trong phạm vi
hẹp. Đó là trình bày một số kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi
môn ngữ văn lớp 8. Tôi mạnh dạn đưa ra để đồng nghiệp tham khảo, hi vọng
rằng những kinh nghiệm nhỏ này phần nào giúp đồng nghiệp tháo gỡ những
vướng mắc về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn ở khối 8.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
Một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta đối với giáo dục
trong thời kỳ đổi mới là: Nâng cao nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước. Muốn làm được việc này thật không dễ. Nó địi hỏi một sự nỗ lực và sáng
3


tạo không biết mệt mỏi của những người làm công tác giáo dục nói chung và tồn
thể đội ngũ giáo viên chúng ta nói riêng. Để thực hiện tốt chủ trương của Đảng và
nhà nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về học tập và rèn luyện của học sinh ,
nhiều năm qua bản thân luôn phấn đấu không ngừng nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện cho học sinh. Trong đó cơng tác nâng cao chất lượng học sinh
giỏi rất được nhà trường chú trọng, nhằm tạo ra nguồn nhân tài trong tương lai
cho đất nước thì ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần
phải theo dõi, phát hiện và tiến hành bồi dưỡng các em nhằm giúp các em phát
huy hết khả năng tư duy sáng tạo của mình.
Hơn nữa, nh chúng ta đà biết văn học là nhân học, văn
học là nghệ thuật của ngôn từ.Vn hc vn rt gần gũi với cuộc sống,

mà cuộc sống bao giờ cũng bề bộn và vô cùng phong phú. Mỗi tác phẩm văn
chương là một mảng cuộc sống đã được nhà văn chọn lọc phản ánh.Vì vậy mơn
văn trong nhà trường có một vị trí rất quan trọng: Nó là thứ vũ khí thanh tao đắc
lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm của con người, nó bồi đắp cho con
người trở nên trong sáng, phong phú và sâu sắc hơn. M.Goóc- Ki nói : ''Văn học
giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và
làm nảy nở con người khát vọng hướng tới chân lý".Văn học "Chắp đôi cánh" để
các em đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hoá, xây dựng trong các
em niềm tin vào cuộc sống, con người, trang bị cho các em vốn sống, hướng các
em tới đỉnh cao của chân, thiện, mỹ. ChÝnh vì vậy việc học văn không
phải là đơn giản, hơn nữa trong thời đại hiện nay, môn ngữ
văn không còn là điểm đến hấp dẫn với các em học sinh nh
các môn Toán, Lý, Hoá, Anh... mặc dù đó là một trong hai môn
chính chiếm số lợng tiết không nhỏ. Có nhiều học sinh rất ngại
học môn Văn bởi lý do là Văn viết dài, khó học, khó thuộc.

4


Đối với môn Ngữ văn, khái niệm này cũng được bàn đến nhưng nội hàm
của khái niệm đến nay vẫn cịn chưa có sự thống nhất, đặc biệt là mối quan hệ
giữa phát triển năng lực và phát triển kiến thức, kĩ năng. Vậy bản chất thực sự
của phát triển năng lực học sinh giỏi mơn Ngữ văn là gì? Điều này sẽ được làm
rõ hơn qua đề tài: một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
môn ngữ văn lớp 8.
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
-Học sinh khối 8 trường THCS Đơng Thọ-Thành phố Thanh Hóa.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Những nội dung ơn luyện chính mà giáo viên hướng đến trong giai đoạn
này là: tiếp tục trang bị kiến thức, dạy kĩ năng, bồi dưỡng toàn diện. Để việc ôn

luyện hiệu quả, mỗi ngày học sinh phải làm việc ít nhất 2 buổi, giáo viên thực
hiện công việc đan xen và gối liên tiếp các nội dung.
Nội dung chính của sáng kiến được trình bày thành hai phần lớn. Phần
một so sánh việc ôn luyện đội tuyển HSG môn Ngữ văn theo định hướng phát
triển kiến thức, kĩ năng với ôn luyện đội tuyển HSG môn Ngữ văn theo định
hướng phát triển năng lực, chỉ ra mối quan hệ cơ bản giữa hai hướng dạy. Phần
hai trình bày những giải pháp cụ thể của nội dung bồi dưỡng đội tuyển HSG môn
Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực.
Trước hết, giáo viên làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải nắm
được các nguyên tắc cơ bản, có những biện pháp cụ thể và hình thức bồi dưỡng
phù hợp thì việc bồi dưỡng mới có kết quả. Sau đây là những phương pháp mà
tôi đã thực hiện và đúc rút được qua từng năm học về công tác này:
- Việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với giáo dục tư tưởng, đạo
đức, các em vừa được bồi dưỡng và phát huy năng khiếu vừa được có ý thức học
tập và học tập nghiêm túc các môn học khác.

5


- Tránh các khuynh hướng: ''Thành tích chủ nghĩa’’, ''Tính thời vụ’’, việc
bồi dưỡng HSG nhất là HS lớp 8 phải diễn ra liên tục và thường xuyên với lí do
đây là năm tiền đề, dự nguồn cho khối lớp 9.
- Phải động viên được sự quan tâm của tập thể học sinh, nhất là giúp đỡ,
động viên của gia đình và các đồn thể địa phương đối với việc bồi dưỡng học
sinh năng khiếu. Đồng thời bản thân học sinh có năng khiếu, phải phát huy được
vai trị tích cực đối với việc học tập của tập thể.

2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 – Cơ sở lý luận:
NghÞ quyÕt Trung ơng đà nhiều lần khẳng định Đổi mới

phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học áp dụng
những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh
năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Qua việc
học tập và nghiên cứu tôi đà nhận thấy việc đổi mới chơng
trình giáo dục hiện nay không chỉ là việc đổi mới chơng
trình sách giáo khoa mà thực sự là một cuộc cách mạng về phơng pháp dạy học.
Trong nhà trờng hiện nay, mục tiêu giáo dục tổng quát đÃ
đợc xác định tơng đối phù hợp với sự phát triển của thời đại
nhằm đào tạo những con ngời lao động tự chủ, năng động,
sáng tạo, có năng lực giải quyết mọi vấn đề thực tiễn. Muốn
đào tạo đợc những con ngời nh vậy thì phơng pháp giáo dục
phải hớng vào khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ
và làm một cách tự chủ, sáng tạo ngay trong học tập và lao
động ở nhà trờng. Bên cạnh đó , theo quan điểm giáo dục hiện
nay là lấy ngời học làm trung tâm, phát huy vai trò chủ động

6


tích cực của học sinh trong quá trình học tập. Đó là những mục
tiêu và quan điểm chung trong nhà trờng hiên nay.
Ngoài những mục tiêu chung của nhà trờng phổ thông , bộ
môn Ngữ văn ở nhà trờng THCS có mục tiêu cụ thể của nó.
Môn Ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa
học xà hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc
giáo dục quan điểm, t tởng tình cảm cho học sinh. Môn Ngữ
văn còn là một môn học thuộc nhóm công cụ, vị trí đó nói lên
mối quan hệ giữa môn Ngữ văn với các môn học khác. Học tốt
môn Ngữ văn sẽ có tác động tích cựcđến kết quả học tập của
các môn học khácvà ngợc lại các môn học khác cũng có thể góp

phần giúp học tốt môn Ngữ văn
Nh ó núi trờn, trc khi n trng, các em được tiếp xúc với văn
chương qua lời ru của bà, của mẹ, qua đài, qua truyện tranh, qua truyền hình, sân
khấu ...Và sự xuất hiện những em có năng khiếu văn chương từ trước tuổi tới
trường cũng không phải là cá biệt. Các em tới trường thật sự được đối diện với
tác phẩm văn chương, đối diện với nhà văn qua hình tượng nghệ thuật một cách
có hướng dẫn. Học sinh lớp 8 lại ở độ tuổi giàu cảm xúc và trí tưởng tượng, sự
cảm thụ tiếp nhận nghệ thuật đang chuyển từ cảm tính đến lý tính. Đây là giai
đoạn năng khiếu nghệ thuật nói chung, năng khiếu văn chương nói riêng có cơ
hội bộc lộ và phát triển đầy đủ và rõ rệt hơn. Tiếp xúc với tác phẩm văn chương
các em tự đặt mình trong cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật, cùng vui buồn, sướng
khổ với các nhân vật ...Thế giới hình tượng, tiếng lịng của nghệ sĩ qua đó như
khơi dậy, khích lệ các em từ năng khiếu văn chương đến năng khiếu sáng tạo nói
chung. Vì vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi là việc làm đúng đắn, cần thiết có tầm
quan trọng. Đặc biệt, việc bồi dưỡng, thi tuyển chọn học sinh giỏi văn khối 8 có ý
nghĩa to lớn, bởi nó tạo tiền đề, dự nguồn căn bản cho khối lớp 9. Và qua đó,
7


cũng như việc bồi dưỡng HSG nói chung, nó góp phần đào tạo một lực lượng lao
động đặc biệt của xã hội - lao động sáng tạo nghệ thuật. Nó phát hiện ra những tài
năng, nhân tài cho đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng kịp thời năng lực cảm thụ
văn chương là thể hiện sâu sắc tinh thần nhân văn cao đẹp của chế độ ta, của các
nhà giáo. Và vì vậy nó kích thích cổ vũ ý thức, tinh thần,thái độ học tập của học
sinh. Khác với môn học khác, trong dạy học tác phẩm văn chương, những học
sinh có năng khiếu thật sự, nhiều khi có những phát hiện về tác phẩm mà giáo
viên không thể ngờ tới.
Vì vậy cơng tác này cịn là việc làm thiết thực góp phần nâng cao ý thức và trình
độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ cho giáo viên.
2.2- Thực trạng:

2.2.1.Thuận lợi:
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Đông Thọ trong suốt
thời gian qua được sự quan tâm sâu sát của các cấp uỷ đảng, chính quyền, Phịng
Giáo Dục Thành Phố Thanh Hóa, Ban Giám Hiệu Trường THCS Đông Thọ cùng
với sự đồng thuận của các bậc cha mẹ học sinh và lịng nhiệt tình say mê khoa
học của thầy và trò
Ban giám Hiệu trường đã đưa ra kế hoạch từ rất sớm( đầu năm học) nên
giáo viên và học sinh có đủ thời gian để rèn luyện và bồi dưỡng
Bản thân luôn trao dồi kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn
2.2 2. Khó khăn
Hiện nay, nguồn lực học sinh giỏi rất hạn chế về cả số lượng cũng như
chất lượng. Bởi vì đối với mơn Ngữ Văn hình như các em ít quan tâm hơn so với
những mơn khoa học khác như:Tốn, Lí, Hóa...Số học sinh u thích mơn Ngữ
Văn cịn q ít. Trong q trình cơng tác tại trường tơi nhận thấy rằng những học
sinh có năng khiếu về mơn Văn mà có khả năng ở các mơn học khác thì các em
sẽ khơng chọn mơn Văn. Ngược lại có những học sinh u thích mơn Văn thì
năng lực cảm thụ văn chương lại hạn chế. Trong khi đó việc nhận thức mơn học
chưa sâu sắc cho nên một số phụ huynh có con em học được môn Văn lại không
8


muốn cho con em mình tham gia đội tuyển. Và hơn nữa việc bồi dưỡng nguồn
lực học sinh giỏi không đồng đều ở các mơn học vì lí do các em có quyền tự do
chọn mơn thi cho nên rất khó khăn trong việc bồi dưỡng.
Một khó khăn nữa của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn
đó là vấn đề tài liệu và nhất là phương pháp, hình thức bồi dưỡng cịn hạn
chế.Theo quan sát, chúng tơi nhận thấy có một mối liên quan rất chặt chẽ giữa số
lượng, chất lượng giải hàng năm với phương pháp và định hướng dạy đội tuyển
của giáo viên ôn luyện. Hướng ơn luyện càng cũ mịn, đề cao kiến thức mà ít chú
ý đến phương pháp và phát triển năng lực thì chất lượng giải càng thấp. Đối với

cơng tác ơn luyện đội tuyển HSG, cũng từng có thời định hướng dạy chưa được
xác định rõ, lại thiếu về nhân lực và nguồn lực nên số lượng và chất lượng giải
bấp bênh qua nhiều năm. Một số năm gần đây, chất lượng đội tuyển HSG Ngữ
văn của nhà trường có sự ổn định dần, tuy nhiên chưa ổn định.
Mặt khác, có thể nhận thấy rằng, chủ yếu trọng tâm từ trước tới nay là
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp cuối cấp, phòng Giáo dục chưa tổ chức kì
thi đối với đội tuyển lớp 8.Vì vậy, đối với việc bồi dưỡng HSG khối 8 (cả khối 6
và 7) vẫn còn là vấn đề mới mẻ mặc dù công tác bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn
được tiến hành thường xuyên trong các nhà trường.Tuy nhiên, đối với nhiều giáo
viên sẽ cảm thấy bỡ ngỡ bởi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có là bao
mà những bài viết về chuyên đề bồi dưỡng Ngữ văn 8 còn q ít.
Học sinh thường khơng n tâm khi được chọn vào lớp bồi dưỡng HSG vì
phải mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến sức khoẻ và kết quả học tập chung.
Chính từ những lí do này mà các giáo viên làm công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi nhất là những giáo viên được phân công bồi dưỡng cho đội tuyển khối 8
rất lo lắng. Hơn nữa, đặc thù bồi dưỡng học sinh giỏi lại đòi hỏi ở giáo viên sự
đầu tư về thời gian và công sức rất nhiều. Giáo viên tự lên chương trình và đầu tư
soạn giảng đã là một việc làm khó khăn đối với giáo viên bồi dưỡng học sinh
9


giỏi. Trong khi đó kinh phí đầu tư cho cơng tác này lại khơng có, khơng tránh
khỏi tình trạng giáo viên được phân cơng tìm lí do để từ chối hoặc tham gia bồi
dưỡng nhưng không đến nơi đến chốn...Thực tế này đã ảnh hưởng không nhỏ tới
chất lượng của đội ngũ học sinh giỏi của trường nói chung và của mơn Ngữ Văn
nói riêng.
Chính vì vậy, hiện nay các cấp lãnh đạo và đội ngũ giáo viên trong nhà
trường đang trăn trở tìm kiếm những giải pháp tối ưu nhất để nâng cao chất lượng
hiệu quả công tác với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi .
2.3.Giải pháp và tổ chức thực hiện:

Như đã nói ở trên, khó khăn lớn nhất của các giáo viên dạy bồi dưỡng học
sinh giỏi là tài liệu, sách tham khảo còn quá nghèo nàn, vì vậy mà các giáo viên
phải mày mị sáng tạo ra những phương pháp cho phù hợp với từng bộ mơn. Qua
nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo đặc biệt là tìm hiểu trên trên mạng Internet, kết hợp
với một số kinh nghiệm của đồng nghiệp đi trước, tôi mạnh dạn đưa ra những
hình thức bồi dưỡng sau:
2.3.1-Phát hiện học sinh giỏi môn Ngữ văn và xác định tư tưởng cho học
sinh:
Đây là khâu đầu tiên có tính chất quyết định chất lượng đội tuyển nên nó
hết sức quan trọng.Việc phát hiện học sinh giỏi mơn Văn địi hỏi người giáo viên
phải trực tiếp giảng dạy ở các lớp phải lưu tâm ngay từ đầu năm học thậm chí từ
năm học trước đó. Rõ ràng việc phát hiện học sinh giỏi mơn Ngữ Văn cũng
khơng đến nỗi q khó vì khả năng của các em đối với môn học này được bộc lộ
phần nào qua kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, nói năng rành mạch, diễn đạt lưu lốt
những ý nghĩ, quan điểm bản thân. Hơn nữa chỉ qua vài bài viết của các em dù đó
là đoạn văn hay cả bài văn giáo viên cũng có thể nhận ra cách cảm, cách hiểu,
cách nghĩ thơng qua đó phát hiện ra những học sinh có năng khiếu để có hướng
bồi dưỡng.

10


Việc tham gia ôn thi học sinh giỏi khiến học sinh phải bỏ ra rất nhiều thời
gian cho môn học này do đó it nhiều sẽ ảnh hưởng đến các mơn học khác. Đã
khơng ít học sinh có ý định bỏ cuộc giữa chừng khi các em đang tham gia ơn tập.
Để các em có thái độ tích cực ngồi giờ học tơi thường tâm sự phân tích cho các
em hiểu về lợi ích sau này của việc ơn thi học sinh giỏi chứ không đơn thuần là
ôn tập để thi là xong. MơnNgữ văn sẽ cịn theo các em rất lâu trong q trình học
tập cũng như lợi ích của nó trong cơng việc trong tương lai của các em sau này.
Từ đó các em thấy được tầm quan trọng của mơn học và có thái độ tích cực hơn

trong khi ơn tập. Ngồi ra để tạo điều kiện cho các em tham gia các môn học
khác được tốt tơi thường bố trí thời gian học tập, ơn tập phù hợp cho các em trách
sự qúa tải về thời gian cũng như việc nhồi nhét kiến thức. Do vậy như đã nói ở
trên , việc tiến hành ơn tập, bồi dưỡng được tôi tiến hành ngay từ đầu năm học
lớp 8. Sau khi lập đội tuyển một thời gian phải có kế hoạch bồi dưỡng mũi nhọn,
nâng mặt bằng chung của đội tuyển
Ví dụ: giáo viên ra một đề văn có tính chất nâng cao như: Đoạn trích “Trong
lịng mẹ” đã ghi lại “những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”. Bằng
sự hiểu biết của em về đoạn trích “Trong lịng mẹ” hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Sau khi học sinh làm bài xong, giáo viên chấm chữa bài cho học sinh lấy kết quả,
phân loại chất lượng học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng.
2.3.2-Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức cơ bản
Sở dĩ phải có bước này bởi một yêu cầu đối với học sinh giỏi là phải nắm
vững kiến thức cơ bản trong chương trình, cái gọi là phần ''Nền”, rồi mới khơi
gợi và ni dưỡng, phát triển cảm xúc, lịng u mến văn chương và nhu cầu
sáng tạo nghệ thuật cho các em. Đây là biện pháp có tính phương pháp, thậm chí
gần như một nguyên tắc trong dạy học văn cho học sinh giỏi.
Trong chương trình Ngữ văn 8, học sinh cần nắm được một số chuyên đề, chủ đề
tiêu biểu là:
11


- Truyện - kí Việt Nam hiện đại: Tôi đi học, trong lòng mẹ, tức
nớc vỡ bờ,
LÃo Hạc.
- Tác phẩm văn học nớc ngoài:Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng,
Hai cây phong, ỏnh nhau vi ci xay giú..
- Văn bản nhật dụng:Thông tin v ngày trái đất năm 2000, ôn
dịch thuốc lá, Bi toỏn dõn s.
- Thơ mới, thơ ca cách mạng, Ngh lun trung i...

- Ch ngi nụng dõn Vit Nam, ngời chiễn sĩ cách mạng...
T vic nắm chắc được kiến thức cơ bản giáo viên có kế hoach xây dựng được
một chương trình với lượng kiến thức thích hợp với những điều học sinh đã học
và đồng thời phải vừa rộng vừa sâu đáp ứng được tính vượt trội của đối tượng
học sinh giỏi. Cần chú trọng sắp xếp chương trình sao cho có hệ thống và đảm
bảo tính khoa học. Tránh tình trạng thích gì dạy nấy theo cảm tính. Để xây dựng
được một chương trình ơn luyện đạt hiệu quả cao mà khơng nhàm chán đối với
học sinh (vì các kiến thức đều đã được học) giáo viên cần phải sáng tạo trong
việc thể hiện nội dung kiến thức.
2.3.3.Cung cấp những kiến thức về lý luận văn học cho học sinh.
Qua một số năm giảng dạy, tôi nhận thấy, ở lớp 8 học sinh chưa được học
những kiến thức về lý luận văn học, các em hiểu những khái niệm về lý luận văn
học còn chàng màng cụ thể là những kiến thức về tác phẩm văn học, đặc trưng cơ
bản của văn học, nhân vật, cốt truyện... Vì vậy mà giáo viên cần cung cấp những
kiến thức lí luận này cho học sinh, giúp học sinh hiểu rõ hơn để từ đó học sinh
biết vận dụng nó khi phân tích, cảm thụ tác phẩm văn chương.
2.3.4 - Hướng dẫn học sinh phương pháp, kỹ năng làm bài:
12


Sau khi cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản, giáo viên tiến hành hướng
dẫn học sinh kỹ năng, phương pháp làm bài. Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể từng
bước cho học sinh bởi tuy là học sinh giỏi nhưng ngay cả những cách dùng từ,
đặt câu, viết đoạn học sinh cũng cịn có nhiều vướng mắc. Vì vậy mà giáo viên
phải dành một khoảng thời gian nhất định, có ít nhất là từ 5 buổi học để rèn kỹ
năng lập dàn ý, dựng đoạn, liên kết đoạn...
Chẳng hạn đưa một câu chủ đề:“Bình Ngơ đại cáo” có ý nghĩa như một bản
tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Dựa vào đoạn trích “Nước Đại Việt
ta”, em hãy làm rõ ý kiến trên. GV hướng dẫn HS cách lập dàn ý sau đó lần lượt
viết đoạn mở bài, thân bài và đến kết bài.

Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đưa ra nhận xét cần làm
sáng tỏ.
*Thân bài:
+ Giải thích ngắn gọn: Bản tun ngơn độc lập là gì?(Lời tuyên bố khẳng định
chủ quyền của một dân tộc hay một quốc gia và có giọng điệu hào hùng, đanh
thép, thể hiện ý thức tự lực, tự cường của nhân dân và dân tộc.
+ Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai thể hiện ở đoạn trích ''Nước Đại việt'' ta là:
- Nguyên lí nhân nghĩa: yên dân; trừ bạo
- Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt: nền văn hiến
lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng.
Quan niệm hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi. (có dẫn chứng)
* Kết bài: Đánh giá về giá trị nội dung và tư tưởng của đoạn trích 'Nước Đại
việt ta'' khẳng định lại vấn đề.
2.3.5 - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng.
Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập để rèn luyện kỹ năng cho học sinh là một
công việc cần thiết. Song, giáo viên phải xây dựng có hệ thống, phân chia theo
13


mảng, chuyên đề, chủ đề không được dạy tràn lan, chung chung, thích chỗ nào
dạy chỗ ấy. Dĩ nhiên hệ thống câu hỏi phải bám sát chương trình nội dung kiến
thức mà các em đã được học.
Từ những chuyên đề, chủ đề như đã hướng dẫn ở phần trên giáo viên tổ chức
cho học sinh thực hành dưới hình thức ra đề bài yêu cầu học sinh thực hành, sau
đó chấm chữa, nhận xét, đánh giá những ưu khuyết điểm của từng học sinh, giúp
học sinh nhận ra được những lỗi sai của mình, những thiếu sót phải bổ sung.
Đồng thời hướng dẫn học sinh cách làm bài một cách tỉ mỉ, cụ thể: Từ cách viết
mở bài sao cho hấp dẫn, cách trình bày ý sao cho hợp lý. Ngoài việc hướng dẫn
học sinh cảm nhận về nội dung, giáo viên lưu ý với học sinh phải biết sắp xp

theo từng tác phẩm hoặc từng luận điểm cụ thể, khụng nờn trỡnh
by ln xn, nh tới chi tiết, đặc điểm nào thì trình bày chi tiết
ấy không theo một nguyên tắc nào.
VD: Khi hng dn hc sinh thc hnh chủ đề về người nông dân Việt Nam, giáo
viên cho học sinh làm bài tập:Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu và Lão Hạc là những
hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam
trước cách mạng tháng tám. Qua văn bản”Tức nước vỡ bờ”(Ngô Tất Tố), “Lão
Hạc”(Nam Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
HS phải trình bày được những luận điểm c bn sau:
Lun im 1: Chị Dậu và LÃo Hạc là những hình tợng tiêu biểu
cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc cách
mạng .
* Chị DËu : Lµ mét người phụ nữ mÉu mùc võa gần gũi vừa cao
đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trớc cách
mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp
của ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể :

14


- Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời
chồng ốm yếu giữa vụ su thuế.
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .
* LÃo Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện
ở :
- Là một lÃo nông chất phác, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).
- Là một lÃo nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự
trọng(dẫn chứng)
Lun im 2: Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau
khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng :

* Chị Dậu: Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su
thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại.
* LÃo Hạc :
Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con
trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một
mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc
món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
Nhn xột: Bức chân dung Chị Dậu và LÃo Hạc đà tô đậm giá trị
hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm.
Nhỡn chung, giỏo viờn phi hướng dẫn các em biết chủ động mở rộng và
thu hẹp về dung lượng bài viết theo giới hạn khác nhau mà bài viết vẫn giàu cảm
xúc và thể hiện nổi bật tư tưởng, chủ đề. Đây là hình thức quan trọng và phải tiến
hành thường xuyên bởi học sinh càng làm quen với nhiều dạng đề, càng viết
nhiều thì sẽ thành thói quen, có nhiều kinh nghiệm khi viết '' Trăm hay không
bằng tay quen”. Bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng, viết bài, hình thức này cịn
cung cấp bổ sung rất nhiều kiến thức cho học sinh.

15


Một yêu cầu đối với hình thức này là phải cho học sinh thực hành trên lớp,
hạn chế ra bài tập cho học sinh về nhà bởi ở nhà học sinh thường có thói quen
tham khảo, sao chép nhiều trong tài liệu.Vì vậy bài viết sẽ khơng thể hiện được
thực chất khả năng, năng lực vốn có của học sinh .
2.3.6- Kết hợp tập làm văn với việc bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt .
Thông thường một đề thi học sinh giỏi văn có hai phần: Phần văn học và
phần tiếng việt. Vì vậy trong quá trình bồi dưỡng giáo viên không được bỏ qua
ôn luyện giảng dạy tiếng việt. Đặc biệt phải biết kÕt hợp nó với phân mơn tập
làm văn. Giáo viên có thể tiến hành với những hình thức sau :
Hệ thống những kiến thức đã học:

- Kiến thức về từ: Trường từ vựng, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ tượng
hình, từ tượng thanh...
- Kiến thức về câu: Câu trận thuật, Câu cầu khiến, câu cảm thán, câu ghép...
- Kiến thức về vản bản: văn thuyết minh, văn nghị luận, văn tự sự có kết hợp miêu tả
và biểu cảm...
-Những biện pháp tu từ : ẩn dụ, so sánh, nói quá, nói giảm, nói tránh...
Đối với từng loại đơn vị kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh ơn tập và
phải có hệ thống bài tập ứng dụng với từng loại.Cứ một văn bản trong chương
trình GV lại chọn một đoạn văn hay một khổ thơ để HS chỉ ra và nhận thức rõ
kiến thức về tiếng việt: có thể là biện pháp tu từ, hoặc là về phần câu. Chắng hạn
GV chọn một khổ thơ trong bài :”Ồng Đồ” của Vũ Đình Liên, yêu cầu HS chỉ ra
biên pháp tu từ và cái hay của khổ thơ khi sử dụng biện pháp tu từ đó.
Thường thì học sinh có thói quen khi làm bài tiếng việt hay trả lời vắn tắt,
nhưng đối với học sinh giỏi thì phải trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học cho nên
giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho học sinh từ cách trình bày, cách phân tích
giá trị của từ, biện pháp tu từ...

16


Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh cách trình bày của một bài tiếng việt với
những bước sau:
- Giới thiệu câu thơ.
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ.
- Phân tích giá trị tu từ của biện pháp làm nổi bật chủ đề tư tưởng của bài thơ.
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá về cách sử dụng biện pháp
tu từ đó của nhà thơ.
VD : Khi phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong khổ thơ:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
(Quê hương - Tế Hanh)
HS chỉ ra và viết thành một đoạn văn ngắn. Cần đảm bảo được các ý cơ bản sau:
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc
thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình
ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng
liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm cịn được nhân hóa như một
chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng
hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi.
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử
dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên
nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của
người dân làng chài.
2.3.7- Tổ chức cho học sinh đọc bài và tự nhận xét bài làm của nhau
17


Song song với việc tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành, giáo viên cho
học sinh tự đọc văn bạn để từ đó đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Thơng qua
cách làm này học sinh có thể tìm ra được những nhược điểm của nhau và sửa
chữa cho nhau, ngồi ra cịn có thể học tập ở nhau những điểm tốt. Hoặc học sinh
có thể sửa bài của mình sau khi thầy cơ giáo đã chấm. Chú ý những thiếu sót mà
thầy giáo đã phát hiện, viết lại theo chỉ dẫn. Ngồi ra giáo viên dành ít thời gian
để hướng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo, nhất là đọc các bài văn đạt giải để
giúp học sinh học tập thêm ở văn người hoặc có thể tham khảo những bài làm tốt
của học sinh ở ngay trong đội tuyển.
Với những hình thức này địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nhiều tài liệu,

năng sưu tầm mới có thể cung cấp được nhiều tài liệu cho học sinh. Đồng thời
cũng yêu cầu học sinh phải có sổ tích luỹ văn học mới học tập được ở bạn và có
thêm nhiều vốn văn học.
2.3.8- Thảo luận trao đổi, giải đáp thắc mắc
Sau khi đã sử dụng các hình thức trên, giáo viên dành một thời gian nhất
định một đến hai buổi học cho học sinh thảo luận những kiến thức đã được học.
Tập hợp những ý kiến thắc mắc, băn khoăn, vướng mắc để giải đáp bổ sung củng
cố lại giúp các em có một lượng kiến thức vững vàng trước kỳ thi.
2.4.Kết quả:
Trên đây là một số biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 mà tôi đã áp
dụng trong những năm học vừa qua. Sau đây là kết quả mà tôi đã đạt được:

Năm học
2010-2011
2011-2012
2012-2013

Kết quả đạt được
2 giải ba
1 giải ba
1 giải nhì

Ghi chú

Kết quả này cho thấy, số học sinh đạt giải chưa cao nhưng cũng duy trì
được chất lượng học sinh giỏi hàng năm. Điều này đã phản ánh được tác dụng
của những phương pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói trên.
18



3.Kết luận, kiến nghị:
3.1.Kết luận:
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công tác trọng tâm ở các nhà trường phổ
thông. Nhiệm vụ của mỗi giáo viên là phải nâng cao được chất lượng giảng dạy,
bồi dưỡng học sinh giỏi, để phát hiện và bồi dưỡng đạt kết quả tốt người giáo
viên là yếu tố cơ bản. Giáo viên thật sự phải có năng lực, năng khiếu sư phạm,
đồng thời phải có tâm huyết với nghề nghiệp, biết tơn trọng tài năng.Chất lượng
học sinh giỏi không chỉ thể hiện đánh giá năng lực, năng khiếu văn chương của
học sinh mà còn thể hiện năng lực bồi dưỡng của mỗi giáo viên nói riêng và chất
lượng giáo dục của nhà trường nói chung. Trên thực tế, các nhà trường THCS coi
đây là cái đích để thi đua cho nên cơng tác này đã được quan tâm đặc biệt.
Hơn nữa,chúng ta nhận thấy rằng trong nhà trường khơng có mơn khoa học
nào có thể thay thế được môn văn.Đây là một môn học vừa hình thành nhân cách
vừa hình thành tâm hồn.Trong thời đại hiện đại, khoa học kĩ thuật phát triển rất
nhanh, môn văn sẽ giữ lại tâm hồn con người, giữ những cảm giác nhân văn để
con người tìm đến với con người, trái tim hòa nhịp đập trái tim.Sau khi nghiên
cứu, tham khảo sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân người dạy và người học sẽ
có cái nhìn mới mẻ và tích cực hơn về phương pháp dạy học văn nói chung và
cơng tác bồi dưỡng HSG nói riêng.Từ đó, các em sẽ u thích, ham mê mơn văn
hơn nữa.
3.2.Kiến nghị:
**Qua việc nghiên cứu đề tài này cho phép tôi có một vài đề nghị sau :
Đối với giáo viên: - Không được ép buộc học sinh, phải để học sinh tự chọn
mơn học mà mình u thích và có năng khiếu về mơn đó.
- Những giáo viên được phân cơng giảng dạy bồi dưỡng phải có kế
hoạch, chương trình cụ thể, tránh dạy chay, thích gì dạy nấy.
- Phải thật sự nhiệt tình say mê, tận tụy với học sinh.
19



Đối với nhà trường :
- Phải quan tâm nhiều hơn công tác này, động viên kịp thời những
giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng cả về vật chất lẫn tinh thần.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho giáo viên:Tài
liệu , sách tham khảo ...
- Phải thường xuyên kiểm tra việc bồi dưỡng của giáo viên.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Ngữ Văn 8 được thực hiện tại trường THCS Đơng Thọ. Vì điều kiện thời
gian nghiên cứu có hạn và trình độ năng lực hạn chế, đề tài của tơi chắc chắn sẽ
cịn nhiều thiếu sót. Do vậy tơi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và
cán bộ phụ trách chuyên môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 3 năm 2018
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Thị Diệp

*TÀI LIỆU THAM KHẢO:

20


1. Bài tập rèn kỹ năng tích hợp Ngữ văn 8- Vũ Nho.
2. Một số bài tập nâng cao Ngữ văn 8.

3. Sách giáo viên, sách tham khảo Ngữ văn 8
4. Khai thác tài liệu trên mạng Internet: công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi THCS- Hồ Thanh Tâm.

MỤC LỤC:
NỘI DUNG
1.Mở đầu
1.1.Lí do chọn đề tài
1.2.Mục đích nghiên cứu
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu
2.Nội dung sáng kiến kinh

2. Nội dung sáng kiến
2.1.Cơ sở lí luận
2.2.Thực trạng
2.3.Giải pháp
2.4.Kết quả
3.Kết luận và kiến nghị
3.1.Kết luận
3.2.Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

TRANG

1
1
2
3
3

4
4
5
7
14
17
17
18
19

21


22



×