TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
THIẾT KẾ BÀI HỌC THÁNG : 9 Tiết : 1
TÊN BÀI HỌC : CHỦ ĐỀ 1 : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤT
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)1 Kiến thức : Biết được vò trí tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo. Triển vọng và nhu cầu của hai ngành giao thông vận tải và đòa
chất. Hiểu được một số thông tin cần thiết của một số nghề thuộc hai ngành giao thông vận tải và đòa chất.
)2 Kỹ năng : Trình bày được thông tin hai nghề giao thông vận tải và đòa chất.
)3 Thái độ : Có ý thức và chủ động tìm hiểu thông tin về nghề.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bò của học sinh : Tìm hiểu các nghề đã nêu trên.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới : GTVT của một quốc gia như là mạch máu trong cơ thể con người, mạch máu ấy lưư thông tốt sẽ làm cho cơ thể
khỏe mạnh, ngược lại hệ thống GTVT của một quốc gia không phát triển, lạc hậu thì kinh tế – xã hội đó trì trệ, kém phát triển, lạc hậu.
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
A. NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. VỊ TRÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG XÃ HỘI :
A. Một số nét lòch sử phát triển ngành giao thông vận tải VN
- Nước ta là nước có nhiều hệ thống sông ngòi chằng chòt, bờ biển dài trên 3500km nên
từ lâu giao thông có vò trí rất quan trọng và phát triển khá sớm. >> Đến nay………….
- Bên cạnh đó ta còn có hệ thống giao thông đường bộ nối liền các Tỉnh và nhiều đường
giao thông nhỏ, giao thông đường bộ nước ta bắt đầu phát triển thời Pháp thuộc…> đến
Thầy :
Ngành GTVT ta có các phương tiện nào ?
Trò : trả lời - bổ sung ý…
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 1
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
nay…………
- Đường sắt cũng được xây dựng (1880) từ thời Pháp thuộc……..đến nay…….
- 15-11-1956 Cục hàng không dân dụng VN được thành lập…..đến nay
B. Vò trí vai trò ngành giao thông vận tải :
- Nhu cầu đi lại, di chuyển con người ngày càng cao.
- Nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng lớn.
Vì thế hế thống giao thông phát triển, tốt sẽ quyết đònh sự phát triển của nền kinh tế _
xã hội, đồng thời góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Thầy : nhận xét – đònh hướng
Theo em ngành GTVT có vai trò vò trí như
thế nào trong xã hội ?
Trò : trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng
II. CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI :
1. Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông :
- Xây dựng công trình giao thông bộ.
- Xây dựng những công trình cảng.
- Xây dựng những công trình ngầm.
2. Nhóm nghề vận tải :
- Vận tải đường bộ.
- Vận tải đường sắt.
- Vận tải đường sông, biển.
- Vận tải đường hàng không.
- Vận tải đường ống.
3. Nhóm nghề công nghiệp giao thông vận tải :
- Công nghiệp sản xuất vật liệu và cấu kiện xây lắp.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bò làm đường, cầu, xếp dỡ.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải.
- Công nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng máy bay.
- Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các thiết bò hệ thống thông tin liên lạc.
- Nhóm nghề XD công trình giao thông gồm
có nhóm XD công trình gì ?
- Nhóm nghề vận tải gồm có nhóm nghề
vận tải gì ?
- Nhóm nghề công nghiệp giao thông gồm
có nhóm nghề công nghiệp gì ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng
III. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI.
1. Đối tượng lao động :
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 2
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
- Các công trình giao thông đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
- Các phương tiện vận tải giao thông đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
- Các thiết bò, vật liệu và cấu kiện xây lắp công trình giao thông.
2. Nội dung lao động : gồm 3 giai đoạn
- Giai đọan chuẩn bò : thiết kế, giám đònh, dự tóan, điều tra, khảo sát, chuẩn bò vật tư,
thiết bò thi công…..
- Giai đoạn thi công : tiền hành thực hiện thi công dự án theo thiết kế
- Hoàn thiện và đưa vào khai thác, sử dụng và bảo dưỡng.
3. Công cụ (phương tiện) lao động :
- Tùy theo chuyên môn từng nghề, từng ngành sẽ cần những công cụ lao động khác
nhau từ thô sơ đến hiện đại.
4. Yêu cầu của nghề đối với người lao động :
a. Kiến thức :
b. Kỹ năng :
c. Đạo đức nghề nghiệp.
d. Yêu cầu tâm – sinh lý.
e. Yêu cầu sức khỏe.
5. Điều kiện lao động :
- Chú ý lọai hình lao động của một số nhóm nghề đã nêu.
- chú ý một số nhóm nghề làm việc ngòai trời, công trình kéo dài, luôn di chuyển đòa
điểm, nặng nhọc, độc hại……
6. Chống chỉ đònh nghề :
Có bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, lao phổi, dò ứng thời tiết……
Cho biết đối tượng lao động ngành GTVT ?
Thầy : diễn giảng
Công cụ lao động của ngành GTVT ?
Người hành nghề GTVT cần có những yêu
cầu nào ? giải thích ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
Diễn giảng
IV. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ :
Do yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH hóa đất nước và sự hội nhập giao lưu khu vực, quốc tế
nên ngành giao thông vận tải sẽ phát triển mạnh.
Diễn giảng
V. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH :
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 3
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
1. Hệ Trung cấp chuyên nghiệp. (“Những điều cần biết về tuyển sinh Trung cấp chuyên
nghiệp” do Bộ GD & ĐT ban hành cho từng năm học)
2.Hệ Cao đẳng, Đại học. (“Những điều cần biết về tuyển sinh Cao đẳng, Đại học” do
Bộ GD & ĐT ban hành cho từng năm học)
Diễn giảng và đònh hướng
B. NGÀNH ĐỊA CHẤT
I. VỊ TRÍ NGÀNH ĐỊA CHẤT TRONG XÃ HỘI :
A. Một số nét lòch sử phát triển ngành Đòa chất VN
- Nhân dân ta biết khai thác và sử dụng nguyên liệu khóang sản từ rất lâu ( trống đồng
Đông sơn, mũi tên đồng Cổ Loa…..).
- Cuối TK XIX CP. PHÁP thành lập cơ quan điều tra khóang sản tại VN.
- Từ những năm 50 thế kỷ XX ngành Đòa chất bắt đầu phát triển và nhanh chóng trưởng
thành, hiện nay là thành viên chính thức của hiệp hội đòa chất Đông Nam Á.
B. Vò trí vai trò ngành Đòa chất :
Góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Diễn giảng và đònh hướng
II. CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT :
- Đòa chất tìm kiếm, thăm dò khóang sản.
- Đòa chất vật lý.
- Đòa chất dầu khí.
- Đòa chất kỹ thuật.
- Đòa chất đô thò.
- Đòa chất môi trường.
- Đòa chất du lòch
- Khai thác và chế biến nguyên liệu khóang sản.
Ngành đòa chất gồm có những nhóm nghề
nào ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
III. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT :
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 4
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
1. Đối tượng lao động :
- Cấu trúc đòa chất VN.
- Tài nguyên, khóang sản cơ bản VN.
- Các trường đòa lý khu vực.
- Các trường đòa trường, đòa chấn kiến tạo.
2. Nội dung lao động :
- Điều tra, nghiên cứu, lập bản đồ, khai thác, chế biến…… đòa chất và khóang sản.
3. Công cụ lao động :
- Các lọai công cụ tìm kiếm, thăm dò.
- Các lọai thiết bò điều tra, phân tích, thăm dò, khai thác.
4. Yêu cầu của nghề đối với người lao động :
a. Kiến thức :
b. Kỹ năng :
c. Đạo đức nghề nghiệp.
d. Yêu cầu tâm – sinh lý.
e. Yêu cầu sức khỏe.
5. Điều kiện lao động :
- Công việc nặng nhọc, thường xuyên đi xa, làm việc ngòai trời, hiểm trở, nguy hiểm…..
6. Chống chỉ đònh nghề :
Có bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, lao phổi, dò ứng thời tiết……
Cho biết đối tượng lao động ngành ĐC ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
Công cụ lao động của ngành ĐC ?
Người hành nghề ĐC cần có những yêu cầu
nào ? giải thích ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
Diễn giảng
IV. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ :
- VN có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng.
- Nhà nước thực hiện chính sách hợp tác, liên doanh đầu tư với nước ngòai có trình
độ tiên tiến trên thế giới.
- VN là thành viên của LHQT các khoa học đòa chất (IUUGS).
Diễn giảng
V. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH :
1. Hệ Trung cấp chuyên nghiệp. (“Những điều cần biết về tuyển sinh Trung cấp chuyên
Diễn giảng _ đònh hướng
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 5
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
nghiệp” do Bộ GD & ĐT ban hành cho từng năm học)
2.Hệ Cao đẳng, Đại học. (“Những điều cần biết về tuyển sinh Cao đẳng, Đại học” do
Bộ GD & ĐT ban hành cho từng năm học).
CỦNG CỐ : Em nêu một số nhóm nghề tại đòa phương có liên quan đến ngành GTVT và Đòa
chất ?
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 6
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 10 Tiết : 2
TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KINH DOANH DỊCH VỤ
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)4 Kiến thức : Hiểu được vò trí vai trò, đặc điểm, yêu cầu một số nghề kinh doanh dòch vụ.
)5 Kỹ năng : Xác đònh Khả năng bản thân có thích ứng với nhóm nghề kinh doanh dòch vụ
)6 Thái độ : Hiếu đúng đủ một số nghề KDDV.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bò của học sinh : Tìm hiểu các nghề đã nêu trên.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới : Phục vụ, đáp ứng nhu cầu nào đó của xã hội cần đến để lưu thông hàng hóa, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế
đó là công việc của những người làm trong lónh vực “Kinh doanh - dòch vụ”
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Khái quát :
Kinh doanh – dòch vụ là một hoạt động kinh tế – xã hội là cầu nối giữa
người sản xuất và người tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy
sản xuất, tăng sản phẩm của xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống con
người.
Dòch vụ là một hoạt động kinh tế có điều kiện xã hội cao, thu hút lao
động và tạo ra nguồn thu nhập, giảm bớt thời gian tự phục vụ và thoả mãn
mọi nhu cầu về vật chất, tinh thần.
Ngày nay nhiều nhà kinh tế học trên thế giới quan niệm cơ cấu của nền
kinh tế hiện đại gồm 3 khu vực :
Thầy : Những nghề nào em cho là thuộc lónh vự kinh
doanh – dòch vụ ? Lý giải ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 7
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
• KV1 : Nông, Lâm, Ngư nghirệp.
• KV2 : Công nghiệp chế biến – xây dựng.
• KV3 : Dòch vu
Diễn giảng
II. Vai trò – nhiệm vụ.
1. Vai trò – nhiệm vụ : Sự phát triển của ngành dòch vụ dẫn tới vò trí
quan trọng trong cơ cấu kinh tế hiện đại là tất yếu của quá trình phát triển
cao của lực lượng sản xuất. Nó có khả năng thu hút nhiều lao động, kích thích
mạnh mẻ tiêu dùng, làm tăng khả năng nhu cầu xã hội, vốn đầu tư ít, thu hồi
nhanh, lợi nhuận cao. Chính vì vậy nó được coi là động lực chính của phát
triển kinh tế và nâng cao đời sống con người.
2. Phương hướng và nhiệm vụ : Phát triển kinh tế dòch vụ là xu hướng
chung của nền kinh tế thế giới từ nay đến những năm đầu thế kỷ XXI. Các
nước kinh tế phát triển theo chiều sâu thì phải đẩy mạnh dòch vụ, vì dòch vụ là
một bộ phận cấu thành không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã
hội.
Theo em ngành dòch vụ đóng vai trò gì trong sự phát
triển kinh tế đất nước ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
Diễn giảng
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 8
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
III. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động trong các nhóm nghề trong
ngành dòch vụ.
1. Đối tượng lao động : Con người là đối tượng lao động của hoạt động dòch
vụ, bao gồm tất cả các thành viên trong xã hội không phân biệt lứa tuổi, giới
tính, trình độ.
2. Mục đích lao động : Vì con người, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của con
người.
3. Công cụ lao động : Công cụ lao động nghề rất khác nhau tuy nhiên vẫn
có cái chung đó là ngôn ngữ.
4. Điều kiện lao động : Ngoại trừ một số hoạt động đơ giản, còn nói chung
ngưiời làm dòch vụ phải tiến hành công việc trong những trường hợp đặc biệt,
mội trường xã giao đòi hỏi người hành nghề phải có nghệ thuật trong giao
tiếp, có tác phong văn minh, lòch thiệp, biết ứng xử kòp thời với mọi đối tượng
giao tiếp.
Đối tượng lao động ngành dòch vụ ?
Mục đích lao động ngành dòch vụ ?
Công cụ lao động ngành dòch vụ ?
Điều kiện lao động ngành dòch vụ ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
IV. Những yêu cầu cơ bản của nghề :
1. Yêu cầu về tri thức : Học vấn phổ thông, hiểu biết sâu sắc về phát triển
tâm sinh lý của con người qua các giai đoạn.
2. Yêu cầu về kỹ thuật :
- Kỹ năng quan sát, điều tra, phán đoán,
- Kỹ năng giao tiếp, truyền đạt ý nghóa, tình cảm bằng ngôn ngữ.
- Kỹ năng thao tác và sử dụng công cụ.
3. Yêu cầu về tâm, sinh lý : Có ngoại hình cân đối, sức khỏe tốt, tác
phong nhanh nhẹn, tháo vác, linh hoạt, ứng xử thích ứng với mọi tình huống.
4. Yêu cầu về phẩm chất – đạo đức :
- Trung thành với đường lối chính sách của Đảng, nhà nước.
- Chung thủy, tạo được niềm tin, tín nhiệm mọi người.
- Thái độ giao tiếp lòch thiệp, cởi mở, vui vẻ với đối tượng giao tiếp.
Yêu cầu về tri thức ngành dòch vụ ?
Yêu cầu về kỹ thuật ngành dòch vụ ?
Yêu cầu về tâm, sinh ly ngành dòch vụ ?
Yêu cầu về phẩm chất – đạo đức ngành dòch vụ ?
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 9
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
V. Phân loại ngành dòch vụ :
a.TBCN : 4 nhóm
- Dòch vụ thương mại và tài chánh.
- Dòch vụ giao thông vận tải và liên lạc.
- Dòch vụ quản lý công cộng và an ninh quốc phòng.
- Các loại dòch vụ khác (giáo dục, y tế, bảo vệ sức khỏe, nội trợ, hội họa,
điện ảnh, khách sạn…….)
b. XHCN : 4 nhóm
- Dòch vụ sản xuất.
- Dòch vụ phân phối (GTVT, bưu điện, thương nghiệp……..)
- Dòch vụ xã hội bao gồm : y tế, giáo dục, đào tạo, chính sách xã hội, nghỉ
ngơi, du lòch, ăn uống, công cộng…..
- Dòch vụ cá nhân ( nội trợ, hoạt động giải trí……)
c. VN : 2 nhóm
- Dòch vụ phục vụ sản xuất.
- Dòch vụ phục vụ sinh hoạt
Cách chia này quá tổng quát nên khó khăn trong việc quản lý và tổ chức thực
hiện.
Diễn giảng
Phân tích
Đònh hướng
VI. Những nhóm nghề đặc trưng trong ngành dòch vụ :
- Dòch vụ số 1 cần phát triển là dòch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Đònh hướng
V/ CỦNG CỐ : Nêu một số nhóm nghề thuộc lónh vực kinh doanh dòch vụ tại đòa phương mà em biết ?
VI/ LUYỆN TẬP : Quan sát và kể những công việc thường làm của một người làm nghề kinh doanh dòch vụ tại đòa phương mà em biết ?
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 10
TRƯỜNG THPT BC GÒ ĐEN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 11
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 11 Tiết : 3
TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯNG, BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)7 Kiến thức : Hiểu được vò trí xã hội, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển, nhu cầu lao động của một số nghề
thuộc ngành năng lượng – bưu chính – viễn thông – công nghệ thông tin.
)8 Kỹ năng : Hiểu được thông tin một số nhóm nghề, từ đó liên hệ với bản thân để chọn nghề.
)9 Thái độ : có hứng thú tìm hiểu nghề và nơi đào tạo.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bò của học sinh : Tìm hiểu các nghề đã nêu trên.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới :
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
GV : NGUYỄN THÀNH CHỨC 11