Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số biện pháp nhằm hạn chế chấn thương trong tập luyện môn bóng rổ cho học sinh khối 10 trường THPT mai anh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.68 KB, 24 trang )

1.MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài.
Trong cuộc sống hiện đại một con người hoàn thiện nghĩa là không chỉ hoàn
thiện về mặt trí lực của con người đó mà phải hoàn thiện cả mặt thể lực. Vì thế,
trong chương trình học của các cấp, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa môn học Bóng
rổ vào chương trình tự chọn cho học sinh THPT.
Boä moân thể dục nói chung và môn Bóng rổ nói riêng là một môn học rất
bổ ích và hấp dẫn. Nó không những giúp cho các em thoải mái sau những giờ học
tập và lao động mệt mỏi mà nó còn hình thành nên cho các em những kĩ năng, kỉ
xảo, vận động linh hoạt, nhanh nhẹn hoạt bát để vận dụng vào cuộc sống sinh hoạt
hàng ngày. Trang bị cho học sinh tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỉ luật đặc
biệt là tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể cao. Có thể nói, Bóng rổ là môn học rất
bổ ích và đã rất nhiều người biết đến.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy khi tập luyện bất kì một môn thể thao nào như:
Điền kinh, bóng đá, bóng rổ, bóng ném, bóng chuyền….Ở tất cả các đẳng cấp khác
nhau từ tập luyện thể thao phong trào địa phương hay trong các trường học thậm
chí là các trung tâm huấn luyện vận động viên thành tích cao không thể tránh khỏi
những chấn thương đáng tiếc xảy ra, nhẹ thì ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng
đến quá trình học tập và tập luyện của vận động viên.
Đối với các em học sinh là những người mới tham gia bắt đầu tập luyện môn
bóng rổ nên kiến thức cũng như khả năng của các em còn rất hạn chế. Do vậy,
những chấn thương đáng tiếc thường xảy ra ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe
cũng như quá trình học tập và rèn luyện của các em.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi nhận thấy vấn đề chấn thương trong
học tập môn bóng rổ có ý nghĩa thiết thực, nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng
thời giúp các em có được những kiến thức cơ bản về các chấn thương cũng như
một vài biện pháp hạn chế xảy ra những chấn thương đáng tiếc.
Hơn nữa những công trình nghiên cứu tìm hiểu các biện pháp hạn chế chấn
thương ở trường THPT Mai Anh Tuấn – huyện Nga Sơn chưa được quan tâm
nhiều.
Chính vì những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm


hạn chế chấn thương trong tập luyện môn Bóng rổ cho học sinh khối 10 trường
THPT Mai Anh Tuấn” làm đề tài nghiên cứu của mình với mong muốn tìm được
những biện pháp thiết thực, bổ ích, nâng cao chất lượng môn học bóng rổ và phục
vụ cho công tác giảng dạy sau này.
1


1.2.Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là tìm hiểu thực trạng về chấn thương trong tập luyện môn
Bóng rổ của học sinh khoái 10 trường THPT Mai Anh Tuấn – huyện Nga Sơn để
từ đó đề ra các biện pháp thiết thực nhằm hạn chế chấn thương trong tập luyện môn
bóng rổ, đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình học tập của học sinh nâng cao chất
lượng dạy và học ở trường THPT Mai Anh Tuấn – huyện Nga Sơn.
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các biện pháp nhằm làm giảm bớt những
chấn thương thường gặp ở môn bóng rổ.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đọc tài liệu tham khảo:
Sử dụng phương pháp này giúp tôi có những kiến thức khoa học cơ bản nhằm
giải quyết tốt nhiệm vụ của đề tài.
Phương pháp quan sát và phỏng vấn:
Qua hai phương pháp quan sát và phỏng vấn, các bạn đồng nghiệp giúp tôi biết
được nhiều thông tin về thực tế tập luyện môn thể dục ở nhà trường nói chung cũng
như những biện pháp tập luyện giảm chấn thương trong môn bóng rổ nói riêng.
Nhờ đó giúp tôi rút ra được những bài học kinh nghiệm cho bản thân và từ
ñoù đưa ra những biện pháp cũng như các bài tập bổ trợ cho riêng bản thân và cho
đề tài nghiên cứu của mình.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
Qua việc lấy kết quả học tập môn bóng rổ ở năm học 2017-2018 của học sinh
10 lớp 10 để lập bảng tần số, tần suất.

Phương pháp điều tra:
Dùng phiếu thăm dò ý kiến của học sinh khảo sát thực trạng học tập và thái độ
của học sinh đối với môn bóng rổ .
Phương pháp thống kê:
Sử dụng công thức tính toán thống kê đơn giản để phân tích sử lí kết quả thu
được và rút ra kết luận cần thiết.
1.5. Những điểm mới của SKKN
Sáng kiến này được làm và áp dụng lần đầu tại trường THPT Mai Anh Tuấn
và đã đem lại hiệu quả cao.
2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1.Chức năng giáo viên giảng dạy môn thể dục:
2


Chức năng của một giáo viên giảng dạy quan trọng nhất là giáo viên thể dục
trong điều kiện dạy học ngồi trời bên cạnh việc lên lớp điều khiển, quản lí, truyền
đạt những kiến thức đến từng đối tượng học sinh rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể
chất thẩm mỹ, thành tích thể thao cho người tập.
Giúp học sinh biết được một số kiến thức kỷ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn
sức khoẻ nâng cao thể lực.
Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói
quen tự giác tập luyện thể dục thể thao giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện
khả năng của bản thân về thể dục thể thao.
Giúp học sinh biết vận dụng ở mức độ nhất định những điều đã học vào
nếp sinh hoạt ở trong và ngồi trường.
Giúp học sinh nắm bắt được u cầu nội dung phương pháp học thể dục ở
trường phổ thơng. Do đó, mỗi học sinh cần học tốt chương trình mơn thể dục và
tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao ngoại khố.

Cái q nhất của con người là sức khoẻ và trí tuệ, có sức khoẻ tốt sẽ có một
trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại.
2.1.2.Nhiệm vụ của người giáo viên giảng dạy mơn Thể dục:
Trong các mơn học ở trường phổ thơng thì nhiệm vụ nặng nề và trách nhiệm
ln được đặt cao hơn các mơn khác vì nó trực tiếp đến cơ thể con người đến tình
hình sức khoẻ, tập luyện của học sinh khi tham gia buổi học. Cho nên người giáo
viên giảng dạy giáo dục thể chất có trách nhiệm lớn: Phải bao qt cả lớp, quản lí
lớp giảng dạy, tập luyện đảm bảo một giờ lên lớp an tồn chất lượng, đúng giờ và
đặc biệt tránh những chấn thương đáng tiếc xảy ra.
Bên cạnh nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, kỉ thuật tập luyện người giáo
viên thể dục ln ln quan tâm đến sức khoẻ học sinh ở những đối tượng khác
nhau có tình hình sức khoẻ khác nhau nên phải có những phương pháp tập luyện
khơng giống nhau để đề phòng chấn thương.
Thường xun tổ chức những hoạt động thể dục thể thao ngoại khố, tổ chức
giải bóng rổ …
Tham gia tập luyện phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu nổi
trội tham gia hội khoẻ phù đổng , bên cạnh đó phải tìm tòi sáng tạo, tìm ra các biện
pháp nhằm hạn chế chấn thương làm cho q trình dạy học hiệu quả hơn.
2.1.3.Những u cầu sư phạm đối với giáo viên giảng dạy mơn thể dục:
3


Là một một nhà sư phạm hơn nữa là một giáo viên giảng dạy môn Thể dục
có bề dày thâm niên công tác nên tôi xây dựng cho mình đáp ứng đầy đủ những yêu
caàu sư phạm sau:
Sự chuẩn bị chu đáo kĩ lưỡng giáo án giảng dạy lên lớp với những phần nội
dung kỉ thuật đạt yêu cầu với một vốn kiến thức vững vàng, sâu sắc, am hiểu
chuyên môn là một phong cách đứng lớp chững chạc, tự tin, lời nói mạch lạc, gãy
gọn, chính xác chuẩn rõ ràng với khả năng thị phạm cũng như phân tích động tác
dứt điểm, chính xác trong từng động tác, cử chỉ lời nói. Là môn thể dục nên sự bắt

chước làm theo là chủ yếu không dài dòng khó hiểu bởi vì một động tác khi được
thị phạm và quan sát của học sinh thì động tác đó học sinh ít nhất nắm bắt được
60% động tác hoàn thiện.
Tác phong người giáo viên cũng rất có ảnh hưởng đến học sinh nhất là giáo
viên thể dục sẽ có tác dụng hướng học sinh đến tính tích cực, nhanh nhẹn, hoạt bát,
ý thức tự giác, tinh thần tổ chức kỉ luật của học sinh sẽ được tốt hơn. Với một
người giáo viên Thể dục thì phải gọn gàng, nhanh nhẹn.
2.1. 4 .Khái niệm chấn thương:
Đó là sự phân huỷ về mặt cấu trúc của các tổ chức từ đó dẫn đến sự giảm sút về
mặt chức năng của tổ chức đó.
2.1.5.Nguyên nhân gây ra chấn thương:
Nhìn chung các chấn thương đều do hai nguyên nhân chính là nguyên nhân bên
trong và nguyên nhân bên ngoài gây ra, trong đó nguyên nhân bên ngoài là tác nhân
chính còn nguyên nhân bên trong là điều kiện phụ trợ làm xuất hiện các chấn
thương hay nói cách khác nguyên nhân bên ngoài gây ra những biến đổi bên trong
cơ thể và chính những biến đổi này sẽ dẫn đến chấn thương.
2.1.5.1.Các tác nhân bên ngoài gây ra chấn thương:
Do sai lầm trong phương pháp giảng dạy của huấn luyện viên hoặc giáo
viên.
Đây là nguyên nhân thường gây ra từ 30-60% các ca chấn thương ở các môn
thể thao khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với việc thực hiện các nguyên tắc
huấn luyện cơ bản như: Tập luyện vừa sức, thường xuyên, liên tục, tăng dần lượng
vận động, tăng dần độ khó của động tác và đối sử cá biệt trong tập luyện thể dục
thể thao.
Do các thiếu sót trong việc tổ chức tập luyện và thi đấu.

4


Đây là nguyên nhân gây ra từ 4-8% các ca chấn thương và là hậu quả của sự

bất hợp lí trong cấu trúc bài tập cũng như sự thiếu khoa học trong việc sắp xếp
chương trình thi đấu hay sự vi phạm những nguyên tắc cơ bản đã được đề ra.
Nguyên nhân chính dẫn đến chấn thương ở dạng này thường là do sự phân
bố bất hợp lí về vị trí thi đấu, tập trung một lượng quá nhiều vận động viên hay
khán giả tại cùng một địa điểm thi đấu ; di chuyển vận động viên một cách vô tổ
chức hoặc bất hợp lí; phối hợp tập luyện giữa các nhóm vận động viên không cùng
trình độ, đẳng cấp, hạn cân, tổ chức tập luyện và thi đấu không có sự giám sát của
huấn luyện viên và giáo viên hay huấn luyện viên đồng thời huấn luyện một lớp
quá đông người…
Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vật chất, kỹ thuật trong tập luyện.
Nguyên nhân này có thể dẫn tới 25% các ca chấn thương do chất lượng của
trang thiết bị, dụng cụ thi đấu và trang phục cá nhân kém; việc chuẩn bị sân bãi
dụng cụ, phòng tập không đầy đủ và không hợp lí; không tuân thủ những yêu cầu
và nguyên tắc sử dụng đối với trang thiết bị và dụng cụ phục vụ thi đấu. Trên thực
tế không ít các trường hợp nguyên nhân gây ra chấn thương chỉ là do mặt sân lồi
lõm không bằng phẳng, nền đường chạy quá cứng, sân trơn, thảm thể dục chất
lượng thấp, các dụng cụ thể dục không được chằng giữ cẩn thận, vòng treo bị đứt…
Việc không tuân thủ các nguyên tắc sử dụng trang thiết bị thể thao ở đây là
việc sử dụng các dụng cụ không đúng kích thước hay tiến hành việc tập luyện trong
điều kiện không có các trang thiết bị, dụng cụ bảo hộ…
Bên cạnh đó nếu quần áo tập luyện và thi đấu không đảm bảo theo đúng yêu
cầu của môn thể thao chuyên sâu, không phù hợp với điều kiện thời tiết hoặc giầy
không đúng tiêu chuẩn và kích cỡ…thì cũng có thể đẫn đến các chấn thương.
Do không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện khí hậu và điều kiện vệ
sinh.
Là nguyên nhân của 2-6% các ca chấn thương do dụng cụ thi đấu không
được vệ sinh sạch sẽ, ánh sáng không đảm bảo, độ thông gió kém, nhiệt độ ở phòng
tập hay nước ở bể bơi không đáp ứng được yêu cầu độ ẩm quá cao, gió mạnh và
góc chiếu của tia nắng mặt trời quá lớn…
Do các hành vi không đúng đắng của bản thân vận động viên.

Là nguyên nhân gây ra từ 5-15% các ca chấn thương do sự vội vàng, thiếu
tập trung chú ý, thiếu ý thức tổ chức kỉ luật hoặc có tình phạm luật bằng các động
tác đã bị nghiêm cấm, đặc biệt là trong các môn thi đấu đối kháng. Đây là biểu hiện
5


của trình độ kỉ thuật yếu kém và là hậu quả của việc lơ là trong giáo dục đạo đức
thể thao cho vận động viên.
Do không tuân thủ những yêu cầu về y tế.
Là nguyên nhân gây ra 2-10% các ca chấn thương do cho phép vận động
viên tập luyện và thi đấu không qua kiểm tra y tế; không tuân thủ thời gian hồi
phục sau chấn thương, bệnh tật hoặc không thực hiện đúng các chỉ dẫn của bác sĩ
về các vấn đề có liên quan đến trạng thái sức khoẻ của vận động viên hay việc áp
dụng phương pháp hồi phục.
2.1.5.2.Các tác nhân bên trong gây ra chấn thương:
Các tác nhân bên trong cơ thể là nguyên nhân và cũng có thể là điều kiện làm
xuất hiện các chấn thương. Các tác nhân này bao gồm: những đặc điểm bẩm sinh
của cá thể hay những biến đổi về trạng thái chức năng và cấu trúc cơ thể dưới ảnh
hưởng của các tác nhân không phù hợp bên ngoài.
* Trong số các tác nhân này phải đặc biệt lưu ý đến một số tác nhân chủ yếu
như:
Những rối loạn về khả năng định hình trong không gian và sự giảm sút của các
phản ứng bảo vệ, sức tập trung chú ý của vận động viên.
Do cấu trúc giải phẩu của cơ thể không phù hợp với yêu cầu kỉ thuật.
2.1.6.Cơ chế gây ra chấn thương thể thao:
Theo cơ chế chấn thương thì phần lớn các trường hợp xảy ra đều do sự va đập
và chủ yếu do vận động viên ngã xuống đất, xuống sân, xuống nước… hoặc do đối
phương gây ra (chiếm 5,8%) hay do va đập với dụng cụ tập luyện (chiếm 5,1%).
Một cơ chế nữa cũng gây ra chấn thương cho vận động viên là do hoạt động
vượt quá biên độ cho phép (chấn thương xảy ra do cơ chế kéo giãn hay xoắn vặn)

và trong trường hợp này các chấn thương thường gặp là giãn cơ và dây chằng do
gập duỗi đột ngột và mạnh ở khớp. Trên thực tế cũng có không ít các trường hợp
chấn thương xảy ra theo cơ chế kéo căng hay đè nén do vận động viên phải di
chuyển vật nặng (nâng tạ, đồng đội hoặc đối thủ khi tập luyện và thi đấu).
Như vaäy, có thể thấy rằng các chấn thương thể thao là hậu quả của việc
không tuân thủ những nguyên tắc trong tập luyện và thi đấu. Vì vậy, cuộc chiến với
chấn thương phải do các bác sỹ, huấn luyện viên và các giáo viên hướng dẫn đảm
nhiệm.
2.1.7.Phân loại chấn thương :
Dựa vào tổ chức bị tổn thương có hai nhóm:
2.1.7.1.Chấn thương phần mềm:
6


Chấn thương phần mềm là các thương tổn ở phần mềm như da, gân, cơ, dây
chằng và tuỳ thuộc vào mức độ nặng nhẹ cũng như tính chất của các tổn thương mà
người ta có thể phân thành các loại như:
Vết xây sát da.
Vết thương: Gồm các chấn thương gây rách da và các tổ chức dưới da hoặc
có thể đi sâu vào trong cơ và mạch máu.
Vết thương dập (chạm thương): là các chấn thương do va chạm với các vật
từ gây nên và tuy không rách da nhưng lại làm dập nát hoặc chảy máu ở các tổ
chức dưới da (chảy máu trong).
Giãn dây chằng (bong gân).
Tổn thương cơ (giãn rách hoặc đứt cơ).
2.1.7.2.Chấn thương phần cứng:
Gẫy xương.
Sai khớp.
Chấn thương cột sống.
Chấn thương sọ não.

2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Một vài nét về trường THPT Mai Anh Tuấn – huyện Nga Sơn:
Ai đã một lần ghé thăm Nga Sơn – Thanh Hóa chắc hẳn đều biết đến ngôi
trường THPT mang tên người anh hùng áo vải Mai Anh Tuấn. Một ngôi trường khá
khang trang ẩn mình dưới bóng của những tán cây xoè rộng che kín cả sân trường.
Trải qua một chặng đường hơn 30 năm một khoảng thời gian dài để cho một
người nào đó muốn đi tìm nét mới ở dáng vẻ bề ngoài của một ngôi trường, nhưng
thật lí tưởng cho những ai khám phá nét đẹp bên trong.
Trường THPT Mai Anh Tuấn có bề dầy thành tích dạy và học của không biết
bao thế hệ thầy cô giáo và học sinh của trường.
* Sơ lược về tình hình giảng dạy môn thể dục :
Bộ môn thể dục của nhà trường có 5 giáo viên phải giảng dạy cả môn Thể dục
và môn Giáo dục quốc phòng – An ninh với tổng số lớp là 30. Như vậy số giờ dạy
của mỗi giáo viên là quá nhiều. Sân học thể dục của nhà trường không có khu vực
riêng mà phải học trên sân trường nên gây khó khăn cho người dạy cũng như người
học. Hiện nay, nhà trường đang mở rộng khuôn viên và xây dựng saân học thể
dục riêng đủ rộng rãi để tổ chức các hoạt động dạy học môn thể dục - GDQPAN.
Nhưng vì mới san lấp lại không có cây xung quanh do đó lớp học rất nắng và bụi.
7


Nhà trường có 1 sân bóng rổ tạm bợ để học tập và rèn luyện, sân ít nhưng chất
lượng sân lại không đảm bảo do vậy khi học chất lượng học không cao và dễ xảy ra
chấn thương.Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên còn hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy
môn bóng rổ.
2. 2.2. Thực trạng về chấn thương trong tập luyện môn bóng rổ của học sinh
khối 10 trường THPT Mai Anh Tuấn.
Khi được hỏi: “Anh chị đánh giá tầm quan trọng của môn học bóng rổ đối
với bản thân mình như thế nào?”.
Bảng 1: Bảng tỷ lệ đánh giá tầm quan trọng của môn Bóng rổ đối với học

sinh khối 10.
Nhận thức
Quan
Bình
Không quan
Không có
SL học sinh Rất quan
trọng
trọng
thường
trọng
ý kiến gì
420
59
65
111
185
0
Tỉ lệ %
14,1%
15,5%
26,4%
44,0%
0
Qua bảng số liệu trên ta thấy số học sinh nhận thức môn học không quan
trọng chiếm tỉ lệ rất cao 44,0% cho nên đa số học sinh đều cho rằng tầm quan trọng
của môn học bóng rổ đối với bản thân là không quan trọng lắm. Bình thường chiếm
26,4% một tỉ lệ khá cao, quan trọng chiếm 15,5%, rất quan trọng là 14,1%.
*Khi được hỏi Anh (chị) có thích môn học bóng rổ không ?
Bảng 2: Bảng tỷ lệ về thái độ của học sinh khối 10 đối với môn Bóng rổ.

Thái Độ
Tỉ lệ

Rất thích

Thích

Bình
thường

Không
thích

Không có
ý kiến gì

420
37
62
125
196
0
Tỉ lệ %
8,8%
14,7%
29,8%
46,7%
0
Bảng số liệu trên ta thấy phần nhiều là học sinh không thích môn học chiếm
39,9% còn bình thường 33% thích chiếm 16,9% và rất thích chiếm 10,1%. Một con

số thật đáng buồn nó phản ánh thái độ xem thường bộ môn bóng rổ này.
Qua đó ta thấy rằng các em không thích môn bóng rổ do vậy khi tập luyện sẽ
không tập trung. Đây cũng là nguyên nhân gây ra những chấn thương trong tập
luyện môn bóng rổ.
Khi được hỏi Anh (chị) có từng bị chấn thương khi học môn bóng rổ không?
*Chúng tôi thu được kết quả sau: 36,4% học sinh trả lời là có; 63,6% học
sinh trả lời là không.
8


* Do đó ta thấy được số lượng các em bị chấn thương là không nhỏ.
Bảng 3: Bảng tỷ lệ về mức độ chấn thương khi học môn Bóng rổ của học sinh khối
10.
Số lượng học sinh
Mức độ chấn thương
Không
Nhẹ
Nặng
420
233
168
19
Tỷ lệ %
55,5%
40,0%
4,5%
*Một số chấn thương thường mắc phải:
2.2.2.1.Các chấn thương phần mềm:
Qua kiểm tra chúng tôi thu được kết quả:
Bảng 4: Bảng tỷ lệ chấn thương phần mềm của học sinh khối 10.

Số lượng học sinh
Loại chấn thương
Vết xây xát da
Vết
Chạm Giãn dây Tổn thương
thương thương
chằng

187
44
30
21
25
67
Tỷ lệ %
23,5%
16,0% 11,2%
13,4%
35,8%
Qua bảng 4 cho thấy tỷ lệ chấn thương của các loại trong chấn thương
phần mềm là tương đối đều nhau, thường gặp nhất là tổn thương cơ (35,8%), ít
gặp hơn là chạm thương (11,2%).
Ta thấy:
Vết xây xát da:
Là sự tổn thương bề mặt da do ngã làm da cọ sát vào vật cứng trên sàn hay
sân bê tông.Chỗ da xây xát sẽ tấy đỏ,đau nhưng chảy máu không nhiều,mà chỉ rớm
máu (chảy máu mao mạch) và chủ yếu là rỉ huyết tương.Nếu xử lý không tốt dễ bị
nhiễm trùng.
Vết thương:
Thường do các tác động cơ học gây nên và sẽ phá huỷ tính toàn vẹn của da,

niêm mạc cũng như có thể kéo theo sự tổn thương của cơ,mạch máu
dây thấn kinh khớp và các khoang trong cơ thể.
Trong môn bóng rổ, vết thương phần mềm chủ yếu thường xảy ra do va chạm
vào dụng cụ có cạnh sắc, nhọn; ngã trên sân bê tông…
Đối với các vết thương này thì bất luận dù to hay nhỏ cũng phải chú ý đến vấn
đề chảy máu, mất máu và nhiễm trùng.
Chạm thương trong vận động:
Là tổn thương hay gặp nhất ở môn bóng rổ do bị ngã bị va đập vào dụng cụ
hoặc va chạm nhau trong thi đấu.
9


Thường gặp nhất là: sưng tấy, bầm tím.
Giãn dây chằng:
Đây là những tổn thương ở các mức độ khác nhau của dây chằng quanh khớp
và bao khớp.
Thường gặp ở khớp cổ chân, khớp cổ tay, khớp ngón tay.
Tổn thương cơ:
Thường xảy ra ở hai dạng là giãn cơ và đứt cơ:
2.2.2.2.Chấn thương phần cứng :
Bảng 5: Bảng tỷ lệ chấn thương phần cứng của học sinh khối 10
Số lượng học sinh
Loại chấn thương
Sai khớp
Gãy xương
08
06
02
Tỷ lệ %
75%

25%
Qua bảng 5 ta thấy thường gặp nhất là sai khớp (khớp vai, khớp khuỷu tay)
chiếm 75%.
*Qua tìm hiểu các nguyên nhân gây ra chấn thương được
sắp xếp theo thứ bậc:
Thứ
Nguyên nhân gây ra chấn thương
bậc
01
Cơ sở vật chất không đảm bảo
02
Lượng vận động không hợp lí
03
Chưa nhận thức được mức độ nguy hiểm của
các chấn thương
04
Phương pháp giảng dạy chưa khoa học
05
Tập luyện không nghiêm túc
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Do chấn thương thường được gây ra bỡi rất nhiều các ngun nhân khác
nhau, cho nên muốn hạn chế chấn thương thì trước hết chúng ta phải làm tốt cơng
tác điều tra nhằm tìm ra các quy luật và ngun nhân chủ yếu để từ đó đề ra các
biện pháp phòng ngừa thích hợp với các nội dung chủ yếu sau:
Tăng cường cơng tác tập luyện nhằm phát triển tồn diện cả bốn tố chất và
trong q trình tập luyện phải đặc biệt chú ý đến việc phát triển các bộ phận cơ thể
có cấu trúc giải phẫu khơng phù hợp với u cầu kĩ thuật, đồng thời thực hiện
nghiêm túc ngun tắc tăng dần và phân tán khối lượng để từng bước làm cho các
bộ phận này thích nghi dần với u cầu kĩ thuật động tác.


10


Tng cng cụng tỏc giỏo dc lm cho hc sinh hiu rừ ý ngha v tm quan
trng ca cụng tỏc phũng nga chn thng ng thi ch rừ cho hc sinh bit v
cỏc nguyờn nhõn gõy ra chn thng trong khi tp luyn mụn búng chuyn v cỏc
phng phỏp phũng nga.
Nghiờm tỳc thc hin cỏc nguyờn tc tp luyn v hiu rừ mi quan h gia
cỏc ni dung tp luyn ch yu (k thut, chin thut, t cht, ủaùo ủửực).
* lm tt c iu ny thỡ yờu cu giỏo viờn phi khụng ngng trao i,
hc hi nm vng c s khoa hc ca hot ng th dc th thao v nõng cao
cỏc kin thc c bn, c bit l v y sinh hc th dc th thao.
2.3.1. Mt s phng phỏp ỏp dng thc nghim ging dy nhm hn ch
chn thng trong mụn búng r:
u tiờn l phng phỏp ton b (phng phỏp hon chnh ):
Phng phỏp ny thng c vn dng vi nhng cu trỳc bi tp n gin
d tip thu.
Giỏo viờn: Th phm ton b ng tỏc kt hp phõn tớch ging gii.
Hc sinh: Thc hin ng tỏc ngay sau khi quan sỏt giỏo viờn lm mu v
phõn tớch.
Phng phỏp phõn chia (phng phỏp phõn loi):
c vn dng khi ging dy nhng ng tỏc m bn thõn cu trỳc ca nú
gm nhng thnh phn mi liờn kt tng i phc tp hn.
Giỏo viờn: chia ng tỏc ra thnh nhiu phn nh, thc hin mu v phõn tỡch
tng phn ng tỏc.
Hc sinh: tin hnh tp tng phn m giỏo viờn ó ging gii.
Phng phỏp dn dt:
õy l phng ỏn ca nhng phng phỏp phõn chia c vn dng gii
quyt cỏc nhim v vn ng phõn bit. Cỏc bi tp dn dt cú cu trỳc thng nht
vi thnh phn c bn ca bi tp chớnh, thụng qua cỏc bi tp dn dt cỏc yu t

ca baứi tp chớnh s c chớnh xỏc hoỏ.
Giỏo viờn: a ra cỏc bi tp nhm dn dt vo vn , ch dn cỏc em thc
hin nhm gii quyt nhim v ra.
Hc sinh: Tin hnh tp theo s ch dn ca giỏo viờn.
Phng phỏp b tr:
Thc cht õy l phng ỏn ca phng phỏp hon chnh c vn dng
phỏt trin nhu cu m bo yu t th lc v kh nng vn ng.
Giỏo viờn: Tu theo ni dung bi hc m a ra bi tp b tr phự hp.
11


Học sinh: Tập luyện theo các bài tập của giáo viên đưa ra nhằm hoàn thiện kĩ
thuật động tác và kĩ năng vận động.
* Các phương pháp giảng dạy trên được tiến hành trên nguyên tắc cơ bản
giảm chấn thương trong môn bóng rổ.
Nguyên tắc tự giác tích cực:
Tập cho học sinh nhận thức sâu sắc và ý nghĩa, mục đích tham gia tập luyện
thì quaù trình học tập và rèn luyện họ sẽ tự giác, tích cực, chăm học, tuân thủ
nghiêm ngặt các yêu cầu của giáo viên, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt kĩ
thuật.
Nguyên tắc tăng dần độ khó làm rõ trọng điểm :
Giáo viên cho học sinh tập luyện từ nông đến sâu, từ đơn giản đến phức tạp,
từ dễ đến khó, thấp đến cao, từ phân chia đến tổng hợp. Lượng vận động sắp xếp
hợp lí và được nâng dần lên, dựa vào phương thức: Học tập củng cố nâng cao lại
học tập nâng cao củng cố mới có thể hạn chế được những chấn thương do tập luyện
quá sức không trình tự gây ra.
Nguyên tắc phù hợp:
Nguyên tắc này trước hết yêu cầu xây dựng những nhiệm vụ tập luyện trong
lớp học và mỗi cá nhân, nhiệm vụ tập luyện được quy định hợp lí sẽ thúc đẩy tinh
thần cố gắng học tập, tự giác tập luyện… những yêu cầu đúng mức của giáo viên sẽ

giúp học sinh phát huy khả năng của mình lại vừa traùnh được những chấn thương
do lượng vận động quá sức gây ra. Tuỳ theo từng buổi học mà phân tổ phân nhóm
cần chiếu cố đến những điều kiện thuận lợi cho học sinh tập luyện lượng vận động
vừa sức với đặc điểm cá nhân.
Nguyên tắc hệ thống:
Bảo đảm liên tục vốn kĩ năng, kĩ xảo vận động đã có và đang hình thành về
môn bóng rổ thực hiện dễ dàng và thành thục.
Giáo viên xác định trình tự hợp lí về kiến thức và không ngừng làm phong
phú kinh nghiệm vận động, giảm chấn thương cho học sinh, tập kết hợp học mới ôn
cũ.
Tổ chức quản lí tốt giờ học luân phiên hợp lí giữa lượng vận động và nghỉ
ngơi, chọn thời điểm thích hợp để giới thiệu động tác mới, những yêu cầu mới để
phức tạp hoá kĩ thuật hoàn thiện năng lực kĩ xảo vận động để hạn chế những chấn
thương xảy ra trong qua trình tập luyện môn bóng rổ.
2.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên:
12


Thực tế cho thấy phương pháp dạy học của giáo viên còn chưa có hiệu quả
do việc sử dụng phương pháp chính là giáo viên giảng giải làm mẫu cho học sinh
bắt chước làm theo, ít có tranh ảnh, phim mô phỏng kĩ thuật động tác. Nên chăng
chúng ta cần tăng cường tổ chức thi đấu và các buổi học ngoại khoá để học sinh
thấy được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa chấn thương và tích cực trong
học tập và tập luyện.
Ngoài ra cũng cần nâng cao nghiệp vụ của giáo viên, thường xuyên tổ chức
các buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm dạy và học giữa giáo viên với giáo viên và
giữa giáo viên với học sinh .
2.3.3. Nâng cao nhận thức của học sinh:
Làm cho học sinh nhận thức được vai trò của môn học đối với cuộc sống
hàng ngày mà còn quan trọng hơn nữa là vấn đề sức khoẻ sau này.

Cần cho học sinh tiếp xúc nhiều với thực tiễn, với các tình huống trong cuộc
sống.
Ngoài ra cần tổ chức cho học sinh các buổi ngoại khoá, tổ chức các câu lạc
bộ tập luyện … .
2.3.4.Dụng cụ học tập cơ sở vật chất phục vụ cho môn học:
Nhà trường cần chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, giúp học sinh tiếp
cận nhiều với tranh, hình ảnh mô tả kĩ thuật môn bóng rổ làm cho học sinh hình
thành được đúng kĩ thuật, chính xác trong từng động tác.
Tốt nhất nên sử dụng phương pháp dạy học hiện đại (máy chiếu).
Dụng cụ sân bãi phải đảm bảo cho học sinh tập luyện .
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
* Đối với học sinh:
Sau khi triển khai đề tài: “Một số biện pháp nhằm hạn chế chấn thương trong
tập luyện môn Bóng rổ cho học sinh khối 10 trường THPT Mai Anh Tuấn” trong
những năm học vừa qua, đến nay tình trạng chấn thương trong tập luyện môn bóng
rổ nói riêng, tập luyện thể dục nói chung đã giảm đi đáng kể. Cụ thể:
- Hầu hết tất cả học sinh khối 10 đều hiểu và tích cự học tập chấp hành sự
hướng dẫn của thầy cô giáo dạy bộ môn Thể dục để thị phạm động tác đúng kỹ
thuật tránh tình trạng chấn thương trong tập luyện. Từ đầu năm đến nay không có
học sinh nào bị chấn thương.

13


Đa số học sinh đã nhận thức đúng đắn mức độ nguy hiểm của chấn thương, tầm
quan trọng của các biện pháp hạn chế chấn thương, ý nghĩa của môn học đối với
cuộc sống và công việc sau này.
Sau khi triển khai thực hành tập luyện bóng rổ cho học sinh lớp 10, đến nay
không còn học sinh bị chấn thương trong tập luyện và thi đấu môn bóng rổ.

Để thấy rõ được kết quả này, tháng 3/2019 chúng tôi đã tiến hành khảo sát lại
mức độ nhận thức và các tai nạn chấn thương trong tập luyện của học sinh khối 10
cũng với nội dung như phiếu điều tra ban đầu và thu được kết quả như sau :
Bảng 1: Bảng tỷ lệ đánh giá tầm quan trọng của môn Bóng rổ đối với học
sinh khối 10.
Nhận thức
Không
Không có
quan
ý kiến gì
trọng
420
127
147
77
69
0
Tỉ lệ %
30,2%
35,0%
18,3%
16,5%
0
Qua bảng số liệu trên ta thấy số học sinh đã có sự nhận thức hoàn toàn thay
đổi. Tỷ lệ nhận thức môn học không quan trọng giảm xuống đáng kể từ 44,0%
xuống còn 16,5%. Tỷ lệ học sinh coi là quan trọng tăng từ 15,5% lên 35,0%, rất
quan trọng là tăng từ 14,1 lên 30,2%.
*Khi được hỏi Anh (chị) có thích môn học bóng rổ không ?
Bảng 2: Bảng tỷ lệ về thái độ của học sinh khối 10 đối với môn Bóng rổ.
SL học sinh


Rất quan
trọng

Quan
trọng

Bình
thường

Thái Độ
Tỉ lệ
Bình
Không
Không có
Rất thích
Thích
thường
thích
ý kiến gì
420
153
133
75
59
0
Tỉ lệ %
36,4%
31,7
17,9%

14,0%
0
Bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ học sinh rất thích môn học tăng từ 8,8% lên
36,4% . Tỷ lệ học sinh không thích môn học giảm từ 46,7% xuống 14,0%. Điều đó
chứng tỏ học sinh không còn lo sợ về chấn thương trong tập luyện môn bòng rổ
nữa.
Bảng 3: Bảng tỷ lệ về mức độ chấn thương khi học môn Bóng rổ của học sinh khối
10.
Số lượng học sinh
Mức độ chấn thương
Không
Nhẹ
Nặng
420
401
19
0
14


Tỷ lệ %
95,4%
4,5%
0,0%
Số liệu trên cho thấy so với khảo sát ban đầu tỷ lệ học sinh bị chấn thương
nặng từ 4,5% đền nay không còn, tỷ lệ học sinh chấn thương nhẹ giảm nhiều từ
40,0% xuống còn 4,5%. Điều đo khẳng định hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến
kinh nghệm vào giảng dạy là rất cao.
Bảng 4: Bảng tỷ lệ chấn thương phần mềm của học sinh khối 10.
* Đối với bản thân và đồng nghiệp :

Đề tài này, sau khi được áp dụng triển khai ở trường, thật sự rất hữu ích đối
với bản thân tôi và đồng nghiệp: Giáo viên từ chỗ chỉ có vốn kiến thức và kĩ năng ít
ỏi chấn thương trong tập luyện, nay đã được trang bị đầy đủ, bổ sung vào vốn kỹ
năng của chính mình. Từ kiến thức và kỹ năng này có thể vận dụng dạy tích hợp
vào môn học mình phụ trách hoặc tuyên truyền sâu rộng đến học sinh, đồng nghiệp
để mọi người cùng chung tay thực hiện tốt việc phòng ngừa chấn thương trong tập
luyện và thi đấu môn bòng rổ, giảm thiểu tối đa các vụ tai nạn chấn thương.
* Đối với nhà trường :
- Đã tăng cường chỉ đạo, phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn thể trong
việc triển khai kế hoạch thực hiện công tác thể dục thể thao trong trường. Đồng
thời tích cực tổ chức lồng ghép, tạo sân chơi bổ ích cho học sinh qua hoạt động
chào mừng ngày 26/3…
- Tổ chức nhiều các đợt giao lưu thể thao nói chung đặc biệt là môn bóng rổ
nói riêng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành qua các buổi hoạt động.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận:
Các biện pháp nhằm hạn chế chấn thương trong tập luyện môn bóng rổ ở
khối 10 trường THPT Mai Anh Tuấn có vai trò tương đối quan trọng trong quá
trình học tập cũng như tập luyện của học sinh. Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
học tập, giúp học sinh tự tin trong quá trình tập luyện và hạn chế những chấn
thương đáng tiếc xảy ra trong quá trình thi đấu đồng thời nâng cao hứng thú tập
luyện, thúc đẩy con người hoạt động, chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực sáng
tạo, độc lập trong quá trình học tập và tập luyện môn bóng rổ.
Trong quá trình giảng dạy và điều tra thực trạng, thực tế của học sinh khối 10
trường THPT Mai Anh Tuấn tôi thu hoạch được một số vấn đề sau:
Nhận thức của các em học sinh khối 10 về các chấn thương thường gặp cũng
như các biện pháp phòng và hạn chế chấn thương rất thấp. Đa số các em thường

15



xem thường không tuân thủ những nguyên tắc tập luyện chung dẫn đến những chấn
thương đáng tiếc.
Chưa nhận thức được những ảnh hưởng xấu lâu dài về sau mà nguyên nhân
là các chấn thương đó gây nên.
Qua tìm hiểu những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng thuận lợi và không
thuận lợi đến những chấn thương thường gặp trong quá trình tập luyện môn bóng
rổ. Qua đó đề xuất ra một số biện pháp nhằm hạn chế chấn thương trong môn học
bóng rổ.
3.2.Kiến nghị:
Qua nghiên cứu thực trạng trên tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:
* Về trường phía nhà trường:
Quan tâm đầu tư hơn nữa dụng cụ học tập cho học sinh, cần tăng cường đủ
dụng cụ học tập cho mỗi học sinh để học sinh có điều kiện tập luyện trong quá trình
học tập (Đầu tư thêm về bóng). Tránh tình trạng mỗi lớp học chỉ có một quả bóng
chuyền.
Trang bị thêm cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại: Máy chiếu, mô hình, điều
kiện sân bãi, sân thi đấu.
Quan tâm nhiều đến học sinh nghèo vượt khó, học giỏi, những chế độ ưu đãi
đối với giáo viên.
Bố trí thời gian và thời khóa biểu hợp lí (do đặc thù môn học, học ngoài trời
nên phụ thuộc thời tiết rất nhiều, vì thế phải linh hoạt khi học tập hay tập luyện có
thời tiết thay đổi).
* Về phía giáo viên :
Không ngừng trao đổi phẩm chất thái độ, đổi mới phương pháp dạy học tích
cực hơn. Ngoài ra không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn, năng lực sư phạm
nâng cao chất lượng dạy học.
Tổ chức cho học sinh những giờ thảo luận buổi nói chuyện, thực tế, thực hành
cho học sinh có điều kiện học hỏi thêm.
Quan tâm giúp ñôõ học sinh có năng lực yếu kém sợ hãi không tập luyện

nhiệt tình chỉ bảo học sinh không hiểu, xây dựng mối quan hệ thầy trò tốt đẹp.
Cần phải điều chỉnh khối lượng học tập phù hợp với từng học sinh.
* Về phía học sinh:
Nhận thức đúng đắn mức độ nguy hiểm của chấn thương, tầm quan trọng của
các biện pháp hạn chế chấn thương, ý nghĩa của môn học đối với cuộc sống và
công việc sau này.
16


Chú ý nghe giáo viên phân tích thị phạm động tác, nghiêm túc hơn nữa trong
giờ học và mạnh dạn hỏi giáo viên nếu như cảm thấy khi mình chưa rõ điều gì.
Cần sử dụng linh hoạt những kiến thức thực tế vào giờ học.
Chắc chắn kinh nghiệm chúng tôi trình bày trên đây còn có những thiếu sót.
GIÁO
DỤC
TẠOnghiệp
THANH
HOÁ người quan tâm
Rất mong nhận SỞ
được
ý kiến
đóngVÀ
gópĐÀO
của đồng
và những
đến nội dung này. TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 02 tháng 5 năm 2019.

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trần Mạnh Hùng

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ CHẤN THƯƠNG
TRONG TẬP LUYỆN MÔN BÓNG RỔ CHO HỌC SINH
KHỐI 10 TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN

Người thực hiện: Trần Mạnh Hùng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Mai Anh Tuấn
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Thể dục

THANH HÓA NĂM 2019
17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ Văn Danh- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục-Trường đại học
Quy Nhơn.
2.Bùi Quang Hải – Lí luận và phương pháp thể dục thể thao.
3.Nguyễn Khắc Viện – Từ điển tâm lí – NXB văn hóa thông tin Hà Nội.
4.Phạm Viết Vượng- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục- NXB giáo
dục 1999.
5.Y học thể dục thể thao.


MỤC LỤC
MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài

TRANG
1
1
18


1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của SKKN
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận

2
2
2
2
2
2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

7


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

10

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân,đồng nghiệp và nhà trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

13
15
15
16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Văn Danh – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – Trường Đại học
Quy Nhơn.
2. Phạm Danh Tốn – Lý luận và phương pháp thể dục thể thao – Nhà xuất bản
TDTT 1993
19


3. Nguyễn Khắc Viện – Từ điển tâm lý – Nhà xuất bản văn hóa thông tin HÀ Nội.
4. Phạm Viết Vượng – Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục – Nhà xuất bản
giáo dục 1999.
5. Y học thể dục thể thao – Lấy từ nguồn Internet.

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH

NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO
HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trần Mạnh Hùng
20


Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Mai Anh Tuấn
Cấp đánh giá
xếp loại
TT

1.

2.

3.

4.

Tên đề tài SKKN

Công tác tuyển chọn và huấn
luyện học sinh giỏi nội dung
Chạy cự ly ngắn.
Tổ chức cho học sinh viết
chuyên đề để học tập tốt và yêu
thích bộ môn GDQP-AN tại
trường THPT Mai Anh Tuấn
Điều tra nhu cầu tập luyện Thể

dục thể thao và môn thể thao
yêu thích của học sinh lớp 11
trường THPT Mai Anh Tuấn.
Sử dụng công nghệ thông tin
vào dạy bài: Giới thiệu súng
tiểu liên AK và súng trường
CKC trong bộ môn GDQP-AN
lớp 11 trường THPT Mai Anh
Tuấn

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

(A, B, hoặc
C)

Tỉnh

C

2008-2009


Tỉnh

C

2009-2010

Tỉnh

B

2010-2011

Tỉnh

B

2014-2015

PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh THPT Mai Anh Tuấn)
Họ và tên: ………………………..……….Lớp……………….
21


Em hãy cho biết ý kiến của mình về các câu hỏi dưới đây, bằng cách đánh
khoanh tròn vào những phương án phù hợp hoặc trả lời cụ thể.
1. Các em có thích học môn bóng rổ không?
a. Rất thích

b. Bình thường
c. Thích
d. Không thích
*Tại sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...…….
…………………………………………………………………………………….
2. Các em đánh giá tầm quan trọng của môn học bóng rổ với bản thân như
thế nào?
a. Rất quan trọng
b. Bình thường
c. Quan trọng
d. Không quan trọng
*Tại sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………............................................................
3. Các em đã từng bị chấn thương khi học môn bóng rổ không?
a. Không.
b. Chấn thương nhẹ.
c. Chấn thương nặng.
*Tại sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………........................................

………………………………………………………………………….…………
4. Những khó khăn của các em khi tập luyện môn bòng rổ?
22


a. Giáo viên dạy không hay.
b. Thiếu đồ dùng luyện tập.
c. Môn học không hấp dẫn.
d. Lượng vận động quá nhiều
5. Để nâng cao kết quả học tập môn Bóng rổ các em có kiến nghị gì đối
với :
a. Nhà trường:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b. Giáo viên:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giaùo vieân chaám 01

Giaùo vieân

chaám 02

23



24



×