Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với thương binh tại xã tân thạnh đông, huyện củ chi, thành phố hồ chí minh trong năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.91 KB, 138 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII)
---o0o---

NGUYỄN TRỌNG HOÀNG ÂN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hệ Đại học – Ngành Công tác xã hội

Lớp: ĐH 15 CTXH

Thành phốP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019


BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII)
---o0o---

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hệ Đại học – Ngành Công tác xã hội

Đề tài:
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI THƯƠNG BINH
TẠI XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI,
THÀNH PHỐP. HỒ CHÍ MINH,, TRONG NĂM 2018

Sinh viên thực tập

: Nguyễn Trọng Hoàng Ân


Giảng viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Minh Tuấn
NCS.ThS. Phạm Thanh Hải

Lớp

: Đ15CT2

MSSV

: 1557601010084

Khóa

: 2015 - 2019

NHẬNHồ
XÉT
CỦA
GIẢNG
VIÊN
Thành phốP.
Chí
Minh,
tháng
04 năm 2019


LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm ngồi trên ghế giảng đường, được học lý thuyết và lắng nghe chia
sẻ trải nghiệm thực tế của quý thầy cô giảng viên trong nhà trường, đặc biệt là quý
thầy cô giảng viên khoa Công tác xã hội. Em cùng tất các bạn sinh viên khoa Công
tác xã hội khóa 2015 được tạo điều kiện từ phía Trường Đại học Lao động – Xã hội
(CSII), cũng như khoa Công tác xã hội, giúp cho chúng em có cơ hội đi vào thực tế
để thực tập nghề nghiệp, gắn lý luận vào thực tiễn, tích lũy kinh nghiệm bản thân
và bước đầu hiểu rõ hơn về tính chất nghề nghiệp của mình trong tương lai. Đây là
cơ hội tốt để em tự phát huy khả năng làm việc, trau dồi kiến thức, kỹ năng tác
nghiệp, qua đó em nhìn nhận được những điểm mạnh, hạn chế, thiếu sót của bản
thân , để có thể hoàn thiện mình hơn.
Tuy nhiên, nếu chỉ có sự nỗổ lực cố gắng của bản thân thì em vẫn không thể
hoàn thành đợt thực hànhtập. Bên cạnh sự thành công trong đợt thực hành tập này,
em không thể không nhắc đến và chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc
trường Đại học Lao động – Xã hội (CS2), cơ sở thực tập tốt nghiệp là Ban Lao
động – Thương binh & Xã hội thuộc UBND xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi,
thành phố Hồ Chí Minh, kiểm huấn viên cơ sở và giảng viên khoa Công tác xã hội.
Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến chị Huỳnh Thị Thúy Kiều – Đại diện kiểm
huấn viên cơ sở và cũng xin cảm đồng chí Huỳnh Văn Thành – Phó Chủ tịch
UBND xã Tân Thạnh Đông đã nhận em vào thực tập tại đơn vị, em xin cảm ơn
đồng chí Nguyễn Công Duyên – Chủ tịch UBND xã Tân Thạnh Đông đã tạo nhiều
điều kiện thuận lợi trong quá trình lợi để tôi em có thể thực tập tốt, cảm ơn chị
Quách Yến Vy – Cán bộ không chuyên trách Ban Lao động – Thương binh & Xã
hội xã đã hỗ trợ em thực tập trong sự nhiệt thành và niềm nở. Đây chính là động
lực rất lớn để em học tập, làm việc và thực tập tốt nghiệp tại địa phương.
Em xin tri ân sâu sắc quý thầy, cô giảng viên khoa Công tác xã hội. Hơn hết,
đó là thầy TS. Nguyễn Minh Tuấn, thầy NCS.ThS. Phạm Thanh Hải là giảng viên
trực tiếp hướng dẫn thực tập. Các thầy, cô đã tận tâm hướng dẫn em và em biết rằng
tuy thầy, cô không đi cùng em suốt khoảng thời gian thực tập tại cơ sở nhưng lúc
nào các thầy, cô cũng quan tâm, hỏi han, chỉ dạy thêm cho em để em có những
niềm tin và phương pháp thực tập tốt hơn. Nếu không có những chia sẻ đó thì em

nghĩ đợt thực tập này rất khó có thể hoàn thành tốt được.


Do sự giới hạn về thời gian thực tập, cũng như kiến thức của em còn hạn
chế. Vì vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này
của em hoàn thiện hơn và để cho em có thêm kinh nghiệm trong bước đường tương
lai sau này.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................3
2.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................3
4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................4
4.1. Ý nghĩa lý luận........................................................................................................4
4.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................................4
4.2.1. Ý nghĩa đối với bản thân......................................................................................4
4.2.2. Ý nghĩa đối với đối tượng.....................................................................................4
4.2.3. Ý nghĩa đối với địa phương..................................................................................4
5. Phương pháp thực hiện...........................................................................................5
5.1. Phương pháp sưu tầm và phân tích tài liệu.............................................................5
5.2. Phương pháp quan sát.............................................................................................5
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu...................................................................................5

5.4. Phương pháp vấn đàm.............................................................................................5
5.5. Kỹ năng làm việc với thân chủ...............................................................................6
6. Kết cấu báo cáo........................................................................................................6
PHẦN 2: NỘI DUNG..................................................................................................7
Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội chung của.......... xã Tân
Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh..............................................7
1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tân Thạnh Đông ảnh hưởng đến
việc thực hiện chính sách An sinh xã hội....................................................................7
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................7
1.1.2. Đặc điểm Dân số, Kinh tế - Xã hội......................................................................9


1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy........................12
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.......................................................................12
1.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy...................................................................................15
1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động.............................................16
1.4. Các chính sách, chế độ đối với cán bộ, nhân viên.............................................16
1.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ của đơn vị thực tập...............................................17
1.6. Thuận lợi và khó khăn........................................................................................18
1.6.1. Thuận lợi............................................................................................................18
1.6.2. Khó khăn............................................................................................................ 19
Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và ưu đãi xã hội với
thương binh tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh....20
2.1. Quy mô, cơ cấu thương binh..............................................................................20
2.1.1. Quy mô..............................................................................................................20
2.1.2. Cơ cấu thương binh trong năm 2018..................................................................22
2.2. Quy trình tiếp nhận, xét duyệt và quản lý hồ sơ thương binh.........................26
2.2.1. Những qui định chung........................................................................................26
2.2.2. Quy trình tiếp nhận hồ sơ, rà soát và trình các cấp thẩm định............................27
2.3. Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội, ưu đãi xã hội đối với thương

binh............................................................................................................................. 30
2.3.1. Thực hiện chi trả trợ cấp, phụ cấp cho Thương binh, người được hưởng chính
sách như thương binh...................................................................................................30
2.3.2. Chính sách chăm sóc sức khỏe đối với thương binh..........................................33
2.3.2.1. Chính sách bảo hiểm y tế................................................................................33
2.3.2.2. Chế độ điều dưỡng, phục hồi sức khỏe...........................................................34
2.3.2.3. Hỗ trợ phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình cho thương binh.................36
2.3.3. Chính sách hỗ trợ nhà ở cho thương binh..........................................................37
2.3.4. Chính sách chăm sóc tinh thần, thăm hỏi Lễ - Tết.............................................37
2.3.5. Chính sách hỗ trợ việc làm cho thương binh......................................................40
2.3.6. Chính sách vay vốn cho thương binh.................................................................40


2.3.7. Chính sách ưu đãi cho thân nhân.......................................................................41
2.3.7.1. Chính sách ưu đãi giáo dục, đào tạo nghề và hỗ trợ việc làm........................41
2.3.7.2. Các ưu đãi khác cho thân nhân của thương binh............................................43
2.4. Các mô hình chăm sóc và hỗ trợ cho thương binh...........................................44
2.4.1. Mô hình chăm sóc tinh thần đối với thương binh...............................................44
2.4.2. Mô hình xây dựng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” và xây nhà tình nghĩa cho Thương
binh.............................................................................................................................. 44
2.5. Nguồn lực thực hiện............................................................................................45
2.5.1. Nguồn từ ngân sách nhà nước............................................................................45
2.5.2. Nguồn từ các tổ chức xã hội..............................................................................45
2.5.3. Nguồn từ mạnh thường quân.............................................................................46
2.6. Những thuận lợi, khó khăn mắc phải khi thực hiện chính sách......................46
2.6.1. Thuận lợi............................................................................................................46
2.6.2. Khó khăn............................................................................................................ 47
Sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ năng làm việc với cán bộ/kiểm huấn viên........48
Chương 3: Vận dụng kiến thức và kỹ năng Công tác xã hội cá nhân..... trong hoạt
động hỗ trợ thân chủ ................................................................................................56

3.1. Ti1. LINK \l "_Toc5277240"n chủ kỹ năng Cô ...............................................56
3.2. Thu thập thông tin về thân chủ..........................................................................63
3.2.1. Nguồn thu thập thông tin...................................................................................63
3.2.2. Các phương pháp thu thập thông tin..................................................................63
3.2.3. Các thông tin thu thập được...............................................................................64
3.3. Đánh giá thông tin và xác định vấn đề..............................................................80
3.3.1. Đánh giá thông tin..............................................................................................80
3.3.2. Xác định vấn đề.................................................................................................81
3.3.2.1. Cây vấn đề......................................................................................................84
3.3.2.2. Phân tích cấy vấn đề.......................................................................................84
3.3.2.3. Cây mục tiêu...................................................................................................85
3.3.2.4. Phân tích cây mục tiêu....................................................................................85


3.3.2.5. Sơ đồ sinh thái của thân chủ...........................................................................86
3.3.2.6. Phân tích sơ đồ sinh thái.................................................................................87
3.3.2.7. Sơ đồ phả hệ...................................................................................................88
3.3.2.8. Phân tích điểm mạnh, hạn chế........................................................................89
3.4. Lập kế hoạch hỗ trợ............................................................................................98
3.5. Triển khai kế hoạch...........................................................................................109
3.5.1. Triển khai thực hiện “Mục tiêu 1”....................................................................109
3.5.2. Triển khai thực hiện “Mục tiêu 2”....................................................................110
3.5.3. Triển khai thực hiện “Mục tiêu 3”....................................................................111
3.2.6. Lượng giá - kết thúc và chuyển giao.............................................................117
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................124
1. Kết luận................................................................................................................124
2. Kiến nghị..............................................................................................................125
2.1. Kiến nghị về chính sách trợ giúp........................................................................125
2.2. Kiến nghị với đơn vị thực tập.............................................................................125
2.3. Kiến nghị với nhà trường, khoa Công tác xã hội.................................................125

2.4. Kiến nghị với sinh viên.......................................................................................126
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................127



PH7GEREF _Toc5PH7GE1: M 7GER
1. Lý do chọn đề tài
“Một nghìn năm nô lệ giặc Tàu
Một trăm năm đô hộ giặc Tây
Hai mươi năm nội chiến từng ngày
Gia tài của mẹ, để lại cho con...”
Những câu hát trong bài hát Gia tài của mẹ do cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
sáng tác vô cũng da diết mà chân thực. Nó lột tả được bao nhiêu biến cố, thăng
trầm trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam ta.
Để có một Việt Nam hôm nay “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” là không biết bao
nhiêu xương máu của chiến sĩ, đồng bào đã ngã xuống cho Tổ Quốc đứng lên. Ghi
nhớ những sự hi sinh cao cả đó, Ðảng và Nhà nước ta trong rất nhiều năm qua luôn
xác định ưu đãi người có công với cách mạng là một chính sách lớn, quan trọng
hàng đầu, là sự đãi ngộ đặc biệt, là trách nhiệm và là sự ghi nhận, tôn vinh những
cống hiến to lớn của họ đối với đất nước.
Theo tinh thần đó, ngày 16/02/1947, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa lúc bấy giờ đã ký Sắc lệnh số: 20/SL về Ưu đãi người có công, sau đó được bổ
sung, sửa đổi bằng Sắc lệnh: 242/SL ngày 12/10/1948 quy định tiêu chuẩn xác nhận
thương binh, truy tặng tử sĩ, thực hiện chế độ lương hưu thương tật đối với thương
binh, chế độ tiền tuất đối với gia đình tử sĩ,... Đây là các văn bản pháp luật đầu tiên
ở Việt Nam đặt nền móng cho hệ thống chính sách, chế độ ưu đãi đối với người có
công với cách mạng của Đảng và Nhà nước. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XII
(năm 2016) ban Bí thư trung ương Đảng tiếp tục khẳng định: “Thực hiện tốt chính
sách chăm sóc người có công trên cơ sở huy động mọi nguồn lực xã hội kết hợp với
nguồn lực của Nhà nước; bảo đảm người có công có mức sống từ trung bình trở

lên”. Qua nhiều năm, cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội, các
chính sách ưu đãi người có công cũng không ngừng thay đổi hoàn thiện hơn cho
phù hợp với tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước. Các hệ thống văn bản
pháp luật về ưu đãi người có công hiện nay đã tương đối đầy đủ và cơ bản đã thể
chế hóa được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có
công, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân
tham gia tích cực vào việc đền ơn đáp nghĩa, chăm lo, trợ giúp người có công và
tạo môi trường thuận lợi để họ khắc phục khó khăn, khẳng định vai trò trong cộng
đồng xã hội.
1


Hơn nơi nào khác, Củ Chi – Mảnh đất thép của Miền Nam, tại vùng đất này
đã trãi qua không biết bao nhiêu cuộc chiến tranh, sự áp bức, bóc lột tàn bạo của
các thế lực phong kiến, thực dân, đế quốc và cả giặc nội phản,... chính những điều
đó đã nung nấu cho từng người dân ở đây tình yêu xóm làng quê hương, tình đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau chống lại kẻ thù cướp nước. Nơi đây đã không biết bao
nhiêu là lớp lớp con người tuổi còn thanh xuân đã bỏ lại gia đình xông pha tiền
tuyến, xã thân giữ nước như anh hùng Tô Văn Đực – ôm mìn liều chết xông vào xe
tăng tiên phong của địch, cố thủ tướng Phan Văn Khải – người được mệnh danh là
nhà lãnh đạo kĩ trị của quốc gia,... Đặc biệt hơn hết, trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ, nơi đây là căn cứ địa cách mạng quan trọng, cơ quan đầu
não của Đảng ta. Nhận biết được tầm quan trọng đó, nhân dân Củ Chi đã không tiếc
máu xương, liều mình bảo vệ cho tổ chức Đảng, hi sinh bản thân để giành lấy chiến
thắng, giành lấy độc lập và gìn giữ hòa bình cho tổ quốc. Ngày nay, mảnh đất Củ
Chi đã có nhiều sự chuyển biến tích cực về mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội.
Không quên nghĩa xưa, Lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương luôn dành sự
quan tâm sâu sắc, chỉ đạo sát xao các cấp ban ngành, tổ chức chính trị - xã hội,
đoàn thể, sự đóng góp của toàn xã hội để chăm lo và ổn định đời sống của người có
công với cách mạng và gia đình họ, tạo thêm lòng tin của nhân dân đối với chủ

trương chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội tại địa phương.
Bên cạnh việc chăm lo đời sống vật chất, chú trọng chăm sóc toàn diện đời
sống tinh thần cho người có công thông qua các hoạt động công tác xã hội mà đặt
vai trò chính là cán bộ chuyên trách Lao động – Thương binh & Xã hội phải đi sâu
vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người có công, hỗ trợ người có
công giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống một cách nhanh chóng, kịp
thời, hiệu quả thông qua các động nâng cao nhận thức, kết nối dịch vụ, giải trí,...
Những hoạt động xã hội đó đã và đang phát huy tốt vai trò trong việc trợ giúp
người có công có một cuộc sống trọn vẹn hơn.
Nhận thấy được tầm quan trọng của các chính sách pháp luật về ưu đãi người
có công. Tuy nhiên, trong giới hạn của một kỳ thực tập ngắn ngủi, bản thân tôi tôi
không thể tìm hiểu được tất cả các chính sách của Đảng và Nhà nước dành cho 12
nhóm đối tượng người có công. Chính vì thế tôi chọn “Tình hình thực hiện chính
sách an sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với thương binh tại xã Tân
Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho
kỳ thực tập tốt nghiệp của mình.
2


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về thực trạng thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với thương
binh tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó nhằm
tìm ra những điểm khó khăn, hạn chế của vấn đề.

- Đánh giá vấn đề, xác định nhu cầu để lựa chọn một thân chủ thực hiện tiến
trình Công tác xã hội cá nhân với thương binh nhằm hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn
đề gặp phải.
- Đưa ra một số giải pháp giải quyết các vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả chăm

sóc, ổn định đời sống cho thương binh.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tiến hành thu thập số liệu về thực trạng, tình hình thực hiện chính sách An
sinh xã hội và các hoạt động ưu đãi đối với thương binh tại địa phương, những
thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện các chính sách đó.
- Phân tích tổng hợp, báo cáo số liệu về tình hình thực hiện chính sách An sinh
xã hội để nắm bắt và có những cách thức phù hợp để có thể trợ giúp cho thân chủ
trong tiến trình Công tác xã hội cá nhân.
- Dựa vào các thông tin, số liệu đã thu thập được, sử dụng các kiến thức về
tiến trình, phương pháp Công tác xã hội cá nhân để tiến hành thực hiện tiến trình
công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ cho thương binh có thể xác định được vấn đề
cần thiết, cùng thân chủ lập kế hoạch hỗ trợ để có thể tiếp cận các chương trình,
chính sách, nhằm giải quyết vấn đề của thân chủ.
- Đề xuất, khuyến nghị cho các cấp chính quyền về những giải pháp thực hiện

hiệu quả hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội cá
nhân với thương binh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Trong phạm vi đề tài này, em tập trung vào tìm hiểu
các chính sách về an sinh xã hội cho thương binh như: (Trợ cấp ưu đãi hàng
tháng, chăm sóc ýy tế, giáo dục, nhà ở, việc làm,... ) trong năm 2018 và các mô
3


hình trợ giúp thương binh có tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi. Vận dụng
phương pháp Công tác xã hội cá nhân đối với thân chủ.

- Phạm vi khách thể: Thương binh, gia đình/người nuôi dưỡng thương binh,
cán bộ chuyên trách tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí
Minh.
- Phạm vi không gian: Xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.
- Phạm vi thời gian:
+ Năm 2018;
+ Thời gian thực tập: Từ ngày 15/01/2019 đến ngày 01/04/2019.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa lý luận
Đề tài nghiên cứu này sẽ bổ sung thêm vào kho tài liệu khoa học của UBND
huyện Củ Chi, làm phong phú, trau dồi thêm kho tàng kiến thức và lý luận khoa học

xã hội về công tác xã hội với người có công nói chung và thương binh nói riêng. L à
cái nhìn tổng quát, dẫn chứng cụ thể trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội, ưu
đãi xã hối đối với người có công tại địa phương. Đây cũng sẽ là dữ liệu tham khảo
để cho các bài nghiên cứu khác sau này.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
4.2.1. Ý nghĩa đối với bản thân
Đề tài này giúp bản thân hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
cũng như giúp bản thân rèn luyện những kỹ năng, hiểu rõ hơn về tình hình
thực hiện chính sách giải quyết vấn đề đối với thương binh tại xã Tân Thạnh
Đông, huyện Củ Chi, thành phốTP. Hồ Chí Minh.
4.2.2. Ý nghĩa đối với đối tượng
Đề tài này sẽ góp phần giúp cho thân chủ nhìn nhận lại được các vấn đề
mà bản thân và gia đình đang gặp phải. Từ đó xác định được vấn đề khó khăn
trước mắt và tìm được cách giải quyết tốt nhất cho vấn đề của chính thân chủ,
phát huy thế mạnh của bản thân để có một cuộc sống tốt đẹp hơn.

4



4.2.3. Ý nghĩa đối với địa phương
Tổng hợp và hệ thống các chính sách an sinh xã hội tại địa phương để đánh
giá được những thuận lợi, khó khăn và dự đoán được những rủi ro trong quá trình
thực hiện cũng như giúp các chính sách ngày càng được hoàn thiện hơn.
5. Phương pháp thực hiện
5.1. Phương pháp sưu tầm và phân tích tài liệu
Đây là phương pháp thu thập các thông tin, tài liệu tại cơ quan thực tập
để phục vụ cho việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chăm lo đời sống cho
thương binh tại địa phương. Phân tích các tài liệu mà Kiểm huấn viên, cán bộ
chuyên trách và thân chủ cung cấp. Đồng thời xử lý các số liệu thu thập được
để có được cái nhìn tổng quát của việc thực hiện chính sách an sinh xã hội với
thương binh.
5.2. Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát được sử dụng trong quá trình thực tập tại UBND
xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi để nắm được các quy trình làm việc, xử lý,
quản lý hồ sơ của thương binh. Việc tiếp nhận và thực hiện các chỉ đạo trong
công tác chính sách ưu đãi xã hội nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc
thực tiễn, cũng như các cán bộ, công chức khác trong cơ quan. Đồng thời
phương pháp này còn được sử dụng trong quá trình thực hành công tác xã hội
với cá nhân với thân chủ, các thành viên liên quan để nắm bắt hoàn cảnh, cảm
xúc, các hành vi của thân chủ. Khi quan sát từ những chi tiết nhỏ quy tụ, tổng
hợp lại được những thông tin cần thiết để có thể kịp thời hỗ trợ thân chủ.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâun
Phỏng vấn sâu là một phương pháp thu thập thông tin bằng việc phỏng
vấn trực tiếp. Phương pháp này được áp dụng khi đi tương tác với thân chủ,
các thành viên liên quan và một số cán bộ ban ngành chịu trách nhiệm liên
quan đến chính sách ưu đãi xã hội. Phương pháp này giúp cho nhà nghiên cứu
tìm hiểu được sâu và rõ ràng hơn về thân chủ, các vấn đề, nguồn lực hỗ trợ
cho thân chủ trong quá trình trợ giúp thân chủ.

5.4. Phương pháp vấn đàmgiúp c
Vấn đàm nhằm tìm kiếm các thông tin sâu về đặc điểm tâm lý, tính
cách, nhu cầu của thân chủ để tìm ra nhu cầu và vấn đề chung. Sử dụng
phương pháp vấn đàm kết hợp với phương pháp hồi tưởng, khơi gợi cảm xúc
5


nhằm khai thác được nhiều thông tin từ thâan chủ cũng như tạo được mối
quan hệ khắng khít, sự tin tưởng lẫn nhau, qua đó ghi chép lại các thông tin,
tiến trình tâm lý xã hội của thân chủ diễn tiến từng ngàyqua từng buổi gặp.

5.5. Kỹ năng làm việc với thân chủ
- Phương pháp Công tác xã hội cá nhân với tiến trình 6 bước

:

+ Bước 1: Tiếp nhận thân chủ, xác định vấn đề ban đầu;
+ Bước 2: Thu thập thông tin về thân chủ;
+ Bước 3: Chẩn đoán/Xác định vấn đề;
+ Bước 4: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ/trị liệu;
+ Bước 5: Triển khai kế hoạch;
+ Bước 6: Lượng giá – Kết thúc và chuyển giao.

- Kỹ năng làm việc với thân chủ:
+ Kỹ năng tham vấn;
+ Kỹ năng vấn đàm;
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực;
+ Kỹ năng thấu hiểu, chia sẻ;
+ Kỹ năng đặt câu hỏi;
+ Kỹ năng giao tiếp;

+ Kỹ năng khơi gợi cảm xúc;...
6. Kết cấu báo cáo
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Nội dung
+ Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội chung
của xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh.
+ Chương 2: Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội và ưu
đãi xã hội đối với thương binh tại xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố
Hồ Chí Minh.
6


+ Chương 3: Kiến thức và kỹ năng Công tác xã hội trong hoạt động
trợ giúp cá nhân.
- Phần 3: Kết luận và kiến nghị.

PHẦgN 2: Nn và k
Chương 1: Khái quát đCông tác xã h quát Công tác xã hội trong hoạ
xã Tân Th Khái quát đCông tác xã hội trokinh tế - xã hđã Tân Th Khái quát
đCông tác xã hội trokinh t
xã Tân Th Khái quát đCông tác xã hội trokinh tế - xã h

1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Tân Thạnh Đông ảnh hưởng
đến việc thực hiện chính sách An sinh xã hội
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Vị trí địa lý
Xã Tân Thạnh Đông nằm về phía Đông Nam của huyện Củ Chi, có diện
tích tự nhiên 2 650.37 ha, chiếm 6.09% diện tích toàn huyện. Ranh giới hành
chính của xã được xác định bởi:
- Phía Đông giáp xã Hòa Phú và Bình Mỹ.

- Phía Tây giáp xã Tân Phú Trung, Tân Thạnh Tây.
- Phía Bắc giáp xã Trung An.
- Phía Nam giáp xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, lấy Cầu Xăng làm ranh giới
phân cách.
Xã Tân Thạnh Đông chia làm 19 ấp trực thuộc (với 242 tổ nhân dân) gồm: Ấp
1, ấp 2, ấp 2A, ấp 3A, ấp 3B, ấp 4, ấp 4A, ấp 5, ấp 6, ấp 6A, ấp 7, ấp 7A, ấp 8, ấp 9,
ấp 9A, ấp 10, ấp 11, ấp 11A, ấp 12.
Bảng 1.1:. Diện tích đất tự nhiên của các ấp thuộc xã Tân Thạnh Đông
STT
1
2
3

Địa bàn (ấp)
Ấp 1
Ấp 2
Ấp 2A

Diện tích
199
109
99

Tỷ lệ (%)
7,51
4,11
3,74
7



4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Ấp 3A
Ấp 3B
Ấp 4
Ấp 4A
Ấp 5
Ấp 6
Ấp 6A
Ấp 7
Ấp 7A
Ấp 8
Ấp 9
Ấp 9A
Ấp 10

Ấp 11
Ấp 11A
Ấp 12
Tổng cộng

185
6,98
175
6,6
107
4,04
117
4,41
127
4,79
142
5,36
117
4,41
131
4,94
128
4,83
216
8,15
121
4,57
101
3,81
218

8,23
118
4,45
104
3,92
136,37
5,15
2.650,37
100
(Nguồn: UBND xã Tân Thạnh Đông)

Địa hình – Khí hậu
- Địa hình: Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 4 - 16m, chia làm 2
vùng chính:
+ Vùng đất gò: ấp 3A, 3B, 4, 4A, 5, 12 (chủ yếu ở tỉnh lộ 15, tỉnh lộ
8), tập trung thổ nhưỡng, vườn tạp, trồng rau, cỏ,...
+ Vùng bưng, triền: tập trung ở ấp 1, 2, 2A, 6, 6A, 7, 7A, 8, 9, 9A, 10,
11, 11A đây là cánh đồng sản xuất trồng trọt chính của xã có diện tích trên 1000 ha.
- Thổ nhưỡng: Chia thành 2 vùng rõ rệt, gồm 2 nhóm đất chính sau:
+ Vùng đất gò: chủ yếu các nhóm đất xám điển hình có tầng mặt trung
bình 15 - 30cm, thoát nước tốt.
+ Vùng bưng, triền: tập trung các nhóm đất phèn có cả dạng đất phèn
hoạt động và phèn trung bình có tầng mặt thấp 15 - 30cm; tầng Pyrite giàu hữu cơ ở
độ sau 50 - 100cm.
- Khí hậu: Tân Thạnh Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang
tính chất cận xích đạo trong năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5
đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Thủy văn: Hệ thống kênh rạch bao bọc hầu như toàn bộ trên địa bàn xã. Các
hệ thống kênh rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông Sài Gòn
(rạch Đường Đò, Kênh Xáng, kênh Bà Bếp). Ngoài ra lượng nước mưa hàng năm


8


cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của xã. Thủy văn của xã có thể chia
làm 2 chế độ: Khô hạn (Thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) và Triều
cường (Thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11).
Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất: Diện tích đất nông nghiệp của xã là 1.675,83 ha chiếm
63,23% tổng diện tích đất tự nhiên. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 2650,37
ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp 1675,83 ha đa phần xen cài trong khu dân
cư, chiếm 63,23 % diện tích của xã; đất phi nông nghiệp 974,54 ha chiếm 36,77%.
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 1657,44 ha (gồm: diện tích đất trồng cây hàng
năm 1083,44 ha, đất trồng cây lâu năm 574,00 ha); còn lại 15,28 ha đất nuôi trồng
thuỷ sản và 3,11 đất nông nghiệp khác.
- Tài nguyên nước:
+ Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của xã Tân Thạnh Đông chủ yếu
nhờ vào nước mưa và nước ở các con kênh, rạch chảy qua xã (Kênh Xáng, kênh Bà
Bếp).
+ Nguồn nước ngầm: Theo kết quả thăm dò địa chất thủy văn cho
thấy tầng nước ngầm xuất hiện đã cung cấp cơ bản đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt
và sản xuất của người dân trong xã.
- Tài nguyên con người: Số liệu thống kê tính đến ngày 30/12/2018, dân số
của xã là 44 797 người. Thành phần dân cư chủ yếu là dân tộc Kinh. Ngoài ra còn
có các dân tộc khác như Hoa, Khmer chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Các dân tộc sống
đoàn kết giữ vững bản sắc dân tộc, luôn học tập và tiếp thu những tiến bộ khoa học
kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất. Dân số của xã tập trung chủ yếu ở các tuyến đường
lớn, những nơi giao thông thuận lợi như tỉnh lộ 15 và tỉnh lộ 8, khu công nghiệp
Tân Quy.
1.1.2. Đặc điểm Dân số, Kinh tế - Xã hội

Đặc điểm dân số
Tính đến ngày 30/12/2018, trên địa bàn xã có 13 075 hộ gia đình với tổng
dân số là 44 797 người, trong đó có 22 872 nữ (chiếm tỉ lệ 51.05% tổng dân số).
Người có hộ khẩu tại địa phương là 35 199 người, người tạm trú là 9 598 người
(tạm trú có sổ quản lý là 783 người, không có sổ quản lý là 8 815 người và chủ yếu
sống tại các khu phòng trọ). Mật dộ dân số đạt 1 690 người/km 2 với mức bình quân
thu nhập đầu người là 61 498 000 đồng/năm.
9


Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Giao thông: Hệ thống đường giao thông của xã bao gồm: đường trục xã,
liên xã; đường trục ấp, liên ấp, tổ và đường trục chính nội đồng): 103,62 km.
Không còn tuyến đường giao thông nào lầy lội và ngập lụt vào mùa mưa.
- Thuỷ lợi: Hiện nay, xã không có trạm bơm nào. Số km kênh mương hiện
tại là 37.827 km, trong đó đã kiên cố và đáp ứng nhu cầu dân sinh là 24.427 km, số
km cần kiên cố hoá là 13.400 km. Trong đó, chiếm 35.42% (chủ yếu là kênh tiêu
nội đồng).
- Điện: Xã có một đội quản lý đường dây điện cao thế, có 91 trạm biến áp.
Số km đường dây hạ thế: 64.5 km, trong đó 64.5 km đạt chuẩn. Tỷ lệ hộ dùng điện
đạt 100%. Mức độ đáp ứng yêu cầu về điện cho sản xuất là 90%. Tỷ lệ người dân
được sử dụng điện là 100%. Hiện nay trên các tuyến đường xã đều đã được trang bị
các bóng đèn để thắp ánh sáng phục vụ cho việc đi lại, sinh hoạt cho người dân.
- Trường học:
+ Trường mầm non: Xã có 1 trường mầm non Tân Thạnh Đông đạt
chuẩn quốc gia (tại ấp 8) và 9 trường phân hiệu của trường; với tổng số 36 giáo
viên (tỷ lệ đạt chuẩn 66%) và khoảng 655 học sinh (trong đó tỷ lệ học sinh trong độ
tuổi đến trường đạt 100%); có tổng số 18 lớp học, trong đó đã kiên cố hóa 10 lớp;
có 2 phòng chức năng đều được kiên cố hóa.
+ Trường tiểu học: Toàn xã có 3 trường tiểu học, với tổng số 113 giáo

viên (trong đó 94% đạt chuẩn) 2 708 học sinh và 73 lớp học (trong đó đã kiên cố
hóa 45 lớp). Hiện tại xã có 02 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó cần nâng cấp 1
trường Tân Thạnh Đông 3 tại ấp 6.
+ Trường Trung học cơ sở: Xã có 1 trường THCS Tân Thạnh Đông
đạt chuẩn quốc gia nằm tại ấp 7, trong đó có 94 giáo viên (với 92% đạt chuẩn),
1694 học sinh và 41 lớp học đều được kiên cố hóa.
+ Trường Trung học phổ thông: Xã có 1 trường THPT Trung Phú đạt
chuẩn quốc gia nằm tại ấp 12, trong đó có giáo 124 viên (với 92% đạt chuẩn), 1825
học sinh và 45 lớp học đều được kiên cố hóa.

- Cơ sở vật chất văn hóa, công trình công cộng:
+ Số trung tâm văn hoá xã, ấp: Xã đã xây dựng nhà Văn hóa Lao động
tại khu vực Tân Quy. Xã có 10/19 văn phòng ấp là nơi hội họp và sinh hoạt văn hóa

10


cộng đồng dân cư nay đã xuống cấp. Cần nâng cấp 6 văn phòng và xây dựng mới 9
văn phòng.
+ Khu thể thao của xã, ấp: Hiện tại xã đã có sân vận động tại ấp 3B
được xây dựng bài bản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vui chơi thể thao của người dân
cho các hoạt động thể thao vào các ngày hội và nhân dịp lễ lớn.
+ Chợ: Xã có 2 chợ nông thôn nhưng đều chưa đạt chuẩn, trong đó có
nhu cầu đầu tư nâng cấp 2 chợ (Chợ Sáng - Ấp 11, Chợ Chiều - Ấp 3B) chưa đạt
chuẩn. Ngoài ra, còn có thêm 1 chợ tự phát tại ấp 5. Xã Tân Thạnh Đông có khoảng
127 doanh nghiệp, 4 hợp tác xã dịch vụ, thương mại và 1 146 hộ cá thể tham gia
kinh doanh buôn bán (trong đó 60% có đăng ký kinh doanh). Mặt hàng chủ yếu là
sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân.
+ Bưu điện: Xã có 02 bưu điện (trong đó có 01 bưu điện Tân Trung
với diện tích 0,8 ha thuộc địa bàn ấp 12; 01 bưu điện văn hóa xã với diện tích 0,2

ha thuộc địa bàn ấp 1) hiện đang vận hành và phục vụ tốt nhu cầu người dân. Góp
phần phục vụ cho việc tiếp cận những thông tin, khoa học kỹ thuật trong quá trình
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hiện nay trên địa bàn xã chỉ có 02 điểm phục vụ
bưu chính viễn thông và có 19/19 ấp có đường truyền internet.
+ Về hệ thống thông tin liên lạc: Toàn xã có khoảng 30 000 điện thoại
di động, số điện thoại cố định là khoảng 4 800 máy; bình quân 2 hộ thì có 1 máy
điện thọai cố định. Tổng số máy vi tính là 840 máy (chiếm 10%), bình quân 10 hộ
thì có 1 hộ có vi tính. Toàn xã có 20 điểm truy cập Internet đang hoạt động. Địa
điểm kinh doanh phân bố đều trên 19 ấp.
+ Thư viện của xã: Xã hiện nay đã có 1 thư viện, tuy nhiên vì mới xây
dựng xong, đang trong giai đoạn nghiệm thu công trình nên vẫn chưa phục vụ được
cho người dân. Tạm thời người dân vẫn tạm dùng phòng đọc sách tại bưu điện xã.
+ Nhà ở dân sinh: Tới thời điểm hiện tai, trên địa bàn xã không còn
nhà tranh tre tạm bợ và dột nát. Tỷ lệ nhà kiên cố đạt 90,4%. Đa số người dân đều
xây nhà kiên cố với tường gạch, mái ngói hoặc mái tôn. Diện tích nhà bình quân là
60m2/nhà.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Chức năng, quyền hạn
11


Hội đồng nhân dân xã bầu ra Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND, UBND
xã là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân xã Tân Thạnh Đông, cơ quan
hành chính Nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật,
các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân
dân xã.
Ủy ban nhân dân xã Tân Thạnh Đông là cơ quan chịu trách nhiệm về quản lý
kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng trong địa bàn toàn xã.

Ủy ban nhân dân xã Tân Thạnh Đông là cơ quan nhà nước, có trụ sở, có con
dấu riêng và được mở tài khoản riêng theo quy định của Nhà nước.
Nhiệm vụ
- Về lĩnh vực kinh tế
+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm. Lập dự
toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương
và phương án phân bổ dự toán ngân sách cơ quan; dự toán điều chỉnh ngân sách địa
phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình
Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Ủy ban nhân dân, cơ quan Tài
chính cấp trên trực tiếp.
+ Quản lý và sử dụng hợp lý, hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ
nhu cầu công ích của địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,
đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy
định của pháp luật.
+ Xây dựng chương trình nông thôn mới: Huy động sự đóng góp của
các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của đơn vị
trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải
công khai, minh bạch, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích,
đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
- Về lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp
+ Tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án
khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản
xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong
sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây
trồng và vật nuôi.
12


+ Tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, thực hiện việc tu
bổ, bảo vệ đê điều; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn

kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều tại địa phương.
+ Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo
quy định của pháp luật,...
- Về lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải
+ Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong
toàn xã theo phân cấp.
+ Quản lý chặt chẽ về xây dựng, xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm
quyền do pháp luật quy định.
+ Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường
giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của
pháp luật.
+ Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường
giao thông nông thôn theo chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Về lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa - xã hội, thể dục thể thao
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương;
phối hợp với các đơn vị trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng tuổi; vận
động các em tiếp tục theo học phổ cập giáo dục.
+ Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp trên và các ngành chuyên môn
cấp trên quản lý các đơn vị trường học trên địa bàn.
+ Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa
gia đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch
bệnh.
+ Quản lý, bảo vệ, quy hoạch nghĩa trang ở địa phương.
+ Tổ chức thực hiện các phong trào Văn hóa - văn nghệ, Thể dục Thể thao cho mọi tầng lớp nhân dân ở địa phương,...

- Về lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội

13



+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, thế
trận an ninh nhân dân ở địa phương.
+ Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch;
đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn
luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương.
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc.
+ Thực hiện biện pháp phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các tệ
nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương.
+ Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, tạm vắng, quản lý
việc đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
- Về việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, UBND xã có
nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách
tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy
định của pháp luật.
- Về việc thi hành pháp luật
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm
pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công
dân theo thẩm quyền.

14


1.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy
Sơ đồ bộ máy tổ chức UBND xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí
Minh
ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ TÂN THẠNH ĐÔNG


CHỦ TỊCH
ỦY BAN NHÂN DÂN

PHÓ CHỦ TỊCH UBND
(PT. Kinh tế - Đô thị)

PHÓ CHỦ TỊCH UBND
(PT. Văn hóa - Xã hội)


TB
&
XH

Văn hóa
xã hội

Y tế,
dân số,
KHHG
Đ


pháp, hộ
tịch

Văn
phòng
UBND


Nông
Địa chính
Hội
nghiệp,
- Xây
Tài chính
xây dựng đồng tư
dựng,
- Kế toán
nông thôn vấn thuế
Môi
mới
trường

Ban chỉ
Ban công huy quân
an
sự

Ban
nhân
dân 19
ấp

15


1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động
Tổng số CBCNV: 46 cán bộ. Trong đó, cán bộ chuyên trách là 11 người

(chiếm 23.9%), cán bộ không chuyên trách là 23 người (chiếm 50%) và 12 công
chức (chiếm 26.1%).
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp số lượng cán bộ công chức, người lao động
của UBND xã Tân Thạnh Đông

Trình độ chính trị

Trình độ chuyên môn

Thạc

Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Khác
Tổng cộng
Cao
cấp
Trung
cấp
Sơ cấp
Không

Tổng cộng
Giớ Nam
i
Nữ

tính
Tổng cộng

Cán bộ
chuyên trách
Số
Tỉ lệ
lượng
(%)
4
36.4

Công chức
Số
lượng
0

Tỉ lệ
(%)
0

Cán bộ không
chuyên trách
Số
Tỉ lệ
lượng
(%)
0
0


Tổng cộng
Số
lượng
4

Tỉ lệ
(%)
8.7

6

54.5

12

100

15

65.2

33

71.7

0

0

0


0

1

4.3

1

2.2

0

0

0

0

4

17.4

4

8.7

1
11


9.1
100

0
12

100

3
23

13.1
100

4
46

8.7
100

3

27.3

1

8.3

0


0

4

8.7

6

54.5

9

75.0

10

43.5

25

54.3

2

18.2

1

8.3


12

52.2

15

32.6

0

0

1

8.4

1

4.3

2

4.4

11
7

100
63.6


12
5

100
41.6

23
14

100
60.9

46
26

100
56.5

4

36.4

7

58.4

9

39.1


20

43.5

11

100

12

100
23
100
46
100
(Nguồn: UBND xã Tân Thạnh Đông)

1.4. Các chính sách, chế độ đối với cán bộ, nhân viên
Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên làm việc tại Ủy ban nhân
dân xã Tân Thạnh Đông được hưởng đầy đủ quyền lợi theo Luật cán bộ, công
chức số 22/2008/QH12 của Quốc hội.
- Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
16


×