Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

giáo án lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 122 trang )

Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
Ngày soạn: 04/ 09 / 2007
Tiết: 1
Bài dạy: HỌC HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”
Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
- HS được cung cấp một bài hát hay phù hợp với lứa tuổi các em và phù hợp với chủ
điểm của đầu năm học mới, đó là bài : “ Mùa thu ngày khai trường “ sáng tác của nhạc só Vũ
Trọng Tường.
* Kỹ năng :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh
xướng, hát theo nhóm.
- HS rèn luyện kỹ năng tập hát như : cách lấy hơi , hát đúng cao độ , tiết tấu, cách nhả
chữ , phát âm tròn vành rõ chữ.
* Thái độ :
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để
những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II/ CHUẨN BỊ :
* Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn phím điện tử, máy, đóa nhạc bài hát.
- Tư liệu về nhạc só Vũ Trọng Tường và một số bài hát viết về đề tài mùa thu.
- Đồ dùng dạy học.
* Chuẩn bò của học sinh:
- Sách, vở và dụng cụ học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 -Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Điểm danh, kiểm tra tác phong học sinh.
2 -Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài : (2 ph)
Mùa thu – vốn là một đề tài quen thuộc đối với văn nghệ só. Đã có không ít bài hát


viết về đề tài mùa thu với nhiều sắc thái tình cảm khác nhau như: Chiều thu nhớ trường(Cao
Minh Khanh), Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội (Phạm Tuyên), Nhớ mùa thu Hà Nội(Trònh
Công Sơn)... Hôm nay, các em sẽ được học một bài hát viết về mùa thu của chúng ta, đó là
bài: Mùa thu ngày khai trường-Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-1-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
35’
*Hoạt động 1: Học hát.
- GV ghi bảng.
- GV giới thiệu về bài hát
“Mùa thu ngày khai
trường” bằng giai điệu,
tiết tấu như “tiếng trống
trường rộn rã” chúng ta
lại thấy sự tươi vui hồn
nhiên, như thúc giục các
em đến với ngày khai
trường, đến với cổng
trường rộng mở và bao
điều mới lạ dang chờ đón
phía trước.
- GV chỉ đònh 1 HS đọc lời
ca bài hát.
- GV điều khiển cho HS
nghe băng mẫu bài hát-->
gợi ý cho HS nêu nội
dung bài hát?

- GV đàn gam âm C-dur.
- Cho HS nhận xét nhanh
bài hát:
+Viết ở nhòp gì? Sử dụng
các dấu hiệu gì? Bài hát
chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn chia câu:
+Đoạn 1: gồm 2 câu, mỗi
câu 8 nhòp.
+Đoạn 2: gồm 4 câu, mỗi
câu cũng gồm 8 nhòp .
-GV hướng dẫn tập hát
từng câu.
- GV hát mẫu câu 1, sau
đó đàn giai điệu câu này
-HS ghi bài
-HS lắng nghe và
ghi nhớ.
-HS thực hiện.
-HS nghe và cảm
nhận.
-HS trả lời.
-HS đọc gam âm
khởi động giọng.
-TL: bài hát viết ở
nhòp 2/4, có sử dụng
dấu luyến, dấu nối
nhòp. Bài hát chia
làm 2 đoạn(trả lời
theo SGK).

-HS nhắc lại.
-HS tập hát
-HS lắng nghe và
hát nhẩm theo.
I. Học bài hát:
MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG.
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường


GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-2-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
2-3lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và
bắt nhòp (đếm 1-2) cho HS
hát cùng với đàn.
- Câu 2 tập tương tự.
- Khi tập xong 2 câu, GV
cho HS hát nối 2 câu với
nhau.
- Tiến hành dạy các câu
theo lối móc xích đến heat
bài..
- GV điều khiển.
- GV đệm đàn, cho HS
trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh.

GV hướng dẫn thể hiện
sắc thái bài hát:
+Đoạn 1: bài hát là hình
ảnh về mùa hè còn vương
lại, các em hát với sự sôi
nổi, nhiệt tình.
+Đoạn 2: là hình ảnh mùa
thu, cần thể hiện sự tha
thiết mênh mang.
- GV chỉ đònh HS thực
hiện.
- GV chỉ đònh từng bàn
thể hiện bài hát.
- GV nhận xét và sủa sai
-HS thực hiện.
-HS tập hát thheo
đàn mẫu.
-HS thực hiện.
- HS tập hát theo
hướng dẫn của GV.
- Hát đầy đủ cả bài:
nửa lớp hát đoạn 1,
nửa kia hát đoạn 2,
sau đó đổi bên.
- HS hát theo nhạc
đệm toàn bài.
- HS ghi nhớ và tập
thể hiện.
+Đoạn 1 hát đối
đáp theo 2 dãy,

đoạn 2 cả lớp hát
hòa giọng.
+Đoạn 1, HS nữ(hát
tốt) lónh xướng,
đoạn 2 hát hòa
giọng.
- HS thể hiện theo
sự chỉ đònh của GV.
- HS lắng nghe để
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-3-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
( nếu có )
*Hoạt động 2: Củng cố
- GV đệm đàn, yêu cầu.
- GV cho HS đứng dậy
thực hiện 1 số động tác
minh hoạ cho bài hát.
rút kinh nghiệm.
-Từng dãy, nhóm
bàn đứng tại chỗ
trình bày bài hát.
- HS chú ý theo dõi
và thực hiện theo
GV.
3 -Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 ph)
-HS học thuộc lời ca bài hát.

-HS làm bài tập SGK trang 6 và chép trước bài TĐN số 1.
- Đọc trước vò trí nốt nhạc , tập phân tích bài TĐN số 1.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-4-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
Ngày soạn: 31/ 08/ 2008
Tiết: 2
Bài dạy : - ÔN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
- HS ôn bài hát “Mùa thu ngày khai trường “
- Học bài TĐN số 1” Chiếc đèn ông sao “
* Kỹ năng :
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ năng học hát, cách hát tập thể, hòa giọng; hát lómh
xướng, hát theo nhóm.
- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 1. Ghép lời ca bài hát thành thục.
- Rèn luyện kỹ năng tai nghe nhạc, tự đọc giai điệu, làm chủ được sự kết hợp giữa đọc
nhạc và thể hiện tiết tấu.
* Thái độ :
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để
những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II/ CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn phím điện tử, máy, đóa nhạc bài hát.
- GV đọc nhạc và đàn chuẩn xác bài TĐN số 1. Tập hát phần lời cả bài hát “Chiếc đèn
ông sao”. Bảng phụ chép bài TĐN.
- Đồ dùng dạy học.

*Chuẩn bò của học sinh:
- Học thuộc lời bài hát.
- Chép trước bài TĐN số 1, tập đọc tên nốt và phân tích một số ký hiệu âm nhạc được sử
dụng trong bài.
- Dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 -Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Điểm danh.
2 -Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph )
- GV lồng ghép trong phần ôn tậpp bài hát.
3 -Giảng bài mới:
*Gồm 2 phần :+ Ôn tập bài hát ” Mùa thu ngày khai trường “
+ Chúng ta gặp lại nhạc só Phạm Tuyên qua bài tập đọc nhạc số 1
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-5-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
” Chiếc đèn ông sao “.
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
12’
*Hoạt dộng 1:
Ôn tập bài hát.
- GV ghi lên bảng
- GV đàn gam âm C-
dur.
- GV nhắc nhở HS tư
thế đứng luyện thanh.
- GV đệm đàn và thể
hiện bài hát.
- GV nhắc nhở các em

thể hiện cho đúng cao
độ , tiết tấu , sắc thái
bài hát.
- GV chia lớp thành 4
nhóm HS trình bày bài
hát ---> GV tiếp tục
chỉ ra những chỗ chưa
đạt và hướng dẫn các
em sửa sai.
- GV đệm đàn.
- GV cho HS đứng lên
ôn lại 1 số động tác đã
được làm quen ở tiết
trước.
- GV yêu cầu HS :
- GV nhận xét , động
viên khích lệ các em.
- GV chỉ đònh 1 vài
-HS ghi bài.
-HS đọc gam âm
khởi động giọng.
- HS đứng thẳng , 2
tay chống bên hông.
- HS lắng nghe và
hát nhẩm theo.
-HS theo dõi, lắng
nghe để thể hiện bài
hát cho đúng yêu cầu
của GV.
-HS trình bày và sửa

sai theo hướng dẫn
của GV.
-HS trình bày hoàn
chỉnh cả bài hát.
*Đoạn 1: HS nam và
nữ hát đối đáp.
*Đoạn 2: cả lớp hát
hòa giọng.
- HS vừa đọc lời ca
vừa thể hiên đông
tác mộc.
- HS nghe nhạc đệm
vừa hát vừa thể hiện
động tác minh hoạ
cho bài hát.
- HS thể hiện bài hát
I.Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời:Vũ Trọng Tường
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-6-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’
nhóm lên bảng trình
bày và cho điểm.
- GV nhận xét , cho
điểm.

*Hoạt động 2: TĐN .
- GV ghi lên bảng,
treo bảng phụ bài
TĐN số 1.
- GV giới thiệu: bài
nhạc được trích đoạn
từ bài hát cùng tên
“Chiếc đèn ông sao”
của nhạc só Phạm
Tuyên.
-GV đặt câu hỏi cho
HS tìm hiểu về đoạn
nhạc:
+Viết ở nhòp gì? Sử
dụng những ký hiệu
nào? Có thể chia làm
mấy câu?
- GV chỉ đònh một số
HS đọc tên nốt nhạc
từng câu.
- GV đàn gam đô
trưởng.
- GV tập cho HS đọc
từng câu.
- GV đàn giai điệu câu
1(3lần), yêu cầu HS
lắng nghe và đọc
nhẩm theo.
- GV đàn giai điệu câu
1 (3lần).

---> Trong quá trình
HS tự đọc nhạc hòa
với tiếng đàn, nếu chỗ
nào sai GV dừng lại
hoàn chỉnh.
-HS ghi bài, theo dõi
trên bảng phụ.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời:
+Đoạn nhạc viết ở
nhòp 2/4. Sử dụng
dấu chấm dôi, dấu
luyến, dấu nhắc lại.
+Đoạn nhạc có thể
chia làm 4 câu, mỗi
câu 2 nhòp.
-HS đọc tên nốt.
-HS đọc gam.
-HS tập đọc nhạc.
-HS nghe và nhẩm
nhỏ theo.
-HS đọc nhạc theo
đàn mẫu của GV.
-HS tập đọc nhạc và
sửa sai theo hướng
dẫn của GV.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO.
(Trích)
Nhạc và lời: Phạm

Tuyên
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-7-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
và hướng dẫn sửa sai.
-Tiến hành tương tự
với các câu còn lại.
- GV điều khiển.
-GV cho HS thể hiện
hoàn chỉnh bài TĐN.
*Hoạt động 3:
Củng cố
- GV mở phần đệm
đàn.
-Tập lối hát đối đáp
bài TĐN.
+HS nữ hát câu 1, 3
+HS nam hát câu 2,4
- GV chỉ đònh 2 HS nữ
và nam lên bảng trình
bày lối hát đối đáp.
- GV dùng nhạc cụ
đàn giai diệu một số
nốt nhạc đầu tiên của
mỗi câu, yêu cầu HS
nhận biết đó là câu số

mấy, và hãy trình bày
đầy đủ cả câu.
-HS đọc nhạc và
ghép lời ca:
+Nhóm 1: đọc cao
đọ nốt.
+Nhóm 2: ghép lời
ca
-HS thực hiện
-HS hát bài hát
“Mùa thu ngày khai
trường”.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe và tập
nhận biết câu nhạc
thông qua trò chơi.
4 -Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 ph)
- HS học thuộc bài hát, đọc đúng cao độ và ghép lời thành thục bài TĐN.
- HS làm bài tập SGK trang 8.
- Dặn HS đọc trước phần âm nhạc thường thức.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-8-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
Ngày soạn: 07/ 09 / 2008
Tiết: 3
Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN

và BÀI HÁT MỘT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”.
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
- HS được ôn tập bài hát “ Mùa thu nhày khai trường “
- Ôn tập TĐN số 1 “ Chiếc đèn ông sao “
- ÂNTT : tìm hiểu về nhạc só Trần Hoàn và được nghe những bài hát hay của ông và
tìm hiểu kỹ bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ “
* Kỹ năng :
- HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh
xướng.
- HS đọc nhạc và hát lời bài “Chiếc đèn ông sao” được nhuần nhuyễn. Đánh nhòp thuần
thục nhòp 2/4.
* Thái độ :
- Qua nội dungbài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và
rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
- Qua phần ANTT: Nhạc só Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”, giúp học
sinh phong phú thêm vốn hiểu biết về các nhạc só Việt Nam, những người đã góp phần làm
rạng rỡ nền âm nhạc nước nhà.
II/ CHUẨN BỊ :
* Chuẩn bò của giáo viên:
-Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường.
-Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chiếc đèn ông sao.
-Đàn phím điện tử, máy, đóa nhạc bài hát của nhạc só Trần Hoàn.Tư liệu, tranh ảnh NS
Trần Hoàn.
* Chuẩn bò của học sinh:
- Hoc thuộc bài cũ, xem trước bài học trong SGK.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-9-

Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
- Dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 -Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Điểm danh.
2 -Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV lồng ghép trong phần ôn bài hát và ôn TĐN số 1.
3 -Giảng bài mới: Gồm: 3 phần :
+ Ôn bài hát : Mùa thu ngày khai trường
+ Ôn tập TĐN số 1 : Chiếc đèn ông sao
+ ANTT: Nhạc só Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
9’
9’
*Hoạt động 1: Ôn bài hát
- GV ghi lên bảng
- GV đàn gam âm C-dur.
- GV nhắc nhở HS tư thế
đứng luyện thanh.
- GV yêu cầu thể hiện bài
hát theo đóa nhạc.
- GV nhắc nhở các em thể
hiện cho đúng cao độ , tiết
tấu , sắc thái bài hát.
- GV yêu cầu HS thực hiện
hát theo dãy.
- GV chia lớp thành 4 nhóm
HS trình bày bài hát --->
GV tiếp tục chỉ ra những
chỗ chưa đạt và hướng dẫn
các em sửa sai.
- GV nhận xét , động viên

khích lệ các em.
- GV chỉ đònh 1 vài nhóm
lên bảng trình bày và cho
điểm.
- GV nhận xét , cho điẻm
*Hoạt động 2:
Ôn tập TĐN.
-GV ghi bảng.
-GV đàn, đọc nhạc và hát
lời bài TĐN số 1.
-HS ghi bài
-HS đọc gam âm
khởi động giọng.
-HS hát thuộc lời
không nhìn SGK.
- HS lắng nghe , rút
kinh nghiệm.
-HS thực hiện:
+Dãy 1: hát lời.
+Dãy 2: chỉ huy
nhòp 2/4.
--> sau đó đổi
ngược lại.
-HS lên kiểm tra
hát bài hát và thể
hiện đôïng tác minh
hoạ cho bài hát.
- HS thực hiện theo
sự chỉ huy của GV.
-HS ghi bài.

-HS nghe, đọc
nhẩm theo.
I/ Ôn bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc số 1 :
CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO
(Trích)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-10-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
17’
-GV chỉ đònh một vài học
sinh khá trình bày bài, GV
chỉ những chỗ chưa đạt và
hướng dẫn các em sửa lại.
-GV yêu cầu HS TĐN theo
dãy.
- GV chú ý quan sát và sửa
sai.
- GV chỉ đònh 1 số em lên
bảng đọc nhạc và đánh
nhòp.
- GV nhận xét và cho điểm.
*Hoạt động 3: ANTT
-GV ghi bảng.
-GV giới thiệu về nhạc só

Trần Hoàn như trong SGK.
+Nhiều ca khúc mang
phong cách khác nhau:
*Trữ tình, lãng mạn: Lời
người ra đi, Sơn nữ ca...
*Tươi vui, dí dỏm, chế diễu
kẻ đòch: Bà ba, Buồn cười
cho thằng Tây...
+Sau ngày đất nước giải
phóng, những ca khúc thể
hiện niềm vui, hân hoan:
Tình ca mùa xuân, Một
mùa xuân nho nhỏ...
+Ca khúc thiếu nhi: con
chim non, Hà Nội mùa thu..
---> Ở bất cứ nơi đâu, trên
bất cứ cương vò công tác
nào (VH-VN) ông cũng
xông xáo và gắn bó với
-HS thực hiện và
sửa sai theo hướng
dẫn của GV.
-Cả lớp cùng trình
bày lại bài nhạc:
+Dãy 1: đọc nhạc.
+Dãy 2: ghép lời.
- HS đựoc chia
dãy : dãy 1 đọc
nhạc , dãy 2 đánh
nhòp. Sau đó đổi lại.

- HS thực hiện: 3em
đọc nhạc , 1 em
đánh nhòp.
- HS lắng nghe
nhận xét.
-HS ghi bài.
-HS lắng nghe và
ghi nhớ.

III/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc só Trần Hoàn và bài hát
“Một mùa xuân nho nho”û
1.Nhạc só Trần Hoàn:
-Tên thật: Nguyễn Tăng Hích,
sinh năm 1928, ở Hải Lăng, tỉnh
Quảng trò
-Một số tác phẩm tiêu biểu:
+Sơn nữ ca.
+Lời người ra đi.
+Thăm bến nhà Rồng.
+Lời Bác dặn trước lúc đi xa.
2. Bài hát “Một mùa xuân nho
nhỏ”
-Bài hát được phổ nhạc từ bài
thơ “Một mùa xuân nho nhỏ” của
nhà thơ Thanh Hải năm 1980.
-Bài hát là một bức tranh xuân
đầm ấm và tràn đầy tình cảm.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8

-11-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
3’
quần chúng nhân dân. Điều
này giải thích vì sao những
sáng tác của ông bao giờ
cũng mang hơi thở của cuộc
sống.
-GV giới thiệu bài hát Một
mùa xuân nho nhỏ. Cho HS
nghe băng một số tác phẩm
âm nhạc khác của nhạc só
Trần Hoàn.
- GV cho HS tham gia trò
chơi âm nhạc: nghe bài hát
nhận diện tựa đề các bài
hát
+ Sơn nữ ca
+ Lời người ra đi
+ Lời Bác dặn trước lúc đi
xa
+ Thăm bến nhà rồng
- GV cho HS ghi bài.
*Hoạt động 4: Củng cố
- GV đệm đàn.
- GV chia lớp thành các
nhóm, dãy bàn đọc bài
TĐN số 1.
-HS lắng nghe và

cảm nhận tính chất
âm nhạc của nhạc
só Trần Hoàn
- HS tham gia trò
chơi theo nhóm.
-HS ghi bài học.
-HS hát bài hát
Mùa thu ngày khai
trường.
-Từng nhóm, dãy
bàn HS thực hiện.

4-Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1 ph)
-HS học thuộc bài cũ.
-HS làm bài tập SGK và chép trước bài hát “Lý dóa bánh bò”
- Sưu tầm một số bài Lý của dân ca Nam Bộ. Tập hát những bài Lý đó theo nhóm học
tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-12-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
Ngày soạn :14/ 09/ 2008
Tiết: 4
Bài dạy: HỌC HÁT:
“LÍ DĨA BÁNH BÒ”
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
- Học bài hát “ Lý dóa bánh bò “

- HS đựoc tìm hiểu đôi nét về Dân ca Nam Bộ , được nghe một số bài hát tiêu biểu của
Dân ca NB.
* Kỹ năng :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lí dóa bánh bò”
- HS biết trình bày BH qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh xướng.
- Tập đặt lời mới cho dân ca VN.
* Thái độ :
- Thông qua bài hát, giúp HS phong phú thêm vốn hiểu biết về các bài dân ca Việt
Nam, và hiểu được tính chất của thể loại âm nhạc này: vui tươi, dí dỏm, ngắn gọn, dễ hát -->
các em càng thêm yêu quê hương, đất nước. Hướng cho các em phát huy vốn quý của dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn phím điện tử, máy, đóa nhạc bài hát “Lí dóa bánh bò”.
- Một số bài dân ca Nam Bộ minh họa.
- Đồ dùng dạy học.
*Chuẩn bò của học sinh:
- Học thuộc bài cũ.
- Chép trước bài hát. Dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1- Ổn đònh tình hình lớp : (1ph) Điểm danh.
2- Kiểm tra bài cũ : (5ph)
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-13-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
* Câu hỏi : 1.Em hãy đọc bài TĐN số 1?
- HS thực hiện.
2.Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” nhạc só Trần Hoàn phổ nhạc vào năm nào? Có nội
dung gì ?
- TL: bài hát được nhạc só phổ nhạc vào năm 1980. Đây là một bức tranh xuân

đầm ấm và tràn đầy tình cảm.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
3- Giảng bài mới : Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Mỗi một dân tộc có nền văn
hóa mang nét độc đáo riêng. Vì thế, âm nhạc của dân tộc ta vô cùng phong phú, da dạng.
Nhân dân ta có thể tự hào bởi chính chúng ta có nền văn hóa âm nhạc cộng đồng xã hội, hợp
thành như một vườn hoa muôn màu khoe sắc. Bài học hôm nay,chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
một thể loại âm nhạc rất phổ biến của người dân Nam Bộ từ ngàn xưa, góp phần tạo nên
vườn hoa rực rỡ ấy, đó là thể loại Lí, qua bài dân ca Lí dóa bánh bò.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
27’
*Hoạt động 1: Học hát.
-GV ghi lên bảng.
-GV giới thiệu:
*Dân ca Nam Bộ rất
phong phú, đa dạng gồm:
các điệu lí, hò , vè, nói
thơ, hát đồng dao...Mỗi
làn điệu lí đều có hình
thức biểu diễn cũng như
giá trò nghệ thuật độc đáo
riêng.
*Lí: là những khúc hát
dân gian chiếm vò trí quan
trọng trong sinh hoạt tinh
thần của đồng bào Trung
Bộ và Nam Bộ.
*Là những ca khúc ngắn
gọn, súc tích, cấu trúc
mạch lạc, giai điệu phong
phú và gợi cảm, thường

được dựng trên những câu
ca dao.
--> Vậy bài hát Lí dóa
bánh bò được hình thành
dựa trên những câu thơ
nào?
-HS ghi bài
-HS theo dõi bài hát
và lắng nghe GV
thuyết trình.
-HS lắng nghe.
-TL: bài hát được hình
thành từ 2 câu thơ lục
bát: Hai tay bưng dóa
bánh bò; Giấu cha,
giấu mẹ cho trò đi thi.
I. Học bài hát:
LÝ DĨA BÁNH BÒ
Dân ca Nam Bộ
Lời mới :
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-14-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
-GV yêu cầu .
-Dựa trên lời ca, cho HS
nêu nội dung bài hát?
-GV đàn gam âm C-dur.

-GV thực hiện cho nghe
băng mẫu.
-Hướng dẫn HS chia câu,
tập hát.
-GV hát mẫu, đàn mẫu từ
đầu cho đến :cho trò (nhòp
8) 3-4 lần.
-GV cho HS hát nhẩm
theo đàn và hướng dẫn
sửa sai.
-GV đệm đàn.
-Phần còn lại GV tập cho
HS theo cách tương tự.
-GV đệm đàn, cho HS hát
nối toàn bài.
-Cho HS thực hiện trình
bày BH ở mức độ hoàn
chỉnh.
*Hoạt động 2: Củng cố
-GV yêu cầu HS tự chọn
nhóm 2 em luyện tập và
lên trình bày bài hát.
-GV cho HS thể hiện bài
hát kết hợp động tác minh
họa.
-HS đọc lời ca bài hát.
-Lời bài hát gợi lên
hình ảnh cô gái tốt
bụng, thương anh học
trò nghèo ở trọ, nên

giấu cha mẹ, mang đóa
bánh tới cho anh, với
những bước chân lúng
túng, ngập ngừng. Tuy
nhiên cô cũng đã vượt
qua sự rụt rè để thực
hiện mong muốn của
mình.
-HS đọc gam âm khởi
động giọng.
-Nghe và cảm nhận.
-HS lắng nghe và
nhắc lại.
-HS tập hát.
-HS thực hiện.
-HS hát.
-HS tập hát và sửa sai
theo hướng dẫn của
GV.
-HS hát theo nhạc
đệm.
-HS thực hiện.
-2 HS được đề cử lên
phía trên lớp để trình
bày bài hát.
-HS hát kết hợp động
tác minh họa theo
hướng dẫn của GV.
Chung tay xây đắp í a đẹp giàu ,
nước non chúng mình chân quê

thắm sắc luá vàng nặng tróu gió đưa
hương mùa í i í i imùa là mùa đơm
bông í i i mùa, tình tính tang tang,
mùa vàng , mùa vàng thêm vui í i i
i í ì.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-15-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
4 -Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)
- Hát thuộc lời bài hát Lí dóa bánh bò.
- Làm bài tập SGK và chép trước bài TĐN số 2.
-Tập đọc vò trí nốt nhạc , tập phân tích bài TĐN số 2.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:21/ 09/ 2008
Tiết: 5
Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: “LÍ DĨA BÁNH BÒ”.
- NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ.
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
I/ MỤC TIÊU :
* Kiến thức :
- Ôn tập bài hát : Lí dóa bánh bò.
- Nhạc lý : Gam thứ , giọng thứ.
- TĐN số 2 : Trở về Su – ri – en- tô.
* Kỹ năng :
- HS thuộc lời và hát thuần thục bài “Lí dóa bánh bò”.Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm
của bài, kết hợp một số động tác minh họa .
- HS có hiểu biết sơ lược về gam thứ và giọng thứ---> HS bước đầu có thể biết cách xác
đònh một bài hát, bản nhạc viết ở giọng La thứ tự nhiên.

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 2.
- Rèn luyện kỹ năng tai nghe nhạc, tự đọc giai điệu, làm chủ được sự kết hợp giữa đọc
nhạc và thể hiện tiết tấu.
* Thái độ :
- Qua bài hát, củng cố cho các em lòng yêu mến, giúp đỡ bạn bè cùng nhau vượt qua
khó khăn để đi đến thành công.
- Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
* Chuẩn bò của giáo viên:
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-16-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
- Đàn phím điện tử, máy, đóa nhạc bài hát. Đồ dùng dạy học.
- GV đọc nhạc và đàn chuẩn xác bài TĐN số 2. Tập hát phần lời của cả bài hát “Trở về
Su-ri-en-to”.
- Bảng phụ các VD về giọng thứ và một số bài hát viét ở giọng thứ.
*Chuẩn bò của học sinh:
- Học thuộc bài cũ. Chép trước bài TĐN số 2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 -Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Điểm danh.
2 -Kiểm tra bài cũ: (5ph)
-GV lồng ghép việc kiểm tra bài cũ trong phần ôn tập bài hát.
3 -Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: Trong tiết trước, các em đã được học một bài dân ca Nam Bộ
viết ở giọng trưởng: có tính chất sôi nổi, tươi sáng. Vậy ngược với vui tươi sẽ là nhẹ nhàng, du
dương, tha thiết - tính chất của giọng thứ. Đó cũng chính là nội dung thứ hai của bài học hôm
nay của chúng ta: Gam thứ- Giọng thứ. Bài mới gồm:
+ Ôn tập bài hát :Lí dóa bánh bò.
+ Nhạc lý: Gam thứ , giọng thứ.

+ TĐN số 2 : Trở về Su- ri- en- tô
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
7’
8’
*Hoạt động 1: Ôn bài
hát
- GV ghi lên bảng.
- GV đàn gam âm C-dur.
- GV đệm đàn để lần
lượt mỗi tổ tự trình bày
BH một lần. GV nhận
xét ưu nhược điểm và
hướng dẫn các em điều
chỉnh lại những chỗ chưa
đạt.
- GV đệm đàn .
- GV chỉ đònh một số HS
lên bảng trình bày bài
hát---> GV nhận xét và
xếp loại từng HS.
*Hoạt động 2: Nhạc lí.
-GV gợi ý cho HS viết
công thức cấu tạo gam
trưởng.
--> Từ công thức trên,
liên hệ sang gam thứ:
-HS ghi bài.
-HS đọc gam âm
khởi động giọng.

-Từng tổ HS trình
bày và sửa sai.
-HS trình bày, sử
dụng dấu quay lại.
-HS lên KT
-HS lên bảng thực
hiện.
-HS nhận xét:
+G.trưởng: 1c-1c-
I.Ôn tập bài hát:
“Lí dóa bánh bò”
Dân ca Nam Bộ
II.Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
1/ Gam thứ:
-Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm
được sắp xếp liền bậc, hình thành
dựa trên công thức cung và nửa cung
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-17-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
cũng được hình thành từ
7 bậc âm. GV viết công
thức cấu tạo gam thứ và
cho HS nhận xét về sự
sắp xếp cung giữa các
bậc so với gam trưởng?
- Cấu tạo gam có sự sắp

xếp cung trùng với thang
âm bắt đầu từ âm gì?
- GV đánh đàn gam Đô
trưởng, La thứ cho HS
nghe để phân biệt về
tính chất trưởng, thứ.
- GV thuyết trình: Hầu
hết các bài hát, các bản
nhạc mà các em biết đều
được viết trên 2 hệ thống
giọng trưởng, giọng thứ.
- GV cho HS nghe VD
một số bài hát viết ở
giọng trưởng (Chú chim
nhỏ dễ thương; Chiếc
đèn ông sao...), giọng thứ
(Xuân về trên bản; Quê
hương...)---> cho HS
nhận xét tính chất của 2
giọng trên.
---> Vậy giọng thứ và
giọng trưởng khác nhau
ở công thức cấu tạo (biểu
hiện về mặt cao độ).
- GV hướng dẫn HS cách
xác đònh một bài hát, bản
nhạc viết ở giọng La thư:ù
+Hóa biểu của bài hát
không có dấu thăng,
giáng.

+Nốt kết thúc của bài là
1/2-1c-1c-1c-1/2.
+G.thứ: 1c-1/2c-1c-
1c-1/2c-1c-1c.
-TL: gam có sự sắp
xếp cung trùng với
thang âm bắt đầu từ
âm La.
-HS theo dõi, nghe
và cảm nhận tính
chất giọng trưởng
khác với tính chất
giọng thứ
-HS lắng nghe.
-HS nghe và cảm
nhận
-TL:
+Giọng trưởng: t/c
tươi vui.
+Giọng thứ: t/c nhẹ
nhàng, du dương.
-HS lắng nghe.
như sau:
I II III IV V VI VII ( I )

-Âm ổn đònh nhất trong gam gọi là
âm chủ (bậc I)
2/ Giọng thứ:
- Các bậc âm trong gam thứ đïc
sử dụng để xây dựng giai điệu một

bài hát (hay một bản nhạc) người ta
gọi là giọng thứ kèm theo tên chủ
âm.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-18-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
7’
nốt La.
- GV cho HS ghi bài học.
*Hoạt động 3: TĐN.
- GV ghi lên bảng, treo
bảng phụ.
- GV thuyết trình giới
tiệu về bài TĐN.
- Hướng dẫn chia câu.
- GV chỉ đònh đọc tên nốt
từng câu.
- GV đàn mẫu bài nhạc
cho HS nghe (1-2 lần)
- GV đánh đàn và hướng
dẫn TĐN.
- Đọc hoàn chỉnh cả bài
TĐN.
- Tập ghép lời: 1nửa lớp
TĐN nửa còn lại hát lời
và đổi ngược lại.

- GV cho HS ôn lại cách
đánh nhòp 3/4.
- GV cung HS phân tích
các phách mạnh nhẹ của
các ô nhòp.
- GV mở nhạc và hướng
dẫn HS thực hiện đánh
nhòp.
*Hoạt động 4: Củng cố
- GV đệm dàn.
- GV chia dãy cho HS ôn
lại bài TĐN.
- GV cho HS nhắc lại
kiến thức Gam thứ ,
giọng thứ.
-HS ghi bài học.
-HS ghi bài, theo
dõi bảng phụ.
-HS lắng nghe.
-Thực hiện và nhắc
lại. Đọc tên nốt
nhạc từng câu.
-HS nghe.
-Tập đọc nhạc theo
đàn.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
- HS tự nhớ lại kiến
thức cũ.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện theo
sự chỉ huy của GV.
-HS trình bày bài
hát, kết hợp thể
hiện động tác theo
bài hát..
- HS thể hiện bài
TĐN theo dãy :
Dãy thứ 1 đọc
nhạc , dãy thứ 2
đánh nhòp . Sau đó
đổi lại.
- HS nhớ bài tại
lớp.
III.Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Trở về Su- ri- en- tô
( Trích )
Bài hát I- ta- li- a

GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-19-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV nhắc nhở HS sưu
tầm các bài hát viết ở
giọng thứ.
- HS lắng nghe , ghi
nhớ để về nhà thực

hiện.
4-Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 ph)
-HS học thuộc bài cũ, xem trước bài mới trong SGK.
-HS làm bài tập SGK trang 15.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:28/ 09/ 2008
Tiết: 6
Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: “LÍ DĨA BÁNH BÒ”
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT “HÒ KÉO PHÁO”.
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
- HS ôn tập để trình bày bài hát “Lí dóa bánh bò” và bài TĐN số 2 “Trở về Su-ri-en-tô”
thuần thục hơn.
- HS được tìm hiểu về nhạc só Hoàng Vân và bài hát “ Hò kéo pháo “
* Kỹ năng :
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh
xướng.
- Luyện tập thò tấu thật tốt khi nhìn nốt nhạc đọc nhạc.
- HS có thêm hiểu biết về cuộc đời và sự đóng góp của NS Hoàng Vân cho nền âm nhạc
Việt Nam.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-20-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
* Thái độ :
- Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc khi học tập.
- Hình thành HS thò hiếu âm nhạc lành mạnh . Biết trân trọng giá trò lich sử làm nên
những bản hùng ca đi cùng năm tháng.

II/ CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn organ, bài hát, bài TĐN số 2.
- Tranh ảnh, tư liệu về nhạc só Hoàng Vân, băng đóa nhạc 1 số bài hát khác để minh hoạ.
- Đồ dùng dạy học.
*Chuẩn bò của học sinh:
- Học thuộc bài cũ, làm bài tập trong SGK.
- HS đọc trước bài ANTT, dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 -Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Điểm danh.
2 -Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Câu hỏi: - Em hãy trình bày bài hát Lí dóa bánh bò?
- Em hãy đọc bài TĐN số 2?
GV kết hợp việc kiểm tra bài cũ trong phần ôn tập.
3 -Giảng bài mới: Gồm có 3 phần :
+ Ôn bài hát “ Lí dóa bánh bò ‘
+ Ôn bài TĐN số 2 “ Trở về Su ri en tô.
+ Âm nhạc thường thức :
Nhạc só Hoàng Vân và bài hát “ Hò kéo pháo “
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
8’
9’
*Hoạt động 1: Ôn bài hát
- GV ghi lên bảng.
- GV đàn gam âm C-dur.
- GV đệm đàn.
- GV yêu cầu .
- GV cho HS thực hiện
động tác cho bài hát đã

tập ở tiết trước
- GV kiểm tra một vài học
sinh trình bày BH--> nhận
xét và cho điểm HS.
*Hoạt động 2: Ôn TĐN
-HS ghi bài
-HS đọc gam âm
khởi động giọng.
-HS trình bày bài
hát, sử dụng cả dấu
nhắc lại.
-Từng dãy, nhóm
bàn HS thực hiện.
- HS thực hiện động
tác cho bài hát.
-HS lên kiểm tra
I.Ôn tập bài hát:
Lí dóa bánh bò
Dân ca Nam
Bộ.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-21-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
16’
- GV ghi lên bảng.
- GV đàn bài nhạc.
- GV đệm đàn.

- GV yêu cầu .
- GV chỉ đònh một vài HS
khá trình bày bài, sửa sai
( nếu có ).--> GV nhận xét
và cho điểm HS.
- Cả lớp cùng trình bày lại
bài TĐN kết hợp chỉ huy
nhòp ¾.
*Hoạt động 3: ANTT
- GV chia mỗi dãy bàn
gồm 4 nhóm, yêu cầu HS
tự nghiên cứu phần giới
thiệu NS Hoàng Vân sau
đó ghi tóm tắt.
- GV yêu cầu.
- GV nhận xét phần giới
thiệu của các em, sau đó
tổng kết những ý chính.
- GV điều khiển cho HS
nghe một số ca khúc “Hò
kéo pháo” của NS Hoàng
Vân.
- GV thuyết trình giới
thiệu về bài hát.
- HS ghi bài.
- HS nghe và cảm
nhận lại giai điệu
của bài.
- HS đọc nhạc và
ghép lời ca.

- HS Nam đọc nhạc
và hát câu 1-3, HS
nữ đọc nhạc và hát
câu 2,4 ( thực hiện
ngược lại)
- HS thực hiện
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS
thảo luận.
-HS đại diện của
nhóm trình bày
phần thảo luận của
nhóm mình.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và ghi
nhớ bài hát này
được sáng tác gắn
liền với chiến dòch
Điện Biên Phủ lẫy
lừng của dân tộc ta.
II.Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Trở về Su-ri-en-tô
Nhạc I-ta-li-a
III.Âm nhạc thường thức: Nhạc só
Hoàng Vân và bài hát “Hò kéo
pháo”
1.Nhạc só Hoàng Vân:
-Tên thật: Lê Văn Ngọ. Sinh năm
1930 tại Hà Nội.


*Một số ca khúc tiêu biểu:
+Hò kéo pháo.
+Tình ca Tây Nguyên.
+Em yêu trường em.
+Ca ngợi tổ quốc.
2.Bài hát Hò kéo pháo: Ông sáng
tác năm 1954, khi đang trực tiếp
tham gia chiến dòch Điện Biên Phủ.
Bài hát là một bức tranh sinh động
về sức mạnh đoàn kết, ý chí kiên
cường cũng như lòng quyết tâm
chiến thắng kẻ thù của bộ đội ta
trong những năm kháng chiến chống
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-22-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

4’
- GV cho HS nghe giai
điệu bài hát. Yêu cầu HS
chú ý nghe để cảm nhận
về âm nhạc kết hợp với
lời ca.
- Gv cho HS thảo luận
theo nhóm về cảm xúc khi
nghe bài hát này.
- GV nhận xét, đánh giá

từng nhóm.
- GV cho HS ghi bài.
*Hoạt động 4: Củng cố
- GV đệm dàn.
- GV chia dãy cho HS ôn
lại bài TĐN.
Là vũ khí vô cùng
quan trọng đưa cách
mạng Việt Nam đi
đến thắng lợi.
- HS nghe và cảm
nhận về chủ ý phối
nhạc cho đoạn đầu
của bài hát.
- HS thảo luận theo
nhóm và cử trưởng
nhóm lên trình bày.
- HS ghi bài.
-HS trình bày bài
hát, kết hợp thể
hiện động tác theo
bài hát..
- HS thể hiện bài
TĐN theo dãy :
Dãy thứ 1 đọc
nhạc , dãy thứ 2
đánh nhòp . Sau đó
đổi lại.
thực dân Pháp.
4 -Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 ph)

- HS chuẩn bò trước các nội dung ôn tập và kiểm tra:
+ Gam thứ; Giọng thứ.
+ Vò trí các nốt nhạc trên khuông.
+ Các hình nốt đã học.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-23-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009

Ngày soạn: 5 /10 /2008
Tiết: 07
Bài dạy: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-HS được ôn tập, củng cố những kiến thức đã học:
+ 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lý dóa bánh bò
+ 2 bài TĐN: số 1, 2, .
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kó năng học hát, cách hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, lónh
xướng đối đáp. Biết kết hợp một số động tác minh hoạ cho bài hát.
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-24-
Trường THCS Hải Cảng Năm học: 2008 -2009
- Rèn luyện kỹ năng tai nghe nhạc, khả năng thò tấu nhanh tên nốt nhạc, làm chủ được
sự kết hợp giữa đọc nhạc và thể hiện tiết tấu.
* Thái độ:
- Qua phần ôn tập, HS trình bày bài nhạc, bài TĐN đúng giai điệu, tự tin và biết kết hợp

một số động tác minh hoạ vàobài hát.
II/CHUẨN BỊ :
*Chuẩn bò của giáo viên:
- Đàn phím điện tử, đồ dùng dạy học.
- 2 bài hát, 2 bài TĐN ôn tập.
- Chia nhóm học tập, thể hiện một số động tác minh hoạ cho từng bài hát ôn tập.
* Chuẩn bò của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Dụng cụ học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Điểm danh.
2- Kiểm tra bài cũ : GV lồng ghép trong quá trình ôn tập.
3-Giảng bài mới:
Bài học của chúng ta hôm nay có 2 phần :
+ Ôn tập 2 bài hát : Mùa thu ngày khai trường, Lý dóa bánh bò
+ 2 bài TĐN: số 1, 2.
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
*Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát.
-GV ghi lên bảng.
-GV đàn gam âm mẫu.
-GV mở băng nhạc mẫu
từng bài hát, yêu cầu HS
hát nhẩm.
-GV hướng dẫn HS hát,
sửa sai về cao độ, tiết tấu
-HS ghi bài.
-HS đọc gam âm khởi

động giọng.
-HS hát thuộc lời bài hát
(cả 2 lời).
-HS lắng nghe, tập hát
và sửa sai theo hướng
I.Ôn tập bài hát:
+ TMùa thu gnày khai trường
+ Lý dóa bánh bò
GV:Nguyễn Minh Hà Bộ môn: Âm
nhạc 8
-25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×