Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 131 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Phú Thọ, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Đoàn Văn Hà

i

năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Văn Dung, cùng các thầy cô giáo trong khoa Quản lý đất đai,
Ban quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ Ủy ban nhân dân huyện
Thanh Thủy, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng nông nghiệp, Phòng
Thống kê, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú
Thọ đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cơ quan và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Phú Thọ, ngày tháng


năm 2018
Tác giả luận văn

Đoàn Văn Hà

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................
MỤC LỤC...........................................................................................................................
MỤC LỤC...........................................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................
DANH MỤC HÌNH..........................................................................................................
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..................................................................................................
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..................................................................................................
THESIS ABSTRACT..........................................................................................................
THESIS ABSTRACT..........................................................................................................
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................

1.1. TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀİ.....................................
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............................................


2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI......
2.1.1. Nông thôn....................................................................................................8
2.1.2. Phát triển nông thôn....................................................................................9
2.1.3. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới............................................................9
2.1.4. Mối liên hệ giữa phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới và chương
trình nông thôn mới..................................................................................17
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN
MỚI.....................................................................
2.2.1. Tình hình quy hoạch phát triển nông thôn trên thế giới.............................18
2.2.2. Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.......................23
2.2.3. Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Phú Thọ.....................27
2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI
...........................................................................
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................

iii


3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...........................................
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.........................................
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................
3.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Thủy..............33
3.4.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện
Thanh Thủy..............................................................................................33
3.4.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã
Xuân Lộc, xã Bảo Yên, xã Sơn Thủy.......................................................34
3.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện.....................................................................34

3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................
3.5.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp...........................................34
3.5.2. Phương pháp chọn điểm............................................................................34
3.5.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp.............................................35
3.5.4. Phương pháp so sánh.................................................................................36
3.5.5. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu.........................................................36
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................................
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................................

4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI...............................................
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên................................................37
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội..........................................................39
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn huyện..48
4.2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH
THỦY...................................................................
4.2.1. Tình hình lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới....................................49
4.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới..........................50
4.2.3. Kết quả thực hiện tiêu chí nông thôn mới của các xã trong huyện Thanh
Thủy.........................................................................................................55
4.2.4. Những ưu điểm, tồn tại và hạn chế trong việc triển khai xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Thủy.................................................56

iv


* Ưu điểm............................................................................................................................
- Trên địa bàn huyện đã có nhiều mô hình sản xuất thành công mang lại hiệu
quả kinh tế cao như: mô hình gieo trồng, liên kết sản xuất lúa chất

lượng cao; mô hình trồng cây dược liệu, nuôi cá lồng; mô hình trồng
rau hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ, cây ăn quả; mô hình chế biến, tiêu thụ,
liên kết xuất khẩu chè..., các mô hình sản xuất thu được nhiều kết
quả tốt, năng suất, sản lượng các cây trồng, vật nuôi đều tăng đáng
kể, đem lại giá trị kinh tế cao, nhiều mô hình đã được nhân rộng và
được đa số nhân dân đồng tình ủng hộ; kinh tế trang trại được nhân
rộng và phát triển mạnh làm gia tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện
tích, thu nhập của người dân tăng cao; đời sống văn hóa tinh thần
của nhân dân ngày càng nâng lên, bản sắc văn hóa truyền thống được
duy trì, nhiều câu lạc bộ về các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục
thể thao được thành lập, thường xuyên có các hoạt động giao lưu văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao giữa các địa phương trong và ngoài
huyện.......................................................................................................................
- BCĐ huyện đã tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm, thường xuyên chỉ
đạo cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể các xã thực hiện huy động lồng
ghép nguồn lực đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật,
đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tích
cực dồn đổi, tích tụ ruộng đất nhằm tạo ô thửa lớn để áp dụng cơ giới
hóa, áp dụng tiến bộ KHKT, đưa giống mới chất lượng cao vào sản
xuất giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân;
tham gia mua thẻ BHYT; giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn; giữ
vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tại địa phương...
Đồng thời, thực hiện toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao
số lượng, chất lượng các chỉ tiêu, tiêu chí, xã đạt chuẩn xây dựng
nông thôn mới (tăng 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới so với năm 2016).
..................................................................................................................................
- Hàng tháng UBND các xã báo cáo tiến độ chương trình nông thôn mới về
UBND huyện từ đó nắm bắt tiến độ triển khai, cho chủ trương, bàn
giải pháp triển khai thực hiện các tiêu chí một cách kịp thời để hoàn
thành huyện nông thôn mới vào năm 2018.......................................................

- BCĐ NTM huyện luôn chú trọng và làm tốt công tác thi đua khen thưởng,
kịp thời biểu dương và nhân rộng các điển hình tiên tiến trong phong
trào xây dựng nông thôn mới..............................................................................
* Tồn tại, hạn chế..............................................................................................................

v


- Công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện chương trình của một số cấp ủy,
chính quyền, MTTQ, các đoàn thể và Ban chỉ đạo xã chưa được
thường xuyên, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, thiếu quyết liệt; công
tác thông tin, tuyên truyền còn hạn chế; vai trò, sự vào cuộc của chủ
thể xây dựng nông thôn mới (người dân) một số nơi chưa tích cực,
dẫn đến chất lượng của một số tiêu chí chuyển biến chậm (tỷ lệ người
dân tham gia BHYT thấp, đường giao thông nội đồng, xây dựng nhà
văn hóa khu dân cư, công tác bảo vệ môi trường trong nông thôn...).
..................................................................................................................................
- Ban chỉ đạo của một số xã tuy đã xây dựng kế hoạch, song tiến độ, giải
pháp triển khai thực hiện còn chậm và thiếu quyết liệt, chưa có các
giải pháp cụ thể, kế hoạch, lộ trình thực hiện các tiêu chí chưa đạt,
đặc biệt đối với các tiêu chí cần tập trung công tác tuyên truyền, vận
động sự vào cuộc tích cực của người dân..........................................................
- Một số xã công tác tổng hợp báo cáo chưa kịp thời, chưa nghiên cứu kỹ hệ
thống văn bản mới để đánh giá thực trạng nông thôn của địa phương,
chất lượng nội dung và thời gian báo cáo chưa đảm bảo so với yêu
cầu gây khó khăn cho công tác tổng hợp, đánh giá, tham mưu chỉ đạo
thực hiện chương trình trên địa bàn huyện......................................................
- Một số hạng mục công trình cần đầu tư để đảm bảo đạt tiêu chí huyện, xã
đạt chuẩn nông thôn nhưng chưa được đầu tư xây dựng do thiếu
nguồn kinh phí, đặc biệt tiêu chí giao thông, trường học tại xã Sơn

Thủy; một số công trình thi công chưa đảm bảo tiến độ theo yêu cầu
như trạm y tế xã Đào Xá, Sơn Thủy...................................................................
- Một bộ phận Nhân dân chưa nhận thức đúng và đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa,
quyền lợi, trách nhiệm khi tham gia chương trình, nhất là việc giữ
gìn vệ sinh môi trường, mua thẻ BHYT, xây dựng nhà văn hóa khu
dân cư, cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn....................................................
- Công tác triển khai thực hiện và giải ngân vốn chương trình xây dựng
nông thôn mới còn lúng túng, chậm tiến độ, đặc biệt là vốn phát triển
sản xuất...................................................................................................................

4.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ XUÂN LỘC, XÃ
BẢO YÊN, XÃ SƠN THỦY........................................
4.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã
Xuân Lộc..................................................................................................59

vi


a. Quy hoạch sử dụng đất.................................................................................................
b. Quy hoạch sản xuất.......................................................................................................
Theo phương án quy hoạch sản xuất của xã Xuân Lộc, các vùng quy hoạch
bao gồm: Vùng sản xuất lúa tập trung dựa trên diện tích trồng lúa
hiện có, hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm. Vùng sản xuất lâm nghiệp diện tích trồng rừng hiện có, đưa
các giống cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao vào sản xuất. Vùng
trồng hoa màu được quy hoạch tại khu vực bãi bồi sông Đà, thu hút
các doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp sạch. Khu công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy hoạch tại khu vực giáp khu công

nghiệp Trung Hà...................................................................................................
Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất của xã Xuân Lộc đã được những kết
quả tích cực; vùng sản xuất lúa tập trung được UBND xã đầu tư hệ
thống giao thống, thủy lợi hoàn thiện tạo điều kiện cho ngành nông
nghiệp của xã phát triển; vùng trồng hoa màu tại bãi bồi sông Đà đã
thu hút được doanh nghiệp tư nhân đầu tư sản xuất rau sạch theo
tiêu chuẩn VietGap, đây là tiền đề cho phát triển nền nông nghiệp
sạch, an toàn trên địa bàn xã; Khu công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp chưa được thực hiện do khó khăn trong công tác giải phóng
mặt bằng cũng như nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.....................
c. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng.............................................................................
* Hạ tầng xã hội.................................................................................................................
Tình hình thực hiện quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội tại xã Xuân Lộc
được trình bày tại bảng sau:...............................................................................
Nhìn chung, phương án quy hoạch các công trình hạ tầng xã hội trên địa
bàn xã khá nhiều; tuy nhiên, kết quả thực hiện khá tích cực, từ khi
triển khai thực hiện phương án quy hoạch xã đã thực hiện 23/34 hạng
mục công trình đạt tỷ lệ 67,65%; các công trình phục vụ lợi ích của
nhân dân như trường học, trạm y tế, bưu điện, nhà văn hóa, chợ xã
được UBND xã chú trọng đầu tư xây dựng; Các công trình thương
mại dịch vụ (cây xăng, trung tâm thương mại, chợ mới), công trình
văn hóa (Nhà lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng), công trình
cây xanh, vườn hoa và một số sân thể thao chưa thực hiện do chưa có
nguồn vốn đầu tư..................................................................................................
* Hạ tầng kỹ thuật.............................................................................................................
- Giao thông........................................................................................................................

vii



Việc thực hiện xây dựng hệ thống giao thông trên địa bàn xã Xuân Lộc được
triển khai và hoàn thiện sớm. Kết quả thực hiện được thể hiện qua
bảng sau:................................................................................................................
Nhìn chung, hệ thống giao thông trên địa bàn xã Xuân Lộc đã hoàn thiện, xã
đã cứng hóa được 31,59/38,18 km đạt tỷ lệ 82,74%, các tuyến giao
thông chưa được cứng hóa là do chưa thực hiện xây dựng các khu
dân cư mới, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hệ thống giao
thông trên địa bàn xã đã hoàn thiện và đáp ứng tốt nhu cầu của
người dân, đó kết quả của việc phối hợp Nhà nước và nhân dân cùng
làm, hệ thống giao thông hoàn thiện là tiền đề cho sự phát triển kinh
tế xã hội của địa phương......................................................................................
- Thủy lợi, cấp nước..........................................................................................................
+ Đối với hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất: Khi xây dựng phương án quy
hoạch hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất trên địa bàn xã đã được
hoàn thiện đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất. Tính
đến hết năm 2017, hệ thống thủy lợi vẫn đáp ứng được nhu cầu sản
xuất của người dân...............................................................................................
+ Đối với hệ thống cấp nước: Theo phương án quy hoạch, trên địa bàn xã có
một trạm cấp nước sạch cung cấp nước sinh hoạt cho người dân địa
phương và các xã lân cận, quy hoạch xây dựng các tuyến cấp nước
với tổng chiều dài 10,55km đường ống cấp nước đến các khu dân cư
mới và một số vùng trên địa bàn xã chưa sử dụng nước sạch của trạm
cấp nước. Kết quả thực hiện: Đã thực hiện xây dựng các tuyến đường
ống với tổng chiều dài 8,5/10,55km đạt tỷ lệ 80,57%; các tuyến chưa
được xây dựng là do các hạng mục khu dân cư mới chưa được triển
khai; tuy nhiên đánh giá tiêu chí nông thôn mới thì xã đã đạt tiêu chí
này (trên địa bàn xã có 100% số hộ được dùng nước sạch hợp vệ sinh
và 84,39% số hộ dùng nước sạch theo quy định).............................................
- Cấp điện............................................................................................................................
Tình hình thực hiện quy hoạch hệ thống cấp điện trên địa bàn xã Xuân Lộc

được thể hiện qua bảng sau:................................................................................
Việc thực hiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống cấp điện trên địa bàn xã cơ
bản đã đảm bảo theo đúng quy hoạch, xã đã hoàn thành 7/11 hạng
mục đạt 63,63%, hệ thống cấp điện trên địa bàn xã đã đảm bảo cung
cấp điện cho 100% sô hộ trên địa bàn xã..........................................................
- Vệ sinh môi trường.........................................................................................................

viii


+ Đối với hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa: Phương án quy hoạch của xã là
giữ nguyên hiện trạng sử dụng; tính đến hết năm 2017, trên địa bàn
xã không có trường hợp mai táng trái quy định, việc mai táng trên
địa bàn xã đảm bảo phù hợp với quy định và quy hoạch...............................
+ Rác thải: Theo phương án quy hoạch, quy hoạch bãi rác thải quy hoạch
với diện tích 15.128 m2; tuy nhiên tính đến hết năm 2017 hạng mục
này chưa thực hiện, do UBND xã đã phối hợp với công ty môi trường
tổ chức thu gom xử lý chất thải vận chuyển vể khu xử lý rác của
huyện đảm bảo vệ sinh môi trường....................................................................
d. Quy hoạch phát triển điểm dân cư nông thôn..........................................................
Nhìn chung, kết quả thực hiện quy hoạch phát triển điểm dân cư trên địa
bàn xã tương đối tốt; các khu vực như khu cổng UBND xã, Ao Đỗi
Ngược khu 5 việc giao đất rất thuận lợi do vị trí đẹp, cơ sở hạng tầng
hoàn thiện và nhu cầu sử dụng đất tại các khu vực này khá cao; một
số vị trí chưa thực hiện được là do vướng mắc trong công tác giải
phóng mặt bằng. Tính đến hết năm 2017, xã đã thực hiện giao đất,
đấu giá quyền sử dụng đất với diện tích 2,37/4,27ha, đạt 55,50%.................

4.3.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Bảo
Yên...........................................................................................................69

Xã Bảo Yên nằm ở phía Tây Nam của huyện Thanh Thuỷ, có tổng diện tích
tự nhiên là: 506,23ha, cách trung tâm huyện 5km...........................................
Có đường ranh giới giáp với các xã:...............................................................................
- Phía Bắc giáp thị trấn Thanh Thủy..............................................................................
- Phía Nam giáp xã Đoan Hạ...........................................................................................
- Phía Đông giáp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội........................................................
- Phía Tây giáp xã Sơn Thủy............................................................................................
Bảo Yên là 1 xã có địa hình tương đối bằng phẳng, có cánh đồng rộng rất
thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng cũng
như việc phát triển giao thông, thủy lợi, quy hoạch xây dựng các công
trình trên địa bàn xã. Khí hậu xã Bảo Yên mang đặc điểm chung của
khí hậu miền bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt dới gió mùa, chia làm 4
mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông..........................................................................
Về tình hình kinh tế - xã hội: Tổng giá trị thu nhập năm 2017: 157,123 tỷ
đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 26,52 triệu
đồng/người/năm; tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2017 là: 6,8%; tổng
sản lượng lương thực đạt: 2.015 tấn. Cơ cấu kinh tế: Ngành nông
nghiệp chiếm 36,2%; ngành thương mại dịch vụ chiếm 51,0%; ngành

ix


công nghiệp, TTCN chiếm 12,8 %; bình quân lương thực đầu người
năm 2017 đạt 340kg/người/năm. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên đạt
1,3%; Tỷ lệ hộ nghèo còn 3,16%; tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 80,8%;
tình hình chính trị, quốc phòng - an ninh được đảm bảo ổn định và
giữ vững..................................................................................................................
a. Quy hoạch sử dụng đất.................................................................................................
Tổng diện tích tự nhiên tính đến hết năm 2017 của xã Bảo Yên là 506,23 ha
tăng 3,17 ha so với phương án quy hoạch được duyệt do kiểm kê lại

diện tích năm 2014. Nhìn chung, kết quả thực hiện quy hoạch sử
dụng đất xã Bảo Yên đã đạt được nhiều kết quả tích cực Một số chỉ
tiêu sử dụng đất của xã Bảo Yên còn chưa hoàn thành so với phương
án quy hoạch được đề ra như:............................................................................
* Đối với nhóm đất nông nghiệp.....................................................................................
- Đất trồng lúa: Diện tích năm 2017 là 261,99 ha cao hơn 24,29 ha so với diện
tích quy hoạch đến năm 2020 là 237,7 ha, do chưa thực hiện một số
dự án trang trại tổng hợp, vùng trồng rau sạch và khu tiểu thủ công
nghiệp......................................................................................................................
- Đất trồng cây hàng năm khác: Diện tích năm 2017 là 26,40 ha thấp hơn
14,68 ha so với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do kiểm kê diện
tích năm 2014 và do chưa thực hiện hết dự án vùng trồng rau sạch............
- Đất trồng cây lâu năm: Diện tích năm 2017 là 30,95 ha cao hơn 10,07 ha so
với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do kiểm kê diện tích năm
2014.........................................................................................................................
- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích năm 2017 là 33,15 ha cao hơn 8,25 ha so
với diện tích quy hoạch được duyệt là 24,90 ha, do kiểm kê diện tích
năm 2014 và do người dân chuyển đổi mục đích một số khu vực
trũng thấp không thể trồng lúa...........................................................................
- Đất nông nghiệp khác: Diện tích năm 2017 là 2,16 ha thấp hơn 20,64 ha so
với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do chưa thực hiện hiện xây
dựng khu trang trại tổng hợp khu vực phía Tây cả xã...................................
* Đối với nhóm đất phi nông nghiệp:.............................................................................
- Đất thương mại -dịch vụ: Diện tích năm 2017 là 5,92 ha cao hơn 4,15 ha so
với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do một số dự án thương mại
dịch vụ được sự chấp thuận của UBND tỉnh phát sinh trong giai đoạn
quy hoạch...............................................................................................................
- Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã: Diện tích
năm 2017 là 45,28 ha cao hơn 3,94 ha so với diện tích quy hoạch đến


x


năm 2020, do các chỉ tiêu sử dụng đất chưa được thực hiện: Đất cơ sở
y tế, đất thể dục thể thao, đất cơ sở giáo dục đào tạo, đất công trình
bưu chính viễn thông; ngoài ra trong giai đoạn quy hoạch có phát
sinh dự cấp thiết do cấp UBND Tỉnh chủ trương đầu tư: Trung tâm y
tế điều dưỡng người có công số 1 với diện tích 2,1ha......................................
- Đất ở tại nông thôn: Diện tích năm 2017 là 42,25 ha thấp hơn 3,92 ha so với
diện tích quy hoạch đến năm 2020, do một số dự án phát triển mạng
lưới điểm dân cư nông thôn chưa được thực hiện...........................................
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: Diện tích năm
2017 là 2,77 ha thấp hơn 1,53 ha so với diện tích quy hoạch đến năm
2020, do chưa thực hiện các dự án mở rộng nghĩa trang trên địa bàn
xã.............................................................................................................................
- Đất khu vui chơi giải trí công cộng: Diện tích năm 2017 là 0,45ha thấp hơn
0,44 ha so với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do kiểm kê diện tích
năm 2014................................................................................................................
b. Quy hoạch sản xuất.......................................................................................................
Tình hình thực hiện quy hoạch sản xuất tại xã Bảo Yên được trình bày tại
bảng sau:................................................................................................................
Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất của xã Bảo Yên nhìn chung đã đảm
bảo tiến độ theo phương án quy hoạch đến năm 2020 của xã Bảo Yên,
bước đầu đã thu hút được tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực nông
nghiệp, xây dựng được vùng trồng rau sạch, tạo được công ăn việc
làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương; tuy nhiên đối với
quy hoạch khu tiểu thủ công nghiệp còn chưa thực hiện do khó khăn
trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, chưa thu hút được
đầu tư; đối với khu trang trại tổng hợp còn chưa thực hiện do trong
những năm qua thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp không

ổn định dẫn đến việc các tổ chức, cá nhân không đầu tư................................
c. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng.............................................................................
* Hạ tầng xã hội.................................................................................................................
Tình hình thực hiện quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội tại xã Bảo Yên được
trình bày tại bảng sau:.........................................................................................
* Hạ tầng kỹ thuật.............................................................................................................
- Giao thông........................................................................................................................
Tình hình thực hiện các công trình giao thông tương đối tốt. Kết quả trình
bày trong bảng 4.11:.............................................................................................
- Thủy lợi.............................................................................................................................

xi


Tình hình thực hiện quy hoạch hệ thống cấp điện trên địa bàn xã Bảo Yên
được thể hiện qua bảng sau:................................................................................

4.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã Sơn
Thủy.........................................................................................................78
a. Quy hoạch sử dụng đất.................................................................................................
Tổng diện tích tự nhiên tính đến hết năm 2017 là 1220,2 ha tăng 53,33 ha so
với phương án quy hoạch đến năm 2020 nguyên nhân là do kiểm kê
lại diện tích năm 2014. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất xã
Sơn Thủy đã đạt được nhiều kết quả tốt, tuy nhiên diện tích năm
2017 so với diện tích quy hoạch đến năm 2020 còn có sự chênh lệnh
lớn, cụ thể như sau:...............................................................................................
* Đối với nhóm đất nông nghiệp.....................................................................................
- Đất trồng lúa: Diện tích năm 2017 là 212,16 ha cao hơn 29,16 ha so với diện
tích quy hoạch đến năm 2020, do chưa chuyển đổi mục đích thực hiện
các dự án nuôi trồng thủy sản và các dự án phát triển kinh tế xã hội

khác.........................................................................................................................
- Đất trồng cây hàng năm khác: Diện tích năm 2017 là 9,57 ha thấp hơn
10,43 ha so với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do chưa thực hiện
dự án trồng hoa màu............................................................................................
- Đất trồng cây lâu năm: Diện tích thực hiện đến hết năm 2017 là 213,25 ha
cao hơn 102,43 ha so với diện tích quy hoạch đến năm 2020; do kiểm
kê diện tích năm 2014...........................................................................................
- Đất rừng phòng hộ: Diện tích năm 2017 là 70,02 ha thấp hơn 84,89ha so
với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do chưa thực hiện dự án
chuyển rừng sản xuất sang rừng phòng hộ.......................................................
- Đất rừng sản xuất: Diện tích thực hiện đến hết năm 2017 là 476,39 ha cao
hơn 80,89 ha so với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do kiểm kê
diện tích năm 2014 và chưa chuyển đổi từ rừng sản xuất sang rừng
phòng hộ.................................................................................................................
- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích năm 2017 là 89,05 ha thấp hơn 29,20 ha
so với diện tích quy hoạch đến năm 2020, do kiểm kê diện tích năm
2014 và do chưa hoàn thành dự án chuyển mục đích đất trồng lúa
sang nuôi trồng thủy sản......................................................................................
- Đất nông nghiệp khác: Diện tích năm 2017 là 5,11 ha cao hơn 5,11 ha so với
diện tích quy hoạch đến năm 2020; do trong giai đoạn quy hoạch,
được sự đồng ý của UBND xã và UBND huyện, một số hộ gia đình đã

xii


thực hiện xây dựng trang trại chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia
đình..........................................................................................................................
* Đối với nhóm đất phi nông nghiệp:.............................................................................
- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp: Diện tích thực hiện đến hết năm 2017
là 32,75 ha thấp hơn 27,66 ha so với diện tích quy hoạch đến năm

2020, chưa thực hiện dự án khu khai thác và chế biến quặng.......................
- Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã: Diện tích
năm 2017 là 51,47 ha thấp hơn 13,33 ha so với diện tích quy hoạch
đến năm 2020; do một số chỉ tiêu chưa thực hiện: Đất xây dựng cơ sở
giáo dục và đào tạo, đất giao thông, đất thủy lợi..............................................
- Đất ở tại nông thôn: Diện tích năm 2017 là 37,90 ha cao hơn 1,49 ha so với
diện tích quy hoạch đến năm 2020, do chưa thực hiện các hạng mục
phát triển điểm dân cư nông thôn......................................................................
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan: Diện tích năm 2017 là 0,16 ha thấp hơn 0,31
ha so với diện tích quy hoạch đến năm 2020 ha, do kiểm kê diện tích
năm 2014................................................................................................................
- Đất cơ sở tôn giáo: Diện tích năm 2017 là 0,89 ha thấp hơn 1,06 ha so với
diện tích quy hoạch đến năm 2020, do kiểm kê lại diện tích năm 2014.
..................................................................................................................................
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: Diện tích năm
2017 là 7,98 ha cao hơn 2,75 ha so với diện tích quy hoạch đến năm
2020, do kiểm kê lại diện tích năm 2014............................................................
b. Quy hoạch sản xuất.......................................................................................................
Tình tình thực hiện phương án quy hoạch sản xuất của xã Sơn Thủy được
thể hiện qua bảng sau:..........................................................................................
c. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng.............................................................................
* Hạ tầng xã hội.................................................................................................................
Nhìn chung, các công trình hạ tầng xã hội trên địa bàn xã được thực hiện
theo đúng quy hoạch, tiến độ thực hiện đạt được là khá tốt. Tình hình
thực hiện quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội tại xã Sơn Thủy được
trình bày tại bảng sau:.........................................................................................
Từ khi lập phương án quy hoạch đến hết năm 2017, các công trình hạ tầng
xã hội trên địa bàn xã Sơn Thủy đã được các cấp, các ngành chú
trọng đầu tư xây dựng do đó kết quả đạt được tương đối cao, theo
phương án quy hoạch hạ tầng xã hội xã Sơn Thủy có 8 hạng mục, hết

năm 2017 xã đã hoàn thành 6/8 hạng mục đạt tỷ lệ 75,0%; các công
trình trường học, trạm y tế, trụ sở UBND được hoàn thiện và đưa vào

xiii


sử dụng đảm bảo phục vụ nhu cầu của nhân dân. Các công trình nhà
văn hóa khu dân cư được nhân dân hưởng ứng và đóng góp kinh phí
xây dựng, đến hết năm 2017, tất cả các khu dân cư đều có nhà văn
hóa...........................................................................................................................
* Hạ tầng kỹ thuật.............................................................................................................
- Giao thông........................................................................................................................
Tình hình thực hiện xây dựng các công trình giao thông tương đối tốt. Kết
quả trình bày trong bảng 4.17:...........................................................................
- Thủy lợi.............................................................................................................................
Tình hình thực hiện xây dựng các hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã còn
chậm; tính đến hết năm 2017, hệ thống thủy lợi được kiên cố hóa
13,2/21,1km đạt 62,56%. Kết quả trình bày cụ thể qua bảng sau:................
- Cấp điện............................................................................................................................
Tình hình thực hiện xây dựng các công trình cấp điện trên địa bàn xã Sơn
Thủy đạt được kết quả cao. Kết quả thực hiện được thể hiện qua
bảng sau:................................................................................................................
Theo phương án quy hoạch, xây dựng mới 4 trạm biến áp, nâng cấp 3 trạm
biến áp hiện có và xây dựng đường dây cao hạ thế, kết quả thực hiện
tính đến hết năm 2017 đạt được khá tốt, thực hiện 9/10 hạng mục đạt
tỷ lệ 90%, chỉ còn trạm biến áp theo phương án quy hoạch gần nhà
văn hóa khu 1 là chưa thực hiện. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường
xuyên, an toàn trên địa bàn xã đạt 100%..........................................................
- Vệ sinh môi trường.........................................................................................................
- Chất thải rắn: Phương án quy hoạch đến năm 2020 trên địa bàn xã quy

hoạch khu xử lý chất thải rắn với diện tích 0,4 ha; bố trí các điểm tập
kết CTR sinh hoạt, trang bị thùng đựng CTR công cộng loại 0,5 m3
và xe đẩy tay cho các thôn để thu gom và vận chuyển CTR từ các
điểm tập kết đến điểm trung chuyển. Kết quả thực hiện: Chưa thực
hiện xây dựng khu xử lý chất thải rắn do UBND xã đã phối hợp với
công ty môi trường tổ chức thu gom xử lý chất thải vận chuyển vể
khu xử lý rác của huyện đảm bảo vệ sinh môi trường....................................
d. Quy hoạch phát triển điểm dân cư nông thôn..........................................................
Qua bảng trên cho thấy, quy hoạch mạng lưới điểm dân cư của xã đã được
triển khai thực hiện nhưng tiến độ khá chậm, tính đến hết năm 2017,
xã đã thực hiện giao đất 0,3/2,28ha đạt tỷ lệ 13,16%; tỷ lệ thực hiện
quy hoạch phát triển điểm dân cư trên địa bàn xã khá thấp, nguyên
nhân chính là do nhu cầu về đất ở trên địa bàn xã không cao; dân cư

xiv


trên địa bàn xã thưa thớt, giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất
thấp; từ đó UBND xã đã hạn chế xây dựng hạng tầng để giao đất, đấu
giá quyền sử dụng đất...........................................................................................

4.3.4. Đánh giá chung..........................................................................................86
- Về điều kiện tự nhiên: Xã Xuân Lộc có đất đai, địa hình, khí hậu,… thuận
lợi để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
Diện tích đất nông nghiệp của xã Xuân Lộc là 371,05 ha, trong đó
diện tích đất trồng lúa là 204,74 ha phân bố tập trung thành vùng
lớn, đây là điều kiện cho việc phát triển sản xuất tập trung và có thể
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ngoài ra, xã
Xuân Lộc là xã có địa hình bằng phẳng cũng là lợi thế cho việc đầu tư
xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng....................................................................

- Về nguồn nhân lực: Xã Xuân Lộc có trình độ dân trí cao, nguồn nhân lực
có khả năng học hỏi và tiếp thu những ứng dụng của khoa học công
nghệ vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân công cho ngành
nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, phát triển kinh tế - xã
hội............................................................................................................................
- Về hệ thống cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng ngay từ khi lập phương án quy
hoạch đã có sự hoàn thiện nhất định, điều này làm giảm bớt kinh phí
xây dựng; từ đó việc thực hiện phương án quy hoạch sẽ đạt hiệu quả
hơn...........................................................................................................................
- Về điều kiện tự nhiên: Xã Bảo Yên có diện tích tự nhiên nhỏ nhất trong 3
xã điểm nghiên cứu. Tuy nhiên, địa hình của xã tương đối bằng
phẳng, các vùng canh tác nông nghiệp tập trung thuận lợi để phát
triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển
hình thức trang trại. Ngoài ra, xã Bảo Yên là một trong hai xã cùng
với thị trấn Thanh Thủy có mạch nước khoáng nóng tự nhiên, đây là
điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động thương mại dịch vụ, phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương...........................................................................
- Về nguồn nhân lực: Xã Bảo Yên cũng là xã mà người dân có trình độ dân
trí cao, nguồn nhân lực có khả năng học hỏi và tiếp thu những ứng
dụng của khoa học công nghệ vào sản xuất, việc người dân có trình
độ dân trí cao cũng là lợi thế trong công cuộc xây dựng nông thôn
mới của địa phương..............................................................................................
- Về cơ sở hạ tầng: Xã Bảo Yên nằm trên trục đường Tỉnh lộ 316, các tuyến
đường liên xã, liên thôn đều kết nối với đường Tỉnh lộ, đây là điều

xv


kiện thuận lợi cho các hoạt động vận tải, hoạt động mua bán, trao đổi
hàng hóa với các địa phương lân cận.................................................................

4.3.4. Tổng hợp ý kiến của cán bộ và nhân dân trong đánh giá việc thực hiện
xây dựng nông thôn mới tại các xã điểm...........................................................
a. Đánh giá sự hiểu biết của người dân về xây dựng nông thôn mới.........................

4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN....................................
4.4.1. Giải pháp về tuyên truyền.....................................................................................
4.4.2. Giải pháp về vốn đầu tư.........................................................................................
4.4.3. Giải pháp về công tác tổ chức thực hiện..............................................................
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................................
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................................

5.1. KẾT LUẬN..............................................................
5.2. KIẾN NGHỊ.............................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................
PHỤ LỤC...........................................................................................................................
PHỤ LỤC...........................................................................................................................

xvi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

ATTP


: An toàn thực phẩm

BCĐ

: Ban chỉ đạo

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CSHT

: Cơ sở hạ tầng

CTMTQG

: Chương trình mục tiêu Quốc gia

CTR

: Chất thải rắn

HĐND

: Hội đồng nhân dân


HTX

: Hợp tác xã

MTQG

: Mục tiêu quốc gia

NTM

: Nông thôn mới

PTNT

: Phát triển nông thôn

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QCXDVN

: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

SU


: Phong trào Làng mới của Hàn Quốc làng (Saemaul)

TBA

: Trạm biến áp

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

THPT

: Trung học phổ thông

THCS

: Trung học cơ sở

TMDV

: Thương mại dịch vụ

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp


UBMTTQ

: Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND

: Ủy ban nhân dân

XD

: Xây dựng

xvii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Cơ cấu giá trị sản xuất năm 2015 - 2017.......................................................
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Xuân Lộc............................
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất xã Xuân Lộc..................................
Bảng 4.4. Tình hình thực hiện quy hoạch công trình hạ tầng xã hội xã Xuân
Lộc...........................................................................................................................
Bảng 4.5. Tình hình thực hiện quy hoạch giao thông xã Xuân Lộc...........................
Bảng 4.6. Tình hình thực hiện quy hoạch hệ thống cấp điện xã Xuân Lộc..............
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện quy hoạch mạng lưới điểm dân cư xã Xuân Lộc
đến năm 2017.........................................................................................................
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Bảo Yên..............................
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện quy hoạch sản xuất xã Bảo Yên....................................
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội xã Bảo Yên
..................................................................................................................................
Bảng 4.11. Tình hình thực hiện quy hoạch giao thông xã Bảo Yên............................

Bảng 4.12. Tình hình thực hiện xây dựng hệ thống cấp điện xã Bảo Yên.................
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện quy hoạch mạng lưới điểm dân cư đến năm
2017 xã Bảo Yên....................................................................................................
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Sơn Thủy..........................
Bảng 4.15. Kết quả thực hiện quy hoạch vùng sản xuất xã Sơn Thủy đến
năm 2017................................................................................................................
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội xã Sơn
Thủy........................................................................................................................
Bảng 4.17. Tình hình thực hiện quy hoạch giao thông xã Sơn Thủy.........................
Bảng 4.18 Tình hình thực hiện quy hoạch thủy lợi xã Sơn Thủy...............................
Bảng 4.19. Tình hình thực hiện xây dựng hệ thống cấp điện xã Sơn Thủy..............
Bảng 4.20. Kết quả thực hiện quy hoạch mạng lưới điểm dân cư đến năm
2017 xã Sơn Thủy..................................................................................................
Bảng 4.21. Tổng hợp hiểu biết của người dân về chương trình mục tiêu Quốc
gia xây dựng nông thôn mới................................................................................
Bảng 4.22. Sự tham gia đóng góp của người dân vào xây dựng nông thôn
mới...........................................................................................................................

xviii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Vị trí huyện Thanh Thủy trong tỉnh Phú Thọ.............................................
Hình 4.2. Vị trí địa lý 3 xã điểm thực hiện nghiên cứu................................................

xix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Đoàn Văn Hà

Tên Luận văn: “Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ”
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8.85.03.01

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn huyện Thanh Thủy
trong thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thực hiện hiệu quả quy hoạch xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Thủy.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Tại UBND huyện Thanh Thủy,
các phòng ban chức năng của huyện Thanh Thủy, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất, phát triển các khu dân cư mới,
tình hình công tác quy hoạch nông thôn mới trên toàn huyện.
- Phương pháp chọn điểm: Đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm để lựa chọn địa
bàn nghiên cứu phù hợp. Qua đó, đề tài chọn 3 xã điểm của huyện Thanh Thủy là: Xã
Xuân Lộc, xã Bảo Yên, xã Sơn Thủy.
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp
+ Điều tra tại UBND các xã điểm nghiên về công tác quy hoạch nông thôn mới;
điều tra, khảo sát và đánh giá các số liệu có liên quan đến việc thực hiện quy hoạch xây
dựng nông thôn mới tại các xã.
+ Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra được thiết kế sẵn, đối tượng lựa
chọn khảo sát là các hộ dân và một số cán bộ lãnh đạo quản lý tại 3 xã được chọn nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: Được thực hiện thông qua phân tích các kinh nghiệm,
bài học của các mô hình, chương trình phát triển nông thôn cấp cơ sở của các nước và
của Việt Nam. Việc nghiên cứu so sánh được phân tích theo các mặt về điều kiện triển
khai, nội dung thực hiện, vai trò của cộng đồng, cách thức hỗ trợ của Nhà nước, quy mô

và mức độ thực hiện, nhân rộng…
- Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Các số liệu sơ cấp và thứ cấp sau khi thu
thập tiến hành tổng hợp và xử lý số liệu điều tra theo mục đích nghiên cứu. Căn cứ và
kết quả xử lý tiến hành tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu phân tích, so sánh và
rút ra những đánh giá từ thực tiễn. Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và phân tích số
liệu từ các xã chọn nghiên cứu.
Kết quả chính và kết luận

1


- Thanh Thủy là huyện miền núi nằm về phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ, có
điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế với các trung tâm kinh tế lớn. Trong những năm vừa
qua nền kinh tế của huyện đạt được tốc độ tăng trưởng khá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tích cực từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng và thương mại dịch vụ.
Tình hình kinh tế - xã hội ổn định tạo tiền đề để huyện Thanh Thủy hoàn thành chương
trình xây dựng nông thôn mới sớm.
- Thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện cơ bản hoàn thiện đáp
ứng nhu cầu của người dân. Sau gần 4 năm thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện đã đạt được kết quả như sau: Xã Tu Vũ, xã Yến Mao, xã Phượng Mao,
xã Trung Nghĩa, xã Đồng Luận, xã Trung Thịnh, xã Hoàng Xá, xã Đoan Hạ, xã Bảo Yên,
xã Tân Phương, xã Thạch Đồng, xã Xuân Lộc xã hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông
thôn mới; xã Sơn Thủy đạt 12/19 tiêu chí, xã Đào Xá đạt 14/19 tiêu chí. Hai xã chưa đạt
tiêu chí cách nằm cách xa trung tâm huyện, điều kiện kinh tế có khăn, cơ sở hạ tầng chưa
được hoàn thiện.
- Kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng NTM xã Xuân Lộc, xã Bảo Yên và xã
Sơn Thủy đến năm 2017 cho thấy :
+ Xã Xuân Lộc có địa hình bằng phẳng, đất nông nghiệp phân bố tập trung, cơ sở
hạ tầng được hoàn thiện từ rất sớm, trình độ dân trí cao, xã đã hoàn thành 19/19 tiêu chí
xây dựng nông thôn vào đầu năm 2015 và là xã thứ hai hoàn thành 19/19 tiêu chí xây

dựng nông thôn mới của Huyện (sau xã Đồng Luận).
+ Xã Bảo Yên có hệ thống giao thông thuận lợi cho giao lưu, buôn bán trao đổi
hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội; hệ thống cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư, từng
bước hoàn thiện; trình độ dân trí cao; bên cạnh đó xã Bảo Yên là một trong hai địa phương
có mạch nước khoáng nóng, đây lợi phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là ngành thương mại
dịch vụ và du lịch. Tính đến hết năm 2017 xã Bảo Yên đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây
dựng nông thôn mới.
+ Xã Sơn Thủy nằm ở phía Tây của huyện Thanh Thủy, nằm cách xa trung tâm
huyện, xã có địa hình chủ yếu là đồi núi, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, tình hình kinh tế của
xã còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí ở mức trung bình. Tuy nhiên, công tác lập và thực
hiện quy hoạch được triển khai nghiêm túc do đó đã đạt được những kết quả tích cực, tính
đến hết năm 2017 xã Sơn Thủy đã đạt được 12/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

2


- Việc đánh giá thực trạng quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện
Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho thấy, để hoàn thành các mục tiêu quốc gia về NTM theo kế
hoạch đề ra ở các xã chưa đạt chuẩn cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau: Tăng
cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân về xây dựng NTM; Sát sao
trong chỉ đạo điều hành công tác tổ chức thực hiện xây dựng NTM ở các xã, điều chỉnh
kịp thời các bất cập trong đồ án quy hoạch NTM; Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho xây
dựng NTM, quản lý hiệu quả và minh bạch nguồn vốn.

THESIS ABSTRACT
Author: Doan Van Ha
Thesis title: "Evaluation of the implementation of new rural construction planning in
Thanh Thuy district - Phu Tho province"
Field: Land Management
Code: 8.85.03.01

Name of training institution: Hanoi University Agriculture
Research Purposes
- Assess the implementation of rural construction planning in Thanh Thuy in
recent years.
- Proposing solutions to promote the effective implementation of the new rural
construction planning in Thanh Thuy district.
Research Methods
- Secondary data collection survey method: At the People's Committee of Thanh
Thuy district, functional departments of Thanh Thuy district collecting data, documents on
natural and socio-economic conditions, situation management and use of land,
development of new residential areas, new rural planning situation in the whole district.
- Method of selecting points: The subject uses the method of selecting points to
select suitable study sites. Accordingly, the project selected three communes of Thanh
Thuy district: Xuan Loc commune, Bao Yen commune, Son Thuy commune.
- Method of surveying primary data collection
+ Investigation at the People's Committees of the pilot communes for new rural
planning; Survey, survey and evaluation of data related to the implementation of new
rural construction planning in communes.
+ Collected primary data through pre-designed questionnaires, survey
respondents were households and some leaders in three selected communes
- Comparative method: This method implemented by analyzing the experiences
and lessons from the models and programs of grassroots rural development in Vietnam
and other countries. Comparative research is analyzed in terms of implementation
conditions, implementation content, community role, state support, size and level of
implementation, replication, etc.

3


- Methods of data synthesis and processing: Primary and secondary data

collected, collected and processed for survey purposes. The results and the results of the
survey was summarized and analyzed according to the criteria for analysis and drew
comparisons from the evaluation. Use Excel software to aggregate and analyze data
from selected communes.
Main results and conclusions
Thanh Thuy is a mountainous district located to the southeast of Phu Tho
province, which has the conditions to expand economic exchanges with big economic
centers. In recent years, the economy of the district has achieved a good growth rate,
shifting the economic structure from positive agriculture to construction and service
trade. The stable socio-economic situation created a premise for Thanh Thuy district to
complete the program of building new rural areas soon.
- Actual development of district infrastructure system meet the demands of the
people. After nearly 4 years of planning new rural construction has achieved results as
following: Tu Vu Commune, Yen Mao Commune, Phuong Mao Commune, Trung Nghia
Commune, Dong Luan Commune, Trung Thinh Commune Hoang Xa commune, Doan
Ha commune, Bao Yen commune, Tan Phuong commune, Thach Dong commune, Xuan
Loc commune which are completed 19 criteria for building new rural areas; Son Thuy
commune has got 12/19 criteria, Dao Xa commune reached 14/19 criteria. Two
communes have not met the criteria far from the district center, the economic conditions
are scarce and the infrastructure has not completed yet.
- The results of implementing the master plan for construction of village
nurseries in Xuan Loc commune, Bao Yen commune and Son Thuy commune by 2017
show that:
+ Xuan Loc commune has a flat topography, agricultural land is concentrated,
infrastructure is completed very early, high intellectual level, the commune has
completed 19/19 criteria for rural construction at the beginning. In 2015, it is the second
commune to complete 19/19 criteria for new rural construction of the district (after
Dong Luan commune).
+ Bao Yen commune has convenient transportation systems for exchanging and
trading commodities, socio-economic development; Infrastructure system is focused on

investment, step- by- step improvement and high educational standards of people;
Besides, Bao Yen Commune is one of two localities with hot mineral water, which
benefits the socio-economic development, especially trade, service and tourism. By
2017, Bao Yen commune has completed 19/19 criteria for building new rural areas.
+ Son Thuy Commune is located in the western part of Thanh Thuy District, far away
from the district center. The terrains are characterized by hills, poor infrastructure and
the economic situation of the commune is still difficult and the average level of
education. However, the implementation of the plan has been seriously implemented so

4


that positive results, by the end of 2017 Son Thuy has achieved 12/19 criteria for
building new rural.
- The evaluation of the current situation of new rural construction in Thanh
Thuy district, Phu Tho province shows that in order to fulfill the national targets as
planned in communes that are not up to the standards, Comprehensive solutions as
belows: Strengthening propaganda to raise people's awareness on neu rural construction;
To direct the management of the implementation of new rural construction in the
commune, timely adjustment of the real.

5


PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THİẾT CỦA ĐỀ TÀİ
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế
của đất nước, kinh tế khu vực nông thôn đã có nhiều khởi sắc rõ rệt. Tuy nhiên do
trình độ sản xuất còn thấp nên tốc độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp cho GDP của
khu vực nông thôn còn chậm. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn còn

yếu kém, lạc hậu và không đồng bộ. Kết cấu hạ tầng chưa đảm bảo yêu cầu phát
triển kinh tế; Cơ cấu hạ tầng kết nối giữa các khu vực còn yếu kém. Trước tình
hình đó, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững và giải quyết những bất cập
mà khu vực nông thôn đang gặp, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ trương,
chính sách về đầu tư phát triển cho khu vực nông thôn. Để vấn đề đầu tư được
hiệu quả cao thì công tác quy hoạch cho khu vực nông thôn là rất cần thiết.
Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu quốc gia chiếm vị trí
hết sức quan trọng. Thực hiện Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 và
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính Phủ. Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã
có văn bản hướng dẫn các địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây dựng
nông thôn mới. Trong đó công tác lập quy hoạch là tiêu chí số 1 trong 19 tiêu chí
về nông thôn mới được ban hành.
Huyện Thanh thủy là một huyện trung du, miền núi nằm về phía Đông
Nam của tỉnh Phú Thọ, gồm 1 thị trấn và 14 xã. Trong những năm qua huyện
Thanh Thủy đã có bước chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, đời
sống nhân dân ngày càng ổn định, cơ sở hạ tầng từng bước được hàn thiện. Vấn
đề chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn của huyện đang tạo ra một bộ mặt
mới theo hướng tích cực. Sau 6 năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng
nông thôn mới huyện Thanh Thủy đã đạt được nhiều kết quả tích cực, 12/14 xã
hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chỉ còn xã Sơn Thủy và xã Đào
Xá chưa hoàn thành các tiêu chí002E
Tuy nhiên, Thanh Thủy vẫn là một huyện khó khăn: Đời sống nhân dân
còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ sản xuất thấp, thu
nhập bình quân đầu người chưa cao, thu ngân sách trên địa bàn không đủ chi,
hàng năm trên địa bàn huyện thường chịu ảnh hưởng của thời tiết như mưa bão,
sương muối. Trong quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới còn gặp nhiều
khó khăn như việc thu hồi đất để xây dựng các công trình gặp nhiều vướng mắc

6



×