HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
BÙI TRUNG KIÊN
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH
XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LÝ NHÂN - TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành:
Quản lý đất đai
Mã số:
60 85 01 03
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Quang Học
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi cũng cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn
Bùi Trung Kiên
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo chân tình của các thầy
cơ giáo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từ các đơn vị và cá nhân cả trong và
ngồi ngành nơng nghiệp. Tơi xin ghi nhận và bày tỏ lịng biết ơn tới những tập thể, cá
nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ q báu đó.
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình
của TS. Nguyễn Quang Học là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để
hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp q báu của các thầy, cơ
trong Khoa Quản lý đất đai.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của UBND huyện Lý Nhân,
phịng Tài ngun & Mơi trường, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Lý
Nhân và Uỷ ban nhân dân các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu cho
đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học
tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn
Bùi Trung Kiên
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục hình ............................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract.................................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
1.2.
Mục đích của đề tài ............................................................................................ 2
1.3.
Yêu cầu của đề tài .............................................................................................. 2
1.4.
Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.5.
Những đóng góp về mặt khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ............... 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 4
2.1.
Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới ......................................................... 4
2.1.1.
Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 4
2.1.2.
Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta ........................................ 7
2.1.3.
Lý luận về quy hoạch xây dựng nông thôn mới ................................................ 8
2.1.4.
Nguyên tắc, nội dung và tiêu chí xây dựng nơng thơn mới ............................... 9
2.1.5.
Vai trị của xây dựng nơng thơn mới trong sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội của đất nước .......................................................................................... 11
2.1.6.
Căn cứ pháp lý lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới ................................. 12
2.2.
Cơ sở thực tiễn của quy hoạch xây dựng nông thôn mới ................................ 13
2.2.1.
Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở một số quốc gia trên thế giới ............. 13
2.2.2.
Tình hình quy hoạch xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam ............................ 18
2.2.3.
Một số bài học kinh nghiệm xây dựng nơng thơn mới .................................... 21
2.2.4.
Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Nam .......................... 22
Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 26
3.1.
Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 26
iii
3.2.
Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 26
3.3.
Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 26
3.3.1.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lý Nhân ......................... 26
3.3.2.
Đánh giá tình hình thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới
huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam ........................................................................ 26
3.3.3.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới xã
Nhân Bình và xã Nguyên Lý ........................................................................... 26
3.3.4.
Đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam .................................................................. 27
3.4.
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 27
3.4.1.
Phương pháp chọn điểm và đối tượng nghiên cứu .......................................... 27
3.4.2.
Điều tra, thu thập số liệu .................................................................................. 27
3.4.3.
Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu......................................... 28
3.4.4.
Phương pháp tiêu chí đánh giá ........................................................................ 28
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................. 29
4.1.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện lý nhân ............................. 29
4.1.1.
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường ............. 29
4.1.2.
Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ................................................ 32
4.1.3.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện đối với
việc thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới .................................... 35
4.2.
Tình hình tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới huyện Lý Nhân ........................................................................ 37
4.2.1.
Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình........................................ 37
4.2.2.
Cơng tác tun truyền, vận dộng, đào tạo, tập huấn ........................................ 39
4.2.3.
Cơng tác quản lý kinh phí, nguồn vốn hỗ trợ .................................................. 39
4.3.
Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lý nhân .................... 40
4.3.1.
Đánh giá thực trạng thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông
thôn mới ........................................................................................................... 40
4.3.2.
Đánh giá chung ................................................................................................ 55
4.4.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới hai xã
điểm huyện lý nhân, Hà Nam .......................................................................... 57
4.4.1.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM xã Nguyên Lý ........ 57
iv
4.4.2.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng NTM xã Nhân Bình ......... 69
4.4.3.
Đánh giá chung về thực hiện quy hoạch xây dựng NTM trên địa bàn xã
Nguyên Lý và xã Nhân Bình ........................................................................... 78
4.5.
Đề xuất một số giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng NTM trên địa
bàn huyện Lý Nhân .......................................................................................... 86
4.5.1.
Đề xuất một số giải pháp thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng
NTM................................................................................................................. 86
4.5.2.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thực hiện quy hoạch xây
dựng NTM trên địa bàn huyện Lý Nhân.......................................................... 88
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ..................................................................................... 91
5.1.
Kết luận ............................................................................................................ 91
5.2.
Kiến nghị.......................................................................................................... 92
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 93
Phụ lục ......................................................................................................................... 95
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
BCĐ
: Ban chỉ đạo
BQL
: Ban quản lý
BXD
: Bộ xây dựng
BNNPTNT
: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
BKHĐT
: Bộ khoa học kỹ thuật
BTC
: Bộ Tài chính
BCĐXDNTM
: Ban chỉ đạo xây dựng nơng thơn mới
CNH-HĐH
: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
CN-TTCN
: Cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
CSHT
: Cơ sở hạ tầng
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HD
: Hướng dẫn
HTX
: Hợp tác xã
KH
: Kế hoạch
MTQG
: Mục tiêu quốc gia
NTM
: Nông thôn mới
NQ26
: Nghị quyết 26/NQ/TW
NQ-CP
: Nghị quyết- chính phủ
PTNT
: Phát triển nơng thơn
QĐ
: Quyết định
TDP
: Tổ dân phố
THPT
: Trung học phổ thông
THSC
: Trung học cơ sở
TTg
: Thủ tướng Chính phủ
UB
: Ủy ban
UBND
:
Ủy ban nhân dân
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Diện tích các loại đất theo phát sinh ............................................................ 31
Bảng 4.2. Tổng hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Lý Nhân giai
đoạn 2006-2016 ........................................................................................... 33
Bảng 4.3. Chỉ tiêu về dân số, lao động và phát triển xã hội huyện Lý Nhân năm
2016.............................................................................................................. 35
Bảng 4.4. Hiện trạng đường giao thông trên địa bàn huyện Lý Nhân ......................... 42
Bảng 4.5. Hiện trạng hệ thống điện trên địa bàn huyện Lý Nhân ................................ 44
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất đến năm 2016 xã Nguyên Lý....... 62
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp xã Nguyên Lý .......... 63
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện quy hoạch giao thông xã Nguyên Lý.............................. 65
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở văn hoá xã Nguyên Lý......................... 67
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở giáo dục- đào tạo xã Nguyên Lý ........ 68
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất đến năm 2016 xã Nhân Bình ...... 72
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện quy hoạch giao thơng xã Nhân Bình .............................. 74
Bảng 4.13. Kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở văn hố xã Nhân Bình ......................... 76
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện quy hoạch cơ sở giáo dục- đào tạo xã Nhân Bình .............. 76
Bảng 4.15. Tổng hợp ý kiến về cách thức tiếp cận thông tin NTM ............................... 78
Bảng 4.16. Tổng hợp ý kiến về sự tham gia của người dân vào xây dựng NTM .......... 79
Bảng 4.17. Nội dung tham gia của người dân trong việc xây dựng NTM ..................... 79
Bảng 4.18. Nguồn gốc của nguồn vốn xây dựng NTM.................................................. 80
Bảng 4.19. Kết quả huy động kinh phí cho xây dựng NTM đến 31/12/2016 ................ 81
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Thực hiện bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn tại xã Hịa Hậu ............ 41
Hình 4.2. Nạo vét, kiên cố hóa kênh T5-1 xã Nhân Mỹ ................................................. 43
Hình 4.3. Trạm biến áp 220V huyện Lý Nhân ............................................................... 43
Hình 4.4. Trường THPT Nam Cao, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân ................................ 44
Hình 4.5. NVH thơn Tân Hưng, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân...................................... 45
Hình 4.6. Chợ Quán, xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân ................................................... 46
Hình 4.7. Thường trực Tỉnh ủy khảo sát hệ thống chính trị cơ sở tại xã Nguyên Lý ..... 52
Hình 4.8. Hội thi công an xã giỏi năm 2015, huyện Lý Nhân ........................................ 53
viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Bùi Trung Kiên
Tên luận văn: “Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện Lý Nhân – tỉnh Hà Nam”.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60 85 01 03
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu, bao gồm:
Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Tài liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê về
tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tỉnh Hà Nam, của huyện Lý
Nhân, của từng xã trong huyện được thu thập tại Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân- tỉnh
Hà Nam, Ủy ban nhân dân các xã trong huyện.
Điều tra thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phiếu điều tra
(100 phiếu), đối tượng lựa chọn khảo sát là các hộ dân tại 2 xã tiêu biểu cho chương
trình quy hoạch xây dựng nông thôn mới của huyện.
- Phương pháp chọn điểm: Tìm hiểu tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng
nơng thôn mới tại 2 xã đặc thù về thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện (xã Nhân Bình và xã Ngun Lý) để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về
chương trình xây dựng nông thôn mới, để tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn các xã khác trong huyện.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: thống kê, phân loại tài liệu theo
từng phần nhất định để xử lý các dữ liệu phục vụ cho xây dựng báo cáo. Số liệu được
xử lý bằng phần mềm Word, Excel …sau đó phân tích và đánh giá tình hình thực hiện
tại địa phương nghiên cứu bằng các bảng, biểu.
Kết quả chính và kết luận
- Lý Nhân là một huyện đang phát triển. Sau 6 năm triển khai thực hiện chương
trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, tồn huyện đã đạt được những kết quả
nổi bật: bộ mặt nơng thơn của huyện đã có nhiều khởi sắc, 22/22 xã đều đã triển khai
ix
thực hiện quy hoạch nông thôn mới, số các tiêu chí đã hồn thành tăng. Cụ thể: Hồn
thành xây dựng nơng thơn mới: 6/22 xã. Có 1 xã đạt 19 tiêu chí, chiếm 4,55%; Có 7/22
xã đạt 16-18 tiêu chí, chiếm 31,82%; Có 5/22 xã đạt 14-15 tiêu chí, chiếm 22,73%; Có
9/22 xã đạt 12-13 tiêu chí, chiếm 40,91%;; Khơng có xã nào đạt dưới 12 tiêu chí.
- Tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn 2 xã tiêu
biểu cho chương trình: Với xã Nguyên Lý: việc triển khai thực hiện quy hoạch còn
chậm, khá nhiều nội dung trong các phương án quy hoạch chưa thực hiện đúng theo kế
hoạch được duyệt. Trong 3 phương án quy hoạch chỉ có quy hoạch sản xuất nơng
nghiệp có tiến độ thực hiện tương đối tốt. Tính đến 31/12/2016, xã mới đạt được 12/19
tiêu chí; Nhân Bình là xã đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện Lý Nhân, đặc biệt là cơng tác tun truyền, vận động người dân đóng góp vốn,
ngày cơng lao động, hiến đất và hình thức tổ chức thực hiện. Tính đến 31/12/2016, xã
Nhân Bình đạt 19/19 tiêu chí và được cơng nhận là “Xã đạt chuẩn nông thôn mới”.
- Theo kết quả điều tra, thu thập thông tin từ việc lấy ý kiến người dân các xã thì
quy hoạch xây dựng nơng thơn mới cịn nhiều hạn chế như: Một số xã chưa điều chỉnh
phương án quy hoạch cho sát với thực tế tại địa phương; Công tác thông tin tuyên
truyền mặc dù đã được chú trọng nhưng thực hiện chưa đều; Sự chủ động vào cuộc của
người dân trong việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới chưa cao; Một bộ
phận cán bộ quản lý chưa hiểu hết nội dung của chương trình, lại có tư tưởng trơng chờ
ỷ lại, nhất là cán bộ một số xã; Phát triển sản xuất mới dừng lại ở một số mơ hình mà
chưa triển khai rộng trên tồn xã; các hợp tác xã có tăng về số lượng nhưng đa số quy
mô nhỏ.
Để nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới để nhanh
chóng hồn thành mục tiêu trở thành huyện nơng thơn mới thì trong thời gian tới mỗi xã
trên địa bàn huyện cần tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp về: công tác tuyên
truyền; giải pháp huy động nguồn lực; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực và giải pháp về
chính sách. Trong đó nguồn lực là giải pháp quan trọng nhất quyết định trực tiếp tới tiến
độ hồn thành xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn các xã.
x
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Bui Trung Kien
Thesis title: “Reviews of the implementation of the new rural construction planning in
the district of Ly Nhan-Ha Nam province”.
Major: Land management
Code: 60 85 01 03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- To study the implementation of the new rural construction planning.
- Propose a number of solutions to improve the effectiveness of the implementation
of the new rural construction planning on Ly Nhan district, Ha Nam province.
Materials and Methods
- The method of investigative data collection:
+ Secondary collective method: Document and report aggregate, statistical data
on the status of implementation of the new rural construction planning Ha Nam
province, Ly Nhan district, each district communes were collected at the district
People's Committee Ly Nhan – Ha Nam province, people's Committees of communes in
the district.
+ Primary collective method: Primary data collected through questionnaires
(100 votes), the object selected is the household survey in two typical social program
planning new rural construction of the district.
- Selection method: Due to limited resources and time, so I just focused on
understanding the implementation of construction planning at the 2 NTM particular on
implementing social construction planning district NTM (Nhan Binh and Nguyen Ly
Commune) from which to draw lessons about NTM-building programs, to organize the
planned construction of new rural area of the town on the other in the district.
- General methods and data analysis: statistics, classified material in certain
parts of the data processing service of preparing the report.The data is processed by
software Word, Excel ... then analyze and evaluate the implementation of local research
on these tables, charts.
Main findings and conlusions
- Ly Nhan is a developing district. After 6 years of implementation of the
National Target Program to build new rural areas, the district has achieved outstanding
xi
results: the rural areas of the district had many profound, 22/22 communes have
completed implementation of the new rural planning, the completion criteria increases.
Specifically: Complete construction of rural new: 6/22 communes. 1 communes
reaching 19 criteria, representing 4.55%; 7/22 communes reaching 16-18 criteria,
representing 31.82%; 5/22 communes reaching 14-15 criteria, representing 22.73%;
9/22 communes reaching 12-13 criteria, representing 40.91%; None have achieved less
than 12 criteria.
- The implementation of planned construction of new countryside in 2
communes represent programs: With Nguyen Ly Commune: the implementation plan
has been slow, a lot of content in the unrealized planning options strictly according to
the approved plan. In 3 that the planning is only planning agricultural production
progress made relatively good. As of 31/12/2016, new social gain criterion 12/19; Nhan
Binh commune is at the forefront of the movement to build a new countryside Ly Nhan
district, especially the propaganda, mobilize people to contribute capital, labor day,
donated the land and organizing forms give. As of 31/12/2016, Nhan Binh reached
19/19 criteria and recognized as "qualified new rural commune".
- According to a survey, gathering information from the people consulted
communes are planning to build new rural areas is limited, such as: Some communes
unadjusted planning options for close to reality in local; Business information and
communication though was focused but have not implemented; The initiative on the
people to mobilize resources to build a new countryside is not high; A division
managers do not fully understand the contents of the program, re-thinking looks for,
especially some social workers; Develop new production stopped in some models that
have not been implemented across the whole commune; cooperatives have increased in
number, but the majority of small scale.
In the future, to improve the efficiency of the implementation of the new rural
construction plan to quickly accomplish the goal of becoming the new rural districts
each commune in the district should focus on implementing synchronization solutions:
propaganda; resource mobilization solution; human resources train solutions and
policies solution . The resource solution of which the most important decisions directly
to the stage of completion of new rural construction in the area of the town.
xii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống ở khu vực
nông thôn chiếm gần 70% dân số cả nước. Vì vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, Đảng và
Nhà nước ta đã rất quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế
của đất nước, kinh tế khu vực nông thôn đã có nhiều khởi sắc rõ rệt. Tuy nhiên,
do trình độ sản xuất còn thấp nên tốc độ tăng trưởng kinh tế, đóng góp cho GDP
của khu vực nơng thơn cịn chậm. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nơng thơn
cịn yếu kém, lạc hậu và khơng đồng bộ. Kết cấu hạ tầng chưa đảm bảo yêu cầu
phát triển kinh tế; Cơ cấu hạ tầng kết nối giữa các khu vực cịn yếu kém. Trước
tình hình đó, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững và giải quyết những bất
cập mà khu vực nông thôn đang gặp, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chủ
trương, chính sách về đầu tư phát triển cho khu vực nông thôn. Để vấn đề đầu tư
được hiệu quả cao thì cơng tác quy hoạch cho khu vực nơng thơn phải đi trước
một bước.
Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu Quốc gia chiếm vị trí
hết sức quan trọng. Thực hiện Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 và
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính Phủ. Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
đã có văn bản hướng dẫn các địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây
dựng nơng thơn mới. Theo đó, quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải gắn với
đặc trưng vùng miền và các lợi thế của từng địa phương là nhằm đáp ứng sự phát
triển theo các tiêu chí nơng thơn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số
491/QĐ - TTg ngày 16/04/2009.
Huyện Lý Nhân nằm phía Đơng tỉnh Hà Nam, trên hữu ngạn sông Hồng.
Huyện gồm 22 xã và 01 thị trấn. Trong những năm qua, huyện Lý Nhân đã có
bước chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là việc xây dựng
kết cấu hạ tầng nông thôn như: Điện, đường, trường, trạm,... Vấn đề chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp, nông thôn của huyện đang tạo ra một bộ mặt mới theo
1
hướng rất tích cực. Tuy nhiên, Lý Nhân vẫn là một huyện cịn nhiều khó khăn
như: Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kém phát triển,
trình độ sản xuất chưa cao, giá trị tăng thêm bình quân đầu người đạt thấp, thu
ngân sách trên địa bàn khơng đủ chi...
Vì vậy, cơng tác rà sốt, đánh giá thực trạng nông thôn mới tại các xã
thuộc huyện có tác dụng thiết thực đến đời sống của người dân, chỉ ra được tình
hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn, tìm hiểu nguyên
nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy hoạch xây
dựng nơng thơn mới.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá tình hình thực hiện quy hoạch Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện Lý Nhân - tỉnh Hà Nam”.
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện quy hoạch xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng phát
triển nông thôn và thực trạng việc lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện Lý Nhân. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn huyện Lý Nhân.
Đánh giá hiện trạng tổng hợp, công tác thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới và giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
phạm vi hai xã của huyện Lý Nhân.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Tình hình thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới theo các tiêu
chí tại huyện Lý Nhân – tỉnh Hà Nam;
+ Tình hình thực hiện các phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới
tại các xã điểm trên địa bàn huyện.
- Phạm vi nghiên cứu:
2
+ Phạm vi khơng gian: Tồn bộ 23 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Lý Nhân
– tỉnh Hà Nam.
+ Phạm vi thời gian: Việc thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
tại huyện Lý Nhân – tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2016.
1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC
TIỄN CỦA LUẬN VĂN
- Đóng góp về cơ sở lý luận cho việc tổ chức thực hiện quy hoạch nông
thôn mới. Là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp, chính sách thực hiện các nội
dung của quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong thời gian tiếp theo.
- Ý nghĩa thực tiễn: Việc đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới tại huyện Lý Nhân sẽ giúp Ban chỉ đạo, Ban quản lý, các cơ quan,
tổ chức cơ quan đồn thể có liên quan,… kịp thời đưa ra các giải pháp hiệu quả
hơn, góp phần thực hiện thành cơng chương trình xây dựng nơng thơn mới, để
chương trình ngày càng phổ biến sâu rộng và tăng thiết thực, gần gũi với người
dân nông thôn hơn.
3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Nơng thơn
Hiện nay vẫn chưa có khái niệm chuẩn xác về nơng thơn và có nhiều quan
điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng nơng thơn được coi là khu vực địa lý nơi
để cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Một số
quan điểm khác cho rằng nơng thơn là nơi có mật độ dân số thấp hơn so với
thành thị. Vùng nông thôn là vùng có dân cư làm nơng nghiệp là chủ yếu, nguồn
sinh kế chính của cư dân trong vùng là sản xuất nông nghiệp. Quan điểm khác lại
cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để
xác định vùng nơng thơn vì cho rằng vùng nơng thơn có trình độ sản xuất hàng
hóa và tiếp cận thị trường thấp hơn so với thành thị. Hay dựa vào chỉ tiêu trình độ
phát triển cơ sở hạ tầng, nghĩa la cơ sở hạ tầng của vùng nông thôn không phát
triển bằng đô thị.
Như vậy khái niệm nơng thơn chỉ có tính chất tương đối, nó thay đổi theo
thời gian và tiến trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam chúng ta có thể hiểu nông thôn là vùng
sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nơng dân. Tập hợp cư dân này
tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường trong một thể
chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
Vũ Thị Bình và cs. (2006) đã nêu rõ “Nông thôn là vùng khác với vùng đô
thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nơng dân làm nghề chính là nơng nghiệp,
có mật độ dân cư thấp hơn, có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có mức độ
phúc lợi xã hội thua kém hơn, có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và
sản xuất hàng hóa thấp hơn”.
2.1.1.2. Phát triển nơng thôn
Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng được nhận thức với nhiều quan
điểm khác nhau. Ở Việt Nam, thuật ngữ phát triển nông thôn được đề cập đến từ
rất lâu và có sự thay đổi qua từng thời kỳ.
4
Ngân hàng thế giới (1975) đã định nghĩa rằng: “Phát triển nông thôn là một
chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một nhóm
người cụ thể - người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó giúp những người nghèo nhất trong
những người dân sống ở các vùng nơng thơn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”.
Vũ Thị Bình (2006) đã nêu rõ: “Phát triển nơng thơn là một q trình thay
đổi bền vững có chủ ý về xã hội, kinh tế, văn hóa và mơi trường, nhằm nâng cao
chất lượng đời sống của người dân địa phương”.
Có quan điểm cho rằng, phát triển nơng thơn là phát triển tồn diện các
mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Trong từng giai đoạn việc cộng đồng lựa
chọn những lĩnh vực ưu tiên là một trong những hoạt động mang lại hiệu quả
thiết thực. Phát triển nông thôn bao gồm: Phát triển giáo dục; Các hoạt động góp
phần bảo vệ sức khỏe và vệ sinh môi trường; Phát triển cơ sở hạ tầng; Phát triển
sản xuất và tạo thu nhập; Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên; Phát triển an sinh xã hội; Phát triển dân chủ cơ sở, bình đẳng giới; Phát
triển văn hóa; Phát triển con người.
Phát triển vùng nơng thơn phải đảm bảo tính bền vững nhằm tạo sự phát
triển lâu dài ổn định không những cho vùng nơng thơn mà cịn đối với cả quốc
gia. Trong điều kiện Việt Nam, Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005) nêu
rõ: “Phát triển nơng thơn là q trình cải thiện có chủ ý một cách bền vững về
kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân nông thơn. Q trình này trước hết là do chính người dân nơng thơn và
có sự hỗ trợ tích cực của nhà nước và các tổ chức khác”.
2.1.1.3. Nông thôn mới (NTM)
Trước tiên, NTM phải là nông thôn, chứ không phải là thị xã, thị trấn hay
thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữa NTM
và nơng thơn truyền thống, thì NTM phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới. Cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực cơ bản trong xây dựng NTM. Xây dựng nông
thôn mới XHCN phải lấy việc đẩy mạnh dịch chuyển lao động nông thôn làm cơ sở,
chứ không phải lấy việc cố định người nông dân làm mục tiêu.
Khái niệm Nông thôn mới mang đặc trưng của mỗi vùng nơng thơn khác
nhau. Mơ hình NTM là mơ hình cấp xã, thơn được phát triển tồn diện theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ và văn minh. Mơ hình NTM được
quy định bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển, có sự đổi mới về tổ chức,
vận hành và cảnh quan môi trường; Đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh
5
tế, chính trị, văn hóa xã hội; Tiến bộ hơn so với mơ hình cũ; Chứa đựng các đặc
điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên tồn lãnh thổ.
Theo cuốn “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất bản
Lao động, 2010), đặc trưng của Nông thôn mới thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn
2010-2020, bao gổm:
(1) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
được nâng cao;
(2) Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội
hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ;
(3) Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
(4) An ninh tốt, quản lý dân chủ;
(5) Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao.
Nghị quyết 26/TQ– TW của BCH Trung ương Đảng khóa X đã đề ra chủ
trương xây dựng NTM phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân,
phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu: “Xây
dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp,
dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa
dân tộc, dân trí được nâng cao; Mơi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính
trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường…”. Như vậy, hiểu
một cách chung nhất của mục đích xây dựng mơ hình nơng thơn mới là hướng
đến một nơng thơn năng động, có nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại, có kết cấu
hạ tầng gần giống đô thị. Đây là quá trình lâu dài và liên tục, là một trong những
nội dung quan trọng cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương
phát triển đất nước và các địa phương.
Mỗi vùng, mỗi khu vực sẽ có mơ hình xây dựng NTM phù hợp. Cụ thể
như đối với công tác xây dựng NTM tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở nước ta,
tính “đặc thù” của các tỉnh miền núi phía Bắc là diện tích mỗi tỉnh rất lớn khoảng
cách giữa các thôn, bản khá xa trong khi hạ tầng cơ sở, giao thơng đi lại khó
khăn, tài liệu đo đạc, khảo sát gốc phần lớn là thiếu nên ảnh hưởng tới quy
hoạch, địa hình hiểm trở gây khó khăn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư phát
triển kinh tế- xã hội, giao thương và sản xuất trong vùng. Hơn nữa, dân cư miền
núi phía Bắc sinh sống phân tán, trình độ dân trí thấp, nhiều tập tục lạc hậu, nặng
6
nề cũng ảnh hưởng tới việc xây dựng NTM. Do vậy, để khắc phục những khó
khăn, hạn chế đó, mơ hình nơng thơn mới cho khu vực miền núi muốn được thực
hiện có hiệu quả cần có cơ chế chính sách phù hợp với điều kiện, đặc điểm của
vùng cũng như từng địa phương. Quá trình nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính
sách đẩy mạnh xây dựng nơng thơn mới cần chú trọng địa bàn thơn, bản vì đây là
địa bàn quan trọng, nơi cư trú chủ yếu của đồng bào các dân tộc. Trong đầu tư
cần ưu tiên thực hiện trước các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới ở các thôn, bản
như đường giao thông, thủy lợi, an ninh trật tự, môi trường, trường học, giảm tỷ
lệ hộ nghèo…
Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cánh (2008) nêu rõ: “Mô hình NTM là tổng
thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí
mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là
kiểu nông thôn được xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về
mọi mặt.”
2.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới ở nước ta
Để hướng tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trở thành
quốc gia phát triển giảm khoảng cách giàu nghèo, Nhà nước cần quan tâm phát
triển nông nghiệp, nông thôn. Nông sản là sản phẩm thiết yếu cho toàn xã hội và ở
Việt Nam khu vực nông thôn chiếm đến 70% dân số. Thực hiện đường lối mới của
Đảng và Nhà nước, nông nghiệp được xem như mặt trận hàng đầu, chú trọng đến
các chương trình lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, phát
triển kinh tế trang trại, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn, xây
dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở…Các chủ
trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đã và đang đưa nền nơng nghiệp tự túc
sang nền cơng nghiệp hàng hóa. Nền nơng nghiệp nước ta cịn nhiều những hạn
chế cần được giải quyết để đáp ứng kịp xu thế toàn cầu. Trong đó:
Thứ nhất, nơng thơn phát triển tự phát, thiếu quy hoạch. Có khoảng 23%
xã có quy hoạch nhưng thiếu đồng bộ, tầm nhìn ngắn, chất lượng chưa cao. Công
tác quản lý quy hoạch chưa được các cấp quan tâm đúng mức.
Thứ hai, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nơng thơn cịn lạc hậu, khơng đáp
ứng được mục tiêu phát triển lâu dài. Hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được nhu
cầu sản xuất nông nghiệp và dân sinh. Giao thông chất lượng thấp, phần lớn chưa
đạt được tiêu chuẩn quy định, chủ yếu phục vụ dân sinh, nhiều vùng giao thông
chưa phục vụ tốt sản xuất, lưu thơng hàng hóa, phần lớn chưa đạt tiêu chuẩn quy
7
định. Hệ thống lưới điện hạ thế chất lượng thấp, quản lý lưới điện nơng thơn cịn
yếu, tổn hao điện năng cao, nông thôn phải chịu mức giá điện cao. Hệ thống các
trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở nơng thơn có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về
cơ sở vật chất cịn thấp, hầu hết các nơng thơn chưa có khu thể thao theo quy
định. Hệ thống thông tin liên lạc, kho tàng, chợ đều rất thiếu, chưa đáp ứng được
yêu cầu của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
Thứ ba, quan hệ sản xuất chậm đổi mới, đời sống người dân còn thấp. Kinh tế
hộ phổ biến ở quy mô nhỏ. Kinh tế tập thể phát triển chậm, hầu hết các xã có hợp tác
xã nhưng chỉ hoạt động dưới hình thức, chất lượng yếu và kém. Tỷ lệ hộ nghèo khu
vực nơng thơn cịn cao, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị ngày càng lớn.
Thứ tư, về văn hóa mơi trường y tế giáo dục: tỷ lệ lao động qua đào tạo
còn thấp. Mức hưởng thụ về văn hóa của người dân cịn thấp, phát sinh nhiều vấn
đề bức xúc, bản sắc văn hóa dân tộc dần bị mai một, tệ nạn xã hội có xu hướng
gia tăng. Hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển. Môi trường sống bị ô nhiễm.
Số trạm y tế đạt tiêu chuẩn thấp, y tế dự phòng của xã cịn hạn chế.
Thứ năm, hệ thống chính trị tại cấp xã cịn yếu về trình độ và năng lực
điều hành. Nhiều cán bộ xã chưa qua đào tạo, trình độ đại học chỉ khoảng 10%.
Vậy xây dựng nơng thơn mới là một mơ hình phát triển cả nơngnghiệp và nơng
thơn, đi sau giải quyết nhiều lĩnh vực, có sự liên kết giữa các lĩnh vực với nhau
tạo nên khối thống nhất vững mạnh.
2.1.3. Lý luận về quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Quy hoạch xây dựng NTM là bố trí, sắp xếp địa điểm, diện tích sử dụng
các khu chức năng trên địa bàn xã; khu phát triển dân cư; hạ tầng kinh tế - xã hội;
các khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… theo chuẩn NTM.
Nội dung quy hoạch đi vào ba vấn đề trọng tâm: Đó là quy hoạch sử dụng
đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ; Xác định nhu cầu sử dụng đất cho bố trí
vùng sản xuất và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ sản xuất hàng hóa nơng
nghiệp, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ; bố trí hệ thống thủy lợi kết
hợp với giao thông; quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các
khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp;
quy hoạch phát triển các hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn mới,
bao gồm bố trí mạng lưới giao thơng, điện, trường học các cấp, trạm xá, trung
8
tâm văn hóa thể thao xã, nhà văn hóa và khu thể thao thôn, bưu điện và hệ thống
thông tin liên lạc, chợ, nghĩa trang, bãi xử lý rác, hệ thống cấp nước sạch, hệ
thống thốt nước thải, cơng viên cây xanh, hồ nước sinh thái.
Như vây quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới là nhằm đánh giá các
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đưa ra định hướng phát triển về kinh tế, xã
hội, về không gian nông thôn, về mạng lưới dân cư, cơ sở hạ tầng; khai thác tiềm
năng thế mạnh vốn có của địa phương, khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của
thời tiết, đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đề ra.
2.1.4. Nguyên tắc, nội dung và tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
2.1.4.1. Ngun tắc xây dựng nông thôn mới
Theo Điều 2 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHDTBTC, ngày 13 tháng 4 năm 2011 (liên bộ NN & PTNT, Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài
chính) về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày
04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng
NTM giai đoạn 2010 – 2020 đã đề ra 6 nguyên tắc trong xây dựng NTM như sau:
(1) Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng
tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về Nơng thôn mới ban
hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
(2) Phát huy vai trị chủ thể của người dân và cộng đồng dân cư địa
phương là chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy
chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các
hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để
quyết định và tổ chức thực hiện.
(3) Kế thừa và lồng ghép các chương trình MTQG, chương trình hỗ trợ có
mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triển khai trên địa bàn nơng thơn.
(4) Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện
các quy hoạch xây dựng Nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền xây dựng.
(5) Cơng khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường
phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các cơng trình, dự
án của Chương trình xây dựng Nơng thơn mới; phát huy vai trò làm chủ của
người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện và giám sát đánh giá.
9
(6) Xây dựng Nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn
xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành quá trình xây
dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể
trong xây dựng Nông thôn mới.
2.1.4.2. Nội dung xây dựng nông thôn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM là một chương trình tổng
thể về phát triển KT- XH, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung sau:
1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập
4. Giảm nghèo và an sinh xã hội
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nơng thơn
7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn
8. Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn.
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị xã hội trên địa bàn
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nơng thơn.
2.1.4.3. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Căn cứ quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng
Chinh Phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới.
* Các tiêu chí gồm 5 nhóm:
Nhóm 1: Quy hoạch (1 tiêu chí: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch)
Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội gồm 8 tiêu chí: Giao thông; Thủy lợi;
Điện nông thôn; Trường học, Cơ sở vật chất văn hóa; Chợ nơng thơn; Bưu điện;
Nhà ở dân cư.
Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất gồm 4 tiêu chí: Thu nhập; Hộ nghèo;
Tỷ lệ lao động có việc làm thường xun; Hình thức tổ chức sản xuất.
10
Nhóm 4: Văn hóa – Xã hội – Mơi trường gồm 4 tiêu chí: Giáo dục; Y tế;
Văn hóa; Mơi trường.
Nhóm 5: Hệ thống chính trị gồm 2 tiêu chí: Hệ thống tổ chức chính trị xã
hội vững mạnh và An ninh trật tự xã hội.
Để thực hiện được các nhóm tiêu chí xây dựng NTM Bộ NN & PTNT ban
hành thông tư số 41/2013/TT– BNNPTNT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc
gia về NTM. Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 31/2009/TT- BXD; Thông tư
số 32/2009/TT– BXD hướng dẫn thực hiện Tiêu chuẩn kỹ thuật và Quy chuẩn
quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
2.1.4.4. Vị trí và phạm vi của xây dựng NTM
Xây dựng nơng thơn mới NTM có thể tạm coi là một bộ phận, hợp phần
của tổng thể PTNT. Nếu căn cứ vào diễn giải ngôn từ, nông thôn mới sẽ khác
biệt với nông thôn hiện nay hoặc với nông thôn trước kia. Sự khác biệt đó hàm ý
sự thay đổi theo hướng tích cực của vùng nơng thơn. Các thay đổi có thể về bộ
mặt nơng thơn thể hiện ra bên ngồi nói chung, nhưng cũng có thể là các thay đổi
về chất lượng, về tinh thần tạo ra động lực thúc đẩy PTNT tại vùng phạm vi địa
lý nhất định. Nếu PTNT là vấn đề phát triển chung, có sự thống nhất tương đối
và có thể chia sẻ giữa các nước khác nhau trên thế giới, thì xây dựng NTM có
tính chất đặc thù. Khơng nhiều nước sử dụng và phát triển nội dung này thành
công trong PTNT.
Xây dựng NTM tập trung vào tổ chức thực hiện các nội dung PTNT tại
cấp cơ sở. Việc quản lý và thực hiện trên cơ sở cấp quản lý chính quyền tiếp xúc
trực tiếp với cộng đồng dân cư. Nó có giới hạn về phạm vi địa lý với vùng diện
tích tương đối nhỏ, tương ứng với phạm vi sinh sống của mỗi cộng đồng dân cư
nông thôn. Xây dựng NTM là một quá trình liên tục, lâu dài. Các nội dung sẽ bao
trùm tất cả các hoạt động PTNT tại cấp cơ sở. Có nhiều bên với vai trị khác nhau
sẽ tham gia vào q trình xây dựng NTM, đó là người dân, Nhà nước, các tổ
chức và cá nhân khác.
2.1.5. Vai trị của xây dựng nơng thơn mới trong sự nghiệp phát triển kinh
tế- xã hội của đất nước
- Về kinh tế: Hướng đến nơng thơn có nền sản xuất hàng hóa mở, thị
trường hội nhập. Để đạt được điều đó, kết cấu hạ tầng của nông thôn phải hiện
đại, tạo điều kiện cho sản xuất, giao lưu buôn bán.
11
Thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh, khuyến khích mọi
người tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, giảm bớt sự phân
hoaa giàu nghèo và khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Xây
dựng các hợp tác xã theo mơ hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ ứng dụng khoa
học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề
ở nơng thơn. Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét đặc trưng của từng
địa phương. Chú ý đến các ngành chăm sóc cây trồng vật nuôi, trang thiết bị sản
xuất, thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản, chế biến nông sản sau thu hoạch
vừa có khả năng tận dụng nhiều lao động vừa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
- Về chính trị: Phát huy tinh thần dân chủ trên cơ sở chấp hành luật pháp,
tôn trọng đạo lý bản sắc địa phương. Tôn trọng hoạt động của đoàn thể, các tổ
chức, hiệp hội vì cộng đồng, đồn kết xây dựng nơng thơn mới. Ngoài ra, đối với
riêng khu vực miền núi (các tỉnh miền núi phía Bắc) là khu vực có vị trí chiến
lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh; địa bàn cư trú
chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số. Vì vậy, triển khai thực hiện Chương
trình MTQG xây dựng NTM khơng chỉ góp phần nâng cao chất lượng đời sống
của đồng bào mà còn thiết thực củng cố thế trận quốc phòng an ninh.
- Về văn hóa – xã hội: Chung tay xây dựng văn hóa đời sống dân cư, các
làng xã văn minh, văn hóa, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu
chính đáng.
- Về con người: Xây dựng hình tượng người nơng dân tiêu biểu, gương
mẫu. Tích cực sản xuất, chấp hành kỉ cương, ham học hỏi, giỏi làm kinh tế và sẵn
sàng giúp đỡ mọi người.
Người nông dân và các cộng đồng nông thôn là trung tâm của mọi chiến
lược phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đưa nơng dân vào sản xuất hàng hóa,
doanh nhân hóa nơng dân, doanh nghiệp hóa các cộng đồng dân cư, thị trường
hóa nơng thơn.
- Về mơi trường nơng thơn: Xây dựng môi trường nông thôn trong lành,
đảm bảo môi trường nước trong sạch. Các khu rừng đầu nguồn được bảo vệ
nghiêm ngặt. Chất thải phải được xử lý trước khi vào môi trường. Phát huy tinh
thần tự nguyện và chấp hành luật pháp của mỗi người dân.
2.1.6. Căn cứ pháp lý lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới.
12