Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề kiểm tra giữa kì 1 toán 9 MHTHM có ma trận trọng số, đáp án, trắc nghiệm và tự luận 50 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.25 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 9/10/2019
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TOÁN 9

I/ MỤC TIÊU: Học sinh cần đạt được:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức của chương 1 đại số 9 và chương 1 hình
học 9
2/ Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng biến đổi biểu thức căn, kĩ năng vẽ hình, vận dụng
kiến thức của các đơn vị kiến thức đã học vào làm bài tập.
3/ Thái độ:
=> Phẩm chất & Năng lực:
* Phẩm chất: Yêu quên hương, tự lập,
* Năng lực:
II/ CHUẨN BỊ


1/ MA TRẬN
Nhận biết
Tên chủ đề

Chủ đề 1:
Khái niệm căn thức bậc 2.

TNKQ

Thông hiểu
TL

TNKQ

Vận dụng


TL

Cấp độ cao
TNKQ
TL

Hiểu được được khái niệm
Nhận biết được căn bậc hai căn bậc hai của một số không
Vận dụng được kiến thức về căn bậc hai
của một số không âm. Kí
âm, phân biệt được căn bậc
để tính toán, tìm x.
hiệu.
hai và căn bậc hai của một số
dương.
2(C1,C2)
2(C3,C4)
1(C21)
0,5
0,5
1,0
5%
5%
10%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:
Các phép tính và các phép Nhận biết được phép biến Hiểu được các phép tính về

biến đổi đơn giản về căn đổi đơn giản biểu thức căn, căn thức, khai phương một
tích một thương, các phép
bậc hai
các phép tính về căn thức.
biến đổi về căn thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Cấp độ thấp
TNKQ
TL

2(C5,C6)
0,5
5%

Nhận biết công thức về
Chủ đề 3:
quan hệ giữa cạnh và
. Một số hệ thức trong tam đường cao trong tam giác
giác vuông
vuông.

2(C7,C8)
0,5
5%

1(C22a)
0.5

5%

Cộng

5
2
20%

Vận dụng công thức biến đổi để vào rút
gọn biểu thức căn.
2(C9,C10)
0,5
5%

1(C22b)
0,5
5%

1(C23)
0,5
5%

9
3,0
30%

Hiểu công thức tính các cạnh,
đương cao, hình chiếu trong Vận dụng các công thức vào tính các yếu
tam giác vuông.
tố cạnh còn lại nếu biết hai yếu tố về cạnh.


Số câu

3(C11,C12;C13)

2(C14,C15)

1(C16)

6

Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4:

0,75
7,5%

0,5
5%

0,25
2,5%

1.5
15%

Nhận biết công thức tính

Hiểu được công thức áp dụng


Vận dụng công thức


Hệ thức giữa các cạnh và
các góc của tam giác
cạnh khi biết một cạnh và
vuông
góc trong tam giác vuông.

tính góc hoặc cạnh trong tam
giác.

tính cạnh hoặc góc
trong tam giác vuông
để vào làm bài tập.

Số câu hỏi

1(C17)

2(C18;C19)

1(C20)

Số điểm
Tỉ lệ %

0,25
2,5%


0,5
5%

0,25
2,5%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

8
2,0
20%

9
2,5
25%

2. MÔ TẢ
Câu 1 Yêu cầu học sinh chỉ ra căn bậc hai số học của một số chính phương cụ thể.
Câu 2 HS chỉ ra căn bậc hai của một số dương bất kì
Câu 3 Tìm được căn bậc hai của một số mà số này là bình phương của số âm
Câu 4 Tìm x khi căn bấc hai của x2 bằng một số dương nào đó.
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16

2(C24a,
C24b)
2,0
20%
8
4,5
45%

1(C24c)

7

0,5
5%

3.5
35%

2
1,0
10%

27

10
100%


Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24


3.®Ò kiÓm tra:
I . TRẮC NGHIỆM( 5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là: A. -3
B. 3
C. ± 3
D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 5 là:
A. 5
B. - 5
C. 5
D. ± 5
2
Câu 3: . Căn bậc hai số học của (3) là :
A. 3 B. 3 C. 81
D. 81

Câu 4: x2  5 thì x bằng: A. 25
B. 5
C. ±5
D. ± 25

 3 2

2

Câu 5 Biểu thức
có gía trị là: A. 3  2 B.-1 C.7 D. 2  3
Câu 6 Kết quả của phép tính 25  144 là: A. 17 B. 169 C. 13 D. �13
2
2
Câu 7 Tính 5  (5) có kết quả là: A. 0 B. 10 C. 50

Câu 8 Tính:

 1 2 

2

 2

có kết quả là:A. 1  2 2

Câu 9 Tính  0,1. 0, 4 kết quả là:A. 0, 2
Câu 10 Giá trị biểu thức

5


5

1

5

B. 2 2  1 C. 1

4
B. 0, 2 C. 100

bằng: A.5

B.



D. 10
4
D. 100

C.4

5

D. 1

5


D.

5
�  900
BAC

Câu 11 Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H  BC). Nếu
thì hệ thức nào dưới đây đúng:
A. AB2 = AC2 + CB2
B. AH2 = HB. BC
C. AB2 = BH. BC
D. Không câu nào đúng
0


Câu 12 Cho ABC có B  C = 90 và AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc
đường thẳng BC). Câu nào sau đây đúng:
1
1
1


2
2
AB
AC 2
A. AH

B. AH  HB.HC
C. A. và B. đều đúng

D. Chỉ có A. đúng
Câu 13. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H  BC) hệ thức nào dưới
đây chứng tỏ ABC vuông tại A.
A. BC2 = AB2 + AC2
B. AH2 = HB. HC
C. AB2 = BH. BC
D. A, B, C đều đúng
Câu 14 Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH; BH=4, BC=20. Khi đó AB =?
A. 8
B. 4 5
C. 8 2
D. 2 5
Câu 15 Trên hình 1.3 ta có:
A. x = 3 và
C. x = 2 3

y=


3

y= 2

2

B. x = 2 và

y= 2 2

D. Tất cả đều sai

AB 3

AC 4

Câu 16 Tam giác ABC vuông tại A có
đường cao AH = 9 cm. Khi đó độ dài
CH bằng:
A. 12 cm
B. 15 cm
C. 10 cm
D. 25 cm


Câu 17: Trong hình bên, SinB bằng :
AH
AC
A. AB B. CosC C. BC

D. A, B, C đều đúng.

Câu 18. Trong hình bên, độ dài BC bằng:
A. 2 6 B. 3 2 C. 2 3 D. 2 2
6

2
5
5
5
0
0


0



90
3 ;
ta có Sin bằng:A. 3 B. 3 C. 9


Câu 19 Cho
D. Một kết quả khác
Cos 



Câu 20 ABC vuông tại A có AB = 12cm và

�
tg B

1
3 . Độ dài cạnh BC là:

C. 5 10 cm

A. 16cm
B. 18cm
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)


D. 4 10 cm

Câu 21.(1đ) Tính 75  48  300
2
b) x  6 x  9  3

a) 2 x  1 3

Câu 22. (1đ)Tìm x biết :

Câu 23.(0,5đ) Rút gọn x  2 x  1
Câu 24 (2,5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC =16cm. Vẽ đường cao AH.
a) Cm tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC.
b) Tính BC,AH,BH.
c)Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC( D thuộc BC).Tính BD,CD
4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM

Mỗi câu đúng cho 0.25đ
câu
Đáp án

1

B

2

D


3

B

4

5

6

7

8

C

A

C

D

C

9

B

10


11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

C

C

D

B


D

A

D

A

A

D

II. TỰ LUẬN
Câu 21 75  48  300  25.3  16.3  100.3  5 3  4 3  10 3   3

Câu 22 Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

1
x�
2
a) 2 x  1 3 ĐKXĐ :
2x  1  3 � 2x  1  9 � 2x  8 � x  4

Với x = 4 thỏa mãn điều kiện. Vậy x = 4


b) x 2  6 x  9  3 � ( x  3) 2  3 � x  3  3
x 3  3
x6



��
��
x  3  3
x0


Vậy x= 6 và x = 0

Câu 23(0,5đ) ĐKXĐ x �1
x  2 x  1  x  1  2 x  1  1  ( x  1  1) 2 
Do

x  1  1 >0

Câu 24 (2,5đ)
B
H
D

A

C

a) ( 0.5đ)
a. Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

�  900
AH


Góc B chung
Do đó HBA ∽ ABC ( g.g)
b.Tính được: BC2 =AC2+AB2
BC2=20
Tính được AH = 9,6 cm
BH = 10,4 cm
c.
Ta có AD là đường phân giác của góc A
BD AB
DB 12 3




DC AC
DC 16 4
BD DC 20



3
4
7
60
80
� DB  ; DC 
7
7


Vậy........

x 1 1  x 1 1



×