Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Thực trạng trầm cảm của các em học sinh tại trường THPT hòn gai, TP hạ long, tỉnh quảng ninh năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.1 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................
MỞ ĐẦU......................................................................................1
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU.............................................................................................3
I. Các khái niệm........................................................................3
1. Khái quát về trầm cảm.........................................................3
1.1. Khái niệm..........................................................................3
1.2. Những biểu hiện của trầm cảm.........................................3
1.3. Phân loại trầm cảm...........................................................5
1.4. Nguyên nhân.....................................................................6
1.5. Hậu quả của Trầm Cảm.....................................................7
2. Khái niệm “ Học sinh “.........................................................9
3. Khái niệm “ Trường THPT “...................................................9
4. Khái niệm “ Công tác xã hội trong trường học “................10
5. Các yếu tố tác động đến tình trạnh trầm cảm của học sinh
...............................................................................................10
III. Một số nguyên tắc đạo đức, kĩ năng, phương pháp, tiến
trình trong hỗ trợ giải quyết vấn đề.......................................12
1. Nguyên tắc đạo đức trong công tác xã hội trường học......12
2. Một số kĩ năng công tác xã hội trong trường học...............12
3. Một số phương pháp công tác xã hội trong trường học......12
3.1. Phương pháp Công tác xã hội cá nhân............................12
3.2. Phương pháp công tác xã hội nhóm................................13
3.3 Tham vấn trong công tác xã hội......................................14
3.4. Quản lý trường hợp.........................................................14
4. Tiến trình giải quyết vấn đề...............................................15
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TRẦM CẢM CỦA CÁC EM HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG THPT HÒN GAI, HẠ LONG, QUẢNG NINH..............17
I. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm.............................17



1. Một số nghiên cứu về trầm cảm trên thế giới....................17
2. Một số nghiên cứu về trầm cảm ở Việt Nam......................19
II. Giới thiệu về trường THPT Hòn Gai.....................................20
1. Lịch sử hình thành..............................................................20
2. Thành tựu...........................................................................21
III. Thực trạng trầm cảm của các em học sinh tại trường THPT
Hòn Gai, TP. Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh năm 2017................23
1. Mục đích nghiên cứu..........................................................24
2. Nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................24
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.......................................25
3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................25
3.2. Khách thể nghiên cứu......................................................25
3.3. Giả thuyết khoa học........................................................25
4. Hoạt động của CTXH tại trường THPT Hòn Gai...................25
4.1. Lập và thực hiện các kế hoạch can thiệp nhận thức –hành
vi.............................................................................................26
4.2. Quản lý ca đảm bảo đối tượng nhận được các dịch vụ, các
cơ hội trị liệu và giáo dục trầ..................................................26
4.3. Can thiệp đối với những đối tượng bị trầm cảm trầm trọng
...............................................................................................27
4.4. Tham vấn cá nhân...........................................................27
4.5. Tham vấn nhóm..............................................................27
4.6. Phòng chống tự tử...........................................................28
4.7. Tổ chức các chương trình kỹ năng sống và tuyên truyền
sống lành mạnh trong các lớp học của học sinh....................28
4.8. Tổ chức các hoạt động lôi cuốn học sinh tham gia quá
trình học tập (ngăn chặn bỏ học do trầm cảm ).....................29
4.9. Tổ chức các chương trình hỗ trợ và kết hợp gia đình......29
4.10. Giải quyết các xung đột trong nhà trường (trong cả cán

bộ, giáo viên và trong cả học sinh)........................................30
5. Hiệu quả và Hạn chế..........................................................30


III. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả can thiệp của
CTXH.......................................................................................31
KẾT LUẬN..................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................
PHỤ LỤC........................................................................................

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTXH: Công tác xã hội
HS: Học sinh
THPT: Trung học phổ thông
TP : Thành phố
NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội



MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã có bước
đột phá lớn. GDP hàng năm liên tục tăng nhanh tạo ra sự
chuyến biến nhanh chóng về tất cả mọi mặt trong đời sống của
con người Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực mà nền kinh
tế mới đem lại thì chúng ta cũng phải nhìn nhận thêm một số
mặt hạn chế còn tồn tại và có xu hướng ngày càng gia tăng.
Trầm cảm đã trở thành một vấn đề lớn đối với sức khỏe của
cộng đồng. Theo tác giả Brice Pith, từ lứa tuổi thanh thiếu niên
trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất. Theo nhiều
tác giả, trầm cảm chiếm tỷ lệ 3% - 5% dân số. Trong báo cáo về

vấn đề Sức khỏe tâm thần của thanh niên và người trưởng
thành Việt Nam do giáo sư Michael Dunne – Đại học Công nghệ
Queensland (Australia) nghiên cứu tại Việt Nam trong 5 năm
qua thì “ Cứ sáu hoặc bảy người trẻ tuổi là người Việt Nam được
phỏng vấn thì một người cho rằng họ cảm thấy buồn, thất
vọng, không có giá trị so với người khác, họ khóc, ngủ không
yên và ăn không ngon ”.
Đó là sự tác động của kinh tế đến đời sống tình cảm, tâm lý
của con người đặc biệt là giới trẻ mà trong đó điển hình là trẻ
thanh niên – học sinh trung học phổ thông (HS THPT). Chúng ta
đều biết rằng các em HS THPT là lứa tuổi có chuyến tiếp từ trẻ
con sang người lớn cho nên các em có sự thay đổi rất lớn về
sinh lý, nhận thức và cảm xúc. Trong cuộc sống từ sinh hoạt gia
đình đến việc học ở trường và hoạt động ngoài xã hội các em
luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề khúc mắc, tình huống bất
ngờ như: áp lực học tập, bố mẹ la rầy, hay bị thầy cô bạn bè xa

1


lánh, lúng túng về tâm sinh lý, tình yêu tuổi học trò, các em
đứng trước ngã ba đường chọn lối rẽ vào đời mà không biết
cách nhìn nhận và giải quyết như thế nào cho hợp lý. Nhưng
hầu hết ở các trường phổ thông đều chưa quan tâm, hoặc có
chăng cũng chỉ là những con số ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu
của đông đảo học sinh THPT trên địa bàn TP.Hạ Long nói chung
và THPT Hòn Gai nói riêng. Do đó, các nhà tâm lý học đều cho
đây là một trong những giai đoạn khủng hoảng và khó khăn
trong cuộc đời của mỗi người. Với các bậc phụ huynh cũng cảm
thấy bế tắc trong việc giáo dục con cái ở độ tuổi này.

Vì các lý do này tôi đã thực hiện nghiên cứu: “Thực trạng
trầm cảm của các em học sinh tại trường THPT Hòn Gai, TP. Hạ
Long, Tỉnh Quảng Ninh năm 2017” . Hy vọng đề tài này sẽ làm
rõ được những ảnh hưởng, nguyên nhân, hậu quả và các cách
phòng chống hiệu quả. Nghiên cứu vấn đề này cũng là cợ hội
để tôi làm quen với đề tài khoa học để từ đó có tác phong học
tập và làm việc khoa học hơn.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
I. Các khái niệm
1. Khái quát về trầm cảm
1.1. Khái niệm
Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm trạng, gây ra một cảm
giác buồn và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm
sẽ ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ, hành xử và có
thể dẫn đến những vấn đề đa dạng về tinh thần và thể chất.
Nếu nỗi buồn kéo dài trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần, nó có
thể khiến bạn khó làm việc hoặc vui vẻ với gia đình hoặc bạn
bè, thậm chí trong những trường hợp nghiêm trọng, chứng trầm
cảm có thể dẫn bạn đến ý định tự tử. Trong các dạng trầm cảm,
trầm cảm sau sinh là tình trạng rất phổ biến. ( Nguồn
)
1.2. Những biểu hiện của trầm cảm
- Những hành động biểu hiện trầm cảm:
+ Không muốn ra ngoài, không muốn làm việc;

+ Thu mình lại trước bạn bè và gia đình, ngại giao tiếp;
+ Bắt đầu sử dụng rượu và thuốc an thần, những thứ trước
đây chưa bao giờ dùng đến;
+ Không còn muốn tham gia những hoạt động hằng ngày;
+ Mất kiểm soát và không thể tập trung.
Người trầm cảm thường rất ngại giao tiếp kể cả với người
thân và cũng lười vận động hơn bình thường. Họ thích im lặng
và thu mình trong góc, nhìn vẻ ngoài họ luôn buồn chán, và cô

3


độc. Do mất hứng thú với cuộc sống và công việc, người trầm
cảm hành động chậm chạp, biểu hiện mệt mỏi, tránh xa mọi
hoạt động thậm chí cả việc vui chơi giải trí. Đối với người trầm
cảm, việc kiểm soát tâm trạng không còn quan trọng, họ để
mặc cảm xúc cuốn đi nên dẫn đến dễ mất tập trung, luôn do dự
khi đưa ra quyết định và xử lý tình huống. ( Nguồn
)
- Về cảm xúc:
+ Luôn cảm thấy mọi thứ là quá sức chịu đựng;
+ Cảm giác tội lỗi không rõ nguyên nhân;
+ Cáu gắt, bực bội;
+ Thiếu tự tin, bi quan và thất vọng trong mọi việc;
+ Không bao giờ có cảm giác vui, luôn chìm đắm trong nỗi
buồn khổ.
Dấu hiệu rõ nhất của trầm cảm là cảm xúc buồn chán về
bản thân, gia đình, xã hội và mọi thứ trong tương lai. Trong mọi
tình huống, bệnh nhân luôn tưởng tượng ra những kết cục xấu
nhất có thể xảy đến dẫn đến trạng thái bất an, căng thẳng tột

độ, xúc động mạnh và làm cho mọi việc trở nên thái quá.
(

Nguồn

/>
dep/song-khoe/neu-co-nhung-dau-hieu-nay-chac-chan-ban-dabi-tram-cam/ )
- Về suy nghĩ:
+ “Tôi là người thất bại”, “Tôi thật thảm hại”, “Tôi sẽ không
bao giờ làm được gì cả”.
+ “Đó là lỗi của tôi”, “Tôi luôn làm sai và dẫn đến những

4


điều tồi tệ”.
+ “Không có gì tốt đẹp xảy ra cho tôi”, “Cuộc sống thật
chẳng đáng sống nữa”.
+ “Tôi thật vô dụng” , “Mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn nếu không có
tôi”.
Suy nghĩ tự ti và bi quan luôn thường trực và ảnh hưởng lớn
nhất tới những ca bệnh trầm cảm. Người bệnh luôn cảm giác
mình không xứng đáng, giữ suy nghĩ u ám về mọi thứ, tự nhận
tất cả sai lầm về phía mình dù không phải và từ đó giam mình
vào thế giới riêng. Ban đầu bệnh nhân chỉ có những hành động
tiêu cực, tự hành xác và xem như đó là hình phạt cho bản thân,
nhưng nguy hiểm hơn khi họ bị ám ảnh bởi ý định tự sát như
một sự giải thoát.
Về thể chất:
+ Luôn thấy cơ thể mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ, rối loạn tiêu

hóa, tức ngực, khó thở;
+ Mất ngủ thường xuyên, tinh thần không yên, bồn chồn, lo
lắng, hồi hộp;
+ Không thể kiểm soát được thói quen ăn uống, chán ăn
hoặc thèm ăn không ổn định;
+ Cân nặng giảm hoặc tăng nhanh bất thường.
Dấu hiệu suy kiệt thể chất của người mắc chứng trầm cảm
bắt đầu bằng việc cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu
sức sống, thường xuyên mất ngủ không rõ nguyên nhân. Họ
khó đi vào giấc ngủ, hay bị tỉnh dậy đột ngột lúc nửa đêm và
không thể ngủ tiếp được. Cũng có trường hợp ngược lại là ngủ
rất nhiều. Người bệnh mất cảm giác trong việc ăn uống, dẫn
đến tình trạng chán ăn hoặc ăn liên tục không thể ngừng, ảnh

5


hưởng

nghiêm

trọng

đến

sức

khỏe.

(


Nguồn

)
1.3. Phân loại trầm cảm
Các nguyên nhân gây trầm cảm có thể xếp vào 3 nhóm
chính:
- Trầm cảm nội sinh (còn gọi là trầm cảm chưa rõ nguyên
nhân): Có nhiều giả thuyết cho là do di truyền, miễn dịch, môi
trường sống và yếu tố xã hội... nhưng chưa có giả thuyết nào có
tính thuyết phục.
- Trầm cảm do căng thẳng: Chẳng hạn như khi mất việc
làm, mâu thuẫn trong gia đình, con cái hư hỏng, bị trù dập ở nơi
làm việc, làm ăn thua lỗ, bị phá sản hoặc có người thân chết
đột ngột...
- Trầm cảm do các bệnh thực tổn:
+ Các rối loạn nội tiết:
Giảm năng tuyến giáp (hypothyroidism)
Bệnh tiểu đường
Hội chứng Cushing
+ Các rối loạn thần kinh:
Các tai biến mạch máu não
Khối máu tụ dưới màng cứng (subdural hematoma)
Bệnh xơ cứng rải rác (multiple sclerosis)
U não
Bệnh parkinson
Bệnh co giật
Sa sút trí tuệ (dementia)

6



Bệnh trầm cảm được xếp loại thành nguyên phát nếu như
các triệu chứng xuất hiện trước và không liên hệ với bất cứ một
bệnh nội khoa hoặc tâm thần có ý nghĩa nào khác. Được coi là
thứ phát khi bệnh trầm cảm xảy ra sau và có liên hệ với một
bệnh

nội

khoa

hoặc

tâm

thần

khác.

(

Nguồn

/>%A3m )
1.4. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân gây ra trầm cảm, có thể tập trung
vào 4 nhóm nguyên nhân chính sau đây:
- Do sang chấn tâm lý: Đây là nguyên nhân thường gặp gây
trầm cảm. Sang chấn tâm lý hay còn gọi là stress có thể đến từ

bên ngoài cơ thể như những mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè,
công việc... hoặc stress cũng có thể đến từ bên trong cơ thể
như bị các bệnh nặng, nan y (HIV-AIDS, ung thư...). Tuy nhiên
cần đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng của những stress này khi
chẩn đoán vì có thể một mình yếu tố stress ấy đã đủ gây ra
trầm cảm (những stress nặng, cấp tính như người thân qua đời
hay thiên tai thảm khốc... hoặc những stress không nặng nhưng
kéo dài, trường diễn như sức ép công việc kéo dài, mệt mỏi
trong quan hệ vợ chồng, gia đình, bệnh nặng kéo dài...); tuy
nhiên cũng có những stress không đủ mức độ gây bệnh mà chỉ
là một yếu tố góp thêm vào những nhân tố có sẵn (như stress
trường diễn, dịp này chỉ là giọt nước làm tràn ly, hoặc là trên cơ
sở một rối loạn tâm thần tiềm ẩn có trước, nay có dịp bùng
phát). Chẩn đoán đúng mức độ ảnh hưởng của những sang
chấn tâm lý này sẽ rất có ích trong điều trị trầm cảm.
- Do bệnh thực thể ở não: Như chấn thương sọ não, viêm

7


não, u não... Những rối loạn và tổn thương cấu trúc não này làm
giảm ngưỡng chịu đựng stress của cơ thể, chỉ cần một stress
nhỏ cũng có thể gây ra các rối loạn cảm xúc, đặc biệt là trầm
cảm. Xác định được chính xác và điều trị triệt để nguyên nhân
thì có thể điều trị khỏi trạng thái trầm cảm.
- Do sử dụng các chất gây nghiện hoặc các chất tác động
tâm thần:
Như Heroin, Amphetamin (thuốc lắc), rượu, thuốc lá... Đặc
điểm chung của các chất này là giai đoạn đầu thường gây kích
thích, sảng khoái, hưng phấn nhưng sau đó thường rơi vào

trạng thái trầm cảm, mệt mỏi, uể oải, giảm sút và ức chế các
hoạt động tâm thần (giai đoạn ức chế). Như vậy cứ tưởng rằng
khi buồn có thể giải sầu bằng rượu nhưng thực ra càng uống
rượu vào lại càng buồn, càng trầm cảm thêm.
- Nguyên nhân nội sinh: Khi đã loại trừ tất cả các nguyên
nhân trên. Do rối loạn hoạt động của các chất dẫn truyền thần
kinh trong não như Serotonin, Noradrenalin... thường là dẫn đến
trầm cảm nặng, có thể có ý tưởng và hành vi tự sát, kèm theo
các rối loạn loạn thần như hoang tưởng bị tội, ảo thanh sai
khiến tự sát... Loại trầm cảm này điều trị rất khó khăn và
thường dễ tái phát. ( Nguồn )
1.5. Hậu quả của Trầm Cảm
- Bệnh tim
Bệnh trầm cảm có thể có ảnh hưởng khủng khiếp trên trái
tim của bạn. Nếu mức độ trầm cảm là quá nghiêm trọng, nó
thậm chí có thể gây tử vong hoặc nhồi máu cơ tim. Đó là bởi vì,
khi bạn chán nản, cơ tim của bạn dễ bị viêm do thiếu oxy, có

8


thể dẫn đến cơn đau tim. Vậy nên, những bệnh nhân có vấn đề
về tim nên cẩn thận để tránh bệnh trầm cảm dù là trầm cảm ở
mức nhẹ nhất.
- Giảm sức mạnh của hệ miễn dịch
Liên tục bị trầm cảm có thể làm suy yếu sức mạnh của hệ
thống miễn dịch và khiến bạn dễ bị cảm lạnh và cúm hơn. Hệ
thống miễn dịch bị suy giảm là do hormone gây stress được sản
sinh và tồn tại lâu dài trong cơ thể. Điều này cũng giải thích tại
sao ngày nay chúng ta dễ bị cảm lạnh và cúm thường xuyên

hơn, đó là bởi vì chúng ta thường hay rơi vào trạng thái căng
thẳng và chán nản.
- Mất đi cảm giác ngon miệng
Khi bạn đang chán nản, trầm cảm hay căng thẳng bạn sẽ
có hai xu hướng ăn uống: ăn rất nhiều hoặc là không là không
ăn gì cả. Thay đổi trong thói quen ăn uống sẽ dẫn đến thay đổi
về cơ chế trao đổi chất và có ảnh hưởng đến sự thèm ăn của
bạn, từ đó có thể khiến bạn tăng hoặc giảm cân nhanh chóng.
- Mất ngủ đêm
Khi bạn chán nản, có thể bạn sẽ cảm thấy khó ngủ do tâm
trí bạn không bình tĩnh, liên tục suy nghĩ. Giấc ngủ của bạn
cũng dễ bị gián đoạn, dễ tỉnh giấc giữa đêm và khó ngủ trở lại.
Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự tỉnh táo của
bạn, thậm chí còn làm cho tình trạng căng thẳng tăng lên.
- Nhức đầu và đau lưng
Bệnh trầm cảm thậm chí có thể gây ra đau đầu và đau
nhức lưng. Mặc dù bệnh trầm cảm không trực tiếp gây ra đau
lưng nhưng nó có thể dẫn đến các hậu quả khác là tăng cân,
giảm cân, căng thẳng về thể chất, thiếu ngủ, dinh dưỡng thấp,

9


cơ thể mất nước... và các hệ quả này sẽ kéo theo hệ quả khác
là đau đầu và đau lưng
- Biến động trong áp lực máu
Khi bạn đang chán nản, cơ thể của bạn tự nhiên phát hành
hormone stress như cortisol và epinephrine. Những hormone
căng thẳng này có thể ảnh hưởng đến huyết áp và nhịp tim,
làm cho động mạch của bạn bị yếu đi. Điều này dẫn đến việc

hình thành các mảng bám trong động mạch, ngăn chặn lưu
lượng máu và cuối cùng gây ra các cơn đau tim và đột quỵ.
- Mệt mỏi
Khi bạn đang chán nản, bạn có xu hướng cảm thấy mệt mỏi
và mất năng lượng nhanh hơn. Bạn sẽ không thể thực hiện
thậm chí các hoạt động đơn giản do không đủ năng lượng. Tuy
nhiên, sự mệt mỏi cũng có thể là do thiếu ngủ hoặc đau nhức.
- Muốn tự sát
Từ sự tự ti mà họ cho rằng mình là gánh nặng cho mọi
người, là người thừa thãi, không đáng lãng phí đồ ăn thức uống,
không đáng được sống. Vì ý nghĩ này nên nhiều người bệnh
trầm cảm có những hành động tiêu cực mà họ cho đó là hình
phạt mà mình cần nhận để giảm tội lỗi và thoải mái trong tâm
hồn như tự hành xác, muốn tự sát hoặc tự sát,…
2. Khái niệm “ Học sinh “
Học sinh hay học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi
trong độ tuổi đi học (6-18 tuổi) đang học tại các trường tiểu
học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông. Học sinh là đối
tượng cần sự giáo dục của cả gia đình và nhà trường, vì vậy
thông thường học sinh được tạo điều kiện đi học ở gần nhà. Học
sinh rất dễ bị tác động bởi các hiện tượng xã hội, vì vậy rất cần

10


thiết sự theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình và nhà
trường.
Hiện nay giáo dục học sinh đang là chủ đề gây nhiều tranh
cãi trong xã hội. Xã hội ngày càng phát triển, học sinh càng có
nhiều cơ hội tiếp cận nhiều thông tin cả tích cực lẫn tiêu cực.

Các thế hệ học sinh trước đây chủ yếu không có nhiều cơ hội
tiếp xúc với mạng máy tính, mạng Internet, thời gian chủ yếu là
đi học và phụ giúp gia đình. Học sinh ngày nay hiểu biết sớm
hơn, phát triển thể chất và tâm hồn nhanh hơn, và thường
xuyên bị tác động

tiêu cực từ xã hội hơn. ( Nguồn

)
3. Khái niệm “ Trường THPT “
Trường phổ thông trung học hay còn được gọi là trường
trung học phổ thông, là một loại hình đào tạo chính quy ở Việt
Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường
hợp đặc biệt. Nó gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Sau
khi tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh phải trải qua Kỳ thi
THPT quốc gia.
Trường phổ thông được lập tại các địa phương trên cả nước.
Người đứng đầu một ngôi trường được gọi là "Hiệu trưởng".
Trường được sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo
(tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), tức là Trường Trung học
phổ thông ngang với Phòng Giáo dục quận huyện. Quy chế hoạt
động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
4. Khái niệm “ Công tác xã hội trong trường học “
Công tác xã hội trong trường học hay còn gọi là công tác xã
hội học đường là một lĩnh vực trong công tác xã hội được thực
hành trong trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên hay cán

11



bộ quản lý nhà trường tăng cường hoặc phục hồi năng lực thực
hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích
hợp nhằm đạt được những mục tiêu trong dạy và học. Công tác
xã hội trong trường học là một lĩnh vực được thực hành thông
qua việc Nhân viên công tác xã hội vận dụng kiến thức, kĩ năng,
nguyên tắc, phương pháp của chuyên biệt của ngành làm việc
cụ thể với các đối tượng trong trường học. Như vậy, đối tượng
được xác định cụ thể trong trường học là học sinh, giáo viên,
cán bộ quản lý trong nhà trường và phụ huynh học sinh. Có thể
thấy rằng các đối tượng trong trường học là khác nhau, mỗi
thân chủ là một cá thể riêng biệt với những vấn đề khác nhau.
Chính vì vậy đòi hỏi Nhân viên công tác xã hội cần mềm dẻo,
linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, kĩ năng khi thực
hiện hoạt động can thiệp và trợ giúp. Mục đích chính của việc
trợ giúp là tăng cường hoặc phục hồi chức năng xã hội và tạo
những điều kiện thích hợp trong việc dạy và học. Như vậy, dù
hoạt động trợ giúp của Nhân viên công tác xã hội đối với đối
tượng nào thì cũng đi đến đích cuối cùng là tạo môi trường giáo
dục thuận lợi nhất cho học sinh. Cố nhiên có thể thấy rằng dù
hoạt động trợ giúp đó là gì nhân viên công tác xã hội cũng cần
kết nối các đối tượng kể trên để hỗ trợ nhau giải quyết những
vấn đề liên quan trong trường học.
5. Các yếu tố tác động đến tình trạnh trầm cảm của học
sinh
- Yếu tố tâm lý - xã hội
Đây là yếu tố nguy cơ đáng kể dẫn đến trầm cảm ở lứa tuổi
học đường. Rối loạn trầm cảm có thể là kết quả của nhiều yếu
tố. Trong đó yếu tố tâm lý - xã hội là một trong những nguyên

12



nhân khởi phát một giai đoạn trầm cảm ở học sinh phổ biến
nhất. Đây là yếu tố nguy cơ đáng kể đối với việc duy trì rối loạn
trầm cảm ở lứa tuổi học đường.
- Bạo lực học đường
Tình trạng bạo lực học đường, bắt nạt bạn cùng lớp, cùng
trường qua các trang mạng xã hội ngày càng phổ biến. Hình
thức bắt nạt, bạo lực tinh thần gần đây phổ biến nhất là việc
lập hội trên các trang mạng cộng đồng, tập trung nói xấu, bêu
rếu một bạn nào đó trong lớp, trong trường. Còn ở ngoài đời,
nhiều trẻ thường bị trêu trọc, hoặc bị tẩy chay, cô lập, không ai
chơi cùng, thậm chí còn bị đánh tập thể ngay tại trường học.
Tình trạng bạo lực học đường, bắt nạt bạn cùng lớp, cùng
trường qua các trang mạng xã hội là nguyên nhân phổ biến gây
trầm cảm ở học sinh
- Áp lực học tập
Những áp lực học tập căng thẳng, đặc biệt là vào mùa thi
cử cũng khiến cho các em phải chịu nhiều lo lắng, rối loạn tinh
thần. Không những thầy cô giáo mà nhiều bậc cha mẹ cũng kỳ
vọng quá nhiều ở trẻ, điều này cũng tạo áp lực cho các em. Các
em thường nghĩ rằng người lớn đã quá áp đặt, không có sự thấu
hiểu... dẫn đến cảm giác chán sống và xử lý sự việc rất tiêu
cực.
- Thói quen sống thiếu lành mạnh
Ngoài ra, những thói quen sống không lành mạnh, chẳng
hạn như hút thuốc lá, uống rượu, không hoặc ít tập luyện thể
thao hay những thói quen không tốt khi ngủ (thức quá khuya,
ngủ dậy muộn), nghiện chơi điện tử ảnh hưởng đến chất lượng
học tập, sức khỏe,... là một mắt xích trong vòng xoắn bệnh lý


13


gây ra các rối loạn tâm thần.
- Thiếu sự quan tâm của gia đình, bạn bè
Một sự mất mát lớn trong đời chẳng hạn như thất tình, tình
bạn tan vỡ, đi xa gia đình, thi trượt, bỏ học, không đạt kỳ vọng
của bản thân và gia đình... cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến
trầm cảm. Sự thay đổi trong các mối quan hệ bạn bè cũng là
yếu tố stress dẫn đến các bệnh lý về tâm thần. Có thể chỉ là
một giai đoạn nhưng đôi khi cũng kéo dài tùy theo ý chí và sự
nỗ lực của bản thân.

14


III. Một số nguyên tắc đạo đức, kĩ năng, phương pháp,
tiến trình trong hỗ trợ giải quyết vấn đề
1. Nguyên tắc đạo đức trong công tác xã hội trường học
Công tác xã hội trong trường học thực hiện theo 5 nguyên
tắc:
- Giữ bí mật các thông tin cá nhân của học sinh, chỉ chia sẻ
thông tin với những cá nhân liên quan trong trường hợp cần
thiết và có sự đồng ý của người được hỗ trợ.
- Tôn trọng các đặc điểm riêng biệt về bản thân, hoàn cảnh
cá nhân, quan điểm, giá trị, niềm tin và quyền tự quyết của học
sinh, nhân phẩm của học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm
của các hoạt động trợ giúp.
- Lắng nghe ý kiến của học sinh và tạo cơ hội để học sinh

tham gia tối đa vào việc thảo luận các giải pháp cho những vấn
đề của mình.
- Bảo đảm mọi quyết định được đưa ra đều có sự cân nhắc
kỹ lưỡng vì lợi ích tốt nhất của học sinh song không xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
- Bảo đảm mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng, khách quan
giữa học sinh và những người liên quan trên cơ sở công việc,
không vì cảm xúc, tình cảm cá nhân.
2. Một số kĩ năng công tác xã hội trong trường học
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng lắng nghe
- Kĩ năng quan sát
- Kĩ năng biện hộ
- Kĩ năng thuyết phục
- Kĩ năng tìm kiếm nguồn lực

15


3. Một số phương pháp công tác xã hội trong trường học
3.1. Phương pháp Công tác xã hội cá nhân
Công tác xã hội cá nhân được coi là phương pháp ra đời
sớm nhất trong hệ thống các phương pháp được sử dụng trong
công tác xã hội. Công tác xã hội cá nhân là phương pháp can
thiệp giúp đỡ cá nhân giải quyết các vấn đề khó khăn của họ
mà chính bản thân họ không tìm ra lối thoát. Phương pháp này
được thực hiện thông qua mối quan hệ 1-1 giữa nhân viên công
tác xã hội và thân chủ được giúp đỡ với mục đích là thiết lập
mối quan hệ tốt với thân chủ, phục hồi, củng cố và phát triển
các chức năng xã hội cá nhân và gia đình. Và để thực hiện được

mục đích trên, nhân viên công tác xã hội sẽ giúp thân chủ tiếp
cận với các nguồn tài nguyên cần thiết về nội tâm, về quan hệ
giữa người với người và kinh tế xã hội.
Trong trường học, phương pháp công tác xã hội cá nhân
được sử dụng để làm việc với học sinh, cấp quản lý và thầy cô,
giải quyết những vấn đề, những khó khăn của các cá nhân đó.
Với các vấn đề nảy sinh trong trường học với từng đối tượng,
cần sử dụng phương pháp cá nhân. Thông qua phương pháp
này, nhân viên công tác xã hội sẽ biết được cá nhân đó thiếu
hụt chức năng gì? Cần phục hổi hay chữa trị hay phát triển
nhằm đưa cá nhân đó hòa nhập với môi trường học đường tốt
nhất.
3.2. Phương pháp công tác xã hội nhóm
Công tác xã hội nhóm là một phương pháp công tác xã hội,
trong đó nhân viên xã hội sử dụng các tiến trình sinh hoạt
nhóm nhằm giúp các cá nhân tương tác nhau, chia sẻ kinh
nghiệm suy nghĩ với nhau, tạo sự thay đổi thái độ, hành vi, tăng

16


cường khả năng giải quyết vấn đề, thỏa mãn nhu cầu của các
thành viên trong nhóm. Công tác xã hội nhóm được sử dụng khi
có nhiều đối tượng có vấn đề tương tự nhau. Qua sinh hoạt
nhóm nhân viên công tác xã hội giúp các thành viên trong
nhóm có vấn đề học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong cách giải
quyết vấn đề; sử dụng áp lực của nhóm để thay đổi hành vi;
thiết lập mục tiêu hợp tác, tạo môi trường các thành viên được
sinh hoạt cùng nhau để thêm động lực. Công tác xã hội nhóm
đặc biệt mang lại hiệu quả khi làm việc trong môi trường giáo

dục đối với nhóm học sinh. Bởi trong môi trường học đường, học
sinh là đối tượng dễ kết nhóm nhất ( Nhóm chính thức, nhóm
không chính thức), các nhóm bạn bè này có ảnh hưởng đến
hành vi của nhau rất nhiều.
Nhân viên công tác xã hội có thể dựa vào những nhóm học
sinh có sẵn hoặc thành lập nhóm (có đặc điểm chung) để tổ
chức sinh hoạt nhóm và thực hiện tiến trình trị liệu nhóm.
Như chúng ta đã biết, có 5 loại hình nhóm trong công tác xã
hội: Nhóm giải trí; nhóm giáo dục; nhóm xã hội hóa; nhóm trị
liệu; nhóm tự giúp. Dựa vào các loại hình nhóm cơ bản này, tùy
từng trường hợp mà nhân viên công tác xã hội có thể sử dụng
các loại hình cụ thể, phụ thuộc vào đặc điểm của nhóm và mục
tiêu mà nhóm xây dựng.
3.3 Tham vấn trong công tác xã hội
Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó nhà
tham vấn sử dụng những kiến thức, kĩ năng chuyên môn và thái
độ nghề nghiệp thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với
thân chủ nhằm giúp họ nhận thức được hoàn cảnh vấn đề để
thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi và tìm kiếm giải pháp

17


cho vấn đề của mình. Tham vấn học đường là một phương pháp
được sử dụng phổ biến trong các trường học của Nhân viên
công tác xã hội tập trung đối tượng: Tham vấn trợ giúp học sinh
giải quyết những khó khăn về tâm lý trong quan hệ với thầy cô,
bạn bè và gia đình; những khó khăn trong quá trình học tập của
các em. Tham vấn nhằm ngăn ngừa những hành vi lệch chuẩn
của học sinh cũng như giúp cho học sinh giải tỏa những căng

thẳng trong suy nghĩ, cảm xúc và tự tìm kiếm giải pháp cho
chính bản thân các em.
Trong quá trình tham vấn tâm lý cho học sinh, Nhân viên
công tác xã hội cần tuân thủ những nguyên tắc trong tham vấn
cũng như sử dụng linh hoạt và mềm dẻo các kĩ năng để quá
trình tham vấn đạt hiệu quả.
3.4. Quản lý trường hợp
Quản lý trường hợp hay còn gọi là quản lý ca là một công
cụ tiếp cận hỗ trợ đối tượng trong chuyên môn Công tác xã hội.
Đây là một quá trình tổ chức các dịch vụ giúp đỡ đối tượng giải
quyết khó khăn một cách hiệu quả. Trong quá trình này, Nhân
viên công tác xã hội có nhiệm vụ tìm kiếm, kết nối và điều phối
các dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng có thể kết nối với các
nguồn lực bên trong (Bản thân đối tương, gia đình đối tượng) và
bên ngoài (cộng đồng, các tổ chức xã hội, đoàn thể…) để đáp
ứng tốt nhất cho đối tượng các nhu cầu về thể chất, tâm thần,
tâm lý xã hội từ đó giúp họ phục hồi và có khả năng đối phó với
các trở ngại có thể xảy ra. (Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ quản
lý trường hợp- Cục Bảo trợ xã hội)
Như vậy, vai trò chủ yếu của một Nhân viên công tác xã hội
quản lý ca là

18


liên kết thân chủ với các ngồn hỗ trợ tâm lý xã hội cần
thiết, và điều phối hoặc tổchức mọi hoạt động để giúp thân chủ
giải quyết những vấn đề khó khăn.
Công tác xã hội trong lĩnh vực giáo dục ở trường học sử
dụng quản lý ca

nhằm kết nối các nguồn lực để mang đến môi trường giáo
dục tốt nhất cả về vật chất và các điều kiện khác. Trong giáo
dục, Nhân viên công tác xã hội có thể sử dụng quản lý ca cho
tất
cả các đối tượng trong nhà trường. Mỗi đối tượng sẽ có
những vấn đề khác nhau, vì vậy để đảm bảo cho hiệu quả của
hoạt động, người làm công tác quản lý ca trong trường học cần
phải có các kiến thức và kĩ năng sau đây:
- Hiểu biết về các nguồn hỗ trợ ở cộng đồng và các cơ quan
cung cấp các
dịch vụ tâm lý xã hội khác nhau
- Hiểu về các chính sách và nội dung hoạt động của các cơ
quan có thể hỗ
trợ trường học
- Hiểu rõ các quyền và nhu cầu của các nhóm đối tượng
trong trường học:
Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh
- Có các kĩ năng biện hộ cho đối tượng (

Nguồn

file:///C:/Users/vip/Downloads/Cong%20tac%20xa%20hoi
%20Truong%20hoc%20-%20Van%20de%20co%20ban.pdf )
4. Tiến trình giải quyết vấn đề
- Tìm hiểu thông tin liên quan đến trầm cảm của học sinh
- Sử dụng công cụ đánh giá những cảm xúc, hành vi không

19



đúng gây ra những vấn đề về trầm cảm cho học sinh
- Xác định những yếu tố dẫn đến trầm cẩm
- Cùng nhóm cộng tác lên kế hoạch hỗ trợ giúp đối tượng
nhận thức phát triển cảm xúc tích cực và dẫn đến thay đổi hành
vi
- Hỗ trợ học sinh thực hiện kế hoạch can thiệp
- Giám sát và thường xuyên theo dõi sự tiến bộcủa phương
pháp can thiệp, trong trường hợp cần có chỉnh sửa để phù hợp
hơn với đối tượng thì cần bàn bạc và thay đổi phương pháp can
thiệp hiệu quả hơn
- Đánh giá hiệu quả của kế hoạch thay đổi hành vi

20


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TRẦM CẢM CỦA
CÁC EM HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT HÒN
GAI, HẠ LONG, QUẢNG NINH
I. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm
1. Một số nghiên cứu về trầm cảm trên thế giới
Thuật ngữ rối loạn trầm cảm được dùng đầu tiên trong học
thuyết thể dịch của Hypocrate. Tiếp đó, Pinet mô tả trầm uất là
một trong bốn loại loạn thần. Đến năm 1896, Kraepelin đã
thống nhất các quan điểm xếp 2 trạng thái trầm cảm và hưng
cảm trong một bệnh lý chung và đặt tên là loạn thần hưng trầm
cảm (psychose maniaco – depressive). Sang thế kỷ XX rối loạn
trầm cảm được nghiên cứu và hoàn thiện về khái niệm bệnh
họcvà hình thái. Trong Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10
(ICD-10) của Tổ chức Y tế Thế giới trầm cảm được xếp trong
nhóm các rối loạn cảm xúc mục F30 - F39. Trong lĩnh vực tâm lý

học nói chung và tâm lý học trị liệu, tâm lý học lâm sàng, tâm
bệnh học nói riêng, trầm cảm được nghiên cứu dưới nhiều góc
độ khác nhau, như xã hội, hành vi và nhận thức, liên nhân
cách… Các nghiên cứu chủ yếu tập trung theo các hướng như
nghiên cứu thực trạng, khảo sát trên một lượng lớn dân số để
có số liệu thống kê cụ thể về thực trạng trầm cảm; và nghiên
cứu thực nghiệm về các liệu pháp tâm lý chữa trị trầm cảm. Đã
có nhiều công trình khảo sát trên diện rộng ở một số nơi trên
thế giới về thực trạng rối nhiễu trầm cảm. Ở Canada, theo Scott
B Patten (2006), tỷ lệ trầm cảm chung được xác định vào
khoảng 12,2%, Tỷ lệ nữ, được chẩn đoán trầm cảm (5%) cao
hơn so với nam giới (2,9%). Tỷ lệ mắc trầm cảm cao nhất ở

21


×