Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP gối TOÀN PHẦN DO THOÁI hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.81 KB, 28 trang )

SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN XANH PÔN

ĐỀ CƯƠNG
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI TỒN PHẦN
DO THỐI HĨA

ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ
Đơn vị thực hiện : Khoa Phục hồi chức năng
Chuyên ngành
: Phục hồi chức năng

Chủ nhiệm đề tài : Bác sỹ Nguyễn Văn Vĩ
Người tham gia : KTV Nguyễn Thị Mai Hương
KTV Nguyễn Hữu Quý

HÀ NỘI - 2017


CHỮ VIẾT TẮT
CS

: Cộng sự

DC

: Dụng cụ

DCCS


: Dây chằng chéo sau

KFS

: Knee Function Score

KS

: Knee Score.

KSS

: Knee Society Score

KTV

: Kỹ thuật viên.

PHCN

: Phục hồi chức năng

THK

: Thối hóa khớp

.


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1: Phân bố theo tuổi và giới (n= 28). 9
Bảng 2. Bảng phân bố nhóm nghiên cứu theo BMI (n=30)
9
Bảng 3. Những bệnh lý kèm theo (n=28) 10
Bảng 4. Tình trạng lỗng xương (n = 28) 10
Bảng 5. Tầm vận động gấp khớp gối (n=28) 10
Bảng 6. Mức độ đau (n=28) 11
Bảng 7. Sử dụng dụng cụ trợ giúp khi đi lại (n=28) 12
Bảng 8. Điểm KS trước mổ (n =28) 12
Bảng 9. Điểm KS sau mổ (n=28) 13
Bảng 10. Điểm KFS trước mổ (n =28) 13
Bảng 11. Điểm KFS sau mổ (n=28) 14
Bảng 12. Mối liên quan tuổi và chức năng sau mổ (n =28)
14
Bảng 13. Mối liên quan giới và chức năng sau mổ (n=28)
15
Bảng 14. Mức độ liên quan BMI và chức năng sau mổ (n
=28) 15
Bảng 15. Mối liên quan bệnh kèm theo và chức năng sau
mổ (n=28) 16
Bảng 16. Mối liên quan giữa loãng xương và chức năng
sau mổ (n =28) 16
Bảng 17. Mối liên quan giữa phù nề và chức năng sau mổ
(n=28) 17


THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
1. Tên đề tài: " Đánh giá kết quả phục hồi chức năng sau phẫu thuật
thay khớp gối toàn phần do thối hóa".

2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 đến 3. Cấp quản lý: Cấp cơ sở.
tháng 11 năm 2017.
4. Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Vĩ
- Bác sỹ chuyên khoa cấp II.
- Chuyên môn: Phục hồi chức năng
- Địa chỉ: Khoa Phục hồi chức năng.
- Điện thoại: 0982.938.133.
- Email:
5. Các cán bộ tham gia nghiên cứu:
1. Nguyễn Thị Mai Hương.
- Kỹ thuật viên.
- Khoa Phục hồi chức năng.
2. Nguyễn Hữu Quý.
- Kỹ thuật viên.
- Khoa Phục hồi chức năng.
6. Đặt vấn đề và Mục tiêu nghiên cứu.

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thối hóa khớp(THK) là bệnh thường gặp trong nhóm bệnh lý mạn
tính của khớp. Khoảng 80% những người trên 60 tuổi có triệu chứng của
THK [1]. Tổn thương đặc trưng của THK là thối hóa sụn theo thời gian, gây
mòn và rách sụn khớp, dẫn đến đau, giảm biên độ vận động của khớp. Bệnh
nặng thường làm biến dạng và mất chức năng chi. Có nhiều phương pháp để
điều trị bệnh theo từng giai đoạn. Giai đoạn sớm điều trị nội khoa kết hợp
phục hồi chức năng, giảm cân, nội soi làm sạch khớp, cắt xương sửa trục
xương chày, làm sạch khớp và bơm tế bào gốc tự thân. Giai đoạn muộn bệnh
nhân biến dạng chi nhiều, co rút khớp, lệch trục cơ học, trên Xquang có hình

ảnh hẹp khe khớp, khuyết xương thì bệnh nhân có chỉ định thay khớp gối [2],
[3],[1],[5],[6].
Trên thế giới phẫu thuật thay khớp gối toàn phần đã được tiến hành từ
những năm 1970 và đã đem lại chất lượng cuộc sống tốt cho những bệnh nhân
THK gối [7]. Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật cho ra đời nhiều
thế hệ khớp mới có những ưu điểm vượt trội, làm cho phẫu thuật thay khớp
gối ngày càng phổ biến và đạt được nhiều thành công [8],[9],[10].
Phục hồi chức năng (PHCN) sau phẫu thuật thay khớp gối có vai trị
làm cho cơ thể thích ứng với khớp mới và trả lại chức năng hoạt động của
khớp cho người bệnh. Vì vậy sau phẫu thuật thay khớp bệnh nhân có trở về
được hoạt động bình thường hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả tập
luyện PHCN. Một số phương pháp vật lý trị liệu hỗ trợ sau phẫu thuật thay
khớp gối đã được sử dụng như: lạnh trị liệu, điện xung kích thích thần kinh
cơ, thủy trị liệu …mang lại kết quả tốt [11],[12],[13],[14]
Ở Việt Nam phẫu thuật thay khớp gối được tiến hành hơn 20 năm nay
và chỉ tập trung ở các trung tâm lớn [15],[3],[4],[16], rất ít đề tài nghiên cứu
về hiệu quả PHCN sau phẫu thuật. Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện
2


Xanh Pôn cũng thay khớp gối nhân tạo cho bệnh nhân khá nhiều, tuy khoa
PHCN đã có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình điều trị cho những bệnh
nhân này nhưng chưa có báo cáo nào đánh giá về kết quả PHCN sau phẫu
thuật. Vì vậy chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phục hồi chức
năng sau phẫu thuật thay khớp gối tồn phần do thối hóa tại Bệnh viện
Xanh Pơn” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng sau phẫu thuật thay khớp
gối tồn phần do thối hóa tại Bệnh viện Xanh Pơn.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng
khớp gối sau phẫu thuật thay khớp gối tồn phần do thối hóa.

7. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu phẫu thuật thuật thay khớp gối và
PHCN.
7.1 Trên thế giới:
Năm 1988, Scott S.N và Scuderi G báo cáo kết quả thay 119 khớp gối
không bảo tồn DCCS với thời gian theo dõi trung bình 5 năm, có 83% rất tốt,
15% tốt và 2% kém; tầm vận động gấp trung bình là 117º, sự phục hồi chức
năng của bệnh nhân THK nhanh hơn bệnh nhân bị viêm đa khớp dạng thấp,
biến dạng gối vẹo trong cho kết quả tốt hơn là gối vẹo ngoài [6].
Năm 1993, Ranawat CS và cs nghiên cứu 125 khớp gối được thay tồn
phần có xi măng của 96 bệnh nhân trong thời gian theo dõi trung bình 4,8
năm. Tất cả các bệnh nhân đều được tập PHCN và theo dõi chặt chẽ. Kết quả
đạt được theo thang điểm KSS có 82% rất tốt, 10% tốt, 2% trung bình và 5%
kém, gối gấp trung bình sau mổ 1150, tỉ lệ đau chè đùi là 8% [9].
Năm 1992, Stern S.H và cs theo dõi đánh giá trong vòng 9-12 năm sau
phẫu thuật thay 194 khớp gối cuả 153 bệnh nhân thấy: 61% có kết qủa rất tốt,
26% tốt, 6% trung bình và 7% kém [17].

3


7.2. Tại Việt Nam
Phẫu thuật thay khớp gối được thực hiện tại Việt Nam từ khoảng 20
năm nay, chủ yếu tập trung ở các trung tâm lớn như bệnh viện Việt Đức, Viện
chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện quân đội 108,
bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện Bưu điện và bước đầu cho những kết quả tốt.
Theo nhiều ghi nhận thì Phó Giáo sư Vũ Thành Phụng là người đầu tiên
thực hiện thay khớp gối toàn phần. Năm 1991 ông cùng cộng sự tại Trung tâm
Chấn thương Chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh thay khớp gối toàn phần
cho bệnh nhân 28 tuổi bị cứng gối và háng 2 bên do viêm cột sống dính khớp.
Khớp gối sử dụng là loại chịu lực toàn phần. Theo dõi 5 năm gối giảm đau

nhiều nhưng biên độ không tiến triển hơn trước mổ.
Năm 2005, Nguyễn Thành Chơn-Ngô Bảo Khang báo cáo 6 trường hợp
được phẫu thuật thay khớp gối tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Sài GịnITO từ 2002- 2003. Kết quả, tỷ lệ tốt và rất tốt là 67%, tỷ lệ khá là 33% [3].
Năm 2008, Trương Trí Hữu và Nguyễn Quốc Trị nghiên cứu thay khớp
gối tồn phần 42 khớp của 38 bệnh nhân, khơng thay bánh chè. Thời gian theo
dõi trung bình 30 tháng, thang điểm KS và KFS được so sánh trước và sau mổ.
Điểm trung bình KS trước mổ 42,66 và sau mổ 88,53, điểm trung bình KFS
trước mổ 42,97 và sau mổ 78,89. Kết quả theo thang điểm KS sau mổ rất tốt
71,1%, tốt 15,8%, khá 5,3%, xấu 7,9%, gối gập trung bình 105°. Biến chứng có
1 bệnh nhân tử vong do nhồi máu phổi, 1 bệnh nhân bị nhiễm trùng gối phải
lấy bỏ và hàn khớp, 1 bệnh nhân bị trật gối do khoảng gấp rộng [16].
Năm 2012 các tác giả: Lưu Hồng Hải- Bệnh viện TW Quân đội 108,
Bùi Hồng Thiên Khanh- Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh,
Trần Trung Dũng- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Trần Ngọc Tuấn- Bệnh viện
C Đà Nẵng cũng đã báo cáo các kết quả phẫu thuật thay KGTP rất khả quan
[18],[19],[4],[20].

4


Năm 2013, Đặng Thị Kim Hương nghiên cứu 65 bệnh nhân được
PHCN sau thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 4/20105/2013 cho kết quả rất tốt 74,6% (theo thang điểm KS), tốt và rất tốt đạt 97%
(theo thang điểm KFS) [21].
8. Phương pháp nghiên cứu.
8.1. Đối tượng nghiên cứu: gồm 28 bệnh nhân thay khớp gối toàn bộ với 30
khớp được theo dõi từ tháng 01/2017 đến tháng 11/2017 tại Bệnh viện Xanh Pôn
8.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu.
+ Mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:
n = Z12−α/2


P(1 − P )
Δ2

n: số bệnh nhân cần nghiên cứu
p: kết quả đạt được theo mong muốn với p = 0,20
z: Z = 1,96.
α = 0,05 khoảng tin cậy 95%.
∆: sai số với ∆=15%
Chúng tơi tính được n = 28 (Mẫu tối thiểu là 28)
+ Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện gồm tối thiểu 28 bệnh
nhân đã được phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại khoa Chấn thương chỉnh
hình và được điều trị ngoại trú tại khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện Đa
khoa Xanh Pôn từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 11 năm 2017.
8.3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp
tiến cứu can thiệp lâm sàng khơng đối chứng (có so sánh trước và sau điều trị).
8.4. Phương pháp thu thập số liệu.
Bệnh nhân sau khi vào viện có chỉ định phẫu thuật phẫu thuật thay khớp
gối tồn phần tại khoa Chấn thương chỉnh hình, chúng tôi tiến hành thu thập
thông tin từ bệnh án, phẫu thuật viên và thăm khám bệnh nhân theo nội dung
mẫu bệnh án nghiên cứu tại thời điểm ngày đầu sau phẫu thuật (phụ lục 1).
Tiến hành PHCN theo chương trình cho bệnh nhân hàng ngày một lần tại
bệnh viện, đồng thời hướng dẫn cho bệnh nhân tự tập ở nhà (Có hướng dẫn

5


kèm theo). Sau đó hướng dẫn chương trình tập luyện tiếp theo sau khi ra viện,
khám lại theo hẹn.
8.4.1. Các biện pháp phục hồi chức năng:
+ Chườm lạnh: Đắp túi chườm lạnh trong 72h đầu sau phẫu thuật, ngày làm

3 lần, mỗi lần 15 phút.
+ Điện xung kích thích cơ tứ đầu đùi: ngày một lần, mỗi lần điều trị 15 phút.
+ Các bài tập cụ thể: theo guidelines của Bizzini và cs năm 2003.
Giai đoạn 1: Ngày 1- 14 sau mổ.
* Ngày 1 sau phẫu thuật:
- Kê cao chân trên gối để chống phù nề.
- Các bài tập trên giường: Tập co cơ tĩnh, tập gồng cơ nhóm cơ gấp và
duỗi gối.
- Vận động chủ động gấp- duỗi khớp cổ chân.
- Tập ngồi dậy, tập thay đổi vị trí trên giường.
- Vận động thụ động- chủ động khớp gối: 00- 700. (hỗ trợ bằng tay).
- Tập với máy tập CPM: 00- 1000 (nếu khơng đau), ít nhất 1 lần/ ngày.
* Ngày thứ 2 sau phẫu thuật:
- Tiếp tục các bài tập ở trên nhưng tăng lên về thời gian và cường độ.
- Tập nâng thẳng chân có trợ giúp.
- Tập gập duỗi dạng khép háng chủ động hoặc chủ động có trợ giúp.
- Kéo giãn cơ nhị đầu cẳng chân.
- Tập ngồi trên ghế 30 phút x 2 lần/ngày.
- Tập di chuyển vào buồng tắm, nhà vệ sinh với người trợ giúp.
- Vận động thụ động- chủ động khớp gối: 00 - 800.(hỗ trợ bằng chân lành).
* Ngày thứ 3 tới 2 tuần sau phẫu thuật:
- Tiếp tục các bài tập ở trên nhưng tăng lên về thời gian và cường độ.
6


- Tập các bài tập khớp gối: Tập duỗi khớp gối hoàn toàn, mỗi ngày tập
gấp chủ động khớp gối thêm 100. Cho đến cuối tuần 1 đạt ROM: 00 - 1000.
- Tập mạnh sức cơ đùi, sức cơ cẳng chân bằng các bài tập chủ động có
kháng trở.
- Tập di chuyển với nạng, khung tập đi dồn trọng lượng dần lên chân

phẫu thuật.
- Ở tư thế đứng: tập các bài tập gấp duỗi dạng khép khớp háng chân phẫu
thuật.
Giai đoạn II: Từ tuần 3 - 5 tuần sau phẫu thuật.
- Duy trì các bài tập ở giai đoạn I( tăng về cường độ và thời gian).
- Tập gấp duỗi khớp gối bằng các bài tập thụ động, chủ động có trợ giúp.
- Mỗi tuần tập gấp gối thêm 50, đến hết tuần T5 tầm vận động đạt 00 - 1150.
- Bài tập kéo giãn thụ động khớp gối do KTV thực hiện.
- Tăng cường sức mạnh cơ: tập vận động khớp gối chủ động có kháng
trở tăng dần.
- Đến tuần thứ 3 bắt đầu tập gấp gối ở tư thế ngồi xổm có vịn, rồi dần
dần khơng vịn và dựa tường.
- Tập di chuyển trên đệm, bước qua chướng ngại vật ít nguy hiểm có sử
dụng nạng trợ giúp.
- Hoạt động trị liệu sau phẫu thuật: tập luyện cách di chuyển tại giường,
sử dụng hố xí bệt, nhà tắm, tập đi giày.
- Tập đạp xe đạp 15 phút/ lần, 2 lần / ngày.

Giai đoạn III: Sau phẫu thuật từ 6 đến 8 tuần:
- Duy trì các bài tập ở giai đoạn 2.
7


- Tiếp tục tập vận động gấp duỗi khớp gối
- Tập tăng cường sức mạnh cơ.
- Tập đứng dồn trọng lượng hoàn toàn trên chân phẫu thuật.
- Bỏ dụng cụ trợ giúp.
- Tập đi bộ lên xuống cầu thang
- Tập đạp xe đạp.
- Tập chạy nhẹ.

+ Đánh giá kết quả sau 01 tháng, 2 tháng, 3 tháng phục hồi chức năng dựa
theo phương pháp đánh giá KSS (The Knee Society Score): gồm 2 phần là
Knee Score (KS) và Knee Function Score (KFS). KS (0- 100) điểm, bao gồm
bốn nội dung sau: đau 50 điểm, ROM 25 điểm, tính ổn định 25 điểm và phần
trừ điểm. KFS (0- 100) điểm, gồm ba nội dung là đau 50 điểm, lên xuống cầu
thang 50 điểm và phần trừ điểm [22].
+ Đánh giá một số chỉ số liên quan đến chức năng khớp gối sau phẫu thuật:
- Đo mật độ xương: dựa theo chỉ số Tscore.
- Đánh giá mức độ béo phì: theo chỉ số BMI.
- Đánh giá mức độ phù nề khớp sau phẫu thuật: theo Rodgers JA (1998) [23].
8.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
+ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2017.
+ Địa điểm: Tại khoa Chấn thương chỉnh hình và khoa Phục hồi chức
năng Bệnh viện Xanh Pơn.
8.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.
- Số liệu được nhập và xử lý theo chương trình SPSS 16.0.
- Kết quả thu được thể hiện dưới dạng: Giá trị trung bình và tỷ lệ phần
trăm (%).
- Sử dụng test χ2 để so sánh sự khác nhau giữa hai tỷ lệ phần trăm.
- Sử dụng test T- Student để so sánh sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình.
8


- Kết quả nghiên cứu được coi là có ý nghĩa thống kê khi p< 0,05.
8.7. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu.
- Nghiên cứu chỉ được tiến hành với sự thống nhất giữa người nghiên
cứu và đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng tham gia nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu, đồng thời
được tư vấn về cách điều trị, phương pháp tập luyện phục hồi chức năng sau mổ.
- Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi cho đối tượng nghiên cứu, đối

tượng nghiên cứu được tư vấn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc về tình trạng bệnh.
- Các chương trình áp dụng trong nghiên cứu này đã được ứng dụng và thu
được nhiều kết quả tốt trên thế giới và nhằm đạt kết quả tốt cho người bệnh.
8.8. Hạn chế của nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu ngắn và số lượng bệnh nhân ít nên chúng tơi chỉ
đánh giá bước đầu, do đó kết quả cịn hạn chế.
9. Dự kiến kết quả nghiên cứu.
9.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
9.1.1. Tuổi và giới:
Bảng 1: Phân bố theo tuổi và giới (n= 28).
Tuổi

Giới
Nam

Nữ

Tổng số

≤40
41-50
51-60
>60
Tổng số
Nhận xét:
9.1.2. Đặc điểm phân bố nhóm nghiên cứu theo BMI
Bảng 2. Bảng phân bố nhóm nghiên cứu theo BMI (n=30)
BMI ( kg/ m2)
< 18,5


Số BN

9

Tỷ lệ %


18,5- 22,9
>= 23
Tổng số (n)
9.1.3. Những bệnh lý kèm theo của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3. Những bệnh lý kèm theo (n=28)
Nhóm tuổi
41-50
51-60

≤40

>60

Tổng

Khơng mắc bệnh
kèm theo
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Bệnh lý khác
Tổng
9.1.4. Tình trạng lỗng xương của nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu
Bảng 4. Tình trạng lỗng xương (n = 28)

Khơng lỗng xương
Bn
%

Lỗng xương
Bn
%

Tuổi

≤40
41-50
51-60
>60
Tổng số
9.2 Kết quả phục hồi chức năng sau mổ.
9.2.1. Tầm vận động khớp gối.
Bảng 5. Tầm vận động gấp khớp gối (n=28)
Thời điểm

Khi ra
viện

Biên độ

N

%

1 tháng


2 tháng

3 tháng

n

n

n

gấp khớp
>100-125 độ
>80-100 độ
>55-80 độ
10

%

%

%


30-55 độ
<30 độ
Tổng
9.2.2 Mức độ đau của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: theo thang điểm VAS
(Visual Analogue Scale).
Bảng 6. Mức độ đau (n=28)

Thời điểm

Mức độ đau
Rất đau
Đau vừa
Đau nhẹ
Không đau
Tổng số

Khi ra viện
n

%

1 tháng

2 tháng

3 tháng

n

n

n

11

%


%

%


9.2.3 Sử dụng dụng cụ trợ giúp khi đi lại.
Bảng 7. Sử dụng dụng cụ trợ giúp khi đi lại (n=28)
Thời điểm Khi ra viện
n

Dụng cụ

%

1 tháng

2 tháng

3 tháng

n

n

n

%

%


Không dùng
Một nạng
Hai nạng
Khung tập đi
Tổng số

9.2.4. Đánh giá kết quả chung ( Theo KSS).
+ Điểm KS trước mổ
Bảng 8. Điểm KS trước mổ (n =28)
Số khớp gối
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng số

12

Tỷ lệ %

%


+ Điểm KS sau mổ
Bảng 9. Điểm KS sau mổ (n=28)
01 tháng

02 tháng

03 tháng


n

n

n

%

%

Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng số

+ Điểm KFS trước mổ
Bảng 10. Điểm KFS trước mổ (n =28)
Số khớp gối
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng số

13

Tỷ lệ %


%


+ Điểm KFS sau mổ
Bảng 11. Điểm KFS sau mổ (n=28)
01 tháng

02 tháng

03 tháng

n

n

n

%

%

%

Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng số

9.3. Một số yếu tố liên quan đến chức năng khớp gối sau mổ:

9.3.1 Tuổi và mối liên quan đến chức năng sau mổ
Bảng 12. Mối liên quan tuổi và chức năng sau mổ (n =28)
Tuổi

≤40
n

%

41-50
n

%

Mức độ
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng

14

51-60
n

%

>60
n


%

Tổng
n

%


9.3.2 Giới và mối liên quan đến chức năng sau mổ
Bảng 13. Mối liên quan giới và chức năng sau mổ (n=28)
Giới

Nam

Mức độ

Nữ

Tổng (n)

Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng
9.3.3 BMI và mối liên quan chức năng sau mổ
Bảng 14. Mức độ liên quan BMI và chức năng sau mổ (n =28)
BMI


≤18,4
Bn

%

18,5 – 22,9
Bn

%

Mức độ
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng

15

> = 23
Bn

%

Tổng
n

%



9.3.4. Những bệnh lý kèm theo liên quan đến chức năng sau mổ
Bảng 15. Mối liên quan bệnh kèm theo và chức năng sau mổ (n=28)
Bệnh Khơng mắc
bệnh mãn
Mức độ

tính

Bệnh đái Bệnh cao
đường

huyết áp

Bệnh

Tổng

khác

(n)

Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng

9.3.5. Mối liên quan giữa loãng xương và chức năng sau mổ
Bảng 16. Mối liên quan giữa loãng xương và chức năng sau mổ (n =28)
Mức độ

Kết quả

Khơng lỗng

Lỗng xương

xương

Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng

16

Tổng


9.3.6. Phù nề sau mổ liên quan đến chức năng khớp gối
Bảng 17. Mối liên quan giữa phù nề và chức năng sau mổ (n=28)
Mức độ
Phù nề nhiều

Ít phù nề

Tổng (n)

Kết quả
Rất tốt

Tốt
Trung bình
Kém
Tổng

10. Dự kiến bàn luận: Bàn luận theo kết quả nghiên cứu.
11. Tài liệu tham khảo
1.

Trương Trí Hữu (2008), "Kết quả ban đầu thay khớp gối toàn phần tại bệnh
viện chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh", Kỷ yếu hội nghị

2.

chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XV, tr. 16- 21.
Lê Phúc (2000), Khớp gối toàn phần, Trường Đại học Y dược Thành

3.

phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thành Chơn và Ngơ Bảo Khang (2005), "Kết quả bước đầu
thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Sài

4.

Gịn- ITO", Y học thành phố Hồ Chí Minh. 9(2), tr. 134-136.
Trần Ngọc Tuấn và Phạm Thụy (2012), "Kết quả bước đầu phẫu thuật
thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện C Đà Nẵng", Tạp chí ngoại khoa

5.


số đặc biệt 1,2,3/2012, tr. 268-272.
K. G. AuwYang và các cộng sự (2004), "Osteoarthritis of the knee:
current treatment options and future directions", Current Orthopaedics.

6.

18(4), tr. 311-320.
W. Norman Scott, Michael Rubinstein và Giles Scuderi (1988), "Results
after Knee Replacement with a Posterior Cruciate-Substituting Prosthesis",
The Jiournal of Bone and Joint Surgery. 70(8), tr. 1163- 1173
17


7.

C. S. Ranawat và A. S. Ranawat (2012), "The history of total knee

8.

arthroplasty", Primary Total Knee Arthroplasty, Springer, tr. 699-707.
Cloutier JM1, Sabouret P và Deghrar A (1999), "Total knee arthroplasty
with retention of both cruciate ligaments. A nine to eleven-year follow-

9.

up study", J Bone Joint Surg Am. 81(5), tr. 697-702.
Ranawat CS1 và các cộng sự (1993), "Long-term results of the total
condylar knee arthroplasty. A 15-year survivorship study", Clin Orthop


10.

Relat Res(286), tr. 94-102.
Sebastien Parratte và Mark W. Pagnano (2008), "Instability After Total

11.

Knee Arthroplasty", J Bone Joint Surg Am. 90(1), tr. 184 -194.
Demet Tekdos Demircioglu và các cộng sự (2015), "The effect of
neuromuscular electrical stimulation on functional status and quality of
life after knee arthroplasty: a randomized controlled study", J Phys

12.

Ther Sci. 27(8), tr. 2501–2506.
Jennifer E. Stevens-Lapsley và các cộng sự (2012), "Early
Neuromuscular Electrical Stimulation to Improve Quadriceps Muscle
Strength After Total Knee Arthroplasty: A Randomized Controlled

13.

Trial", Phys Ther, tr. 210–226.
Markert SE (2011), "The use of cryotherapy after a total knee

14.

replacement: a literature review", Orthop Nurs. 30(1), tr. 29-36.
Simon Barry, Louise Wallace và Sarah Lamb (2003), "Cryotherapy
after total knee replacement: a survey of current practice",


15.

Physiotherapy Research International. 8(3), tr. 111–120.
Đoàn Việt Quân (2013), Nghiên cứu điều trị thoái khớp gối bằng phẫu
thuật thay khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt

16.

nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II.
Trương Trí Hữu và Nguyễn Quốc Trị (2010), "Kết quả ban đầu thay
khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Tp.Hồ Chí

17.

Minh", Y học Việt Nam. 10(2), tr. 90-95.
Stern SH1 và Insall JN (1992), "Posterior stabilized prosthesis. Results
after follow-up of nine to twelve years", J Bone Joint Surg Am. 74(7),
tr. 980-6.

18


18.

Bùi Hồng Thiên Khanh và cộng sự (2012), "Kết quả ban đầu thay khớp
gối toàn phần tại Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh",

19.

Tạp chí Y học thực hành. 838(8), tr. 29-31.

Lưu Hồng Hải (2012), "Đánh giá kết quả bước đầu của phẫu thuật thay
khớp gối toàn phần tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí Y

20.

dược lâm sàng 108. 7(3), tr. 47-51.
Trần Trung Dũng và Đoàn Việt Quân (2012), "Nhận xét kết quả phẫu
thuật thay khớp gối tồn bộ cho bệnh nhân thối hóa khớp gối tại Bệnh

21.

viện Đại học Y Hà Nội", Y học thực hành. 810(3), tr. 20-22.
Đặng Thị Kim Hương (2013), Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức
năng sau phẫu thuật thay khớp gối tồn phần do thối hoá tại bệnh

22.

viện Việt Đức, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội.
Kumar PJ và các cộng sự (1996), "Rehabilitation after total knee
arthroplasty: a comparison of 2 rehabilitation techniques", Clin Orthop

23.

Relat Res(331), tr. 93-101.
Rodgers JA và các cộng sự (1998), "Preoperative physical therapy in
primary total knee arthroplasty", J Arthroplasty. 13(4), tr. 414-21.

19



12. Phụ lục nghiên cứu

PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
I- Hành chính.
1- Họ và tên: …………….Tuổi………...
Mã số bệnh án: …………
2- Giới: (1 Nam, 2 Nữ ).
3- Nghề nghiệp:
4- Địa chỉ: …………………………………... SĐT liên lạc:…………….
II- Chuyên môn:
1. Ngày vào viện.
2. Ngày mổ:
3. Kết quả PT:
4. Kết quả Xquang:
- Ngay sau PT:
- Sau 1 tháng:
- Sau 2 tháng:
- Sau 3 tháng:
5. Tình trạng vết mổ:
6. Tình trạng phù nề sau PT:
7. Phục hồi chức năng:
+ Tại khoa CTCH: từ ngày……. đến ngày …..
[x] Chườm lạnh; [x] Điện xung; [x] Tập vận động.
+ Tại khoa PHCN: [1] (1. có , 2. không).
*Từ ngày ……… đến ngày…………… .
+ Phương pháp:[1] Nhiệt (1. nóng, 2. lạnh); [x]Điện xung; [x]Tập vận
động; [x]Tập vận động/ Tập dụng cụ.
* Kết quả: ROM (……………….);
+ Lực cơ:………..
+ Trợ giúp khi đi lại: (0 khơng, 1. có).

+ Mức độ đau Khi nghỉ ngơi :………….khi vận động:………………...
8. Bệnh kèm theo:
- Khơng
- Đái tháo đường.
- Lỗng xương
- Tăng huyết áp
- Bệnh khác
9. Chỉ số BMI:
10. Thu thập thông tin: (Phụ lục II ).

20


Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả chung theo thang điểm Knee
Society Scoring system (KSS) gồm 2 phần Knee Score (KS) và Knee
Functional Score (KFS) trước và sau mổ.
11. Các biến chứng.
+
+
+
+
+
+

Nhiễm trùng.
Trật khớp.
Mất duỗi khớp.
Đau khớp chè- đùi.
Lỏng khớp.
Mòn khớp, biến dạng khớp.


12. Ngày ra viện: + Phẫu thuật:
+ PHCN:
III- Đánh giá kết quả điều trị: (A. B. C. D)
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2017
Người làm bệnh án
Bs Nguyễn Văn Vĩ

21


PHỤ LỤC 2: Thang điểm KSS: gồm KS và KFS.
Phần 1: KS (Knee Score)
+ Mức độ đau (50 điểm)
Điểm
Không đau
50
Đau nhẹ, thỉnh thoảng
45
Đau nhẹ khi leo cầu thang
40
Đau nhẹ khi đi bộ
30
Đau vừa nhưng thỉnh thoảng
20
Đau vừa, liên tục
10
Đau nhiều
0
+ Mức độ gấp cứng (-15 điểm)

5-10°
- 2
11-15°
- 5
16-20°
-10
>20°
-15
+ Mức độ chậm duỗi (-15 điểm)
<10°
-5
10-20°
-10
> 20°
-15
+ Mức độ gấp (25 điểm)
5° tương ứng 1 điểm
+ Mức độ vẹo trong-ngoài (-20 điểm)
Từ 0-4° và từ 11-15° thì mỗi độ tương ứng -3 điểm
5-10°
0
>15°
-20
+ Mức độ vững theo hướng trước-sau (10 điểm)
<5 mm
10
5-10 mm
5
>10 mm
0

+ Mức độ vững theo hướng trong-ngoài (15 điểm)
<5°
15
6-9°
10
10-14°
5
≥15°
0
Phần 2: KFS (Knee Functional Score): Khả năng đi bộ (50 điểm)
Khơng giới hạn
50
>50 m
40
25-50 m
30
<25 m
20
Phịng này sang phịng khác
10
Khơng thể đi lại
0
+ Khả năng leo cầu thang (50 điểm)
22


×