BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHAN THỊ KIỀU TIÊN
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAI LẬY
TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHAN THỊ KIỀU TIÊN
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAI LẬY
TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: Kế toán (hướng ứng dụng)
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS VÕ VĂN NHỊ
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện
đa khoa khu vực Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” là công trình do tôi thực hiện nghiên
cứu dưới sự tư vấn, hỗ trợ và hướng dẫn của PGS TS Võ Văn Nhị. Các nội dung
nghiên cứu, kết quả nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Các nội dung
tham khảo trình bày trong đề tài đều được trích dẫn rõ ràng và có danh mục tài liệu
tham khảo.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 6 năm 2019
Tác giả
Phan Thị Kiều Tiên
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
TÓM TẮT
ABSTRACT
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài.................................................................................... 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ..................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ......................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................... 5
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy và
tình hình tổ chức công tác kế toán tại đơn vị. ................................................ 5
1.1 Giới thiệu khái quát về Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy .................. 5
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của bệnh viện 5
1.1.2 Về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý tại bệnh viện ....................... 6
1.1.3 Về cơ chế tài chính tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy ............ 8
1.2 Giới thiệu về tình hình tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa
khu vực Cai Lậy.......................................................................................... 13
1.2.1 Về thông tin kế toán ...................................................................... 13
1.2.2 Về bộ máy kế toán ......................................................................... 14
1.2.3 Về hình thức kế toán ...................................................................... 15
1.2.4 Chế độ kế toán ............................................................................... 15
1.3 Các quy định pháp lý có liên quan đến công tác kế toán của đơn vị sự
nghiệp y tế công lập .................................................................................... 15
1.4 Một số hạn chế trong công tác kế toán tại bệnh viện ............................. 16
Kết luận chương 1 ....................................................................................... 17
Chương 2: Cơ sở lý thuyết ............................................................................ 18
2.1 Tổng quan các nghiên cứu trên thế gới ................................................. 18
2.2 Tổng quan các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................... 18
Kết luận chương 2 ....................................................................................... 21
Chương 3: Kiểm chứng thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện
đa khoa khu vực Cai Lậy. Dự đoán nguyên nhân tác động ........................ 22
3.1 Kiểm chứng thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa
khu vực Cai Lậy.......................................................................................... 22
3.1.1 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện ........................ 22
3.1.2 Ưu điểm và nhược điểm thực tế còn tồn tại trong tổ chức công tác
kế toán của Bệnh viện. ............................................................................ 40
3.2 Dự đoán nguyên nhân tác động ........................................................... 43
3.2.1 Nguyên nhân khách quan .............................................................. 44
3.2.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................. 45
Kết luận chương 3 ....................................................................................... 46
Chương 4: Kiểm định nguyên nhân tác động của tổ chức công tác kế toán
đến hoạt động của bệnh viện. ....................................................................... 47
4.1 Thực hiện phỏng vấn và khảo sát ......................................................... 47
4.2 Kết quả phỏng vấn và khảo sát. ............................................................ 47
4.2.1 Về thông tin kế toán ...................................................................... 48
4.2.2 Về thực hiện chế độ kế toán ........................................................... 49
4.2.3 Về bộ máy kế toán ......................................................................... 52
4.2.4 Về công tác kiểm tra kế toán và phân tích thông tin kế toán ........... 53
4.2.5 Về trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................. 54
Kết luận chương 4 ....................................................................................... 54
Chương 5: Đề xuất các giải pháp và kế hoạch hành động triển khai giải pháp
.......................................................................................................................... 56
5.1 Các quan điểm hoàn thiện .................................................................... 56
5.1.1 Quan điểm phù hợp với môi trường pháp lý và đặc điểm hoạt động.
............................................................................................................... 56
5.1.2 Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức công tác kế
toán......................................................................................................... 56
5.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại
Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy ............................................................ 56
5.2.1 Giải pháp hoàn thiện nội dung thông tin kế toán ........................... 56
5.5.2 Giải pháp hoàn thiện việc vận dụng chế độ kế toán ....................... 57
5.2.3 Giải pháp hoàn thiện bộ máy kế toán ............................................ 60
5.2.4 Giải pháp hoàn thiện về công tác kiểm tra kế toán và phân tích
thông tin kế toán ..................................................................................... 61
5.2.5 Giải pháp hoàn thiện về trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ................ 63
5.3 Những điều kiện để thực hiện các giải pháp ......................................... 64
5.3.1 Về nhân lực................................................................................... 64
5.3.2 Về vật lực ..................................................................................... 65
5.4 Kiến nghị ............................................................................................. 65
5.4.1 Ban giám đốc ................................................................................ 65
5.4.2 Phòng Tài chính kế toán ................................................................ 66
5.4.3 Các khoa phòng chức năng ........................................................... 66
5.5 Kế hoạch hành động ............................................................................. 67
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................. 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 1
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảo hiểm xã hội:
BHXH
Bảo hiểm y tế:
BHYT
Cán bộ viên chức:
CBVC
Hành chính sự nghiệp:
HCSN
Khám chữa bệnh:
KCB
Ngân sách nhà nước:
NSNN
Phòng Tài chính kế toán:
P.TCKT
Sự nghiệp công lập:
SNCL
Tài sản cố định:
TSCĐ
Uỷ ban nhân dân:
UBND
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
Danh mục các loại sổ kế toán theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC.
Phụ lục 2:
Danh mục một số mẫu chứng từ kế toán được sử dụng tại bệnh viện.
Phụ lục 3:
Danh mục một số tài khoản kế toán được sử dụng tại bệnh viện
Phụ lục 4:
Bảng câu hỏi phỏng vấn tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa
khoa khu vực Cai Lậy (câu hỏi dành cho Ban Lãnh đạo Bệnh viện).
Phụ lục 5:
Phiếu khảo sát về tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa khu
vực Cai Lậy (phiếu khảo sát dành cho nhân viên phụ trách các phần
hành kế toán).
Phụ lục 6:
Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện.
Phụ lục 7:
Danh sách CBVC tham gia phỏng vấn và khảo sát.
Phụ lục 8:
Một số hình ảnh minh hoạ
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu được thực hiện sau một năm Bệnh viện đa khoa khu
vực Cai Lậy áp dụng chế độ kế toán mới và thực hiện tự chủ về tài chính.
Trước sự thay đổi quan trọng đó, tổ chức công tác kếntoán cần được hoàn
thiện để phục vụ tốt cho công tác quản lý tại bệnh viện.
Tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác kế toán tại bệnh viện, đề xuất
giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý tại bệnh
viện.
Vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Thông tin được thu thập
bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp đến cán bộ quản lý và bảng câu hỏi
khảo sát đến nhân viên kế toán.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 nội dung cần phải hoàn thiện là tổ
chức thông tin kế toán, thực hiện chế độ kế toán, bộ máy kế toán, kiểm tra và
phân tích kế toán, cơ sở vật chất kỹ thuật; từ đó tác giả đề xuất các giải pháp
cùng với các điều kiện nhằm hoàn thiện 05 nội dung đã nêu.
Kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo cho bệnh viện để hoàn thiện
tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tự chủ về tài chính.
Từ khoá: kế toán bệnh viện công lập.
ABSTRACT
The research was carried out one year after Cai Lay Hospital applied a
new accounting regime and financial autonomy. Facing such important
changes, the organization of accounting needs to be completed to better serve
the management at the hospital.
Acknowledging the status of organizing accounting work at the
hospital, proposing solutions to contribute to completing and improving
management efficiency at the hospital.
Applying qualitative research methods. The information is collected
by direct interview with managers and survey questionnaires to accountants.
The research results show that there are five contents that need to be
completed: organizing accounting information, implementing accounting
regime, accounting apparatus, inspection and accounting analysis, material
and technical facilities; Since then, the author proposed solutions along with
the conditions to perfect the five stated contents.
The research results are of reference value for hospitals to complete
the organization of accounting work in terms of financial autonomy.
Keywords: Accounting for public hospitals.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển là xu thế tất yếu trên thế giới. Tại Việt
Nam xu thế này tác động mạnh mẽ đến tất cả mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề và để
có thể hội nhập được vào môi trường kinh tế quốc tế và phát triển có hiệu quả, chủ
trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta đã có những điều chỉnh, sửa
đổi, bổ sung nhiều nội dung cơ bản phù hợp và thu hút được nhiều thành phần kinh
tế quốc tế. Đối với hệ thống kế toán nói chung và chế độ kế toán tại các đơn vị
HCSN nói riêng đã cũng có thay đổi đáng kể và tiến gần đến với chuẩn mực kế toán
công quốc tế. Ngày 10/10/2017 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số
107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán HCSN mới (Bộ Tài chính, 2017), bãi
bỏ Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC sau hơn 10 năm thực hiện đã có nhiều bất cập
và không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay. Theo đó, Thông tư số 107/2017/TTBTC đã bổ sung nhiều tài khoản mới, một số loại sổ sách, báo cáo quyết toán, báo
cáo tài chính, chuyển từ phương pháp kế toán cở sở tiền mặt sang phương pháp kế
toán cơ sở dồn tích, đồng thời quy định một số phương pháp hạch toán phản ảnh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà tại các quy định trước đó chưa được đề cập đến. Bên
cạnh đó, chế độ kế toán HCSN cũng chịu sự chi phối bởi nhiều quy định như Luật
NSNN và các quy định về hệ thống mục lục NSNN, Luật kế toán và các Thông tư,
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Kế toán.
Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy là đơn vị SNCL trực thuộc Sở Y tế Tiền
Giang, có chức năng KCB, phòng bệnh, hướng dẫn thực hành chuyên môn y,
nghiên cứu khoa học về y học, chỉ đạo các cơ sở y tế tuyến dưới về chuyên môn kỹ
thuật, hợp tác quốc tế, quản lý kinh tế trong bệnh viện và thực hiện một số nhiệm vụ
khác do Sở Y tế Tiền Giang giao theo quy định của pháp luật. Vào tháng 7 năm
2018, Bệnh viện được UBND tỉnh Tiền Giang ký quyết định giao quyền tự chủ tự
chịu trách nhiệm về tài chính theo phân loại là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo toàn bộ
chi phí hoạt động thường xuyên, thời gian hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018; theo đó
2
NSNN sẽ không cấp kinh phí đối với tất cả các khoản chi hoạt động thường xuyên
của bệnh viện, phương pháp hạch toán và báo cáo kế toán sẽ có sự khác biệt so với
thời điểm trước đó. Vấn đề tự chủ tài chính thực hiện theo Nghị định số
43/2006/NĐ-CP “quy định về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về bộ máy, biên chế
và tài chính đối với đơn vị SNCL” (Chính phủ, 2006) và Nghị định số 85/2012/NĐCP “về cơ chế hoạt động cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập
và giá dịch vụ khám bệnh chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh chữa bệnh công lập”
(Chính phủ, 2012).
Trong bối cảnh có sự thay đổi về chế độ kế ntoán, thực hiện cơ chế tài chính
mới, sự thay đổi liên tục các quy định về giá dịch vụ KCB, sự thay đổi phương pháp
thanh toán chi phí KCB BHYT từ cơ quan BHXH Việt Nam. Do vậy, thực tế trong
năm vừa qua tổ chức công tác kế ntoán tại bệnh viện đã thật sự gặp nhiều vấn đề khó
khăn khi mà đây là năm đầu tiên bệnh viện được giao quyền tự chủ về tài chính tự
đảm bảo chi thường xuyên, cũng là năm đầu tiên áp dụng chế độ kế ntoán HCSN
theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC với rất nhiều sự thay đổi từ phương pháp hạch
toán kế toán, các loại sổ sách, báo cáo và ứng dụng phần mềm kế ntoán để có thể phù
hợp đúng qui định theo chế độ kế toán mới và đáp ứng được yêu cầu trong công tác
quản lý. Tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ góp phần quan trọng vào việc thu
thập và xử lý thông tin giúp cho lãnh đạo bệnh viện đưa ra những quyết định đúng
đắn kịp thời; đồng thời sẽ có được bộ máy kế toán tinh gọn giúp công việc đạt hiệu
quả và đồng bộ, thời gian hạch toán và thanh quyết toán đúng quy định; tổ chức
công tác kế toán khoa học sẽ là cơ sở quan trọng để quản lý tài chính hiệu quả và có
ảnh hưởng đến kết quả sử dụng các nguồn lực cho hoạt động quản lý nhằm hoàn
thành tốt chức năng nhiệm vụ của bệnh viện. Trước những nhân tố khách quan đó,
đòi hỏi tổ chức công tác kế ntoán tại bệnh viện cũng phải có những bước điều chỉnh,
thay đổi để phù hợp với yêu cầu trong tình hình mới, đồng thời có những giải pháp
khả thi để thực hiện tốt công tác kế ntoán và nhiệm vụ quản lý kinh tế tại bệnh viện.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức
công tác kế ntoán tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy” làm đề tài nghiên cứu
3
của mình. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác kế toán sau một
năm vận dụng chế độ kế ntoán HCSN mới từ đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động tại bệnh viện.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung của nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng tổn chức côngn tácn
kếntoán tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy, từ đó đề xuất giải pháp góp phần
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của tổnchứcncôngntácnkếntoán tại Bệnh viện.
- Từ mục tiêu chung, nghiên cứu hướng đến hai mục tiêu cụ thể như sau:
+ Tìm hiểu thực trạng và đánh giá tổnchứcncôngntácnkếntoán tại Bệnh viện đa
khoa khu vực Cai Lậy sau một năm vận dụng chế độ kế toán HCSN theo Thông tư
số 107/2017/TT-BTC, qua đó nhận diện những ưu điểm, nhược điểm và nguyên
nhân của ưu điểm nhược điểm về tổnchứcncôngntácnkếntoán tại Bệnh viện đa khoa
khu vực Cai Lậy.
+ Đề xuất giảilpháplgóp phầnlhoàn thiện và nâng cao hiệu quả của tổlchức
công tácnkếntoán tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy.
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về tổnchứcncôngntácnkếntoán tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai
Lậy sau một năm vận dụng chế độ kếntoán HCSN mới như thế nào?
- Các giải pháp nào để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của côngntácnkếntoán
tại Bệnh viện?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về tổnchứcncôngntácnkếntoán tại Bệnh viện đa khoa cấp tỉnh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Không gian và thời gian nghiên cứu: luận văn được thực hiện tại Bệnh viện
đa khoa khu vực Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính gồm:
4
- Phương pháp hệ thống hoá lý luận: nghiên cứu những quy định về chế độ
kếntoán HCSN đang được áp dụng để giải quyết vấn đề về cơ sở pháp lý trong vận
dụng.
- Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn, khảo
sát để thu thập thông tin, đánh giá của người làm côngntácnkếntoán và cấp quản lý tại
bệnh viện về thực trạng tổ chức côngntácnkếntoán tại bệnh viện.
- Phương pháp quan sát tiếp cận mục tiêu, tổng hợp, phân tích, đánh giá và
đưa ra nhận xét thực trạng vấn đề nghiên cứu, qua đó đề xuất giải pháp kiến nghị để
hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết về côngntácnkếntoán HCSN của Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu mô tả, phân tích thực trạng tổnchứcncôngntácnkếntoán tại Bệnh viện
đa khoa khu vực Cai Lậy. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả nhận diện những ưu điểm,
nhược điểm và những nguyên nhân khách quan, chủ quan của các vấn đề còn hạn
chế. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tổnchứcncôngntácnkếntoán
và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính kếntoán tại Bệnh viện.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu của luận văn bao gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy và
tình hình tổnchứcncôngntácnkếntoán tại đơn vị.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Kiểm chứng thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa
khoa khu vực Cai Lậy. Dự đoán nguyên nhân tác động.
Chương 4: Kiểm định nguyên nhân tác động của tổ chức công tác kế toán
đến hoạt động của bệnh viện.
Chương 5: Đề xuất các giải pháp và kế hoạch hành động triển khai giải pháp
5
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy và tình
hình tổ chức công tác kế toán tại đơn vị.
1.1 Giới thiệu khái quát về Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy
1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của bệnh viện
Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy là đơn vị SNCL trực thuộc Sở Y tế Tiền
Giang được thành lập vào năm 1994, được xếp hạng III (theo tiêu chuẩn xếp hạng
bệnh viện của Bộ y tế), phân bổ 110 giường kế hoạch với 122 biên chế, 13 khoa
phòng và 100% nguồnnkinhnphínhoạtnđộng của bệnh viện donNSNNncấp. Chức năng
nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này là KCB và chỉ đạo cho các cơ sở y tế tuyến
dưới trên địa bàn 3 huyện phía tây của tỉnh Tiền Giang.
Năm 2003, Bệnh viện được nâng từ hạng III lên hạng II, phân bổ 180 giường
kế hoạch với 184 biên chế; chuyển sang là đơn vịn sựn nghiệplcólthun tựn đảmn bảo một
phần chi phí hoạtnđộngnchinthườngnxuyênntheolNghịnđịnhlsố 10/2002/NĐ-CP ngày
16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụngnchonđơnnvịnsựlnghiệplcólthu. Sau đó đến
năm 2006, Nghị định số 10/2002/NĐ-CP được thay thế bằng Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 “quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị SNCL”.
Từ năm 2003 đến 2017, giainđoạnnnày bệnhnviệnntậpntrungnphát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu. Đẩy mạnh phát triển chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao
chất lượng phục vụ người bệnh, triển khai mới nhiều khoa, phòng chức năng, đầu tư
mua sắm bổ sung nhiều máy móc trang thiết bị y tế mới, triển khai nhiều kỹ thuật
mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh, Bệnh viện còn được UBND tỉnh cấp kinh nphí
đầuntưnmởnrộng và xây dựng mới khu điều trị nội trú, tăng tổng số quy mô giường
bệnh phân bổ là 430 giường; trong thực tế số lượngnbệnhnnhânnđiều trịnnội trú tại
bệnh viện luôn ở tình trạng quá tải so với định mứcngiườngnkế hoạch, nên số giường
thựcnkênhàng ngày lên trên 650 giường.
Các lĩnh vựcnhoạtnđộngncủanbệnh viện hiện nay bao gồm cấpncứu, khám
bệnh, chữanbệnh và phòngnbệnh cho người; đào tạoncán bộny tế; nghiênncứu khoa
6
học về y học; chỉ đạo các cơ sở y tế tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật và phối
hợp chương trìnhnchămnsócnsứcnkhoẻ cộng đồng; quảnnlýnkinhntế về y tế; hợpntác
quốc tế; hoạt động côngntác xã hội.
Cùng với sựnphát triển về qui mô và nhằm nâng cao công tác quản lý điều
hành trong hoạt động KCB, vào năm 2012 bệnh viện đã ứngndụngncôngnnghệnthông
tin vào công tác quản lý KCB cụ thể là triển khai ứng dụng phần mềm quản lý tổng
thể bệnh viện eHospital, được cậpnnhậtnthườngnxuyên liên tục và bổ sung nhiều
chức năng đểnphùnhợp với nhu cầu quảnnlý ngày càng cao trong công tác quản lý
hoạt động KCB, quản lý tài chính và các quynđịnhncủannhànnước.
1.1.2
Về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý tại bệnh viện
Số lượng nhân sự đến cuối năm 2018 tại bệnh viện là 455 người, có 06
phòng chức năng và 17 khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
-
Về phòng chức năng gồm có các phòng như sau:
+ Tổnchứcncánnbộ;
+ Hànhnchánh quảnntrị;
+ Tàinchínhnkếntoán;
+ Kếnhoạchntổngnhợp - trangnthiếtnbị yntế;
+ Điều dưỡng;
+ Quảnnlý chất lượng – công tác xã hội.
-
Về khoanlâmnsàng và cậnnlâmnsàng gồm có các khoa như sau:
+ Khámnbệnh;
+ Liên chuyên khoa (gồm các chuyênnkhoanmắt, tain-nmũin-nhọng, răng
hàmnmặt);
+ Xét nghiệm,
+ Chẩn đoán hình ảnh;
+ Giải phẫu bệnh;
+ Dược;
+ Nội tổng hợp;
+ Nội Tim mạch - Lão học;
7
+ Hồi sức Cấp cứu;
+ Nhi;
+ Y học cổ truyền;
+ Ngoại;
+ Sản;
+ Phẫunthuật -nGâynmênhồinsức;
+ Kiểmnsoátnnhiễmnkhuẩn;
+ Truyền nhiễm;
+ Dinhndưỡng.
Về phân công phân cấp, quản lý:
- Ban giám đốc bệnh viện có 04 thành viên gồm 01 Giám đốc và 03 phó
Giám đốc. Giám đốc là người đứng đầu bệnh viện, hoạt động theo chế độ thủ trưởng
đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của
bệnh viện; các phó Giám đốc sẽ là những người giúp việc cho Giám đốc, thừa uỷ
quyền của Giám đốc trong công tác quản lý, chỉ đạo, giám sát một số lĩnh vực, mỗi
người sẽ phụ trách một số khoa phòng chức năng trong bệnh viện, chịu trách nhiệm
cá nhân trước trước Giám đốc, trước cấp trên và pháp luật đối với các lĩnh vực được
phân công. Đối với việc phân công uỷ quyền chủ tài khoản ký chứng từ kế toán
được quy định như sau:
+ Phó Giám đốc được giám đốc uỷ quyền là chủ tài khoản thứ nhất được
phép ký tất cả các chứng từ thu chi, riêng các khoản chi tiếp khách sẽ do Giám đốc
ký.
+ Các phó Giám đốc được giám đốc uỷ quyền là chủ tài khoản thứ hai và thứ
ba được phép ký các chứng từ chi theo hạn mức uỷ quyền, riêng các khoản chi tiếp
khách sẽ do Giám đốc ký.
- Các trưởng, phó khoa phòng chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt nđộng thuộc
chứcnnăngnnhiệmnvụ của khoa phòng phụ trách; chịuntráchnnhiệmntrựcntiếp trước
Phó Giám đốc phụ trách quản lý và Giám đốc bệnhnviện.
8
- Mốinquannhệ giữa các phòng chức năng là mối quan hệ phối hợp, còn đối
với các khoa là quan hệ hướng dẫn thực hiện nnghiệpnvụ chuyênnmôn trong phạmnvi
chứcnnăng, nnhiệmnvụ của phòng chức năng; đồng thời các phòng là bộ phận tham
mưu cho Giám đốc kiểm tra đônnđốcncác khoanthực hiệnntốtnnhiệmnvụ.
1.1.3 Về cơ chế tài chính tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy
Từ khi thànhnlập 100% nguồnnkinhnphínhoạt động của bệnh viện don NSNN
cấp. Năm 2003, Bệnh viện lànđơnnvịnsựnnghiệp cónthuntựnđảmnbảonmột phần chi phí
hoạt động chi thườngnxuyênntheo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002
“về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu”, sau đó đến năm 2006
Nghị định số 10/2002/NĐ-CP được thay thế bằng Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/4/2006 “quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị SNCL”; tiếp theo đó năm
2012, Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 “quy định về cơ chế hoạt động,
cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám
bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập” được ban hành. Với
mục tiêu nhằm đổi mới toàn diện các đơn vị SNCL, ngày 14/02/2015 Chính phủ ban
hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP “quy định cơ chế tự chủ của đơn vị SNCL, theo
đó Nghị định quy định rõ về quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trong thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính” thay thế cho Nghị định số
43/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, riêng đối với lĩnhnvựcnY tế do chưancó văn bản quy
định thaynthếncho Nghịnđịnh 85/2012/NĐ-CP nên hiện nay cácnđơnnvị y tế vẫn tiếp
tục được thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP.
Theo lộ trình chung về sự phát triển của Ngành y tế để phù hợp cơ chế thị
trường, mô hình bệnh viện công dần trở thành doanh nghiệp nhằm nâng caontínhntự
chủ, tựnchịuntráchnnhiệm, phát triển nhiều dịch vụ, sử dụng các nguồn lực có chất
lượng có hiệu quả tăng nguồn thu cho đơn vị, cho CBVC; đồng thời cũng là hướng
đi tích cực đểnnângncaonchấtnlượng dịch vụ phục vụ người bệnh trong công tác
KCB. Tháng 07/2018, UBND tỉnh Tiền Giang ký quyết định giao quyền tự chủ tự
chịu trách nhiệm vềntài chính cho Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy theo phân
9
loại là đơn vịncónnguồnnthunsựnnghiệpntựnđảmnbảontoànnbộnchinphínhoạtnđộngnthường
xuyên (gọintắtnlànđơnnvịnsựnnghiệpntựnđảmnbảonchinphínhoạtnđộng); thời gian bắt đầu
thực hiện tự chủ về tài chính từ ngày 01/01/2018.
- Thực hiện cơnchếnquảnnlý tàinchính theo Nghịnđịnh số 43/2006/NĐ-CP và
Nghịnđịnh 85/2012/NĐ-CP, theonđó bệnh viện là đơnnvị được phân loại là đơnnvị có
nguồnnthunsự nghiệpntựnđảm bảontoàn bộ chinphí hoạtnđộngnthường xuyên, trong đó:
a) Nguồn thu của bệnh viện gồm cácnnguồnnnhư sau:
- NguồnnkinhnphínNSNNncấp cho nhiệm vụ chi không thườngnxuyên: chủ yếu
là chi cho mua sắm máy móc trang thiết bị y tế; mở rộng, sữa chữa, nâng cấp và xây
dựng mới cơ sở vật chất theo dự án được UBND tỉnh TiềnnGiangnduyệt.
- Nguồn thu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh: đây là nguồn thu chính và chiếm
tỉntrọngnlớn trong tổng số các nguồn thu trong hoạtnđộngncủa Bệnhnviện. Cụ thể là
thunviệnnphí bệnh nhân nội trú và ngoại trú; thực hiện kỹ thuật y tế, dịch vụ trong
chẩn đoán cận lâm sàng; từ cơ quan BHXH Tiền Giang chi trả theo hợp đồng KCB
cho đối tượng khách hàng có tham gia BHYT. Với mức giá thu theo khung giá quy
định của BộnYntếnbannhành cho từng dịch vụ, kỹ thuật y tế hoặc loại bệnh, nhóm
bệnh áp dụng cho đối tượng bệnh nhân không tham gia BHYT và có tham gia
BHYT. Năm 2018, giá thu của bệnh viện thựcnhiệnntheo thông tư số 02/2017/TTBYT (Bộ y tế, 2017a) của BộnYntế “quy định mức giá tối đa khung giá dịch vụ KCB
không thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT trong các cơ sở KCB của Nhà nước
và hướng dẫn áp dụng giá thanh toán chi phí KCB trong một số trường hợp” và
thông tư số 44/2017/TT-BYT (Bộ y tế, 2017b) sửa đổi Thông tư số 02/2017/TTBYT, Thông tư số 15/2018/TT-BYT “quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh,
chữa bệnh BHYT giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc và hướng dẫn áp
dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong một số trường hợp” (Bộ y
tế, 2018b); trong vấn đề giá thu còn gặp rất nhiều khó khăn và bất cập do các văn
bản quy định về giá thu thay đổinliênntục, hệnthống thôngntinnkếntoán và các bộ phận
nghiệp vụ tại bệnh viện trong khoảng thời gian ngắn phải điều chỉnh những thay đổi
đó, tốn kém nhiều chi phí, thời gian và nhân lực. Ảnh hưởng lớn nhất là trong việc
10
thực hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH về chi phí KCB cho đối tượng bệnh
nhân có thẻ BHYT: giữa hai bên chưa có sự thống nhất về tên danh mục nhiều loại
dịch vụ trên hệ thống phần mềm kiểm soát, các vấn đề về việc vượt dự toán - vượt
trần - vượt quỹ KCB.
- Nguồn thu từ các đềnánnxãnhộinhoá, dịchnvụny tếntheo yêu cầu: trong điều
kiện có những hạn chế nhất định về kinh phí đầu tư trang bị những thiếtnbịncầnnthiết
phụcnvụncho côngntác KCB tại bệnh viện, cùng với chủ trương của nhà nước về
chính sách đẩy mạnh xã hội hoá về y tế để nângncao chấtnlượng trong KCB,nbệnh
viện đã mạnh dạn xây dựng đề án xã hội hoá và được phê duyệt một số đề án, từ đó
cũng phát triển được nguồnnthu.
- Nguồn thundịchnvụ cho thuê, dịchnvụ hậu cần khác; thu từ lãintiềnngửinngân
hàng; cácnnguồnnthu về hỗ trợ, ủng hộ, thu khác: nguồn này đến từ hoạt động kinh
doanh nhà thuốc, dịch vụ giữ xe, căn tin, vận chuyển đưa rước bệnh nhân, lãi tiền
gửi ngân hàng, giới thiệu thông tin thuốc… số này chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ, tuy nhiên
cũng góp phần vào việc tăng nguồnnthunkinhnphínhoạtnđộngncủa đơn vị.
b) Chinhoạtnđộngnthườngnxuyên
Đây là cácnkhoảnnchi thựcnhiện theo cơ chếntựnchủ, đồng thờinđảmnbảoncho
hoạtnđộng của bệnhnviện được liên tục và có hiệu quả. Để có thểntheondõi chi tiết
các mục chi theo yêuncầunquản lý, bệnhnviệnnvậnndụngnhệ thống mục lục NSNN để
tậpnhợpncácnkhoảnnchinphínkinhndoanhndịchnvụ phát sinh trong kỳ kế toán. Cụ thể
như sau:
- Chintiềnnlương: thựcnhiệnnchintrảntiềnnlương, các chế độnBHXH, BHYT, bảo
hiểm thấtnnghiệp, kinhnphíncôngnđoàn cho đối tượng là CBVC trong biên chế.
- Chi tiền công và chế độ nghỉ phép năm:
+ Đối với tiền công: thực hiện chi trả tiền công, các chế độnBHXH, BHYT,
bảo hiểmnthấtnnghiệp, kinhnphíncôngnđoàn cho đối tượng là nhân viên hợp đồng lao
động theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP.
+ Đối với nghỉ phép năm: thực hiện theo Thôngntưnsố 141/2011/TT-BTC
ngày 20/10/2011ncủanBộnTàinchính quynđịnh chếnđộ thanhntoán tiềnnnghỉnphépnnăm.
11
- Chi phụ cấp: thựcnhiện chi theonnguyênntắc “có làm có hưởng, không làm
không hưởng”. Chứng từ chi căn cứ vào phiếu chấm công thực hiện cho mỗi nhóm
công việc và lãnh đạo các bộ phận chịu trách nhiệm về tính chính xác của bảng
chấm công hưởng phụ cấp tại bộ phận mình quản lý, bao gồm các loại phụ cấp như
sau:
+ Phụ cấp thủ thuật, phẫu thuật: mức chi này thựcnhiện trênncơnsở danh mục
phân loại thủ thuật, phẫu thuật được hưởngnphụ cấp theo quynđịnh của Bộ Yntế.
+ Phụ cấp thường trực ca kíp, 24/24 giờ, 12/24 giờ.
+ Phụ cấp làm thêm giờ áp dụng trong khoảng thời gian làm việc tăng hơn 8
giờ/ngày nếu làm hành chính hoặc ngoài thời gian tham gia tua trực.
+ Phụncấpnưunđãinnghề: mức chi và đối tượng hưởng theonNghị định số
56/2011/NĐ-CP về phụncấpnưunđãinnghềnđốinvớincôngnchức, viên chức tạincơ sởnyntế
côngnlậpnvànThông tư liênnbộnsố 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC hướngndẫnnthực
hiệnnNghị định số 56/2011/NĐ-CP.
+ Các loại phụncấp như: phụncấp chức vụ, vượt khung, trách nhiệm, kiêm
nhiệm thực hiệnntheonquy địnhnhiệnnhành của nhà nước.
- Chi các khoản tiền thưởngncácndanhnhiệunthinđua; nộp cácnkhoản BHXH,
BHYT, bảonhiểmnthấtnnghiệp, kinhnphíncôngnđoàn theo quy định của pháp luật.
- Chi thanh toán chi phí cho các dịchnvụncôngncộngnnhư: chi phí điện, nước,
nhiên liệu, vệnsinhnmôintrường.
- Chi mua vật tư văn phòng phẩm; chi thông tin, tuyên truyền liên lạc; tổ
chức hội nghị; công tác phí; thuê mướn; sửa chữa thường xuyên.
- Chinphínnghiệpnvụ chuyên môn: mua thuốc, vật ntưny tế, công cụ dụng cụ
theo nhu cầu KCB; cấp trang phục y tế cho CBVC.
- Các khoản chi phí khác: chi tiếp khách, chi mua bảonhiểmncháy nổ, bảo
hiểmntráchnnhiệm nghề nghiệp, tổ chức tự đấu thầu… và một số nội dung côngnviệc
mànGiámnđốcnbệnhnviện quyết địnhntrongnphạmnvi nguồn tàinchính của bệnh viện.
c) Mức tríchnlậpnvànsửndụngncácnquỹ
12
Khoản kinh phí thu lớn hơn chi (thặng dư) được trích lập vào mỗi cuối năm
sau khi xácnđịnhnkếtnquảnhoạtnđộngntàinchính. Tỷ lệ phân phối thặng dư và mức trích
lập các quỹ như sau:
- Quỹnphátntriểnnhoạtnđộngnsựnnghiệp là 25%;
- Quỹnthunnhậpntăngnthêm là 50%;
- Quỹnkhennthưởng là 08%;
- Quỹnphúcnlợi là 15%;
- Trích nguồn cải cách tiền lương là 01%.
- Quỹ hỗ trợ KCB, dự phòng rủi ro là 01%: bên cạnh 1% trích từ thặng dư;
nguồn này cũng bao gồm khoản đóng góp từ thiện của mạnh thường quân, thùng
tiền từ thiện trong bệnh viện, tiền miễnnphínchonbệnhnnhânnnghèo được trích trong
các đềnánnxãnhộinhoá.
Theo đó việc phân phối sửndụngncácnquỹnnhư sau:
- Quỹnphátntriển hoạtnđộngnsựnnghiệp: dùngnđể chi đầuntư, phátntriểnnnâng cao
hoạt độngnsựnnghiệp, bổ sung vốnnđầu tưnxâyndựngncơ sở vật chất, muansắm, sửa
chữa trangnthiếtnbị, phươngntiệnnlàmnviệc; chinápndụngntiếnnbộ khoanhọcnkỹ thuật
công nghệ, chi đào tạo, huấn luyện nângncaontay nghềnnăngnlựcncôngntácncho
CBVC; đượcnsửndụngngópnvốnnliênndoanh, liên kếtnvớincácntổnchức, cánnhân trong
và ngoàinnước để tổnchức hoạtnđộngndịchnvụnphù hợp với chức năng, nhiệmnvụ
đượcngiao và khảnnăng củanđơnnvị vàntheo quynđịnhncủanphápnluật.
- Quỹnthu nhập tăng thêm: định kỳ vào mỗi đầu quý sau bệnh viện thực hiện
tạm chi thu nhập tăng thêm cho CBVC với mức hệ số K # 0,3/tháng, số tạm chi này
sẽ được bù trừ vào tiền trích quỹ thu nhậpntăngnthêm cuốinnăm. Đầu năm sau, khi
lập xong báo cáo quyết toán năm trước, xác định được số thu lớn hơn chi, xác định
được tổng quỹ thu nhập tăng thêm trích được trong năm trước; bệnh viện sẽ chi bổ
sung tiền thu nhập tăng thêm cuối năm cho CBVC nếu còn số dư. Bệnh viện phân
phối trọn gói thu nhập tăng thêm hàng quý và cuối năm cho từng khoa, phòng,
nhóm quản lý dựa trên năng suất và hiệu quả hoạt động.
13
- Quỹ khen thưởng: dùng để chi các khoản tiền thưởng cuối năm, định kỳ,
đột xuất hoặc theo đợt phát động thi đua chuyên đề cho các cá nhân, tập thể có
thành tích xuất sắc trong công tác. Tuỳ theo số dư của quỹ, tùy theo từng trường
hợp, tùy theo kết quả thi đua mà Chủ tịch Hội đồng thi đua quyết định mức chi sau
khi thống nhất với Ban chấp hành Công đoàn cơ sở.
- Quỹ phúc lợi của đơnnvị được sửndụng trong các trườngnhợp: xâyndựngnsửa
chữancác côngntrìnhnphúc lợi chung của đơn vị; chinchoncácnhoạtnđộngnphúcnlợintập
thể của ngườinlao độngntrongnđơn vị; chi phụ cấp điều chỉnh nội bộ; chi tham quan
nghỉ mát phục hồi sức khỏe cho CBVC; chi trợncấpnkhónkhănnđộtnxuất, chi tiền sinh
nhật, chi quà cưới, tặng quà nhân các ngày lễ lớn, thăm hỏi cho CBVC; chi phúng
điếu tứ thân phụ mẫu, vợ, chồng con của CBVC; hỗ trợ hoạt động cho hai đoàn thể;
hoạt động xã hội,…
- Quỹ hỗ trợ KCB, dự phòng rủi ro: sử dụng trong hỗ trợ chi phí điều trị, sinh
hoạt phí cho bệnh nhân cơ nhỡ không thân nhân, bệnh nhân nghèo, neo đơn; hỗ trợ
cho CBVC bị tai nạn nghề nghiệp, rủi ro nghề nghiệp hoặc bị bệnh nặng, kéo dài,
chi phí điều trị lớn; hỗ trợ chi phí điều trị, chi phí sinh hoạt cho bệnh nhân trong các
trường hợp có tai biến chuyên môn xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh
do lỗi của Bệnh viện. Tuỳnvàonkhảnnăngntàinchínhncủa quỹ, đề xuất của các bộ phận,
Giám đốc sẽ quyếtnđịnhnmức chi cụnthể theo từng trường hợp.
Trong trường hợp tổng hainquỹnkhennthưởng vànphúcnlợi cao hơn mứcnbình
quân 03 thángntiền lương, tiềnncôngnthựcnhiệnntrongnnăm, thì phần cao hơn sẽ được
trích vào quỹ thu nhập tăng thêm và ngược lại.
1.2
Giới thiệu về tình hình tổ chức công tác kế toán tại Bệnh viện đa khoa
khu vực Cai Lậy
1.2.1 Về thông tin kế toán
Đặc điểm của Bệnhnviện là đơnnvịnSNCL có thu, chấp hànhnquynđịnhncủa
LuậtnNSNN, nên nhiệmnvụnchủnyếuncủa kếntoán là ghinchép, phảnnảnhnchínhnxác kịp
thờincác nghiệpnvụnkinh tếnphátnsinh và tổng hợp số liệu kế toán để lậpnbáoncáontài
chính, báoncáonquyếtntoánnnhằmnphản ảnh thực trạng tình hình biếnnđộng về tàinsản
14
và nguồnnvốn tại bệnhnviệnntheonquynđịnhncủannhà nước; chủ yếu là phục vụ cho
việc cung cấp thông tin cho cơ quan cấp trên, do đó thôngntinnkếntoán tại bệnhnviện
phần lớn là tập trung ở góc độ côngnviệc của kếntoánntàinchính.
Ở góc độ kếntoánnquảnntrị, thôngntinnkếntoán từ trước đến nay bệnh viện sử
dụng chủ yếu là so sánh chung kết quả lượng bệnh nhân sửndụng cácndịchnvụny tế
ngoại trú và nội trú, doanh thu thực hiện được và chi phí ở các nguồn phát sinh từ
những năm trước làm cơ sở để lập dự toán các khoản thu chi trong hoạt động, dự
toán kết quảnthunlớnnhơnnchi, tríchnlập cácnquỹ và xây dựngnquy chế chi tiêu nội bộ
cho năm sau.
Đối với một đơn vị SNCL như bệnh viện, hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận thì việc vận dụng kế toán quản trị để quản trị chi phí hoặc cung cấp các thông
tin nội bộ giúp BannGiámnđốcnbệnh việnnthực hiện việc ra quyết định liênnquannđến
khía cạnhnkinhntế trong thực hiện các dịchnvụnKCB là mộtnvấnnđề mới và bắt đầu
được quan tâm trong năm 2018 khi bệnh viện thực hiện tự chủ về tài chính.
1.2.2 Về bộ máy kế toán
Tổnchứcnbộnmáynkếntoán theo mô hình tập trung. Trưởng phòng kếntoán kiêm
kếntoán trưởngnchịuntráchnnhiệm trước Giám đốc bệnh viện về tổnchứcnhoạtnđộngnkế
toánntàinchínhncủanbệnhnviện.
Theo đó để đảm bảo thựcnhiện tốtnchứcnnăngnnhiệmnvụ trong bộnmáynkếntoán
thì mỗinphầnnhànhnkếntoánnđược phân công vànquynđịnh trách nhiệm rõ ràng; chịu
tráchnnhiệmnthựcnhiệnnkiểm tra việc nghiệpnvụnkinhntếnphátnsinh liên quan đến nội
dung công việc được phân công và có trách nhiệm báo cáo tổng hợp số liệu về kế
toán tổng hợp để tập hợp số liệu, lập các báo cáo theo yêu cầu quản lý của bệnh
viện và theo chế độ kế toán.
Về hệnthốngnthôngntinnkếntoán: Bệnh viện sử dụng phần mềm kế toán HCSN
IMAS để lậpnchứngntừ, hạchntoánnkếntoán, ghi sổ và thực hiện các báo cáo kế toán;
sử dụng phầnnmềmnquảnnlýntổngnthểnbệnhnviện eHospital để quảnnlý các thông tinnvề
quá trình KCB cho bệnh nhân, quản lý nhậpnxuấtntồnnkhoncácnloạinthuốc - vật tư -
15
hoánchất sử dụng trong KCB, tính toán và tổng hợp chi phí KCB nội trú - ngoại trú,
thu tiền viện phí, các báo cáo trong y khoa.
1.2.3 Về hình thức kế toán
Về hình thức kế toán: Bệnh viện ápndụngnhìnhnthứcnchứngntừnghinsổ; sử dụng
phầnnmềmnkếntoán HCSN IMAS để thực hiện việc ghi sổ và báo cáo kếntoán. Đơn
vị tiền tệ sử dụng trong ghi sổ kếntoán là đồng Việt Nam.
Về kỳ kế toán: ápndụng kỳnkếntoán năm dương lịch, bắtnđầuntừnngày 01
tháng 01 đến hếtnngày 31 tháng 12.
1.2.4 Chế độ kế toán
Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy là đơn vị SNCL có thu tự đảm bảo toàn
bộ chi phí hoạt động thường xuyên, NSNN sẽ cấp kinh phí trong chi đầu tư, nên từ
niên độ kế toán 2018 bệnh viện thực hiện hạch toán, báo cáo kế toán theo Thông tư
số 107/2017/TT-BTC hướng dẫn về chế độ kế toán HCSN.
1.3 Các quy định pháp lý có liên quan đến công tác kế toán của đơn vị sự
nghiệp y tế công lập
- Thông tư số 107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán HCSN.
- Luật Kế toán số 88/2015/QH13.
- Nghị định số 174/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kế
toán.
- Nghị định số 25/2017/NĐ-CP về Báo cáo tài chính nhà nước.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập.
- Nghị định số 85/2012/NĐ-CP Về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với
các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
- Bên cạnh đó đơn vị còn phải chịu sự chi phối và thực hiện tất cả các văn
bản có liên quan đến hoạt động công tác tài chính kế toán của đơn vị sự nghiệp y tế