Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tự chọn 10 tiết 2: Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.48 KB, 3 trang )

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
ĐỒNG VỊ

Tự chọn 2
? Ngày soạn: 03/09/2014
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
 Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với
khái niệm điện tích hạt nhân (Z+).
 Kí hiệu nguyên tử.
- Học sinh hiểu:
 Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
 Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử.
 Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.
2. Kỹ năng:
Xác định được số e, p và n khi biết kí hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử và ngược lại.
3. Phát triển năng lực :
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán ( Bài tập mối quan hệ các loại hạt )
- Năng lực giải giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
4. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ : Các bài tập luyện tập
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:
Gv: yêu cầu hs vịết kí hiệu nguyên tử và cho biết ý nghĩa của các đại lượng A, Z
A
Nguyên tử X có số hiệu là Z và số khối A được biễu diễn : Z X
Số hiệu nguyên tử Z cho biết nguyên tử X có Z đơn vị điện tích hạt nhân, có Z proton,


Z electron ở vỏ nguyên tử.
Số khối A cho biết số nơtron trong hạt nhân là: N = A – Z
Vận dụng làm bài tập sau:
1) Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X :
40
37
A.18
Ar
B.1939 K
C. 2040Ca
D. 21
Sc
C. 2040Ca

Đáp số:

2) Hãy cho biết hạt nhân nguyên tử 11 H có khối lượng lớn gấp bao nhiêu lần khối lượng vỏ nguyên tử H?
Hướng dẫn:

- Trong hạt nhân chỉ có 1p; vỏ chỉ có 1e.

1
u.
1840
3) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của các nguyên tử có ký
23
12
19
35
40

hiệu sau: 11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; 20 Ca
- Khối lượng 1p là 1u, khối lượng 1e là

Nguyên tử
Z

số proton (số electron )
N
A

Na
11
11
12
23

C
6
6
6
12

F
9
9
10
19

Cl
17

17
18
35

Ca
20
20
20
40


HĐ2: ? Mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử?
HS: - Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e):
P = e � x = 2p + n.
- Đối với đồng vị bền có 2 Z 82 ) : p n 1,5 p
Vận dụng làm bài tập sau:
Bài 1 : Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33
hạt. Tính số p , n, A của nguyên tử ?
GV: Hướng dẫn HS lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử?
HS: Dựa vào dữ kiện bài cho thiết lập được hệ phương trình
P + e +N = 155 �
2P + N = 155
Giải hệ phương trình ta có P = 47 ; N = 61
� A = P + N = 108
+ e – N = 33
2P – N = 33
Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25
hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên.
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115.


Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1)
Mặt khác : 2p – n = 25 (2)
2
p

n

115

 p 35
Kết hợp (1) và (2) ta có : 
giải ra ta được 
vậy A = 35 + 45 = 80.
 2 p  n 25
 n 45
Bài 3 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt
cơ bản là 13.
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 13.

Mà : e = p � 2p + n = 13 � n = 13 – 2p (*)

Đối với đồng vị bền ta có : p n 1,5 p (**) � thay (*) vào (**) ta được : p 13  2 p 1,5 p
13

p 13  2 p  3 p 13  p  4,3

3
  3,7  p 4,3  p 4  n 5
13
13  2 p 1,5 p  3,5 p 13  p 

3,7 
3,5


Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : 49 X
BTVN:
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22. Số khối của X là:
A. 56
B. 40
C. 64
D. 39.
Câu2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 9
B. 23
C. 39
D. 14.
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt proton chênh lệch với hạt nơtron không
quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17
B. 16
C. 19
D. 20
Câu 4. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
Câu 5. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 18.

b) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
c) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.




×