Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƢƠNG LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.42 KB, 5 trang )

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ – KPI - TRONG ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY
TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DƢỢC PHẨM SANG

Ngƣời thực hiện:
PHAN THỊ THANH

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016


MỤC LỤC
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
-

Công ty đang phát triển quy mô và loại hình kinh doanh.

-

Hoạt động kiểm soát của công ty hiện đang có vấn đề

-

Công ty chỉ mới thực hiện đánh giá theo chỉ tiêu 5S (Sàn lọc – Sắp xếp – Sạch sẽ Săn sóc – Sẵn sang), nhưng chưa thực sự có hiệu quả.

-


Các thất thoát và chi phí theo báo cáo các bộ phận đang tăng (quý 1-2016 so với cùng
kỳ các năm trước là quý 1-2015, 1-2014, 1-2013, 1-2012)

-

Tiến độ thực hiện ở các khâu có sự chồng chéo và kéo dài thời gian, thiếu sự kiểm tra
chéo và back-up cho nhau.

2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Tổng quát
Nhằm xác định và cải thiện việc đánh giá thực hiện công việc của nhân viên

-

Cụ thể
+ Phân tích thực trạng việc đánh giá thực hiện công việc của nhân viên trong Công Ty
 xác định nguyên nhân
+ Đề xuất xây dựng mô hình hoàn thiện việc đánh giá thực hiện công việc của nhân
viên

-

Câu hỏi nghiên cứu
1/ Thực trạng hiện tại bất ổn chỗ nào ?
2/ Những yếu tố ảnh hưởng ?
3/ Mức độ ảnh hưởng ?
4/ Áp dụng mô hình mới có tác dụng không ? Lợi ích là gì ?
5/ Những khó khan sẽ gặp phải và cách khắc phục ?


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng:

-

Phạm vi:

4. Phƣơng pháp nghiên cứu


Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, bảng câu hỏi khảo sát, sau đó chạy dữ liệu
trên excel.
4.1. Nguồn dữ liệu sơ cấp
4.2. Nguồn dữ liệu thứ cấp
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (KPI
– KEY PERFORMANCE INDICATOR)
1.1.

Các khái niệm về chỉ số đánh giá thực hiện công việc (KPI)

1.2.

Quy trình và nội dung cần đánh giá

1.2.1.

Xây dựng hệ thống bảng câu hỏi theo chỉ tiêu KPI


1.2.2.

Xây dựng tiêu chí về hiệu quả công việc theo chỉ tiêu KPI

1.2.3.

Xây dựng tiêu chí về năng lực nhân viên theo chỉ tiêu KPI

1.2.4.

Xác định người đánh giá và huấn luyện kỹ năng đánh giá

1.2.5.

Tổ chức thực hiện đánh giá thực hiện công việc

1.2.6.

Bảo đảm hiệu quả hoạt động đánh giá thực hiện công việc

1.3.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng chỉ số KPI vào đánh giá thực hiện công
việc của nhân viên.

1.3.1.

Cơ cấu tổ chức


1.3.2.

Mục tiêu chiến lược

1.3.3.

Đặc điểm nhân sự

1.3.4.

Văn hóa doanh nghiệp

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRƢỚC VÀ
SAU KHI ỨNG DỤNG KPI VÀO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN
2.1. Giới thiệu về Công Ty TNHH Thƣơng Mại và Dƣợc Phẩm Sang
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công Ty
2.1.4. Sản phẩm và dịch vụ của Công Ty
2.1.5. Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ của Công Ty


2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty
2.2. Thực trạng đánh giá thực hiện công việc của nhân viên của Công Ty TNHH Thƣơng
Mại và Dƣợc Phẩm Sang
2.2.1. Bảng mô tả công việc của từng chức vụ, vị trí của nhân viên trong Công Ty
2.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiểu quả công việc và năng lực của nhân viên
2.2.3. Phương pháp đánh giá và người tham gia đánh giá
2.2.4. Tổ chức (kế hoạch và tiến trình) thực hiện và đánh giá

2.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện đánh giá thực hiện công việc
của nhân viên của Công Ty TNHH Thƣơng Mại và Dƣợc Phẩm Sang
2.3.1. Ảnh hưởng từ cơ cấu tổ chức của Công Ty
2.3.2. Ảnh hưởng từ mục tiêu chiến lược của Công Ty
2.3.3. Ảnh hưởng do đặc điểm nhân sự trong Công Ty
2.3.4. Ảnh hưởng từ văn hóa tổ chức trong Công Ty
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG CẦN ĐIỀU CHỈNH TRONG VIỆC
ỨNG DỤNG KPI VÀO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI
CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DƢỢC PHẨM SANG ĐẾN NĂM 2026


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt:
1.1. David Parameter, 2009. KPI Các chỉ số đo lường hiệu suất. Dịch từ tiếng Anh.
Người dịch Nguyễn Thị Kim Thương, 2009. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ
Chí Minh
1.2. Allenby và Jenkins, 2007. Đánh giá hiệu quả làm việc: Phát triển năng lực nhân
viên. Tái bản lần thứ 2. TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ
1.3. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Tái bản lần thứ 8. TP Hồ Chí Minh:
NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.
1.4. Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình Quản trị nhân lực. Tái bản lần thứ 3. Hà Nội:
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
1.5. Robert S.Kaplan và David P. Norton, 1996. Thẻ điểm cân bằng: Biến chiến lược
thành hành động. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Đình Chi và Trịnh Thanh Thủy,
2011. TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
1.6. Báo cáo thường niên năm 2015 của Công Ty TNHH Thương Mại và Dược Phẩm
Sang.
1.7. Báo cáo thưởng niên năm 2014 của Công Ty TNHH Thương Mại và Dược Phẩm
Sang.
1.8. Báo cáo thưởng niên năm 2013 của Công Ty TNHH Thương Mại và Dược Phẩm

Sang.
1.9. Báo cáo tình hình doanh thu tạm tính quý I năm 2016 của Công Ty TNHH Thương
Mại và Dược Phẩm Sang.
1.10.

Điều lệ của Công Ty TNHH Thương Mại và Dược Phẩm Sang

2. Tiếng Anh:
2.1. Alberto Bayo, Jose Enrique Goldon and Sara Martinez., 2011. Performance
Appraisal: Dimensions and Determinants. IZA Discussion Paper, 5623.
2.2. Kolawole, Komolafe, Adebayo and Adegoroye, 2013. Appraisal system: a tool for
performance in selected organizations in Nigeria. International Journal of Sociology
and Anthropology, 5:249-261.



×