Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

phân dạng bài tập dao động điều hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.47 KB, 10 trang )

Chương II: Dao động cơ học
Chủ đề 1: Đại cương về dao động điều hoà.
Dạng I : Tìm các đại lượng đặc trưng và viết phương trình dao động
Câu 1: kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hoà?
A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn cùng pha với nhau.
D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau.
Câu 2: Một vật thực hiện dao động tuần hoàn. Biết rằng mỗi phút vật thực hiện 360 dao động. Tần số dao động của vật
A. 1/6 Hz. B. 6 Hz. C. 60 Hz. D. 120 Hz.
Câu 3: Trong dao động điều hoà đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động?
A. biên độ A và pha ban đầu φ. B. Biên độ A và tấn số góc ω.
C. pha ban đầu φ và cu kì T. D. Chỉ biên độ A.
Câu 4: Cho vật dao động điều hoà với các giá trị của li độ và gia tốc ở một số thời điểm như sau:
x ( mm) - 12 - 5 0 5 12
a ( cm/s
2
) 480 200 0 - 200 - 480
Lấy π
2
= 10. Chu kì dao động của vật là:
A. ½ s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4 cos(10πt -
3
π
) cm. Vào thời điểm t = 0,5 s vật có li độ và
vận tốc là:
A. x = 2 cm; v = - 20π
3
cm/s. B. x = - 2 cm; v = ± 20π
3


cm/s.
C. x = - 2 cm; v = - 20π
3
cm/s. D. x = 2 cm; v = 20π
3
cm/s.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2 Hz. Biết rằng khi vật ở cách vị trí cân bằng khoảng 2 cm thì nó có vận
tốc 4
5
π cm/s. Tính biên độ dao động của vật.
A. 2
2
cm. B. 4 cm. C. 3
2
cm. D. 3 cm.
Câu 7: Một vật dao động điều hoà vơi biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc của nó là 1 m/s. Tần số dao động
bằng:
A. 1 Hz. B. 1,2 Hz. C. 3 Hz. D. 4,6 Hz.
Câu 8: Một vật dao động điều hoà có các đặc điểm sau:
- Khi đi qua vị trí có li độ x
1
= 8 cm thì vật có vận tốc v
1
= 12 cm/s.
- Khi có li độ x
2
= - 6 cm thì vật có vận tốc v
2
16 cm/s.
Tần số góc và biên độ của dao động trên lần lượt là:

A. ω = 2 rad/s; A = 10 cm. B. ω = 10 rad/s; A = 2 cm.
C. ω = 2 rad/s; A = 20 cm. D. ω = 4 rad/s; A = 10 cm.
Câu 9: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 4 cos(10πt -
3
π
) cm. Hỏi gốc thời gian đã được chọn lúc vật có
trạng thái thế nào?
A. đi qua gốc toạ độ x = 2 cm và chuyển động ngược chiều dương trục Ox.
B. đi qua gốc toạ độ x = - 2 cm và chuyển động ngược chiều dương trục Ox.
C. đi qua gốc toạ độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương trục Ox.
D. đi qua gốc toạ độ x = - 2 cm và chuyển động theo chiều dương trục Ox.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí có li
độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 6 sin4πt cm. B. x = 6 cos 4πt cm.
C. x = 6 sin(4πt -
2
π
) cm. D. x = 6 sin(4πt + π) cm.
Câu 11: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, chu kì T = 0,5 s. Chọn gốc thời gian khi vật có li độ 2,5
2

cm đang chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 5 cos( 4πt -
4
3
π
) cm. B. x = 5 cos( 4πt +
4
3
π

) cm.
C. x = 5 cos( 4πt -
4
π
) cm. D. x = 5 cos( 4πt +
4
π
) cm.
Câu 12: Một vật dao động điều hoà với tấn số f = 2 Hz. Khi pha dao động bằng -
4
π
thì gia tốc của vật là a = - 8 m/s
2
.
Lấy π
2
= 10. Biên độ của dao động là:
A. 10
2
cm. B. 5
2
cm. C. 2
2
cm. D. Một giá trị khác.
Câu 13: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 10π cm/s. Tại thời điểm ban
đầu, vật đi qua vị trí có li độ 5 cm theo chiều âm. Lấy π
2
= 10. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 10 cos( πt +
3

π
) cm. B. x = 10 cos( πt +
6
π
) cm.
C. x = 10 cos( πt -
6
π
) cm. D. x = 10 cos( πt -
6
5
π
) cm.
Dạng II: Tìm thời điểm vật đi qua vị trí M và thời gian vật đi từ M đến N.
Câu 1: Vật dao đông điều hoà theo phương trình x = A cos( πt -
6
π
) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. t =
3
2
+ 2k. B. t = -
3
1
+ 2k. C. t =
3
2
+ k. D. t =
3
1

+ k.
Câu 2: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5
2
cos(5 πt -
4
π
) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí
có li độ x = - 5 cm theo chiều dương của trục Ox là
A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0, 1, 2, 3....
B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1, 2, 3....
C. t = 1 + 2k (s) với k = 1, 2, 3....
D. t = 1 + 2k (s) với k = 0, 1, 2, 3....
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5 πt -
3
π
) cm ( t tính bằng s). Trong 1 giây đầu
tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm mấy lần?
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trngf với gốc toạ độ,
khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là:
A. T/6. B. T/ 4. C. T/3. D. T/2.
Câu 5: Vật dao đông điều hoà theo phương trình x = 6 cos( πt +
6
π
) cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng
đến vị trí có li độ x = 3 cm là:
A. 0,36 m/s. B. 3,6 m/s. C. 36 m/s. D. đáp án khác.
Câu 6: Con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 10 cos(2 πt -
4
π

) cm. Gọi M và N lần lượt là
vị trí thấp nhất và cao nhất của quả cầu. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của OM và ON. Tính vận tốc trung bình của
quả cầu trên đoạn từ I tới J.
A. 40 cm/s. B. 50 cm/s. C. 60 cm/s. D. 100 cm/s.
Dạng III: Tìm quãng đường vật đi trong một khoảng thời gian.
Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Ở thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vạt đi
được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm T/4 là
A. A/4. B. A/2. C. A. D. 2A.
Câu 2: Vật dao đông điều hoà theo phương trình x = 8 cos(2πt - π) cm. Độ đà quãng đường mà vật đi được trong khoảng
thời gian 8/3 s tính từ thời điểm ban đầu là:
A. 80 cm. B. 82 cm. C. 84 cm. D. 80 + 2
3
cm.
Câu 3: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10 cos( πt -
2
π
) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảmg thời
gian từ t
1
= 1,5 s đến t
2
=
3
13
s là:
A. 50 + 5
3
cm. B. 40 + 5
3
cm. C. 50 + 5

2
cm. D. 60 - 5
3
cm.
Câu 4: Vật dao đông điều hoà theo phương trình x = 5 cos(2 πt -
4
π
). Vận tốc trung bình của vật đi được trong khoảmg
thời gian từ t
1
= 1 s đến t
2
= 4,625s là:
A. 15,5 cm/s. B. 17,4 cm/s. C. 18,2 cm/s. D. 19,7 cm/s.
Câu 5: Vật dao đông điều hoà theo phương trình x = 2 cos(2 πt +
4
π
). Vận tốc trung bình của vật đi được trong khoảmg
thời gian từ t
1
= 2 s đến t
2
= 4,875s là:
A. 7,45 cm/s. B. 8,14 cm/s. C. 7,16 cm/s. D. 7,86 cm/s.
Câu 6: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10 cos( πt -
2
π
) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảmg thời
gian 1,55 s tính từ lúc xét dao động là:
A. 140 + 5

2
cm. B. 150 + 5
2
cm. C. 160 - 5
2
cm. D. 160 + 5
2
cm.
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục 0x theo phương trình: x = A cos(ωt + ϕ) . Vận tốc của vật có biểu thức
là:
A. v = Aω cos(ωt + ϕ). B. v = - Aω cos(ωt + ϕ).
C. v = Aω sin(ωt + ϕ). D.v = - Aω sin(ωt + ϕ).
Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x = A cos(ωt + ϕ) . Vận tốc cực đại của vật có giá trị là:
A. v
max
= A
2

ω. B. v
max
= 2A

ω. C. v
max
= A

ω
2
. D. v

max
= A

ω.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2 cos(4t +
3
π
) cm với t tính bằng giây. Vận tốc của vật có giá
trị cực đại là:
A. 6 cm/s. B. 4 cm/s. C. 2 cm/s. D. 8 cm/s.
Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục 0x theo phương trình x = 6 cos( 4t -
2
π
) cm. Gia tốc của vật có giá trị
lớn nhất là:
A. 1,5 cm/s
2
. B. 144 cm/s
2
. C. 96 cm/s
2
. D. 24 cm/s
2
.
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên đoạn AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm
A. luôn có chiều hướng đến A. B. Có độ lớn cực đại.
B. bằng không. D. Luôn có chiều hướng đến B.
Câu 6: Li độ và gia tốc của vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và
A. ngược pha với nhau. B. cùng pha với nhau.
C. lệch pha nhau

2
π
. D. Lệch pha nhau
4
π
.
Câu 7: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. sớm pha
4
π
so với li độ. D. sớm pha
2
π
so với li độ.
Câu 8: Phương trình vận tốc của vât dao động điều hoà có dạng v = Aω sinωt . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian được chọn lúc vật có li độ x = + A.
B. Gốc thời gian được chọn lúc vật có li độ x = - A.
C. Gốc thời gian được chọn lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Gốc thời gian được chọn lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Câu 9: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí
cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 10: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = -5 cos( πt +
6
π
) cm. Xác định pha ban đầu của dao động?
A. φ =
6
π

B. φ = -
6
π
C. φ = -
6
5
π
D. φ =
6
5
π
Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(4πt +
6
π
) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2
cm theo chiều dương là:
A. t = -
8
1
+
2
k
(s) với k = 1, 2, 3.... B. t =
24
1
+
2
k
(s) với k = 0, 1, 2, 3....
C. t =

2
k
(s) với k = 0, 1, 2, 3.... D. t = -
6
1
2
k
(s) với k = 1, 2, 3....
Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3 cos(5πt -
6
π
) cm. Hỏi trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí
cân bằng mấy lần?
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Câu 13: Một vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x =
- A/2 đến x = A/2 là:
A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/8.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5 cos(πt -
2
π
) cm . Quãng đường vật đi được trong khoảng
thời gian 8,75 s tính từ lúc xet dao động là:
A. 80 + 2,5
2
cm. B. 85 + 2,5
2
cm.
C. 90 - 2,5
2
cm. D. 85 cm.

Chủ đề 2: Con lắc lò xo.
Dạng I: Tìm các đại lượng đặc trưng và viết phương trình dao động
Câu 1: Một CLLX gồm một vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và
giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 2: Một lò xo, khi gắn với m
1
thì vật dao động với chu kì T
1
= 0,6s và khi gắn với vật m
2
thì chu kì của vật là T
2
=0,8
s. Nếu móc hai vật vào lò xo thì chu kì của chúng là
A. 0,2 s. B. 0,7 s. C. 1,0 s. D. 1,4 s.
Câu 3: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ dài tự nhiên l
0
= 20 cm. Treo một vật nặng vào đó thì độ dài của ló
xo khi vật ở trạng thái cân bằng là l = 24 m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ thì hệ sx dao động điều
hoà. Lấy g = 10 m/s
2
, π
2
= 10. Tần số dao động là
A. 0,4 Hz. B. 2,5 Hz. C. 2 Hz. D. 5 Hz.
Câu 4: Một CLLX bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hoà với A = 10 cm, T = 0,5 s. Khối lượng của vật nặng là
m = 250 g, lấy π
2
= 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị là

A. 0,4 N. B. 0,8 N. C. 4 N. D. 8 N.
Câu 5: Một vật động điều hoà theo trục 0x với phương trình x = A cos (ωt +
2
π
). Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân
bằng thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. Qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. Qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 6: Một vật động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn ggoocs thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = A cos (ωt +
4
π
). B. x = A cos ωt
C. x = A cos (ωt -
2
π
). D. x = A cos (ωt +
2
π
).
Câu 7: Một vật động điều hoà theo trục 0x với với biên độ A, tần số f. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc
thời gian t = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức
A. x = A cos(2πft). B. x = A cos(2πft +
2
π
).
C. x = A cos(2πft -

2
π
). D. x = A cos(πft).
Câu 8: Một CLLX gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,4 kg, gắn vào đầu một lò xo có độ cunwgs k = 5 N/m. Khi vật
ở vị trí cân bằng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s. Chọn chiều dương của trục toạ độ cùng chiều vận tốc ban
đầu của vật, gốc thời gian khi truyền vận tốc cho vật. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2
10
cos (
10
t -
2
π
) cm. B. x = 2
10
cos (
10
t +
2
π
) cm.
C. x = 2 cos
10
t cm. D. x = 2 cos (
10
t -
2
π
) cm.
Câu 9: Vật nặng trong CLLX dao động điều hoà với ω = 10

5
rad/s. Chọn gốc toạ trùng với vị trí cân bằng của vật.
Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi qua li độ x = + 2 cm với vậ tốc v = + 20
15
cm/s. Phương trình dao động của vật

A. x = 4 cos( 10
5
t -
3
π
) cm. B. x = 2
2
cos( 10
5
t -
3
π
) cm.
C. x = 4 cos( 10
5
t -
6
π
) cm. D. x = 5 cos( 10
5
t +
6
π
) cm.

Câu 10: Chọn gốc O của hệ trục tại vị trí cân bằng. Vật nặng trong CLLX dao động điều hoà theo trục Ox, vận tốc khi
qua vị trí cân bằng của vật là 20π cm/s. Gia tốc cực đại 2 m/s
2
. Gốc thời guan được chọn lúc vật đi qua điểm M
0
có x
0
= -
10
2
cm hướng về vị trí cân bằng. Coi π
2
= 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10 cos( πt -
4
3
π
) cm. B. x = 10 cos( πt -
4
π
) cm.
C. x = 20 cos( πt -
4
3
π
) cm. C. x = 20 cos( πt -
4
π
) cm.
Dạng II: Bài toán về năng lượng của con lắc lò xo.

Câu 1: Một CLLX gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu có định và một đầu gắn với một viên
bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hoà. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của nó:
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động.
D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hoà của con lắc lò xo?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
B. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, động năng tăng dần còn thế năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc bằng động năng của nó tại vị cân bằng và bằng thế năng của nó tại vị trí biên.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3: Một vật động điều hoà theo trục 0x với phương trình x = A cos ωt . Động năng của vật tại thời điểm t được tính
A. W
đ
=
2
1
mA
2
ω
2
cos
2
(ωt). B. W
đ
= mA
2
ω
2
sin

2
(ωt).
C. W
đ
=
2
1
mA
2
ω
2
sin
2
(ωt). D. W
đ
= 2mA
2
ω
2
sin
2
(ωt).
Câu 4: Một CLLX dao động điều hoà theo trục 0x với phương trình x = A cos ωt và có cơ năng là W. Động năng của vật
tại thời điểm t được tính
A. W
đ
=
2
W
cos ωt. B. W

đ
=
4
W
sin ωt.
C. W
đ
= W cos
2
ωt. D. W
đ
= W sin
2
ωt.
Câu 5: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos (4πt +
2
π
) cm, với t tính bằng giây. Động
năng cả vật đó biến thiên điều hoà với chu kì
A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s.
Câu 6: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos (4πt +
3
π
) cm, với t tính bằng giây.

×