Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CHUYÊN đề PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG dẫn học SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH PHẦN địa lý tự NHIÊN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.67 KB, 35 trang )

Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam

Chuyên đề

Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
Kênh hình phần địa lí tự nhiên việt nam
Phần I đặt vấn đề
I. Lí do chọn chuyên đề

1) Lí do khách quan (Cơ sở lí luận)
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đảng và nhà nớc ta rất
quan tâm tới sự nghiệp đổi mới của ngành giáo dục - đào tạo.
Một trong những yêu cầu có tính cấp bách là đổi mới phơng
pháp dạy học trong đó phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình trong sách giáo khoa ở các môn học nói chung và
môn địa lí nói riêng là nội dung rất cần thiết. Việc đổi mới
này gắn liền với đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát
huy tính tích cực của học sinh. Thầy giữ vai trò chi đạo, hớng
dẫn, trò giữ vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực hóa trong việc
lĩnh hội kiến thức.
Trong dạy học địa lí, kênh hình có chức năng vừa là phơng tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng đối với học
sinh. Bởi vì học sinh chỉ có thể quan sát đợc một phần nhỏ bé
các sự vật, hiện tợng địa lí tự nhiên kinh tế xã hội trong thực
tế. Còn phần lớn các sự vật hiện tợng địa lí học sinh không có
điều kiện quan sát trực tiếp mà chỉ có thể hiểu biết chúng
bằng con đờng nhận thức trên cơ sở các phơng tiện trực quan.
Trong đó kênh hình trong SGK là một phơng tiện trực quan
gần gũi với giáo viên và học sinh đề có thể quan sát, nhận xét,
tìm hiểu các hiện tợng địa lí dễ dàng nhất mà lại không tốn


kém về mặt kinh tế, không phải mất nhiều thời gian để
chuẩn bị, hiệu quả khai thác các đối tợng địa lí cao.
Đặc biệt kênh hình trong sách giáo khoa nó còn đảm bảo
đợc yêu cầu thay đổi cấu trúc chơng trình nhằm.
+ Tăng tính hình dung
+ Giảm tính hàn lâm
Vì vậy cấu trúc chơng trình địa lí theo hớng đổi mới
hiện nay là giảm hệ thống kênh chữ, tăng hệ thống kênh hình
và số tiết thực hành nhiều hơn so với chơng trình cũ, nhằm tạo
điều kiện cho học sinh đợc tiếp cận với nhiều kênh hình dơn
GV: Lộc Quỳnh Dơng

1

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
để rèn kỹ năng nhận biết, quan sát, phân tích các thông tin về
đại lí. Các bài thực hành cũng nh hệ thống kênh hình trong
sách giáo khoa nhằm giúp cả thầy và trò, củng cố, rèn luyện và
nâng cao kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ, biểu đồ, sơ đồ,
tranh ảnh hoặc xác định danh giới, tọa độ địa lí .... Các đối
tợng địa lí trong không gian thế giới muôn màu.
Chính vì vậy việc giúp học sinh khai thác kiến thức từ
những kênh hình trong sách giáo khoa nhất là phần địa lí tự
nhiện Việt Nam ở lớp 8 là rất quan trọng và cần thiết vì trong
sách giáo khoa địa lí 8 phần địa lí tự nhiên Việt Nam là 1

phần kiến thức trọng tâm của chơng trình đại lí 8 cũng nh
các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện và là một phần kiến thức
trần để cho các em tiếp thu tốt hơn phần kiến thức địa lí
dân c kinh tế xã hội Việt Nam ở lớp 9. Kênh hình ở đây gần
các bản đồ, lợng đề, biểu đồ, sơ đồ, các hình vẽ, tranh ảnh.
Ngoài việc hỗ trợ cho kênh chữ, việc khai thác có hiệu quả kênh
hình trong sách giáo khoa sẽ góp phần giúp cho học sinh dễ
dàng nhận thức đợc các sự vật, hiện tợng địa lí và các mỗi
quan hệ của chúng theo không gian, thời gian.
Việc khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí
phần địa lí tự nhiên ở lớp 8 có ý nghĩa rất lớn trong quá trình
hình thành kiến thức và kĩ năng địa lí cho học sinh
2) Lí do chủ quan (Cơ sở thực tiễn)
Trong thực tế hiện nay do trình độ nhận thức và năng lực
của giáo viên không đều, phần lớn là giáo viên nắm bắt các phơng pháp dạy học và trình tự khai thác một kênh hình trong
sách giáo khoa có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn không ít giáo
viên cha hiểu hết nội dung và yêu cầu của kênh hình trong
sách giáo khoa nên trong khi giảng dạy vẫn còn lúng túng về phơng pháp khai thách kênh hình hoặc coi nhẹ kênh hình trong
sách giáo khoa, coi nhẹ kiến thức từ kênh hình dạy qua loa theo
lời thuyết trình, giáo viên còn làm việc nhiều, không kích
thích đợc tính t duy, sáng tạo của học sinh dẫn đến học sinh
luôn thụ động, ỷ lại cho thầy.
Khai thác kinh hình trong sách giáo khoa không phải là
một phơng pháp mới mẻ đối với giáo viên dạy địa lí. Nhng khai
thác một kênh hình thành công, có hiệu quả, phát huy đợc vai
GV: Lộc Quỳnh Dơng

2

Trờng THCS Yên Lạc



Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
trò chủ động, sáng tạo, tích cực của học sinh còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, đặc biệt là yếu tố hớng dẫn của ngời thầy
để học sinh khai thác thành công đợc kênh hình ấy.
Là một giáo viên đứng lớp trực tiếp tham gia giảng dạy
môn địa lí lớp 8 và đội tuyển học sinh giỏi 8,9 tôi luôn trăn trở
khi sử dụng mỗi đồ dùng trực quan nói chung và hệ thống kênh
hình trong sách giáo khoa nói riêng. Đặc biệt là hệ thống kênh
hình trong phần địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8.
Vì đây là một phần trọng tâm của lớp 8 nhằm giúp học
sinh đại trà nói chung và đội tuyển học sinh giỏi nói riêng. Có
đợc kiến thức để thi giao lu học sinh giỏi cấp huyện.
Đồng thời phần địa lí tự nhiên Việt Nam cũng là cơ sở
thực tiễn để cho các em học tiếp phần địa lí dân c, kinh tế
xã hội ở lớp 9.
Vì các em có nắm chắc đợc phần địa lí tự nhiên thì
các em mới tiếp thu tốt phần địa lía dân c Kinh tế xã hội.
Vậy làm thế nào để rèn cho học sinh kĩ năng đọc, chỉ
bản đồ, lợc đồ, so đồ, kĩ năng khai thác bảng số hiệu, tranh
ảnh, biểu đồ, phân tích các đối tợng địa lí thông qua hệ
thống kênh hình trong sách giáo khoa và át lát địa lí vì trong
các đề thi học sinh giỏi thờng phần điểm trong khai thác kênh
hình chiếm từ 2,5 3 điểm, thậm chí có những đề chiếm 2
câu khai thác kênh hình trong át lát điạ lí chiếm khoảng từ 3
5 điểm.
Từ thực tiễn trên, tôi mạnh dạn chọn chuyên đề phơng

pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự
nhiên Việt Nam ở lớp 8 để nâng cao hiệu quả dạy học. Tôi rất
mong muốn đợc các đồng nghiệp trao đổi, tìm ra phơng
pháp tốt nhất trong khai thác kênh hình trong sách giáo khoa và
át lát địa lí đặc biệt là phần địa lí tự nhiên Việt Nam để
đảm bảo yêu cầu đổi mới phơng pháp của ngành đặt ra.
II. Phạm vi, đối tợng và mục đích xây dựng chuyên đề.

1) Phạm vi, đối tợng nghiên cứu
- Chuyên đề đợc xây dựng trong phạm vi chơng trình
địa lí 8 với nội dung Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần đại lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8.
GV: Lộc Quỳnh Dơng

3

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
- Đối tợng nghiêm cứu là học sinh lớp 8 trờng THCS Yên Lạc
huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc.
2) Mục đích xây dựng chuyên đề
Chuyên đề đợc xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm
trong phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần
địa lí tự nhiện Việt Nam ở lớp 8 đi sâu vào khâu tăng tính
thực hành cho học sinh, giúp các em học tập một cách có hiệu
quả, độc lập sáng tạo gắn kiến thức lí thuyết với kênh hình

trong SGK gây hứng thú cho học sinh, không học thuộc lòng
một cách máy móc.
III. Phơng pháp nghiên cứu.

Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi sử dụng các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
2. Phơng pháp quan sát
3. Phơng pháp điều tra trao đổi với các giáo viên trong
tổ, nhóm chuyên môn trong trờng, trong huyện và trong tỉnh
4. Phơng pháp tổng hợp tài liệu
5. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
IV. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

- Tôi đã tiến hành nghiên cứu chuyên đề Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt
Nam cho học sinh lớp 8 từ năm học 2011 2012 đến nay tại trờng THCS Yên Lạc huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc.
Phần II: Nội dung chuyên đề
I. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

1) Về phía giáo viên
Hiện nay việc thực hiện chơng trình và sách giáo khoa
mới cũng nh việc cải tiến đổi mới phơng pháp dạy học ở các
môn học nói chung và ở môn địa lí nói riêng đang đợc triển
khai có hiệu quả. Trong sách giáo khoa mới hiện nay có rất
GV: Lộc Quỳnh Dơng

4

Trờng THCS Yên Lạc



Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
nhiều cải tiến đó là nội dung kênh chữ giảm đi, kênh hình
tăng lên, hình ảnh rõ nét, đó là một trong những kênh thông
tin nhằm tăng tính hành dụng, giảm tính hàn lâm. Mục đích
của các nhà viết sách muốn giáo dục cho học sinh kĩ năng thực
hành nhiều hơn là lý thuyết. Song ở trong các trờng THCS nói
chung không phải giáo viên nào cũng có thể làm đợc điều đó,
nhiều giáo viên khi lên lớp còn dạy theo lời cũ, thuyết trình
nhiều và bỏ qua các thông tin kênh hình trong sách giáo khoa.
Cũng có không ít giáo viên không biết hớng dẫn học sinh khai
thác kênh hình đó nh thế nào. Do vậy mà gây lúng túng cho
giáo viên khi soạn giảng và lên lớp, không gây đợc hứng thú học
tập cho học sinh làm cho giờ học trở nên nặng nề, nhàm chán.
Đặc biệt biệt là đối với môn địa lí thì kênh hình càng trở lên
quan trọng đối với các tiết học ở trên lớp nói chung và các buổi
bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng để hình thành kĩ năng kiến
thức cho các em rễ nhớ và nhớ lâu.
2) Về phía học sinh
Trên thực tế học sinh cấp THCS nói chung và học sinh lớp 8
nói riêng phần lớn các em đều yếu kĩ năng quan sát và sử dụng
kênh hình thờng thì các em không xác định đợc yêu cầu của
kênh hình đó thể hiện cái gì, đối tợng địa lí nào. Cha chỉ
ra đợc những đặc điểm, thuộc tính của đối tợng địa lí đợc
thể hiện trên kênh hình, cha nêu đợc biểu tợng, khái niệm địa
lí trên cơ sở những đặc điểm và thuộc tính của đối tợng
địa lí đợc thể hiện trên kênh hình nên học sinh còn rất lúng
túng khi giáo viên đặt ra câu hỏi trớc mỗi kênh hình. Bằng sự
điều tra của bản thân, qua trò chuyện, trao đổi với đồng

nghiệp ở các trờng trong huyện, trong tỉnh ở các buổi sinh
hoạt chuyển đề, các buổi tập huấn giáo viên cốt cán cấp tỉnh
tôi nhận biết đợc một số nguyên nhân dẫn đến kĩ năng khai
thác kênh hình của học sinh còn yếu là do:
Một là: Do học sinh không tập trung theo dõi bài dạy và sự
hớng dẫn của giáo viên ở trên lớp.
Phần lớn những học sinh này là những học sinh yếu kém,
trong giờ học địa lý hầu nh các em không hề để ý đến sự hớng dẫn của giáo viên trong việc tìm hiểu kênh hình do đó các
em không hiểu đợc bài nhất là các giờ học thực hành các em
GV: Lộc Quỳnh Dơng

5

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
không biết khai thác và nhận xét kênh hình, từ đó dẫn đến
sự chán nản trong việc học tập bộ môn này.
Hai là: Do tâm lí học sinh và phụ huynh vẫn còn xem
môn địa lí là một Môn phụ không phải thi vào cấp 3, khi thi
đại học thì thi đợc ít trờng nên không đầu t nhiều cho việc
học tập bộ môn này.
Ba là: Do học sinh cha dành thời gian thích đáng cho
việc học tập bộ môn này.
II. Nội dung và giải pháp mới

Từ thực trạng nêu trên, với mục đích nhằm nâng cao chất

lợng dạy học tạo hứng thú cho học sinh trong việc học tập bộ
môn địa lí nhằm thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hớng dẫn của Bộ giáo dục - đào tạo. Qua kinh nghiệm giảng dạy
của bản thân tôi thấy rằng, để làm đợc điều này trớc tiên đòi
hỏi giáo viên phải có phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình trong sách giáo khoa và át lát địa lí. Muốn đạt đợc
hiệu quả khi khai thác kênh hình giáo viên cần hớng dẫn học
sinh nắm chắc các kĩ năng sau:
* Kĩ năng quan sát, nhận biết kênh hình
* Kĩ năng mô tả, tờng thuật kênh hình
* Kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá kênh hình và
rút ra những biểu tợng, khái niệm địa lí trên cơ sở những
đặc điểm và thuộc tính của đối tợng địa lí đợc thể hiện
trên kênh hình.
III. Các bớc tiến hành khi hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình

Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác kênh hình
Bớc 2: Yêu cầu học sinh nêu tên kênh hình, mục đích
chính là phần xác định xem kênh hình đó thể hiện cái gì?
đối tợng địa lí nào? ở đâu?
Bớc 3: Yêu cầu học sinh chỉ ra những đặc điểm, thuộc
tính của đối tợng địa lí đợc thể hiện trên kênh hình
Bớc 4: Yêu cầu học sinh nêu biểu tợng và khái niệm đại lí
trên cơ sở những đặc điểm và thuộc tính của đối tợng địa
lí đợc thể hiện trên kênh hình
IV. Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác từng loại kênh hình

GV: Lộc Quỳnh Dơng

6


Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
1) Kênh hình phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 gồm:
- Lợc đồ:
Hình 24.1: Lợc đồ khu vực Biển Đông
Hình 24.2: Lợng đồ phân bố nhiệt độ nớc biển tầng mặt
Hình 24.3: Lợc đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
Hình 26.1: Lợc đồ khoáng sản Việt Nam
Hình 28.1: Lợc đồ địa hình Việt Nam
Hình 29.2: Lợc đồ đồng bằng Sông Cửu Long
Hình 29.3: Lợc đồ đồng bằng Sông Hồng
Hình 33.1: Lợc đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam
Hình 36.1: Lợc đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
Hình 41.1: Lợc đồ địa hình và khoáng sản miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ
Hình 42.1. Lợc đồ địa hình và khoáng sản, miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ
Hình 43.1: Lợc đồ địa hình và khoáng sản Miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ
- Bản đồ:
Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
- Sơ đồ:
Hình 24.5: Sơ đồ đờng cơ sở dùng để tính chiều rộng
lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam
Hình 24.6: Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt
Nam

Hình 25.1: Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (Phần đất
liền Việt Nam)
- Lát cắt:
Hình 30.1: Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 108 0Đ, từ Bạch
Mã tới Phan Thiết
Hình 36.1: Lát cắt địa hình thổ nhỡng theo vĩ tuyến
0

20 B
Hình 40.1: Lát cắt tổng hợp điạ lí tự nhiên từ Phan Xi
Păng tới thành phố Thanh Hóa (A - B)
GV: Lộc Quỳnh Dơng

7

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
Hình 41.2: Lát cắt điạ hình hớng Tây Bắc - Đông Nam từ
núi Pu Tha Ca đảo Cát Bà.
- Biểu đồ:
Hình 42.2: Biểu đồ lợng ma tại Lai Châu và Quảng Bình
- Tranh ảnh:
Hình 23.1: Núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
Hà Giang
Hình 23.3: Mũi Cà Mau, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau

Hình 24.4: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Hình 29.1: Đỉnh núi Phan Xi Păng cao 3134m trên dãy
Hoàng Liên Sơn
Hình 29.4: Cảnh quan đồng bằng sông Hồng (ảnh chụp từ
máy bay)
Hình 29.5: Cảnh quan đồng bằng Sông Cửu Long (ảnh chụp
từ máy bay)
Hình 29.6: Rừng ngập mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long
Hình 31.1: Tuyết phủ ở SaPa (Lào Cai)
Hình 33.2: Đập thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (tỉnh Hòa
Bình)
Hình 37.1: Rừng khộp vào đầu mùa khô
Hình 37.2: Voc quần đùi trắng
Hình 37.3: Cây chò ngàn năm
Hình 37.4: Cầy vằn
Hình 37.5: Cây phát trên núi đá vôi
Hình 38.1: Đàn Sếu đầu đỏ tại vờn quốc gia Tràm Chim
(Đồng Tháp)
Hình 38.2: Sao La, động vật quý hiếm đợc phát hiện tại Vũ
Quang (Hà Tĩnh)
Hình 38.3: Rừng bị chặt phá làm nơng rẫy
Hình 38.1: Vọc mũi hếch
Hình 41.3: Hồ Kiến tạo đá vôi Ba Bể (Bắc Cạn)
Hình 43.2: Hồ núi lửa Tơ - Nng (Gia Lai)
GV: Lộc Quỳnh Dơng

8

Trờng THCS Yên Lạc



Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
Hình 43.2: Đàn voi chở khách du lịch tại YoKĐôn
2) Phơng pháp hớng dẫn học sinh cách khai thác từng loại
kênh hình, phần đại lí tự nhiên Việt Nam lớp 8
2.1: Đối với kênh hình lợc đồ
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
+ Đọc tên lợc đồ
+ Xem bảng chủ giải (Nếu có)
+ Tìm các đối tợng địa lí trên lợc đồ
+ Đối chiếu, so sánh, liên kết các kí hiệu, tìm các đặc
điểm của đối tợng thể hiện trực tiếp trên lợc đồ
+ Dựa vào lợc đồ, kết hợp với kiến thức địa lí đã học tìm
ra những đặc điểm của đối tợng địa lí không trực tiếp thể
hiện trên lợc đồ hoặc giải thích các đặc điểm của đối tợng
địa lí.
+ Coi trọng việc yêu cầu học sinh đối chiếu các lợc đồ có
liên quan đến nhau trong việc thu thập kiến thức từ lợc đồ và
giải thích sự phát triển, phân bố của các đối tợng địa lí.
Ví dụ 1:
Hình 24.1: Lợc đồ khu vực Biển Đông
- Giáo viên đặt câu hỏi. Dựa vào hình 24.1 sách giáo
khoa và kiến thức đã học, em hãy xác định vị trí các eo biển
và các vịnh trong Biển Đông? Phần biển Việt Nam nằm trong
biển Đông có diện tích là bao nhiều km2, tiếp giáp vùng biển
của những quốc gia nào?
Dựa vào kênh hình học sinh trả lời đợc các nội dung sau:
a, Nội dung:

- Tên lợc đồ: Khu vực Biển Đông
- Các đối tợng đợc thể hiện trên lợc đồ Hình 24.1 là vị
trí, phạm vi khu vực biển Đông, một biển phụ của Thái Bình Dơng. Tuy là biển phụ nhng rộng 3.477 triệu km2, đứng thứ 3 về
diện tích so với các biển khác trên thế giới.
+ Biển Đông là một biển nóng, nằm hoàn toàn trong vành
đai nhiệt đới và là biển tơng đối kín vì có nhiều đảo, quần
đảo rộng lớn bao quanh. Bản thân các đảo và quần đảo này
GV: Lộc Quỳnh Dơng

9

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
lại tạo ra hàng loạt các eo biển nối biển Đông với Thái Bình Dơng
và ấn Độ Dơng, các Vịnh biển.
+ Các eo biển: Đài loan, Quỳnh Châu, Ba Si, Min - Đô Rô, Ba La Bắc, Ma Lắc Ca, Gas Pa, Ca Li Man Ta.
+ Hai Vịnh lớn nhất là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan
- Phần biển Đông thuộc lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng 1
triệu km2 có đờng hải giới với các quốc gia, Trung Quốc, Phi Lip
Pin, Bru Nây, Ma Lai Xi A, In - Đô - Nê Xi A, Thái Lan,
Cam Phu Chia.
b, Phơng pháp sử dụng
- Hình 24.1 đợc sử dụng khi dạy học mục 1. Đặc điểm
chung của vùng biển Việt Nam. Giáo viên có thể phóng to hình
ra khổ giấy lớn hoặc sử dụng hình in sẵn nếu có.
- Biển Đông là một bộ phận không thể tách rời toàn vẹn

lãnh thổ của nớc ta với hình ảnh này, giáo viên có thể hớng dẫn
học sinh tìm hiểu bằng cách trả lời các câu hỏi mở.
Quan sát hình ảnh kết hợp với đọc nội dung SGK, hãy cho
biết vùng biển Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích là
bao nhiêu km2? Tiếp giáp vùng biển của Quốc gia nào?
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh vai trò của
biển trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta.
* Bài tập nâng cao
Bài tập 1: Vùng biển rộng lớn của nớc ta là điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội và hình thành các cảnh
quan tự nhiên em hãy:
1, Trình bày vai trò ý nghĩa của biển đối với việc hình
thành cảnh quan tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc.
2, Khó khăn cần phải khắc phục để có thể khai thác có
hiệu quả vùng biển rộng lớn này.
Hớng dẫn học sinh trả lời
1, Vai trò ý nghĩa của biển đối với việc hình thành cảnh
quan tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
a, Đối với việc hình thành cảnh quan tự nhiên
GV: Lộc Quỳnh Dơng

10

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam

- Cung cấp hơi nớc thờng xuyên cho lục địa làm cho
tính chất hải dơng của thiên nhiên thể hiện rõ nét, làm giảm
tính khô hạn về mùa đông, gây ma lớn cho mùa hạ
- Độ ẩm không khí tơng đối cao, trên 80%
- Biển điều hòa khí hậu làm cho môi trờng trong sạch dễ
chịu
- Do tác động của biển nên cảnh quan tự nhiên của Việt
Nam cũng phong phú đa dạng: Tử duyên hải, cồn cát, bãi cát, hải
đảo, quần đảo
b, Đối với kinh tế
- Vùng biển nớc ta rất giàu và đẹp, nguồn lợi thật là phong
phú đa dạng có giá trị to lớn về nhiều mặt nh phát triển kinh
tế an ninh quốc phòng, khoa học.
Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế
- Vùng biển Việt Nam là biển nhiệt đới giàu có của thế giới,
vùng ven biển của nớc ta là vùng giàu có của biển Đông.
- Thềm lục địa giàu khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ, khí
đốt
- Bờ biển có nhiều bãi cát rộng dài, phong cảnh đẹp có
tiềm năng để phát triển du lịch, có nhiều vũng vịnh xây
dựng các hải cảng.
- Mặt biển nằm gần đờng giao thông quốc tế từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng thuận tiện cho việc giao lu buôn bán
- Lòng biển có nhiều hải sản tôm, cua, cá, dong biển (dẫn
chứng)
- Hơn thế nữa vùng biển của nớc ta còn có nhiều đặc sản
nổi tiếng: Tổ yến, hải sâm, bào ng, đồi mồi...
- Bên cạnh đó còn có nhiều khoáng sản kim loại và phi kim
loại: Cát trắng, cát vàng, sỏi, muối là điều kiện để phát triển
các ngành công nghiệp xây dựng, công nghiệp sản xuất thủy
tinh, pha lê cao cấp.

GV: Lộc Quỳnh Dơng

11

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
Qua phân tích trên ta thấy rằng tất cả những nguồn lợi
của vùng biển nớc ta đã tạo điều kiện để nớc ta phát triển các
ngành kinh tế biển một cách hoàn hảo góp phần vào việc phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc.
2, Khó khăn cần phải khắc phục để có thể khai thác có
hiệu quả vùng biển rộng lớn này.
a, Khó khăn
- Vùng biển của nớc ta là một kho tài nguyên lớn nhng không
phải là vô tận, việc khai thác tài nguyên nơi đây đòi hỏi
nhiều công sức và trí tuệ.
- Khai thác kinh tế biển đòi hỏi vốn lớn, công nghệ tiên
tiến, thị trờng tiêu thụ trong khi đó vốn đầu t của Việt Nam
cho những ngành này còn ít, khoa học công nghệ còn hạn chế
- Hơn thế nữa thiên tai vùng biển cũng thật dữ dội và khó lờng nh: Bão, dông tố thờng xuyên xuất hiện ở vùng biển nớc ta gây
thiệt hại cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, tính mạng ngời
dân và tài sản của các ng dân vùng biển.
- Chế độ gió mùa thất thờng ảnh hởng lớn đến đánh bắt
xa bờ và hoạt động du lịch, giao thông đờng biển
b, Biện pháp khắc phục
- Khai thác biển hợp lí, có kế hoạch, chú trọng bảo vệ môi

trờng
- Đảng và nhà nớc cần đầu t vốn và trang bị kiến thức
khoa học, kĩ thuật cho các ng dân để họ nuôi trồng và mua
sắm trang thiết bị hiện đại đánh bắt xa bờ.
- Quan tâm đến cơ sở hạ tầng của các nhà máy chế biến
thủy hải sản
- Mổ rộng thị trờng tiêu thụ
- Dự báo thời tiết tơng đối chính xác để đảm bảo cho ng
dân xa khơi an toàn
Ví dụ 2:
Hình 26.1: Lợc đồ khoáng sản Việt Nam
- Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào hình 26.1 em hãy tìm
và xác định các mỏ khoáng sản chính ở nớc ta?
GV: Lộc Quỳnh Dơng

12

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
- Dựa vào kênh hình, học sinh xác định các nội dung
chính trong hình 26.1 nh sau:
a, Nội dung
- Học sinh nêu tên lợc đồ, lợc đồ khoáng sản Việt Nam
- Các đối tợng đợc thể hiện trên lợc đồ là các loại khoáng
sản trên lãnh thổ nớc ta, nơi phân bố của các loại kháng sản
- Quan sát hình chúng ta thấy:

+ Một số mỏ khoáng sản có trữ lợng lớn: Dầu khí, khí tự
nhiên, phân bố ở Tiền Hải, Bạch hổ, Đại Hùng, Hồng Ngọc, Rạng
Đông
+ Than ở: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn
+ Sắt ở: Thạch khê (Hà Tĩnh), Tòng Bá (Hà Giang), Trại
Cau (Thái Nguyên), Hà Quảng (Cao Bằng), Quý Sa (Yên Bái)
+ Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
+ Đồng: Tạ Khoa (Sơn La), Sin Quyền (Lào Cai)
+ Bôxit: ở vùng Đông Bắc, Tây Nghệ An, Tây Nguyên,
Quảng Bình
+ Vàng: Bồng Miêu (Quảng Nam)
+ Apatít: Cam Đờng (Lào Cai)
b, Phơng pháp sử dụng
- Hình 26.1 đợc sử dụng khi dạy mục 1 Việt Nam là nớc
giàu tài nguyên khoáng sản. Giáo viên có thể phóng to hình ra
giấy khổ lớn hoặc sử dụng hình in sẵn nếu có
- Thông qua kênh hình 26.1 và hệ thống kí hiệu về các
loại khoáng sản. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên lợc đồ đọc
bảng chú giải, đọc tên và chỉ ra sự phân bố của một số loại
khoáng sản lớn ở nớc ta (Dầu khí, Than, Sắt, Đồng, Apatít .)
- Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhấn mạnh lại trên một số
loại kháng sản khoáng sản đã và đang có ý nghĩa lớn trong
công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc ở nớc ta.
* Bài tập nâng cao

GV: Lộc Quỳnh Dơng

13

Trờng THCS Yên Lạc



Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
Dựa vào lợc đồ khoáng sản Việt Nam hình 26.1 chứng
minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú,
đa dạng
* Hớng dẫn trả lời
- Dựa vào lợc đồ hình 26.1 học sinh trả lời đợc các nội
dung sau: Việt Nam là một đất nớc giàu tài nguyên khoáng sản
điều đó đợc chứng minh qua các đặc điểm sau:
+ Diện tích lãnh thổ Việt Nam thuộc loại Trung Bình của
thế giới nhng đợc coi là nớc giàu có về khoáng sản, song phần lớn
các mỏ có trữ lợng vừa và nhỏ
+ Ngành địa chất Việt Nam khảo sát cho thấy hiện nay
nớc ta có khoảng 5000 điểm quặng với trên 60 loại kháng sản
khác nhau
Ví dụ 3:
Hình 28.1: Lợc đồ địa hình Việt Nam
- Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào hình 28.1 em hãy
+ Xác định đỉnh Phan Xi Păng và đỉnh Ngọc Lĩnh
+ Trình bày đặc điểm chung nhất của địa hình nớc
ta? Kể tên các dạng địa hình và 1 số dãy núi chính ở nớc ta.
- Dựa vào kênh hình, học sinh sẽ xác minh đợc các nội
dung chính đợc thể hiện trên lợc đồ nh sau:
a, Nội dung
- Địa hình nớc ta đợc các vận động tân kiến tạo nâng
lên, tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, bờ
biển, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển.

- Địa hình nớc ta có 2 hớng chủ yếu là Tây Bắc - Đông
Nam và hớng vòng cung
- Hình 28.1. Minh họa khái quát về các dạng địa hình nớc
ta. Trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc
địa hình Việt Nam. Quan sát hình chúng ta thấy.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhng chủ yếu là đồi
núi thấp. Cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi
Păng cao 3143m

GV: Lộc Quỳnh Dơng

14

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ lại bị một
số nhánh núi, khối núi dãy Hoàng Sơn, dãy Bạch Mã, dãy Trờng
Sơn Nam ngăn cách và phá vỡ liên tục của dải đồng bằng ven
biển nớc ta
b, Phơng pháp sử dụng
- Hình 28.1 đợc sử dụng khi dạy học mục 1
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình
Việt Nam, mục 2 - Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên
và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Giáo viên có thể phóng
tho hình ra giấy khổ lớn hoặc sử dụng hình in sẵn nếu có.
- Trớc hết giáo viên hớng dẫn học sinh nhìn vào thang độ

cao địa hình để nhận biết những dạng địa hình có trên
lãnh thổ nớc ta. Sau đó, yêu cầu học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa kết hợp với hình minh họa trả lời câu hỏi.
Trình bày đặc điểm chung nhất của địa hình nớc ta?
Kể tên các dạng địa hình và một số dãy núi chính ở nớc ta
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh bộ phận quan
trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là dạng địa hình
đồi núi với 3/4 diện tích lãnh thổ
* Bài tập nâng cao
Dựa vào hình 29.2 và 29.3 em hãy so sánh đồng bằng
sông Hồng với đồng bằng Sông Cửu Long?
* Hớng dẫn trả lời
- Dựa vào hình 29.2 và 29.3 học sinh sẽ trả lời đợc các nội
dung
So sánh
Giống

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Cửu
Long
- Đây là hai đồng bằng Châu thể rộng lớn nhất nớc ta

GV: Lộc Quỳnh Dơng

15

Trờng THCS Yên Lạc



Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
nhau

Khác
nhau

- Đều hình thành trên các vùng rụt lún ở hạ lu các con
sông
- Có địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ, thuận
lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
- Là đồng bằng bồi tụ phù
- Là đồng bằng Châu thổ
sa của hệ thống sông
đợc bồi tụ phù sa hằng năm
Hồng và sông Thái Bình
của sông Tiền, sông Hậu
2
- DT: 15.000km
- DT: 40.000km2
- Có dạng hình tma giác,
- Địa hình thấp, tơng đối
cao ở phía Tây Bắc thấp bằng phẳng độ cao dao
dần về phía đông Nam ra động từ 3 đến 5m so với
biển
mặt nớc biển
- Do có hộ thống đê dài
- Trên bề mặt đồng bằng
2.700km nên độ hình

không có đê nhng có mạng
thành các ô trũng thấp
lới kênh rạch chằng chịt
hơn mực nớc sông ngoài
- Mùa lũ ngập trên diện tích
để chia cắt đồng bằng
rộng
thành các ô trũng khó
- Mùa cạn nớc triều lấn mạnh
thoát nớc. Ngoài đê là đất làm cho 2/3 diện tích
phù sa đợc bồi đắp thờng đồng bằng bị nhiễm mặn
xuyên, trong để là đất
- Khai phá muộn hơn đồng
không đợc bồi đắp thờng bằng sông Hồng
xuyên
- Đã đợc con ngời khai phá
từ lâu và biến đổi mạnh
mẽ
Ví dụ 4:
Hình 36.2 lợc đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát lợc đồ
- Đọc tên lợc đồ
- Lợc đồ thể hiện nội dung gì?
Sau khi quan sát lợc đồ học sinh trả lời đợc các nội dung

sau:
a, Nội dung
- Hình 36.2 thể hiện các loại đất chính phân bố trên lãnh
thổ nớc ta. Quan sát hình chúng ta thấy:
- Tài nguyên đất ở nớc ta khá phong phú, đa dạng và mang

những đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
- Đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng Sông Cửu Long và dọc duyên hải miền Trung.
GV: Lộc Quỳnh Dơng

16

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
- Đất xám phân bố tập trung ở Đông Nam Bộ, một phần
Tây Nguyên và dải nhỏ ở vùng đồi núi phía Bắc.
- Đất Pheralit trên đá với phân bố chủ yếu ở phía Bắc
- Đất Pheralit trên đá ba dan phân bố tập trung trên diện
tích rộng ở Tây Nguyên
- Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao phân bố
rộng khắp trên toàn lãnh thổ vùng núi phía bắc đến Tây
Nguyên
b, Phơng pháp sử dụng
- Hình 36.2 đợc sử dụng khi dạy học mục 1 - Đặc điểm
chung của đất Việt Nam. Giáo viên có thể phóng to hình ra
giấy hoặc sử dụng hình in sẵn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bẳng chú giải, kể tên các
loại đất và sự phân bố của chúng trên lãnh thổ nớc ra và trả lời
câu hỏi các loại đất này có thể xếp thành mấy nhóm đất chính,
nguồn gốc hình thành, tính chất của từng nhóm đất.
- Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhấn mạnh sự đa dạng

phong phú của tài nguyên đất ở nớc ta
* Bài tập nâng cao
- Dựa vào hình 36.2 trình bày đặc điểm sự phân bố,
giá trị sử dụng của các nhóm đất chính ở nớc ta?
Hớng dẫn sử dụng
- Trên lãnh thổ nớc ta có nhiều loại đất nhng loại đất
chiếm diện tích lớn hơn cả đất pheralit, đất phù sa và đất
mùn núi cao
* Nhóm đất pheralit chiếm 65% diện tích đất tự nhiên
- Có đặc tính chung ít mùn, nhiều sét, nhiều hợp chất
nhôm, sắt, có màu đỏ vàng dễ kết thành đá ong loại đất
ngày đợc hình thành trên đá vôi phân bố ở miền Bắc nớc ta.
+ Đất pheralit đợc hình thành trên đá mẹ và đá ba dan
phân bố ở phía bắc Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Giá trị sử dụng: Thích hợp cho việc trồng các loại cây
công nghiệp nh: Chè, cao su, cà phê, hồ tiêu.
* Đất mùn núi cao
Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
- Đặc tính: Tơi xốp, nhiều mùn, có màu đen, nâu, phân
bố địa hình cao trên 2000m
- Giá trị sử dụng: Phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu
nguồn, rừng phòng hộ
GV: Lộc Quỳnh Dơng

17

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác

kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
* Đất phù sa: Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
- Có đặc tính: Tơi xốp, ít chua, giàu mùn, dễ canh tác,
độ phì cao
- Phân bố chủ yếu ở các đồng bằng sông Hồng, đồng
bằng Sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung
- Giá trị sử dụng là loại đất nông nghiệp chính của nớc ta
trồng đợc nhiều loại cây đặc biệt là cây lúa nớc.
2.2: Đối với kênh hình bản bồ
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và đọc tên bản đồ
- Xem bảng chú giải của bản đồ để biết các đối tợng,
hiện tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ nh thế nào?
- Dựa vào bản đồ để xác định vị trí địa lí, chỉ ra các
dấu hiệu, đặc điểm của các đối lợng, hiện tợng địa lí đợc
thể hiện trên bản đồ ... và rút ra những nhận xét, kết luận
cần thiết
- Dựa vào bản đồ và kiến thức đã học để xác lập mối
quan hệ giữa các đối tợng và hiện tợng địa lí, để giải thích
đặc điểm của các đối tợng, hiện tợng địa lí và vận dụng
thao tác t duy để suy ra các kiến thức mà bản đồ không thể
hiện trực tiếp.
- Học sinh trình bày kết quả làm việc với bản đồ sau đó
giáo viên chuẩn xác kiến thức
Ví dụ: Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tên bản đồ: Bản đồ hành chính Việt Việt Nam
- Dựa vào màu sắc kênh hình và các kí hiệu học sinh sẽ
trả lời đợc các nội dung thể hiện trên kênh hình nh sau:
+ Hình 23.2 thể hiện các đơn vị hành chính của Việt
Nam với 64 tỉnh, thành phố

+ Biết đợc các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây, phần đất
liền nớc ta
+ Điểm cực Bắc: 23023B thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Vằn,
tỉnh Hà Giang
+ Điểm cực Nam: 8034B thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau
+ Điểm cực Tây: 102010Đ thuộc xã Sín Thầu, huyện Mờng
Nhé, tỉnh Điện Biên
+ Điểm cực Đông: 109024Đ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn
Ninh, tỉnh Khánh Hòa
* Phơng pháp sử dụng

GV: Lộc Quỳnh Dơng

18

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
- Hình 23.2 có thể đợc sử dụng khi dạy mục 1 Vị trí và
giới hạn lãnh thổ, giáo viên có thể phóng to hình 23.2 ra giấy
hoặc sử dụng hình in sẵn nếu có
- Với hình ảnh này giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học
sinh
- Quan sát hình 23.2 em hãy cho biết hệ tọa độ địa lí
của Việt Nam? Lãnh thổ nớc ta tiếp giáp với các quốc gia nào?
Kê tên các tỉnh thành có đờng Biên giới giáp với các quốc

gia đó? Kê tên các tỉnh, thành phố giáp biển? Chỉ trên bản đồ
tên 2 quần đảo lớn nhất Việt Nam
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên có thể nhấn mạnh tính
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ nớc ta.
* Bài tập nâng cao
Bài 1: Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam trong sách
giáo khoa lớp 8 trang 82 vào bảng 23.1
a, Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
b, Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh
thổ phần đất liền nớc ta.
c, Lập bảng thống kê các tỉnh theo mẫu sau: Cho biết nớc
ta có bao nhiều tỉnh ven biển
Hớng dẫn trả lời
a, Học sinh dựa vào màu sắc và các số kí hiệu trên bản
đồ và bảng 23.1 các em sẽ xác định đợc tên tỉnh, thành phố
mình đang sống
VD: Tìm tỉnh Vĩnh Phúc bảng 23.1 là số 17 đối chiếu với
bản đồ số 17 màu tím các em sẽ tìm ra tỉnh Vĩnh Phúc trên
bản đồ.
b, Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nớc
ta
+ Điểm Cực Bắc: 23023 Bắc thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng
Vằn, tỉnh Hà Giang
+ Điểm cực Nam 8034B thuộc xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau
+ Điểm cực Tây: 102010Đ thuộc xã Sín Thầu, huyện Mờng
Nhé, tỉnh Điện Biên
+ Điểm cực Đông: 109024Đ thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn
Ninh, tỉnh Khánh Hòa
c, Nhìn vào bản đồ học sinh sẽ xác định đợc các tỉnh

giáp biển là Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng, Thái Bình, Nam
Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam,
GV: Lộc Quỳnh Dơng

19

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình
Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang,
Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang
2.3: Đối với kênh hình là sơ đồ
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
+ Đọc tên sơ đồ
+ Quan sát toàn bộ sơ đồ, tìm các đối tợng có liên qua
đến nội dung chính, đọc tên các đối tợng đó
+ Giải thích, phân tích các đối tợng (nếu cần)
+ Tìm mối quan hệ giữa các đối tợng và giải thích
* Ví dụ 1: Hình 24.5: Sơ đồ đờng cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam
- Hình 24.6: Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt
Nam
a, Nội dung
- Hình 24.5 và 24.6: Thể hiện cách tính và các bộ phận
hợp thành vùng biển Việt Nam; vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp

giáp lãnh hải, vòng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
- Nội thủy: Là vùng tiếp giáp với đất liền ở phía trong đờng cơ sở
- Lãnh hải là vùng thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có
chiều rộng 12 Hải lí.
-Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nớc ta có quyền thực
hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan
- Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nhà nớc có chủ quyền
hoàn toàn về kinh tế nhng các nớc khác vẫn đợc tự do về hàng
hải và hàng không
- Thềm lục địa là phần ngầm dới biển và lòng dất dới đáy
biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho
đến bờ ngoài của dìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m.
b, Phơng pháp sử dụng
- Hình 24.5 và 24.6 đợc sử dụng khi dạy học bài đọc thêm
vùng biển chủ quyền của nớc Việt Nam. Giáo viên có thể phóng
to hình ra khổ giấy lớn hoặc sử dụng hình in có sẵn nếu có
- Trớc tiên giáo viên hớng dẫn học sinh nhận biết đờng cơ
sở, ở nớc ta đờng cơ sở nối liền những hòn đảo nào. Tiếp đó
kết hợp với mặt cắt các vùng biển, giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát sơ đồ và trình bày giới hạn của các khu vực bộ phận
biển Việt Nam.
GV: Lộc Quỳnh Dơng

20

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên

Việt Nam
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên tổng kết lại các khu vực
bộ phận của vùng biển Việt Nam và ý nghĩa của chúng.
* Ví dụ 2: Hình 25.2 sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phần
đất liền Việt Nam)
a, Nội dung
- Hình 25.2 thể hiện các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh
thổ nớc ta. Quan sát hình chúng ta thấy
+ Lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên Việt Nam
diễn ra trong thời gian dài, phức tạp và gắn liền với lịch sử phát
triển của trái đất, đợc chia làm 3 giai đoạn chính
+ Giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền
móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam với các mảng nền cổ nh
vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, cánh cung Sông Mã, khối nhô
Kon Tum
+ Giai đoạn cổ kiến tạo: Có nhiều biến động mạnh mẽ
trong lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta, các hoạt động uốn nếp
và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi.
Trong đại cổ sinh là địa khối thợng nguồn sông Chảy,
khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum.
Trong đại trung sinh là các dãy núi ở Tây Bắc Bắc Trung
Bộ, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, núi Cao Nam,
Trung Bộ.
+ Giai đoạn Tân kiến tạo. Tiếp tục hoàn thiện các điều
kiện tự nhiên với các hoạt động xâm thực, bồi tụ hình thành 2
vùng đồng bằng rộng lớn ở nớc ta.
b, Phơng pháp

GV: Lộc Quỳnh Dơng


21

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
- Hình 25.2 đợc sử dụng trong dạy học toàn bài 25: Lịch
sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. Giáo viên có thể phóng to
hình ra giấy khổ lớn hoặc sử dụng hình in sẵn nếu có.
Trớc hết thông qua bậc thang màu giáo viên hớng dẫn học
sinh chỉ ra các bộ phận lãnh thổ đợc hình thành trong mỗi giai
đoạn. Tiếp đó, yêu cầu học sinh kể tên các đứt gãy lớn trên lãnh
thổ nớc ta?
- Sau khi học sinh trả lời: Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa của
giai đoạn tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện
nay
* Bài tập nâng cao
Câu 1: Dựa vào hình 25.2 em hãy trình bày các giai
đoạn phát triển của lịch sử tự nhiên nớc ta? Các giai đoạn đó
có đặc điểm nh thế nào? ảnh hởng của mỗi giai đoạn đến
địa hình, khoáng sản Việt Nam?
Hớng dẫn trả lời
Giai đoạn

Đặc điểm chính

1. Giai đoạn
Tiền Cambri

cách dây 570
triệu năm

- Đại bộ phận nớc ta
còn là biển

2. Giai đoạn cổ
kiến tạo cách
đây 65 triệu
năm kéo dài
khoảng 500
triệu năm

- Có nhiều cuộc vận
động tạo núi lớn
- Phần lớn lãnh thổ
đã thành đất liền

GV: Lộc Quỳnh Dơng

22

ảnh hởng tới địa hình
khoáng sản

- Các mảng nền cố đợc tạo
thành các điểm tựa cho sự
phát triển lãnh thổ sau này
nh: Mảng Việt Bắc, Kon
Tum, Sông Mã

- Hình Thành các mỏ than
Chì, đồng, sắt, đá quý ...
- Sinh vật itsn và đơn giản
- Tạo nhiều núi đá vôi lớn và
than đá, kháng sản phong
phú đồng, thiếc, Apatít,
than, sắt, vàng, bi xít.
- Sinh vật phát triển mạnh.
Đây là thời kì cực thịnh
của bò sát khủng long và
cây hạt trẩu.
Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
3. Giai đoạn
tân kiến tạo
cách đây 25
triệu năm

- Là giai đoạn ngắn
nhất nhng quan
trọng nhất là giai
đoạn tiếp tục hoàn
thiện làm cho đất nớc ta có diện mạo nh
ngày nay
- Vận động tân
kiến tạo diễn ra

mạnh mẽ

- Nâng cao địa hình, núi
sông trẻ lại
- Các cao nguyên ba dan,
đồng bằng phù sa trẻ hình
thành
- Mở rộng biển đông và tạo
thành các mỏ dầu khí
bôxít, than bùn.
- Sinh vật phát triển hoàn
hảo
- Con ngời xuất hiện

2.4: Đối với kênh hình là lát cắt
- Giáo viên hớng dẫn học sinh
+ Đọc tên lát cắt
+ Chỉ ra những đối tợng địa lí đợc thể hiện trên lát cắt
+ Dựa vào thang màu và kí hiệu trên lát cắt kết hợp với vận
dụng các kiến thức đã học để xác định mối quan hệ địa lí
giữa các yếu tố tự nhiên và giải thích chúng.
Ví dụ 1: Hình 30.1 Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến
1080Đ, từ Bạch Mã tới Phan Thiết.
- Dựa vào hình 30.1 học sinh sẽ trả lời các nội dung sau:
a, Nội dung
- Hình 30.1 thể hiện các dạng địa hình khác nhau tử
Bạch Mã tới Phan Thiết dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ. Quan sát
hình chúng ta thấy:
+ Đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, bên cạnh
các vùng núi nh Bạch Mã, Ngọc Lĩnh còn có các cao ngyên nh Play

Ku, Buôn Ma Thuật.
+ Địa hình các khu vực đợc thể hiện trong lát cắt có sự
thay đổi rất rõ dệt cả về hình thái và cấu trúc địa chất bên
trong

GV: Lộc Quỳnh Dơng

23

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
+ Khu vực đồi núi từ dãy Bạch Mã tới núi Ngọc Lĩnh địa
hình đợc nâng cao dần từ độ cao 1221m đến độ cao
2598m, đợc cấu tạo chủ yếu bởi đá Gralit và biến chất.
+ Khu vực Cao Nguyên giới hạn từ sông Xê Xan đến Phan
Thiết bao gồm 1 loạt các Cao Nguyên với sự phân bậc khá rõ,
thấp dần về phía biển. Xen giữa là các con sông (Xê Xan, Đồng
Nai) các bồn trũng tạo thành hồ (Hồ Lăk). Địa hình khu vực này
cấu tạo chủ yếu bởi đá ba dan.
+ Khu vực ven biển tử thành phố Phan Thiết ra biển độ
cao địa hình thấp dần và đợc cấu tạo bởi đá trầm tích.
Ví dụ 2:
Hình 40.1 Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan Xi
Păng tới thành phố Thanh Hóa (A - B)
- Dựa vào lát cắt học sinh sẽ trả lời đợc các nội dung sau:
a, Nội dung

- Hình 40.1 thể hiện các đặc điểm địa lí tự nhiên các
khu vực mà lát cắt từ Phan Xi Păng tới thành phố Thanh Hóa
đi qua. Quan sát hình chúng ta thấy:
- Lát cắt này chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài
khoảng 400km đi qua lần lợt các khu vực địa hình là: Khu núi
cao Hoàng Liên Sơn, khu Cao nguyên Mộc Châu, khu đồng
bằng Thanh Hóa
- Lát cắt này kéo dài nên chạy qua nhiều khu vực địa
hình với các loại đất sinh vật khác nhau, lần lợt; đất mùn núi
cao với kiểu rừng ôn đới, đất pheralit trên đá với kiểu rừng cận
nhiệt và nhiệt đới; đất phù sa trẻ.
- Đặc điểm khí hậu cũng có sự khác biệt giữa các khu
vực thông qua các yếu tố nhiệt độ, lợng ma của 3 trạm khí tợng: Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa.
b, Phơng pháp sử dụng
- Hình 40.1 đợc sử dụng khi dạy học bài thực hành. Đọc lát
cắt địa lí tự nhiên tổng hợp. Giáo viên có thể phóng to hình
ra giấy khổ lớn hoặc sử dụng hình in sẵn nếu có
- Đây là bài thực hành vì vậy mà giáo viên sẽ hớng dẫn học
sinh làm việc với lát cắt bằng cách gợi ý phơng pháp làm bài và
GV: Lộc Quỳnh Dơng

24

Trờng THCS Yên Lạc


Chuyên đề: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác
kênh hình phần địa lý tự nhiên
Việt Nam
đa ra nhiều yêu cầu cụ thể thông qua hệ thống các câu hỏi

để học sinh tự đi giải quyết vến đề.
- Xác định tuyến cắt A B xác định hớng cắt A B, tính
độ dài
- Lát cắt chạy qua những khu vực địa hình nào, loại đá,
loại đất nào? phân bố ở đâu?
- Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trong
điều kiện tự nhiên nh thế nào?
- Tìm hiểu nhiệt độ, lợng ma trung bình năm từ đó rút
ra đặc điểm chung của khí hậu trong khu vực.
- Nhận xét các mối quan hệ giữa các loại đá và các loại
đất, độ cao địa hình với khí hậu, khí hậu với kiểu thảm thực
vật
- Sau khi học sinh thảo luận và báo cáo, giáo viên nhận xét
và tổng kết
2.5: Đối với kênh hình là biểu đồ
Giáo viên hớng dẫn học sinh
Bớc 1:
- Xác định mục đích, yêu cầu của việc sử dụng biểu đồ.
Ví dụ nh sử dụng biểu đồ để tìm hiểu quá trình phát triển
dân số phát triển các ngành công nghiệp, cơ cấu kinh tế,
nhiệt độ, lợng ma
Bớc 2:
Giáo viên hớng dẫn học sinh nhắc lại cách khai thác kiến
thức từ biểu đồ (nếu cần) và vận dụng để khai thác kiến thức
từ biểu đồ.
- Xác định xem biểu đồ thuộc loại nào, nội dung đợc thể
hiện trên biểu đồ là gì.
- Tìm hiểu xem các đại lợng, thành phần đợc thể hiện
trên biểu đồ là gì? Trên lãnh thổ nào, vào thời gian nào, đợc
thể hiện trên biểu đồ nh thế nào và trị số của các đại lợng đợc

tính bằng gì?
- Dựa vào các số liệu thống kê đã đợc trực quan hóa trên
biểu đồ, xác định tỉ trọng của các thành phần và tơng quan
giữa chúng, xác định vị trí vai trò của các thành phần trong
biểu đồ.
Bớc 3:
GV: Lộc Quỳnh Dơng

25

Trờng THCS Yên Lạc


×