Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

giao an hoa 8 chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.99 KB, 62 trang )

NS:16/02/2009
NG:17/02/2009
Tiết 44:

bài luyện tập 5

A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học ở
chơng 4 về o xi, không khí. Tính chất hoá học, ứng dụng. Điều chế
o xi, thành phần không khí, sự o xi hoá sự cháy.
2. Kỹ năng:
Rèn luyên cho các em kỹ năng tính toán hoá học, theo công
thức hoá học và phơng trình hoá học.
3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
B. Phơng pháp:
Nêu vấn đề kết hợp hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị của GV và HS:
HS ôn tập những kiến thức ở chơng 4, đặc biệt là những
kiến thức cần nhớ ở bài luyện tập 5, chuẩn bị giấy bút kiểm tra
trắc nghiệm tổng kết chơng 4.
D. Tiến trình lên lớp:
I, Tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II, KTBC:
Kết hợp trong giờ
III, Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung


* Hoạt động 1:
I, Kiến thức cần nhớ:
1, Hệ thống hoá kiến thức ở chHS nêu tính chất của o xi ?
ơng 4:
a, Tính chất hoá học của o xi
Kloại + o xi
Pkim + o xi
Hợp chất + o xi
O xi có ứng dụng gì ?
b, ứng dụng:
Dùng để đốt nhiên liệu, cần cho
O xi đợc điều chế ntn ?
sự hô hấp ngời và động vật
Thế nào là sự o xi hoá ?
c, Điều chế o xi:
Hãy cho biết thành phần không
d, Sự o xi hoá:
khí ?
g, Thể tích không khí:
* Hoạt động 2 :
II, Bài tập:
Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu
Bài tập 1:
bài
C + O2
CO2
HS viết phơng trình phản ứng ? 4P + 5O2
2 P2O5
2H2 + O2
2H2O

4Al + 3O2
2Al2O3


Bài tập 2,3
GV yêu cầu học thảo luận nhóm,
tự làm và báo cáo kết quả

Bài tập 4,5

GV yêu cầu các nhóm tự làm và
báo cáo kết quả

Bài 4: ý D
Bài 5: B,C,E là sai
Bài tập 6,7:

GV yêu cầu các nhóm thảo luận
và báo cáo kết quả
GV hớng dẫn bài tập 8

Bài tập 8:
Vo2 cần có = 20 x 100 = 2000ml
= 2 lít
2KMnO4
t0
K2MnO4 + MnO2
+ O2

2KclO3


t0

IV, Củng cố:
-Học sinh nắm vững kiến thức chơng 4
- Nhận xét giờ học
V, Hớng dẫn về nhà:
Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 45

2KCl + 3O2


NS: 19/02/2009
NG:21/02/2009
Tiết 45:

bài thực hành 4

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế o xi trong phòng
thí nghiệm, tính chất vật lý và tính chất hoá học của o xi.
2, Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ điều chế, thu khí o xi vào
ống nghiệm, cách nhận biết khí o xi và bớc đầu biết tiến hành
một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất của các
chất.
3, Thái độ:
Tính cẩn thận chính xác.
B. Phơng pháp dạy học:

Thực hành
C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Hoá chất: KMnO4, S, que đóm
- Dụng cụ: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cần: ống nghiệm kẹp
gỗ, chậu thuỷ tinh, ống dẫn, nút cao su, muôi đốt hoá chất bằng
sắt.
D. Tiến trình lên lớp:
I, Tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II, KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III, Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:

1) Thí nghiệm 1: Điều chế và
thu khí o xi
a, Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm một lợng
thuốc tím, đặt miếng bông
gần miệng ống nghiệm.
- Đậy miệng ống nghiệm bằng
nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ


tinh hình chữ L.
- Kẹp ống nghiệm trên giá sao
cho miệng hơi chúc xuống.
Gv hỏi:

- Hơ ngọn lửa dọc theo thành
+ Làm cách nào để biết khí o
ống nghiệm sau đó tập trung
xi đã chứa đầy trong lọ ?
đốt nóng phần có KMnO4.
+ Miếng bông đặt ở gần miệng b, Hiện tợng:
ống nghiệm có vai trò gì ?
+ Do khí o xi nặng hơn không
khí nên có thể nhận biết bằng
que đóm có than hồng đặt ở
* Hoạt động 2:
miệng lọ.
+ Ngăn các hạt bụi thuốc tím bay
HS tiến hành làm thí nghiện và sang lọ o xi.
nhận xét hiện tợng.
2) Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu
huỳnh trong không khí và trong
o xi :
Lấy 1 đũa thuỷ tinh đem
đốt náng rồi cho chạm vào cục
nhỏ bột lu huỳnh. Lu huỳnh nóng
chảy bám ngay vào đũa thuỷ
tinh. Đa đũa thuỷ tinh đã dính S
vào lửa sau đó đa nhanh vào
ống nghiệm đựng o xi.
Nhận xét: S cháy trong
không khí với ngọn lửa xanh mờ
nhng cháy trong oxi với ngọn lửa
sáng rực.
IV. Củng cố:

- HS làm tờng trình thí nghiệm
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học
V.Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết


NS: 23/02/2009
NG: 24/02/2009
Tiết 46:

kiểm tra viết

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chơng oxi không khí
- Tính chất của oxi
- Cách điều chế oxi
- Phản ứng phân huỷ, oxit sự oxi hoá
2, Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức hoá học và theo
PTHH, đặc biệt các công thức và PTHH có liên quan đến tính
chất, ứng dụng và điều chế oxi.
3, Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khoa học và trung
thực khi làm bài kiểm tra.
B. Phơng pháp dạy học:
Kiểm tra đánh giá ( 45 phút )
C. Chuẩn bị của GV và HS:
HS: ôn các kiến thức của chơng oxi không khí.
D. Tiến trình lên lớp:

I) Tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II) KTBC: Không có


III) Bài mới:
Đề bài:
Gv : Phát đề cho học
sinh yêu cầu các em làm
bài nghiêm túc

Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Hai chất khí chủ yếu có trong
thành phần của không khí là:
A. N2 , CO2.
B. CO2, O2.
C. CO2, CO.
D. O2 , N2.
Câu 2: Trong số các cặp chất sau, cặp
chất nào đợc dùng để điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm:
A. CuSO4, HgO
B. KClO3, KMnO4
C. CaCO3, KClO3
D. K2SO4, KMnO4
Câu 3: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm
các oxit:
A. CaO, KClO3, MgO

B. CuO, CaCO3, Ca(OH)2
C. Fe2O3, NO2,SO2
D. K2O, CaO, MgCO3
Câu 4: Ngời ta thu khí oxi vào bình
bằng cách đẩy nớc là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nớc.
B. Khí oxi tan nhiều trong nớc.
C. Khí oxi ít tan trong nớc.
D. Khí oxi khó hoá lỏng.
Câu 5: Điền vào chỗ trống bằng các từ
hoặc cụm từ thích hợp:
a) Sự tác dụng của oxi với một chất gọi
là.
b) đợc chia làm hai loại
chính là oxit axit và .
c).. là phản ứng hoá học trong đó
từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
d) Thành phần của không khí gồm......
nitơ,...oxi và .. các khí khác.
Phần II: Tự luận
Câu 6: Hoàn thành các PTHH sau
a) KMnO4
K2MnO4 + . + O2
o
b) CaCO3
t
CaO + ..
Câu 7: Tìm công thức hoá học của một
loại nitơ oxit, biết tỉ lệ về khối lợng của

nitơ và oxi là 7:20 ?
Câu 8: Đốt cháy 10,8g nhôm trong bình


Đáp án:
Giáo viên chấm điểm
theo thang điểm.

chứa oxi.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở
đktc )
c) Tính khối lợng KMnO4 cần dùng để
điều chế lợng oxi nói trên ?
Đáp án:
Phần I: trắc nghiệm ( 4đ )
Câu 1: D ( 0,5 đ )
Câu 2: B ( 0,5
đ)
Câu 3: C ( 0,5 đ )
Câu 4: C
( 0,5 đ )
Câu 5: Mỗi ý đúng: 0,5 đ
a) Sự oxi hoá
b) oxit, oxit bazơ
c) Phản ứng phân huỷ d) 78%, 21%, 1%
Phần II: Tự luận
Câu 6: ( 1đ ) Mỗi ý đúng: 0,5 đ
a) 2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2

o
b) CaCO3
t
CaO + CO2
Câu 7: ( 2đ )
Giả sử CTHH của oxit là NxOy ( x,y nguyên
dơng)
Ta có: 14x
7
x
7
14
=
=>
=
:
16y
20
y
20 16
=> x = 2, y = 5 vậy CTHH của oxit là
N2O5
Câu 8: ( 3đ )
10,8
nAl =
= 0,4 mol
27
o
4Al + 3O2
t

2Al2O3
0,4 x 3
no2 =
= 0,3 mol
4
=> Vo2 = 0,3. 22,4 = 6,72 ( lít )
2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo PT:
nKMnO4 =2.nO2 = 0,3.2 =
0,6 mol
=> mKMnO4 = 0,6.158 = 94,8 g.

IV. Củng cố:
- Giáo viên thu bài theo bàn
- Nhận xét giờ kiểm tra


V. Hớng dẫn về nhà:
- Củng cố các kiến thức đã học
- Tìm hiểu trớc bài mới.

NS: 27/02/2009
NG: 28/02/2009

Chơng V: hiđro - nớc

Tiết 47:

tính chất ứng dụng của hiđro

KHHH: H

CTPT: H2


NTK: 1

PTK: 2

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- HS biết đợc hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
- HS biết đợc hiđro có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn
chất, hỗn hợp khí hiđro với oxi là hỗn hợp nổ.
2, Kỹ năng:
- HS biết cách đốt cháy khí oxi trong không khí, biết cách thử
khí hiđro nguyên chất và quy tắc an toàn khi đốt cháy khí hiđro.
3, Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm thí nghiệm.
B. Phơng pháp dạy học:
Thí nghiệm nghiên cứu.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Hoá chất: Zn viên, axit HCl, khí oxi đã điều chế sẵn trong lọ
100ml
- Dụng cụ: Lọ 100ml miệng rộng chứa đẩy khí oxi, cốc 100ml,
ống hình trụ dài 300mm, ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su đậy
miệng ống kèm ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L,ống dẫn thuỷ tinh
hình uấn cong và vuốt nhọn một đầu.
D. Tiến trình lên lớp:
I) ổn định tổ chức:

Lớp 8A:
Lớp 8B:
II) KTBC:
Kết hợp trong giờ
II) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
I) Tính chất vật lí của Hiđro
- GV chuẩn bị sẵn một ống
nghiệm đậy nút kín chứa khí
hiđro đặt trên giá gỗ. Yêu cầu
HS nhận xét trạng thái, màu sắc
của khí hiđro ?
- HS trả lời câu hỏi
- Một quả bóng bay đã bơm khí - HS khác nhận xét
hiđro, khi không giữ sợi dây
buộc đầu quả bóng thì quả
bóng sẽ di chuyển nh thế nào ?
- Tính tỉ khối của hiđro so với
không khí?
Kết luận: Khí hiđro là chất khí
- 1 lít nớc chỉ hoà tan đợc 20ml không màu, không mùi, không vị,
khí hiđro, Vởy em có nhận xét
nhẹ nhất trong các chất khí, tan
gì về tính tan trong nớc của
rất ít trong nớc.
hiđro ?
II) Tính chất hoá học của hiđro:
1) Tác dụng với oxi:



Hoạt động 2:
Gv làm thí nghiệm, HS quan sát
và nhận xét hiện tợng, các bớc
tiến hành gồm:
- Điều chế hiđro từ kẽm và axit
HCl trong dụng cụ điều chế khí.
-Nối dụng cụ điều chế khí với
một ống thuỷ tinh uấn cong,
đầu vuốt nhọn. Chú ý phải thử
khí hiđro xem đã tinh khiết cha
trớc khi đem đốt.
- Mở khoá K của dụng cụ điều
chế khí và đặt ở đầu ống dẫn
khí
- Yêu cầu HS quan sát ngọn lửa
hiđro cháy trong không khí ?
- Mở nút lọ chứa oxi và đa ống
dẫn khí hiđro đang cháy vào lọ.
HS quan sát nhận xét hiện tợng ?

- Đốt cháy khí hiđro ở đầu vuốt
nhọn ống dẫn khí, đa ngọn lửa
vào gần thành phía trong của
cốc thuỷ tinh úp ngợc. HS quan
sát hiện tợng và nhận xét.

- HS quan sát
- HS nhận xét

- HS khác bổ sung
=> Trong oxi, hiđro cháy với
ngọn lửa sáng hơn, trên thành lọ
xuất hiện những giọt nớc.
- Phơng trình:
2H2 + O2
to
2H2O

* Nhận xét:
Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là
hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ
mạnh nhất nếu trộn khí H2 với
khí O2 theo tỉ lệ về thể tích
đúng nh hệ số các chất trong
phơng trình hoá học là 2:1.

IV. Củng cố:
- Nhắc lại tính chất vật lí của hiđro ?
- Giải thích tại sao nếu trộn H2 và O2 theo tỉ lệ về thể tích là
2:1 rồi đốt thì hỗn hợp sẽ gây nổ rất mạnh ?
V. Hớng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 456 ( 109 )
- Tìm hiểu tiếp bài.


NS: 02/03/2009
NG: 03/03/2009
Tiết 48:


tính chất - ứng dụng của hiđrô

A.Mục tiêu
1.Kiến thức
- học sinh hiểu và biết hiđrô có tính khử,tác dụng đợc với ôxi ở
dạng đơn chất và hợp chất.
- học sinh biết hiđrô có nhiều ứng dụng,chủ yếu do tính chất rất
nhẹ do tính khử và do toả nhiều nhiệt khi cháy.
2.Kĩ năng
- học sinh biết làm thí nghiệm hiđrô tác dụng với đồng ôxit,biết
viết phơng trình hoá học của hiđrô với ôxi và với ôxit kim loại .
3.Thái độ:
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận, chính xác khi làm thí
nghiệm.
B. Phơng pháp dạy học:
Thí nghiệm nghiên cứu
C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Dụng cụ, giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh
- Hoá chất: bột CuO.
D. Tiến trình giảng dạy:
I) ổn định tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II)KTBC:
Trình bày tính chất vật lí của Hiđro ? Giải thích tại sao nếu
trộn hiđro và oxi theo tỉ lệ về thể tích là: 2:1 rồi đốt thì hỗn hợp
sẽ nổ rất mạnh ?
III) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

* Hoạt động 1:
2) Tác dụng với đồng oxit CuO:
Gv làm thí nghiệm biểu diễn:
a) Tiến hành (SGK)
- HS quan sát và nhận xét hiện
b) Nhận xét:
tợng.
- ở to thờng, không thấy có phản
- ở to thờng, có phản ứng xảy ra
ứng xảy ra.
không ?
- Khi đốt nóng tới 400oc thì bột
- Khi đốt nóng CuO tới 400oc rồi
CuO màu đen chuyển thành
cho luồng khí H2 đi qua thì có
màu đỏ gạch và có những giọt
hiện tợng gì ?
nớc tạo thành.
- Phơng trình:
CuO + H2 to
Cu + H2O


- Trong phơng trình phản ứng
trên, khí hiđro đã chiếm nguyên
- Trong phơng trình phản ứng
tố oxi trong hợp chất CuO.
trên, khí hiđro đã chiếm nguyên
=> Vậy hiđro có tính khử ( khử
tố oxi của hợp chất nào ?

oxi ).
3) Kết luận:
ở nhiệt độ thích hợp, khí
- Qua các tính chất vừa học các
hiđro không những kết hợp đợc
em nhận xét gì về tính chất
với đơn chất oxi mà nó còn có
hoá học của hiđro ?
thể kết hợp đợc với nguyên tố oxi
trong một số oxit kim loại. Khí
hiđro có tính khử. Các phản ứng
này đều toả nhiệt.
III) ứng dụng của hiđro:
- HS quan sát tranh vẽ, thảo luận 1) Dùng làm nhiên liệu
nhóm về ứng dụng của hiđro.
2) Là nguyên liệu sản xuất
Đại diện nhóm trình bày, các
amôniac, axit và nhiều hợp chất
nhóm khác nhận xét bổ sung.
hữu cơ. 3) Dùng làm chất khử
để điều chế một số kim loại từ
oxit của chúng.
4) Bơm vào khinh khí cầu.

IV. Củng cố:
Hớng dẫn HS làm bài tập 4 (109)
- Nhắc lại các bớc giải bài toán tính theo phơng trình hoá học.
- HS viết phơng trình phản ứng
- Tính số mol CuO ?
V. Hớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập 5,6 (SGK)
- Tìm hiểu trớc bài mới.


NS: 06/03/2009
NG: 07/03/2009
Tiết 49: phản ứng oxi hoá khử
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, khí oxi
hoặc chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá.
- Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử.
- Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá
- HS nắm đợc định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử.
2) Kỹ năng:
- HS nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, sự oxi hoá, sự khử,
chất oxi hoá, chất khử trong một phản ứng hoá học.
3) Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn cho học sinh.
B. Phơng pháp :
Diễn giảng + thuyết trình.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Ôn lại khái niệm về sự oxi hoá và phản ứng giữa hiđro với
CuO.
D. Tiến trình giảng dạy:
I) ổn định tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II) KTBC:
- Thế nào là phản ứng oxi hoá ? viết PTPƯ của H2 với CuO ?

III) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:
1) Sự khử, sự oxi hoá:
Cho các phơng trình phản ứng: - Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp
H2 + CuO to
H2O + Cu
chất
o
H2 + HgO t
H2O + Hg
VD:
H2 + CuO to
H 2O +
Trong các phơng trình phản ứng Cu


trên, hiđro đã thể hiện tính
chất gì ?
Gv: Trong phản ứng đã xảy ra sự
khử CuO (Lấy oxi của oxit kim
loại). Vậy có thể định nghĩa sự
khử là gì ?
- HS nhắc lại về sự oxi hoá ?
* Hoạt động 2:
Gv cho học sinh viết 2 PT:
H2 + CuO to
H2O + Cu
o

C + O2
t
CO2
Trong các phản ứng trên, chất
nào là chất khử ? chất nào là
chất oxi hoá ? vì sao?

H2 + HgO

to

H2O +

Hg

2H2 + O2
to
H2O (3)
Phản ứng (3) cũng có sự khử oxi
vì sự hoá ạơp của oxi với chất
khác cũng là sự khử.
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của
oxi với một chất.
2) Chất khử, chất oxi hoá:
- H2 và C là chất khử vì là chất
chiếm oxi
- CuO và O2 là chất oxi hoá vì là
chất nhờng oxi.

=> Kết luận:

- Chất khử là chất chiếm oxi của
chất khác.
- Chất oxi hoá là chất nhờng oxi
cho chất khác.
* Hoạt động 3:
- Trong phản ứng của oxi với
Gv hỏi: sự khử CuO tạo thành Cu cacbon, bản thân oxi cũng là
và sự oxi hoá H2 thành H2O trong chất oxi hoá.
phản ứng trên có thể xảy ra riêng 3) Phản ứng oxi hoá khử:
rẽ, tách biệt đợc không ?
Sự oxh H2
CuO
+
H2
to Cu + H2O
Chất oxh
chất khử
Sự khử CuO
- Phản ứng oxi hoá khử là phản
ứng hoá học trong đó có xảy ra
đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
4) Tầm quan trọng của phản ứng
oxi hoá khử: SGK
IV. Củng cố:
- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? chất khử, chất oxi hoá ?
- Làm bài tập 3,4 ( SGK )
Bài tập 4:
a, Phng trình:
4CO + Fe3O4
to

3Fe + 4CO2 (1)
o
3H2 + Fe2O3
t
2Fe + 3H2O (2)


b, Theo PT (1)
nCO = 4.nFe O = 4.0,2 = 0,8 mol
=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 lít
Theo PT (2):
nH2 = 3nFe2O3 = 0,2.3 = 0,6 mol
=> VH = 0,6.22,4 = 13,44 lít
c, Theo (1) nFe = 3.nFe O = 3.0,2 = 0,6 => mFe = 0,6.56 = 33,6
3

4

2

3

4

(g)
Theo PT (2) nFe = 2.nFe O = 2.0,2 = 0,4 => mFe = 0,4.56 = 22,4
2

3


(g)
V. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 5(113)
- Tìm hiểu trớc bài mới.

NS: 09/03/2009
NG: 10/03/2009
Tiết 50: điều chế hiđro - phản ứng thế
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh hiểu phơng pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế
hiđro trong phòng thí nghiệm, biết nguyên tắc điều chế hiđro
trong công nghiệp.
- Học sinh hiểu đợc phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa
đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
2) Kỹ năng:
- Học sinh có kỹ năng lắp giáp dụng cụ điều chế hiđro từ axit
và kẽm, biết nhận ra hiđro từ que đóm đang cháy và biết thu khí
hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nớc.
3) Thái độ:
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận, chính xác khi làm thí
nghiệm.
B. Phơng pháp:
Thí nghiệm nghiên cứu.


C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh
thẳng, đầu vuốt nhọn, giá để ống nghiệm, ống cao su, ống dẫn

thuỷ tinh uấn cong.
- Hoá chất: dung dịch HCl, Zn viên.
D. Tiến trình giảng dạy:
I) ổn định tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II) KTBC:
- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? chất oxi hoá ? chất khử ?
cho ví dụ và chỉ rõ trong phản ứng, chất nào là chất oxi hoá, chất
khử ?
III) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:
I) Điều chế hiđro:
1) Trong phòng thí nghiệm:
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:
Cho 2,3 hạt kẽm vào ống nghiệm - Hiện tợng : xuất hiện bọt khí,
và rót 2,3 ml dung dịch axit HCl mảnh kẽm tan dần.
vào đó.
- Khí thoát ra không làm cho tàn
- Hãy nhận xét hiện tợng ?
đóm bùng cháy.
- Khí thoát ra cháy trong không
- Đạy ống nghiệm bằng nút cao
khí với ngọn lửa màu xanh nhạt
su có ống dẫn khí xuyên qua. đ- đó là hiđro.
a que đóm còn tàn đỏ vào đầu - Phơng trình:
ống dẫn khí.
Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2
- Nhận xét hiện tợng ?
* Chú ý: có thể thay thế Zn bằng
- Đa que đóm đang cháy vào
Al, Fe.
đầu ống dẫn khí, nhận xét ?
2) Trong công nghiệp:
- GV giới thiệu dụng cụ có thể
- Điện phân nớc.
điều chế H2 với lợng lớn hơn nh
2H2O
đp
2H2 + O2
hình vẽ 5.5 (SGK)
- Dùng than khử nớc:
C + H2O
CO + H2
CO + H2O
CO2 + H2
II) Phản ứng thế:
GV giới thiệu
Cho hai phơng trình phản ứng:
Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4
FeSO4 + H2
* Định nghĩa: Phản ứng thế là
Yêu cầu học sinh thảo luận
phản ứng hoá học giữa đơn
nhóm:

chất và hợp chất, trong đó
- Nguyên tử của đơn chất Zn
nguyên tử của đơn chất thay
hoặc Fe đã thay thế nguyên tử
thế nguyên tử của một nguyên tố
của nguyên tố nào của axit ?
trong hợp chất.


-Thế nào là phản ứng thế ?
IV) Củng cố:
- Cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ?
- Định nghĩa phản ứng thế ?
- Làm bài tập 2 (117)
a) 2Mg + O2
2MgO ( Phản ứng oxi hoá khử; phản ứng hoá
hợp)
b) KMnO4 to
K2MnO4 + MnO2 + O2 ( Phản ứng phân huỷ)
c) Fe + CuCl2
FeCl2 + Cu ( Phản ứng thế)
V) Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 3,4,5 (117)
- Tìm hiểu trớc bài luyện tập.

NS: 13/03/2009
NG: 14/03/2009
Tiết 51:

bài luyện tập 6


A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá
học về tính chất vật lý ( đặc biệt là tính nhẹ ) và tính chất hoá
học ( đặc niệt là tính khử ) của hiđro, các ứng dụng chủ yếu do


tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt của hiđro, cách
điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Học sinh biết so sánh các
tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi.
- Học sinh biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự
oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử.
2) Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết đợc phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất
oxi hoá trong các phản ứng hoá học. Biết nhận ra phản ứng thế và
so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
3) Thái độ:
- Vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập có tính
tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro. Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện
cho học sinh phơng pháp học tập hoá học, đặc biệt là phơng pháp
so sánh, khái quát hoá.
B. Phơng pháp:
Nêu vấn đề + diễn giảng
C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Học sinh ôn lại các kiến thức về hiđro
- Đọc trớc mục I - bài luyện tập 6 ( sgk )
D. Tiến trình lên lớp:
I) Tổ chức:
Lớp 8A:

Lớp 8B:
II) KTBC:
Kết hợp trong giờ
III) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:
I) Kiến thức cần nhớ:
- Gv dùng phơng pháp vấn đáp
cho học sinh ôn lại các kiến thức
về hiđro:
+ Tính chất hoá học của hiđro ? - HS trả lời câu hỏi
+ ứng dụng của hiđro ?
- HS khác nhận xét
+ Cách điều chế hiđro trong
PTN ?
+ Cách thu khí hiđro ? cho ví
dụ ?
+ Thế nào là phản ứng thế ? cho
ví dụ ?
+ Thế nào là phản ứng oxi hoá
khử ? sự khử ? sự oxi hoá ? chất
II) Bài tập:
khử ? chất oxi hoá? Cho ví dụ ?
* Bài tập 1 ( 118 )
- Gv gọi lần lợt tờng học sinh trả
2H2 + O2
2H2O
0
lời, HS khác nhận xét. Gv sửa

3H2 + Fe2O3 t
3H2O + 2Fe
o
chữa
4H2 + Fe3O4 t
4H2O + 3Fe
o
* Hoạt động 2:
PbO + H2
t
Pb + H2O


Gv: phân công các nhóm thực
hiện làm bài tập
+ Nhóm 1: làm bài tập 1
+ Nhóm 2: làm bài tập 2
+ Nhóm 3: làm bài tập 3
+ Nhóm 4: làm bài tập 4
- Đại diện nhóm trình bài
- Gv nhận xét bổ sung

- Phản ứng hoá hợp: 1
- Phản ứng thế: 2,3,4
- Phản ứng oxi hoá khử: 1,2,3,4
* Bài tập 2: (118)
- Dùng một que đóm đang cháy
cho vào mỗi lọ.
- Lọ làm que đóm sáng bùng lên
là lọ chứa oxi.

-

Còn thiếu do mất điện !

NS: 16/03/2009
NG: 17/03/2009
Tiết 52:

bài thực hành 5


A. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN,
tính chất vật lí của hiđro, tính chất hoá học của hođro (tính khử)
2) Kỹ năng:
- Học sinh rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm,
điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không
khí, kỹ năng nhận biết khí hiđro, biết kiểm tra độ tinh khiết của
khí hiđro, biết tiến hành các thí nghiệm với hiđro.
3) Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm thí nghiệm.
B. Phơng pháp:
Thí nghiệm thực hành.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
HS ôn lại các kiến thức về hiđro
Dụng cụ: ống nghệm, đèn cồn,giá sắt, kẹp gỗ,giá để ống
nghiệm, nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh thẳng xuyên qua, vuốt
nhọn ống hút, thìa xúc hoá chất.
Hoá chất: dd HCl, Zn viên, bột CuO.

D. Tiến trình lên lớp:
I) ổn định tổ chức:
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II) KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:
1) Thí nghiệm 1: Điều chế hiđro
- Gv em hãy cho biết nguyên liệu từ HCL và Zn:
để điều chế hiđro trong PTN ? - Dùng kim loại nh Zn hoặc Fe,
axít HCL hoặc H2SO4 loãng.
- Gv : hớng dẫn học sonh lắp
- HS lắp dụng cụ, tiến hành làm
dụng cụ nh hình 5.4 sgk ( 11 ).
thí nghiệm và đốt khí hiđro.
Sau đó hớng dẫn HS làm thí
nghiệm và thử độ tinh khiết của
hiđro rồi mới đốt.
- Hiện tợng: xuất hiện bọt khí
- Yêu cầu học sinh nhận xét hiện hiđro, viên kẽm tan dần.
tợng xảy ra ?
- Khi cho que đóm đang cháy
vào đầu ống dẫn khí, khí bốc
cháy phát ra tiếng pép nhỏ với
ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Viết PT phản ứng ?
- Phơng trình:

Zn + HCl => ZnCl2 + H2
* Hoạt động 2:
2) Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro
- Gv hớng dẫn học sinh làm thí
bằng cách đẩy không khí:


nghiệm:
+ Điều chế H2 từ Zn và dd HCl
trong ống nghiệm(1)
+ úp ống nghiệm (2) lên đầu
ống dẫn khí hiđro.
+ Sau khoảng 1 phút tiếp tục
giữ cho ống nghiệm đứng
thẳng và miệng ống úp xuống
dới, đa miệng ống nghiệm vào
gần ngọn lửa đèn cồn.
- Yêu cầu học sinh quan sát hiện
tợng và nhận xét.

* Hoạt động 3:
Gv hớng dẫn học sinh cách tiến
hành nh hình vẽ.

- Dùng kẹp gỗ đa miệng ống
nghiệm có chứa hiđro vào gần
sát ngọn lửa đèn cồn, thấy có
tiếng nổ nhỏ.
- Giải thích: Do khí hiđro có lẫn
một ít oxi của không khí cha bị

đẩy hết khỏi ống nghiệm đẫtọ
thành hỗn hợp nổ.
3) Thí nghiệm 3: Hiđro khử CuO
- Hiện tợng: Hiđro khử CuO làm
cho CuO chuyển từ màu đen
sang màu đỏ gạch, có các giọt nớc đọng trên thành ống nghiệm.
- PT:
CuO + H2 to
Cu + H2O

Yêu cầu HS quan sát hiện tợng.
IV. Củng cố:
- Yêu cầu HS làm tờng trình thí nghiệm
- Thu dọn dụng cụ thực hành.
- Nhận xét giờ thực hành.
V. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập
- Tìm hiểu trớc bài mới.


NS: 20/03/2009
NG: 21/03/2009
Tiết 53:

nớc

A. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của nớc gồm hai
nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể

tích là 2 phần hiđro và một phần oxi. Tỉ lệ về khối lợng là 8 phần
oxi và một phần hiđro.
2) Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
3) Thái độ:
Giáo dục cho các em tính cẩn then chính xác khi làm thí
nghiệm.
B. Phơng pháp:
Thí nghiệm nghiên cứu.
C. Chuẩn bị của GV và HS:
- Chuẩn bị dụng cụ điện phân nớc bằng dòng điện
- Tranh vẽ mô tả thiết bị tổng hợp.
D. Tiến trình lên lớp:
I) ổn định tổ choc:
Iớp 8A:
Lớp 8B:
II) KTBC:
Kết hợp trong giờ
III) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
I) Thành phần hoá học của nGv lắp thiết bị điện phân nớc:
ớc( có pha thêm dd H2SO4 vào nớc 1) Sự phân huỷ nớc:
làm tăng độ dẫn điện của nớc).
- Yêu cầu HS quan sát thí
- HS quan sát thí nghiệm
nghiệm và nhận xét hiện tợng.
- Hiện tợng: Khi cho dòng điện
một chiều chạy qua nớc, trên bề

Gv: Tịa cựu âm có khí hiđro
mặt của hai điện cực xuất hiện
bay ra, tại cựu dơng có khí oxi
nhiều bọt khí.
sinh ra. Em hãy so sánh thể tích Thể tích khí hiđro sinh ra ở
của hiđro và oxi sinh ra ở hai
điện cực âm gấp hai lần thể
điện cực ?
tích khí oxi sinh ra ở điện cực
dơng.
- Nhận xét:


Hoạt động 2:
- Gv mô tả thí nghiệm bằng
tranh vẽ rồi nêu câu hỏi cho học
sinh thảo luận:
+ Khi đốt cháy hỗn hợp hiđro và
oxi bằng tia lửa điện có hiện tợng gì ?
+ Mực nớc trong ống dâng lên có
đầy ống không ? Vậy các khí
hiđro và oxi có phản ứng hết
không ?
+ Đa tàn đóm vào phần chất
khí còn lại có hiện tợng gì ? Vậy
khí còn d là khí nào ?
+ Vậy ta có nhận xét gì ?
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm để tính:
+ Tỉ lệ hoá hợp( về thể tích )

giữa oxi và hiđro ?
+ Thành phần phần trăm về
khối lợng của oxi và hiđro ?

+ Khi có dòng điện một chiều
chạy qua, nớc bị phân huỷ thành
khí oxi và khí hiđro.
+ Thể tích khí hiđro bằng hai
lần thể tích khí oxi.
+ PT: 2H2O
đp
2H2 + O2
2) Sự tổng hợp nớc:
- Hỗn hợp oxi và hiđro là hỗn hợp
nổ.
- Mực nớc trong ống nghiệm
dâng lên và dừng lại ở vạch số 1.
Vậy còn d lại một thể tích khí.
- Tàn đóm bùng cháy, vậy khí
đó là oxi.
Nhận xét: Khi đốt bằng tia lửa
điện, hiđro và oxi đã hoá hợp với
nhau theo tỉ lệ về thể tích là
2:1
PT: 2H2 + O2 => 2H2O

Giả sử có 1mol oxi phản ứng.
Khối lợng hiđro đã phản ứng là:
2.2= 4g
Khối lợng oxi đã phản ứng là:32.1

= 32g
Tỉ lệ hoá hợp( về khối lợng) giữa
- Nớc đợc tạo bởi hai nguyên tố
oxi và hiđro là: 4/32 = 1/8
nào ?
Thành phần phần trăm về khối l- Em hãy rút ra công thức hoá học ợng :
của nớc?
%H = 1.100%/1+8 = 11,1%
%O = 8.100%/1+8 = 88,9%
3) Kết luận:
- Nớc là hợp chất tạo bởi hai
nguyên tố là hiđro và oxi.
- Tỉ lệ hoá hợp giữa hiđro và oxi
về thể tích là:2:1 và về khối lợng là 8:1.
Vậy CTHH của nớc là: H2O.
IV. Củng cố:


Tính thể tích khí hiđro và oxi( ở đktc) cần dùng để tạo ra
7,2g nớc ?
( 4,48 lít oxi và 8,96 lít hiđro)
V. Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 1,2,3,4
- Tìm hiểu tiếp bài.

NS: 23/03/2009
NG: 24/03/2009
Tiết 54:

nớc ( TT)


A.Mục tiêu
1)Kiến thức:
- HS biết và hiểu tính chất vật lý và tính chất hoá học của nớc
( hoà tan đợc nhiều chất rắn ,tác dụng đợc với một số kim loại tạo ra
bazơ và tác dụng với nhiều ôxit phi kim tạo thành axit
- HS hiểu và biết đợc phơng trình phả ứng hoá học biểu diễn hoá
học của nớc.
2) Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,so sánh.Kĩ năng tính toán các bài
toán theo phơng trình hoá học
3) Thái độ
-HS biết đợc những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc ,biết đợc
biện pháp phòng chống ô nhiễm ,có ý thức giữ cho nguồn nớc
không bị ô nhiễm .
B.Phơng pháp dạy học
thí nghiệm nghiên cứu
C. Chuẩn bị của GV và HS
- dụng cụ :cốc thuỷ tinh,kẹp gỗ,ống nghiệm.
-hoá chất: quỳ tím, Na,H2O,vôi sống, P đỏ
D.Tiến trình lên lớp


I) ổn định tổ chức
Lớp 8A:
Lớp 8B:
II) Kiểm tra bài cũ
- Nêu thành phần hoá học của nớc ?
III) Bài mới
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Hoạt động 1: II. Tính chất của
1) Tính chất vật lý
nớc
- Nớc là chất lỏng ,không
màu,không mùi,không vị
-GV gọi HS nêu tính chất vật lý
- Sôi ở 1000C ( P = 1 at)
của nớc
- Hoá rắn ở 00C
- khối lợng riêng d = 1g/ml
- Nớc có thể hoà tan đợc nhiều
chất rắn,lỏng và khí
2) Tính chất hoá học
a) tác dụng với phi kim
GV nhúng một mẩu giấy quỳ tím
vào cốc nớc ,yêu cầu học sinh quan Hiện tợng: miếng Na chạy
sát
nhanh trên mặt nớc(nóng chảy
thành giọt tròn) .Phản ứng toả
- cho mẩu Na vào nớc
nhiều nhiệt và có khí H2 bay
- Quan sát hiện tợng
ra
- Nhúng một mẩu giấy quỳ - Phơng trình
tím vào dung
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
dịch sau phản ứng ,yêu cầu HS
quan sát hiện tợng và viết phơng

Kết luận: Nớc có thể tác dụng
trình phản ứng
đợc với một số kim loại ở nhiệt
độ thờng nh : K,Na,Ca,Ba
b)Tác dụng với một số ôxi bazơ
- Hiện tợng : có hơi nớc bốc lên
CaO rắn chuyển thành nhão
Phản ứng toả nhiều nhiệt
- Phơng trình
CaO + H2O
Ca(OH)2
GV làm thí nghiệm:
Kết luận:Hợp chất tạo ra do ôxit
- cho một cục vôi nhỏ vào
bazơ hoá hợp với nớcthuộc loại
cốc thuỷ tinh rồi rót vào một ít nớc bazơ.dung dịch bazơ làm đổi
HS quan sát nhận xét
màu quỳ tím thành xanh.
-GV nhúng một mẩu giấy quỳ tím c) Tác dụng với một số ôxit axit:
vào dung dịch .HS quan sát nhận
xét
Hiện tợng giấy quỳ tím hoá đỏ
-Vậy hợp chất tạo thành có công
thức nh thế nào ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×