Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Trung quốc thời cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 16 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1
Đề Tài:

CẢI CÁCH MINH TRỊ VỀ MẶT HÀNH
CHÍNH


I. Sơ lược về xã hội Nhật Bản vào giữa thế kỉ XIX
Đến giữa thế kỷ XIX, sau hơn 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt từ kinh tế, xã hội đến chính trị.
 Về kinh tế:
•Nông nghiệp: Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một nước nông nghiệp duy trì cách
 Đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần cùng.
sản xuất lạc hậu dựa trên nền tảng phong kiến
•Công nghiệp: bùng phát với lợi điểm hải cảng
 Nhà buôn phát giàu nhanh chóng
lớn
 cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật Bản
 Về mặt xã hội:
• Vẫn duy trì chế độ đẳng cấp với quyền bính do các đại danh (daimyo) và võ sĩ Samurai nắm cả.
• Tình hình quốc nội đã yên, chiến tranh kết thúc  Địa vị của Samurai đã không còn như trước.
• Tầng lớp tư sản công thương nghiệp ngày càng giàu lên nhưng không có quyền lực về chính trị
 Về chính trị:
•Mạc phủ Tokugawa thao túng cả từ đầu thế kỷ XVII hơn 200 năm
 Hoàng tôn quân lấy điều đó làm bất bình nên khơi ra phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại
quyền bính cho triều đình Thiên hoàng.



II. Hoàn cảnh của cuộc cải cách Minh Trị


•Việc bị buộc phải mở cửa các hải cảng và chấp nhận thuế nhập khẩu thấp cho các nước
phương Tây đã khiến Nhật Bản bị chia rẽ.
•Phong trào đấu tranh chống Mạc phủ Tokugawa bùng nổ khắp nơi trong thập niên 60 của thế
kỷ XIX với sự lãnh đạo của các đại danh vốn trước đây bề ngoài khuất phục Mạc phủ
Tokugawa liền nổi dậy chống lại Chinh di Đại tướng quân.
 Tướng quân (Shogun), phần vì không muốn, phần vì không thể chống lại sự nổi loạn đó, đã
nhân nhượng và rốt cục giải thể Mạc phủ.
• Tháng 12 năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt.
• Ngày 3 tháng 1 năm 1868, chính quyền mới do Thiên hoàng Minh Trị bổ nhiệm được thành
lập. Thời kì Minh Trị (Minh Trị, nghĩa là "sự cai trị sáng suốt") bắt đầu.


III. Cải cách Minh Trị
- Phong trào duy tân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở
Nhật Bản. Đó là cuộc Cải cách Minh Trị (1868- 1912).
Thời kì trị vì của Minh Trị là thời đại diễn ra những cải
cách có tầm mức sâu rộng về mọi mặt: chính trị, kinh tế,
xã hội, giáo dục, quân sự v.v
 Nhật Bản từ một nước phong kiến thành một quốc gia tư
bản tiên tiến.
- Trong các chính sách cải cách thì cải cách về hành chính
được coi là yếu tố quan trọng nhất, góp phần to lớn vào
công cuộc duy tân đất nước.
+ Ngày 27/4/1868, Thiên Hoàng long trọng tuyên bố
“Chính thể thư” nhằm xác định mô hình chính trị của Nhật
Bản trên cơ sở học tập các mô hình chính trị của các nước
Châu Âu.  nhà nước Nhật Bản là nhà nước Quân chủ Lập hiến.


Thái chính quan


Lập
pháp
Thượng
viện

Hành
pháp
Hạ viện

Thần
đạo

Tài chính

Chiến
tranh

Ngoại vụ

Nội vụ


III. Cải cách Minh Trị
• Một Bộ Tư pháp riêng được lập ra để tạo ra sự phân tách quyền lực như các
nước phương Tây.
• Hành chính địa phương bao gồm các lãnh thổ tịch thu từ nhà Tokugawa,
được chia thành các tỉnh (ken) và các thành phố trực thuộc trung ương
dưới quyền của Bộ Nội vụ, và 273 phiên tự trị.
• Đầu năm 1869, Hoàng cung được chuyển từ Kyoto đến Edo, và đổi tên thành

Tokyo (Đông Kinh).
• Năm 1871 thành lập Tòa án đầu tiên.Ngày 13/09/1871, Minh Trị cho lập thêm
một Trung viện để điều hành hai ngành lập pháp và hành pháp.
• Đến năm 1875 lập Viện kiểm sát, Tòa thượng thẩm và tòa án ở các địa
phương.
• Ngày 13/09/1871, Minh Trị cho lập thêm một Trung viện để điều hành hai
ngành lập pháp và hành pháp.


III. Cải cách Minh Trị
- Mô hình Nhà nước được hướng tới là thiết chế chính trị dân chủ tư sản  soạn Hiến pháp
+ Hiến Pháp Minh Trị được xây dựng trên cơ sở tham khảo các bản hiến pháp của
Đức và Mỹ được chính thức công bố vào ngày 11/2/1889 đã xác nhận về mặt
pháp lý thể chế chính trị Nhật Bản và có giá trị cho đến năm 1945.
+ Sau cuộc cách mạng năm 1868 từng bước xóa bỏ chế độ Phiên phiệt, cả nước
bây giờ có 72 huyện và 3 phủ  một quốc gia Trung ương Tập quyền  bắt đầu đặt
nền tảng cho sự hình thành thị trường thống nhất trong cả nước.
+ Bản Hiến pháp 1889 quy định rõ giới hạn của quyền hành pháp của Thiên
hoàng Nhật Bản, đồng thời quy định cơ quan tư pháp độc lập với cơ quan
hành pháp và lập pháp.


III. Cải cách Minh Trị
Quốc hội

Thượng viện

Cơ mật viện

Hạ viện


Những người do
Thiên Hoàng chỉ
định thuộc dòng
dõi Hoàng Triều,
những người có
công lao, đóng
thuế cao, nhiệm kì
suốt đời.

Những chính trị
gia có công lao
xuất thân từ các
phiên Tây Nam,
được tham gia ý
kiến với Thiên
Hoàng trong các
vấn đề trọng yếu
của quốc gia.

Bầu cử nhưng
điều kiện cử tri rất
khắt khe, chỉ áp
dụng đối với nam
giới từ 21 tuổi trở
lên và có tài sản.


III. Cải cách Minh Trị
+ Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản lý hành chính và về kỹ

thuật. Toà án mới (kiểu phương Tây) được thành lập
+ Theo bản Hiến pháp, Nhật Bản là quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến. Thiên hoàng và
thế lực quân phiệt Nhật nằm giữ mọi quyền hành.
+ Chỉ có nam giới trong Hoàng gia mới được thừa kế ngai vàng, Thiên hoàng có quyền hành
"thiêng liêng bất khả xâm phạm", là nguyên thủ quốc gia, nắm trọn quyền thống trị.
• Về mặt đối nội:
Thiên hoàng có thể triệu tập hoặc giải tán nghị hội, bổ nhiệm hoặc bãi miễn quan lại và là chỉ
huy tối cao của Quân đội và Hải quân.
• Về mặt đối ngoại:
Thiên hoàng có quyền tuyên chiến, giảng hòa, ký kết hòa ước .Các cơ cấu của quốc gia được
hành xử chức năng và quyền hạn bên dưới Thiên hoàng: nghị hội trợ giúp Thiên hoàng thẩm
nghị chính vụ của quốc gia, tòa án lấy danh nghĩa của Thiên hoàng để xét xử. Nhân dân Nhật
Bản là "thần dân" của Thiên hoàng, phải thi hành nghĩa vụ và không được cản trở quyền hành
sự đại quyền của Thiên hoàng.


III. Cải cách Minh Trị


III. Cải cách Minh Trị
Đây là bản Hiến
pháp đầu tiên ở
phương Đông mô
phỏng theo mô hình
Hiến pháp của các
nước tư bản phương
Tây

Đánh dấu 1 bước
tiến mới, chấp nhận

về mặt luật pháp ở
mức độ quyền tự do,
dân chủ của nhân
dân Nhật Bản.

Tích cực

Quyền lực Thiên
Hoàng đã bị hạn chế

Là mốc khởi đầu
cho 1 khuynh hướng
dân chủ, tự do tồn tị
suốt từ đầu thời
Minh Trị


III. Cải cách Minh Trị

Tiêu cực
Không làm đảo lộn
trật tự xã hội phong
kiến làm cho tàn dư
phong kiến còn
nặng nề

Cuộc cách mạng
không triệt để

Không xóa bỏ chế

độ phong kiến


IV. Ý nghĩa của Cải cách Minh Trị
- Mặc dù tính tư sản chưa được triệt để nhưng đây cũng được xem là cuộc cách mạng tư sản
tương đối thành công
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một
nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc Duy tân Minh Trị nói chung và việc cải cách về hành chính nói riêng thì đã giúp Nhật
Bản phát triển nhanh chóng, từ 1 quốc gia phong kiến lạc hậu trở nên thành một cường quốc
kinh tế , ngoài ra còn giúp Nhật Bản tránh nguy cơ bị xâm lược từ các cường quốc, đế quốc,
thực dân phương Tây..


V. Kết luận
Trong từng lĩnh vực cụ thể, công cuộc Minh Trị duy tân đã gặt hái được những thành
công vô cùng to lớn. Và cải cách về mặt hành chính nói chung và việc ban hành Hiếp pháp
nói riêng, đã làm bệ phóng để Nhật Bản thực hiện tương đối thành công cuộc duy tân đất
nước.
Việc có sự thay đổi tích cực về mặt hành chính đã làm cho Nhật Bản có bước chuyển
mình từ thuần phong kiến, sang một mô hình nhà nước dân chủ hơn, hiện đại hơn. Là một
giai đoạn quá độ nhưng người Nhật đã tạo ra rất nhiều sự thay đổi tích cực làm tiền đề cho
sự phát triển thần kỳ của đất nước sau này.




×