Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiêu luận phần 2 1 thị trường trung quốc ( 2 1 2, 4,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.16 KB, 3 trang )

Link : /> /> />2.1.2/ Điều kiện chính trị- xã hội:
Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa là một nước có tình hình chính trị rất phức tạp
với dân số đông nhất thế giới( đạt hơn 1.34 tỷ người tính đến năm 2015). Trung
Quốc có khoảng cách rất lớn về sự giàu có giữa người dân thành thị và nông
thôn( ví dụ: trung bình một người dân sống ở nông thôn có thu nhập 3000 yuan 1
năm, trong khi người sống ở thành thị kiếm được 11000 yuan). Các vấn đề xã hội ở
Trung Quốc rất đa dạng, nó là kết quả của cuộc cải cách kinh tế từ năm 1970.
Chính phủ Trung Quốc đã và đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn về
các vấn đề xã hội. Trung Quốc có nền văn hóa đậm chất phương Đông và rất lâu
đời.
Về quan hệ với Việt Nam, Việt Nam – Trung Quốc đã có quan hệ về kinh tế, chính
trị, văn hóa – xã hội từ rất lâu đời. Trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, Việt
Nam đóng vai trò chuyên trách cung cấp nguyên nhiên liệu và nông sản thô, còn
Trung Quốc xuất khẩu sản phẩm công nghiệp sang Việt Nam với khối lượng lớn
vượt trội.
Ngày 4/11/2002 tại Campuchia các nhà lãnh đạo Thượng đỉnh ASEAN và Trung
Quốc ký Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc, và
biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam-Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 tại Trung Quốc.
Theo đó, việc cắt giảm và tự do hóa thuế quan của Việt Nam trong ACFTA được
chia thành 3 danh mục hàng hoá: Thu hoạch sớm, thông thường và nhạy cảm.
Trong đó chương trình thu hoạch sớm (EHP): gồm hầu hết các mặt hàng nông sản
và thuỷ sản từ chương 1-8 của biểu thuế nhập khẩu, từ năm 2008 thuế EHP là 0%
cho các mặt hàng này. Đối với mặt hàng gạo, theo biểu thuế nhập khẩu aseantrung quốc từ năm 2015-2018 các loại gạo lứt chịu thuế là 20%, gạo nếp là 0%
( tuy nhiên trung quốc không được hưởng ưu đãi này).
Điểm : 3/4
2.1.4/ Nhu cầu tiêu dùng:
Với số dân vô cùng lớn, nhu cầu tiêu dung ngũ cốc( trong đó có gạo) của thị trường
này rất cao. Theo đó Trung Quốc là nước tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới.
Năm 2010, người dân Trung Quốc tiêu dung 31.6% lượng gạo trên toàn thế
giới( cao nhất trong tốp 5 thị trường tiêu thụ trên thế giới)



Biểu đồ tiêu thụ gạo thế giới năm 2010
Từ năm 2008 đến năm 2015 Trung Quốc vẫn tiếp tục là nước dẫn đầu thế giới về
tiêu thụ gạo và nhu cầu về mặt hàng này tăng liên tục:

Biểu đồ tiêu thụ gạo của Trung Quốc giai đoạn 2008- 2015, nguồn
/>Theo dự kiến thì nhu cầu về ngũ cốc nói chung và gạo nói riêng sẽ tiếp tục tăng tại
Trung Quốc, nước này sẽ tiếp tục là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới.
Điểm : 4/4: rất tốt.


2.1.6/ Triển vọng trong tương lai:
a) Cơ hội: Là cơ sở tiền đề để xuất khẩu thêm các mặt hàng ngũ cốc khác sang
Trung Quốc vì thị trường này có nhu cầu đối với ngũ cốc rất cao. Hơn nữa sau khi
kí hiệp định tự do thương mại Asean- Trung Quốc, hàng rào thuế quan đối với các
mặt hàng này đã được cắt giảm.
b) Thách thức: cạnh tranh về giá, chất lượng đối với các sản phẩm gạo từ các nước
khác.



×