Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tin 8 THEO 5 HOẠT ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.98 KB, 7 trang )

Trường THCS Thanh Long

Giáo án tin học 8

Tuần 02
Tiết 03

Ngày soạn: 19/08/2019

BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết ngôn ngữ LT gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết
chương trình và các câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ LT có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
2. Kỹ năng
- Hiểu được ví dụ về một chương trình.
- Mô tả được các từ khoá dành riêng cho ngôn ngữ LT.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác, sống tự chủ, sống trách nhiệm, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị phòng máy tính cài Pascal. Phương pháp
thuyết trình,vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, nhóm học tập.
2. Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY – HỌC:
- Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp
- Kỹ thuật động não, chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:


1. Hoạt động khởi động (5’)
Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ.
Hình thức: cá nhân
* Ổn định lớp
Hoạt động GV
GV đưa ra vấn đề:
Đưa ra một CT minh hoạ đơn
giản được viết bằng ngôn ngữ
LT. GV hỏi:
+chương trình trên có mấy
dòng? Mỗi dòng gồm có cái gì
trong đó? Kết quả sau khi chạy
là gì?
Cho HS thảo luận 3p, GV quan
sát các nhóm thảo luận.
GV chốt lại kiến thức:
→ CT trên chỉ có 5 dòng lệnh,
mỗi lệnh gồm các cụm từ khác
nhau được tạo từ các chữ cái.

GV: Trần Thị Lan Hương

Hoạt động HS
- Hình dung, theo dõi.

Nội dung ghi bảng
Ví duï veà chöông
trình:


Program CT;
- Chú ý cùng GV thảo Uese crt;
Begin
luận nội dung này.
Writeln(‘chao cac ban’);
End.
- Chú ý lắng nghe, ghi
chép cần thiết

→ Chương trình gồm nhiều
dòng lệnh, mỗi lệnh gồm các
cụm từ khác nhau được tạo từ
các chữ cái.
Năm học: 2019 - 2020


Trường THCS Thanh Long

Giáo án tin học 8

2.Hoạt động hình thành kiến thức (25’)
1.Ngôn ngữ lập trình gồm
những gì:

+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn
đề, theo nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình.
+ Năng lực: Giải quyết vấn

đề, tự học, hợp tác, sử dụng
công nghệ thông tin, giao
tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự
chủ; tôn trọng kỉ luật
+ Hình thức: cá nhân
Đặt vấn đề:
Giống như ngôn ngữ tự nhiên,
mọi ngôn ngữ LT đều có bảng
chữ cái riêng.
Vậy theo các em, bảng chữ cái
của ngôn ngữ lập trình gồm
những gì?
- Mỗi câu lệnh trong một CT
được viết theo một quy tắc
nhất định.Các em hãy chỉ ra
các qui tắc cần phải tuân theo
khi viết CT ?
GV chốt lại các kiến thức

- HS thảo luận câu trả
lời.
Ngôn ngữ lập trình
gồm:
+Bảng chữ cái.
+Các quy tắc

- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp
các kí hiệu và các qui tắc viết
các lệnh tạo thành một chương

trình hoàn chỉnh và thực hiện
được trên máy tính.

- Chú ý ghi nhớ nội
dung.

HDD2. TÌm hiểu về từ khóa và tên
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, theo nhóm, luyện tập thực hành, thuyết trình.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao
tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật
+ Hình thức: cá nhân
2. Từ khoá và tên:
Giao nhiệm vụ:
Sử dụng VD trên , các em hay
tìm hiểu đâu là các từ khóa của - Lắng nghe.
chương trình, đâu là tên
chương trình?
- Tên do người LT đặt ra phải - Lắng nghe, chú ý
GV: Trần Thị Lan Hương

* Các từ khóa thường dùng:
Program, uses, begin, end.
- Program :dùng để khai báo tên
CT.
Năm học: 2019 - 2020


Trường THCS Thanh Long


Giáo án tin học 8

tuân thủ các quy tắc của ngôn theo dõi.
ngữ LT cũng như của chương - Program ?
trình dịch.
- Uses ?
- Từ khoá begin và end
?
-? Từ khóa là gì
HS trả lời
- Trả lời, GV điều
chỉnh.

-? Tên là gì

- Uses :khai báo thư viện.
- Từ khoá begin và end để khai
báo điểm bắt đầu và điểm kết
thúc.
- Từ khóa là từ dành riêng,
không được dùng các từ khóa
này cho bất kì mục đích nào
khác ngoài mục đích sử dụng do
ngôn ngữ lập trình quy định.

HS trả lời
*Tên do người LT đặt ra phải
- Trả lời, GV điều tuân thủ các quy tắc:
chỉnh.

+ Tên khác nhau tương ứng với
những đại lượng khác nhau.
+ Tên không được trùng từ
khoá.

3.Hoạt động luyện tập – củng cố(7’)
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập - thực
hành, thuyết trình.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin,
giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tôn trọng kỉ luật
+ Hình thức: cá nhân
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau ra PHT
Câu 1.Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
A. Tamgiac;
B. Program;
C. Bai tap.
D. 8A;
Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal luôn có các từ khoá, những từ khoá mà em đã biết
có thể là:
A. Program, uses, start, new;
B. Format, file, begin, end;
C. Delete, insert, start, new.
D. Program; uses; begin, end;
Câu 3: Tên nào đúng ?
A. Lop 8a
B. Lop8/a
C. Lop8a
D. 8a

Câu 4: Tên nào sai ?
A. Chuong_trinh
B. Baitap1
C. A4H
D.
Câu 5: Đâu là các từ khoá:
A. Program, end, begin.
B. Program, end, begin, Readln, lop82
C. Program, then, mot, hai,ba
D. Lop82, uses, begin, end

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’)
Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ.
GV: Trần Thị Lan Hương

Năm học: 2019 - 2020


Trường THCS Thanh Long

Giáo án tin học 8

Hình thức: cá nhân
- Về nhà học mục 1, 2. Làm bài 1,2,3_Tr14/SGK.
- Xem trước hai nội dung còn lại.

GV: Trần Thị Lan Hương


Năm học: 2019 - 2020


Trường THCS Thanh Long

Giáo án tin học 8

Tuần 02
Ngày soạn: 19/08/2019
Tiết 04
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân.
2. Kỹ năng: Viết đúng được 1 chương trình Pascal đơn giản.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động trong giờ.
4. Định hướng hình thành năng lực, phẩm chất: Học sinh phát huy được năng lực sử
dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực CNTT, sống tự chủ, chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án + SGK+ máy chiếu
2. học sinh: Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của GV như chuẩn bị
tài liệu, học bài cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY – HỌC:
- Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp
- Kỹ thuật động não, chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Hoạt động khởi động (5’)
Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, vấn đáp...
Năng lực: sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ.

Hình thức: cá nhân
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Từ khóa là gì? Nêu quy tắc đặt tên?
Trả lời:
- Từ khóa là từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào
khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên do người LT đặt ra phải tuân thủ các quy tắc:
+ Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
+ Tên không được trùng từ khoá.

2.Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HDD1. Tìm hiểu về cấu trúc chung của chương trình

+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, theo nhóm, luyện tập - thực
hành, thuyết trình.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật
+ Hình thức: cá nhân, nhóm
- GV đặt vấn đề: Trong
một bài văn gồm có mấy - 3 phần
phần?
GV: Trần Thị Lan Hương

3. Cấu trúc chung của chương trình

Pascal:

Năm học: 2019 - 2020


Trường THCS Thanh Long

Giáo án tin học 8

-Gv liên hệ với cấu trúc
của chương trình.
- GV nhắc lại cấu trúc của - HS lắng nghe
chương trình?
- GV phát Phiếu thu hoạch
Cấu trúc chung của chương trình gồm:
2 cho HS xem trước 5
- Phần khai báo: thường gồm các câu
phút rồi động viên, khích
lệnh để khai báo:
lệ các em tự đọc SGK để - HS nghiên cứu SGK trả + tên chương trình
làm.
lời câu hỏi.
+ các thư viện
HS trả lời các câu hỏi sau:
- Phần thân chương trình gồm:
1. Quan sát hình 1.8 trong -Quan sát và xác định Các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện.
SGK, ta thấy phần khai cấu trúc chương trình.
Đây là phần bắt buộc phải có
báo gồm những lệnh nào?
Phần khai báo có thể có hoặc không.

Phần thân gồm những HS trả lời câu hỏi.
Nếu có thì phải đặt trước phần thân
lệnh nào.
chương trình.
2. Trong phần khai báo, ta
cần khai báo những gì?
-Hoàn thành phiếu học Ví dụ: Chương trình sau đây:
3. Phần thân bắt đầu và tập
Program CT2;
kết thúc bằng những từ
Uses crt;
khóa gì?
Begin
4. Phần thân chương trình
Writeln(‘Xin chào các bạn’);
gồm làm nhiệm vụ gì?
Writeln(‘Chuc cac ban vui’);
5. Nếu đây là 1 chương HS trả lời từng câu hỏi End.
trình (Ví dụ) giải quyết 1 và làm vào phiếu thu -Phần khaibáo:.........................................
bài toán, em hãy phát biểu hoạch.
..................................................................
bài toán đó? Phần khai HS ghi chép cần thiết
- Phần thân:..............................................
báo và thân chương trình
..................................................................
gồm những câu lệnh nào?
GV chốt lại các kiến thức
liên quan
HĐ2. Tìm hiểu về cách chạy một chương trình


+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, theo nhóm, luyện tập - thực
hành, thuyết trình.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ; tôn trọng kỉ luật
+ Hình thức: cá nhân, nhóm
4. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
GV đặt vấn đề:
GV phát Phiếu thu hoạch
3 cho các nhóm HS xem
trước khoảng 2 phút (mỗi
bàn là 1 nhóm)
GV chạy chương trình
trực tiếp trên lên máy
chiếu:
GV: Trần Thị Lan Hương

- HS nghe giảng và Phiếu thu hoạch 3:
nghiên cứu SGK trả lời 1. Pascal là ngôn ngữ lập trình được sử
câu hỏi.
dụng trong môi trường lập trình Free
Pascal
2. Hình 1.9 SGK là cửa sổ để dịch
- HS: chú ý quan sát
chương trình.
3. Để dịch chương trình ta nhấn tổ hợp
Năm học: 2019 - 2020



Trường THCS Thanh Long

+ Cho HS xem màn hình
soạn thảo chương trình.
+ Giới thiệu: Đây là ngôn
ngữ lập trình Pascal đã
được soạn thảo trong môi
trường Free Pascal.
+ Dịch chương trình: GV
cố tình sửa vài lệnh thành
có lỗi để minh họa việc
dịch và sửa lỗi chương
trình.
+ Chạy chương trình.

Giáo án tin học 8

- HS: quan sát và ghi bài

phím ALT+F9.
4. Việc dịch chương trình có tác dụng là
để ta sửa lỗi (nếu có) và có thể dịch
- HS: lắng nghe.
nhiều lần cho đến khi có thông báo
Compile successfull: Press any key.
(có thể viết ý nghĩa bằng tiếng Việt).
HS trả lời từng câu hỏi 5. Để chạy chương trình ta nhấn tổ hợp
và làm vào phiếu thu phím CTRL + F9.
hoạch.


GV chốt lại kiến thức

3.Hoạt động luyện tập (5’)
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
+ Phương pháp dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập - thực
hành, thuyết trình.
+ Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin,
giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
+ Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tôn trọng kỉ luật
+ Hình thức: cá nhân
Giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời, GV tóm tắt lại nội dung
- Nêu cấu trúc của chương trình?
- Thao tác kiểm tra lỗi, chạy chương trình?

- 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5’)
Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, vấn đáp...
- Năng lực: sáng tạo, hợp tác, giao tiếp...
- Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ.
- Hình thức: cá nhân
- - Học bài, trả lời câu hỏi còn lại trong sách giáo khoa trang 14.
- Chuẩn bị bài xem trước bài ’BÀI THỰC HÀNH 1’.
Ký duyệt

Đào Thị Hiên

GV: Trần Thị Lan Hương

Năm học: 2019 - 2020




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×