Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SKKN kinh nghiệm quản lý chỉ đạo hoạt động BDHSG ở trường THCS lê quang trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.37 KB, 3 trang )

MỤC LỤC
MỤC

NỘI DUNG

TRANG

A
I
II
III
IV
B
I
II
III
IV

Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Những vấn đề cần giải quyết
Những biện pháp quản lí, chỉ đạo hoạt động bồi

2
2


2
3
3
3
3
4
6
6

V
C

dưỡng học sinh giỏi bản thân đã áp dụng.
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Kết luận, kiến nghị
Phụ lục

15
16
19


A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc dựng nước và giữ nước qua nhiều triều đại Việt Nam, một
kinh nghiệm quý báu được đúc rút rằng: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Ở
đâu cũng cần, ngày nào cũng cần, lúc nào cũng cần nhiều người tài giỏi để gánh
vác giang sơn. Nguồn nhân lực hoàn toàn phụ thuộc vào nền Giáo dục - Đào tạo
của mỗi quốc gia. Khẳng định tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục và đào tạo,
Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã nêu rõ:“Cùng với khoa học và công nghệ,

Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài”.
Trong thời đại khoa học và công nghệ ngày nay, nhân lực có trình độ cao
không chỉ là tiền đề mà còn là yếu tố có tính quyết định cho sự phát triển của một
đất nước. Để tạo nguồn nhân lực có trình độ cao thì vấn đề phát hiện, bồi dưỡng và
sử dụng người tài có vai trò cực kì quan trọng. Nhận thức được vai trò quan trọng
của nhân tài, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách để phát
hiện và bồi dưỡng nhân tài. Để góp phần thực hiện chủ trương đó, ngành giáo dục
cần chú trọng nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ bậc học cơ sở,
các nhà quản lý phải đề ra được những biện pháp quản lý dạy học bồi dưỡng học
sinh giỏi để công tác này đạt kết quả cao nhất. Chính vì vậy, nhiệm vụ chính trị
quan trọng của người lãnh đạo nhà trường là quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh
giỏi đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi của
trường vẫn chỉ làm theo kinh nghiệm. Việc tìm kiếm được các biện pháp quản lý
công tác này một cách khoa học, có hệ thống là vấn đề cấp bách và cần thiết để đáp
ứng yêu cầu của xã hội, phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục và hội nhập
quốc tế.
Xuất phát từ thực tế trong nhà trường, với cương vị của người quản lý, tôi nhận
thấy để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao cần có sự phối kết hợp
đồng bộ giữa cán bộ quản lí với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy và sự vào
cuộc của các tổ chức xã hội như: hội phụ huynh, hội khuyến học....Với những
thành tích mà nhà trường đã đạt được trong các năm học vừa qua tại trường THCS
Lê Quang Trường cho thấy sự quản lí của nhà trường đang có những bước đi đúng
hướng. Vì vậy tôi đã nghiên cứu để đúc rút “ Kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo hoạt
động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học cơ sở Lê Quang Trường Hoằng Tiến”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường được đánh giá trên nhiều hoạt động,
trong đó hoạt động dạy và học là những hoạt động then chốt, chất lượng của học
sinh phản ánh hoạt động dạy học của nhà trường và năng lực của giáo viên. Trên
cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở nhà trường,

người quản lý phải nghiên cứu để tìm ra các biện pháp phù hợp, hiệu quả trong
việc quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để từng bước nâng cao chất lượng
bồi dưỡng học sinh giỏi ở nhà trường.
Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi cũng chính là một hoạt động quan trọng góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ được
2


3



×