Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Lí 9 - chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.16 KB, 15 trang )

C h ơ n g 2 : q u a n g h ọ c
Tuần 22
Tiết 44. hiện tợng cảm ứng điện từ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Nhận biết đợc hiện tợngkhúc xạ ánh sáng.
+ Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nớc
và ngợc lại.
+ Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng.
+ Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi
hớng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.
2. Kĩ năng:
+ Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.
+ Biết tìm ra quy luật qua một hiện tợng.
3. Thái độ:
+ có tác phong nghiên cứu hiện tợng để thu thập thông tin
II.Chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS: 1 bình thuỷ tinh; 1 bình đựng nớc sạch; 1 ca múc nớc; 1
miếng xốp; 3 đinh ghim.
* Đối với GV: 1 bình thuỷ tinh chứa nớc sạch; 1 miếng cao su; 1 đèn laser.
III. Tiến trình lên lớp.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. giới thuiêụ chơng trình.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình
40.1 nêu hiện tợng:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh
sáng?
? Làm thế nào để nhận biết đợc ánh sáng?


- Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài.
- Để giải thích tại sao nhìn thấy đũa nh bị
gãy ở trong nớc, ta nghiên cứu hiện tợng
khúc xạ ánh sáng.
ĐVĐ: Chiếc đũa nh gãy tại mặt phân
cách giữa hai môi trờng mặc dù đũa
vẫn thẳng ở ngoài không khí. Giải
thích.
- HS phát biểu định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
- Khi ánh sáng truyền vào mắt ta ta
nhận biết đợc ánh sáng.
- HS quan sát trả lời câu hỏi:
Hoạt động 2. tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khôngkhí vào trong nớc.






ã
SIN
ã
KIN '

- Yêu cầu HS đọc mục 1 rút ra nhận xét
về đờng truyền của tia sáng:
? HS giải thích tại sao trong môi trờng n-
ớc không khí ánh sáng truyền thẳng?
? Tại sao ánh sáng bị gãy khúc tại mặt

phân cách?
- HS nêu KL.
- Yêu cầu HS đọc tài liệu, sau đó chỉ trên
hình vẽ, nêu các khái niệm.
GV dẫn lại ý của HS có thể HS nêu ra
phản ánh thí nghiệm là: Chiếu tia sáng SI,
đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm
I, K nối S, I, K là đờng truyền của ánh
sáng từ S K.
Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt
phẳng tới? Có phơng pháp nào kiểm tra
nhận định trên hay không?
- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát,
đánh dấu kim tại điểm S, I, K đọc góc i,
r.
- 3 HS phát biểu KL GV chuẩn lại kiến
thức.
- Yêu cầu HS vẽ lại Kl bằng hình vẽ.
Quan sát.
HS trả lời
- ánh sáng đi từ S I truyền thẳng.
- ánh sáng đi từ I K truyền thẳng.
- ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách
rồi đến K bị gãy khúc tại K.
2. Kết luận
- Tia sáng đi từ không khí sang nớc
thì bị gãy khúc tại mặt phân cách
giữa hai môi trờng . Hiện tợng đó
gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
3. Một vài khái niệm

SI là tia tới.
- IK là tia khúc xạ.
NN' là đờng pháp tuyến tại điểm tới
vuông góc với mặt phân cách giữa hai
môi trờng.
- là góc tới i.
- là góc khúc xạ r.
- Mặt phẳng chứa SI đờng pháp tuyến
NN' là mặt phẳng tới.
4. Thí nghiệm
HS nêu ra phản ánh nh thế nào?
- Trả lời C1: HS nêu KL, GV ghi
bảng.
- Trả lời C2: HS đề ra các phơng án.
- Lấy thớc đo góc đo góc i và r r < i.
5. Kết luận
HS ghi vào vở: ánh sáng từ không
khi vào nớc:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C3. HS vẽ hình.
Hoạt động 3. tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang
không khí












- Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự
đoán của mình.
- GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra.
- GV chuẩn lại kiến thức của HS về các b-
ớc tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình
bày các bớc làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS trình bày C5.
Gợi ý:
+ ánh sáng đi thẳng từ A B, mắt nhìn
vào B không thấy A ánh sáng từ A có tới
mắt đợc không? Vì sao?
+ Nhìn C không thấy A, B ánh sáng từ B
có tới mắt không? Vì sao?
- Yêu cầu HS chỉ điểm tới, tia tới, tia khúc
xạ, góc tới, góc khúc xạ.
- Yêu cầu HS rút ra KL.
? ánh sáng đi từ không khí sang nớc và
ánh sáng đi từ nớc sáng không khí có đặc
điểm gì giống và khác nhau?
- Yêu cầu HS ghi vở.
1 . Dự đoán
Dự đoán:
- Phơng án thí nghiệm kiểm tra

2. Thí nghiệm kiểm tra.
HS bố trí thí nghiệm:
+ Nhìn đinh ghim B không thấy đinh
ghim A.
+ Nhìn đinh ghim C không thấy đinh
ghim A, B.
Nhấc miếng gỗ ra: nối đỉnh A B C
đờng truyền của tia từ A B C mắt.
C6:
+ Đo góc tới và góc khúc xạ.
+ So sánh góc tới và góc khúc xạ.
- HS: + Giống nhau: Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng tới.
+ Khác nhau:
ánh sáng đi từ khong khí nớc: r < i.
ánh sáng đi từ nớc không khí: r > i.
3. Kết luận: ánh sáng từ nớc sang
không khí:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tới.
Hoạt động 4. vận dụng - củng cố


- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ ánh
sáng và hiện tợng khúc xạ.Có thể HS sẽ
vẽ hai hình, sau đó GV sẽ nêu ra trong
thực tế có thể cùng một lúc xảy ra cả hai
hiện tợng trên, ví dụ nh ánh sáng truyền
từ không khí vào trong nớc.
- Cho HS nêu sự giống và khác nhau của

2 hiện tợng:
- Cho HS giải thích hiện tợng nêu ra ở đầu
bài.
- HS: + Giống nhau: Tia khúc xạ nằm
trong mặt phẳng tới.
+ Khác nhau:
ánh sáng đi từ khong khí nớc: r < i.
ánh sáng đi từ nớc không khí: r > i.
- HS: Là do hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.
- ánh sáng từ A đến mặt phân cách bị
gãy truyền vào mắt.
Vậy mắt nhìn đợc cả A và B vì A, B,
M không thẳng hàng.
Hoạt động 4. vận dụng- Hớng dẫn về nhà


? Hịên tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tợng phản xạ ánh sáng và
hiện tợng khúc xạ ánh sáng?
? Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trờng không khí nớc và ánh
sáng đi từ môi trờng nớc kk.
- Làm bài tập 40 SBT.
Tuần 23
Tiết 45. quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
+ Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mỗi quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2. Kĩ năng:

+ Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ
để rút ra quy luật.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II.Chuẩn bị
* Đối với mỗi nhóm HS: 1 miêng thuỷ tinh; 1 miếng xốp; 3 chiếc đinh; thớc đo góc.
III. Tiến trình lên lớp.
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ



GV cho 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS1: Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trờng không khí nớc và
ánh sáng đi từ môi trờng nớc kk.
HS2: Đờng nào biểu diễn tia sáng khúc xạ?
? Khi góc tới thay đổi góc khúc xạ thay đổi nh thế nào?
Hoạt động 2. tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều


ã
0
AIN 60
=



- HS: Nghiên cứu mục đích thí nghiệm.
- Nêu phơng án thí nghiệm.
- Nêu cách bố trí thí nghiệm.

- Phơng án che khuất là gì?
GV: Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng
trong môi trờng trong suốt và đồng tính,
nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ
nhìn thấy vật đầu tiên mà không thấy vật
đứng sau là do ánh sáng của vật sau bị vật
I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc
tới.
1. Thí nghiệm.
I
N'
N
A
A'
trớc che khuất.
? Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy đính
A' mà không thấy đinh I, đinh A.
- Yêu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi
dùng bút nối đinh A I A' là đờng truyền
của tia sáng.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm tiếp ghi vào
bảng.
- yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS so sánh kết quả của nhóm bạn với
mình.
- GV xử lí kết quả của các nhóm.
- Yêu cầu HS rút ra KL.
- Yêu cầu HS đọc SGK:
? ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang
môi trờng khcs nớc có tuân theo định luật

này không?
Cắm đinh A:
-
- cắm đinh tại I.
- Cắm đinh tại A' sao cho mắt chỉ
nhìn thấy đinh A'.
- HS: Giải thích: ánh sáng từ A
truyền tới I bị chắn rồi truyền tới A' bị
đinh A che khuất.
- Đo góc AIN và góc A'IN'.
- Ghi kết quả vào bảng.
- Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay
đổi nh thế nào?
- Góc tới bằng 0 góc khúc xạ bằng
bao nhiêu? nhận xét gì trong trờng
hợp này.
- HS phát biểu KL ghi vào vở.
2. Kết luận
ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ
tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Góc tới tăng giảm thì góc khúc xạ
tăng ( giảm).
3. Mở rộng
ánh sáng đi từ môi trờng không khí
vào các moi trờng khcs đều tuân
theo quy luật này.
Hoạt động 4. vận dụng- Hớng dẫn về nhà








Chú ý B cách đáy bằng 1/3 h cột nớc.
- Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh
sáng từ sỏi truyền tới mắt. Vởy em hãy vẽ
dờng truyền tia sáng đó?
Kết quả: có HS vẽ thẳng từ A M GV h-
ớng dẫn HS: ánh sáng truyền từ A M có
truyền thẳng không? Vì sao?
C3:
- HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×