Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

SKKN áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học một số nội dung toán THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 25 trang )

MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài………………………………..................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….......1
1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………..1
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….1
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………...1
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận……………………………………………………………….…...2
2.1.1. Phương pháp trò chơi học tập………………………………………………..2
2.1.2 Tác dụng của phương pháp trò chơi học tập trong dạy và học toán……...…..2
2.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trò chơi học tập…………...…...2
2.1.4. Nguyên tắc tổ chức trò chơi………………………………………………...3
2.1.5. Một số trò chơi học tập…………………………………………………......3
2.2. Thực trạng vấn đề…………………………………………………………...….4
2.3. Áp dụng phương pháp trò chơi vào một số nội dung dạy học cụ thể………..…5
2.4. Kết quả của việc áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học…………..........18
3. Kết luận và kiến nghị…………………………………………………………..19
3.1.Kiến nghị và đề xuất…………………………………………………………...19
3.2. Kết luận……………………………………………………………………….19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC
MỘT SỐ NỘI DUNG TOÁN THPT
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Toán học là môn học khó, mang nặng kiến thức hàn lâm, hệ thống kiến thức
logic, tư duy cao nên học sinh khó tiếp thu dẫn đến học sinh không thích học toán,
sợ học toán.
Phương pháp trò chơi là phương pháp dạy học sáng tạo, linh hoạt, tổ chức hợp


lí sẽ tạo được không khí vui vẻ, thoải mái khơi dậy được húng thú với môn học cho
học sinh. Phương pháp trò chơi giúp học sinh yêu thích môn Toán hơn, thấy môn
Toán bớt khô cứng hơn giúp các em dễ dàng hơn trong việc tiếp thu bài học.
Thực tế hiện nay có rất nhiều học sinh ngồi nhầm lớp, các em đó có kiến thức
toán rất yếu do không tiếp thu được kiến thức cơ bản ở lớp dưới, cộng với lượng
lớn kiến thức toán mới nên không tiếp thu được bài dẫn đến chán học toán, sợ học
toán. Vậy nên bản thân tôi đã cố gắng nghiên cứu áp dụng linh hoạt phương pháp
trò chơi vào một số nội dung dạy học môn toán một cách phù hợp nhằm tạo hứng
thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả của tiết dạy và học.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1. Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học toán ở THPT.
2. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý của học sinh THPT.
3. Nghiên cứu thực tiễn dạy học toán ở THPT.
4. Sưu tầm thiết kế một số trò chơi học tập theo các mạch kiến thức ở
bậc THPT.
5. Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi học tập.
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 11a3 Trường THPT Hậu lộc 4
- Các trò chơi học tập trong dạy học toán theo định hướng mới nhằm nâng cao
chất lượng giờ học, giúp học sinh học môn toán một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đạt
hiệu quả cao, tạo không khí học tập vui tươi, lành mạnh.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra:
+ Lập đề cương cho đề tài nghiên cứu
+ Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp, nhất là các giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy lớp 11. Đồng thời gặp mặt các học sinh, để tìm hiểu những thuận lợi, khó
khăn, những tồn tại, vướng mắc của học sinh khi học toán.
- Phương pháp thực nghiệm:
+ Xây dựng đề tài chi tiết
+ Kiểm tra tính khả thi và tác dụng của các trò chơi được thiết kế và sưu tầm

vào lớp học.
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
 Sáng kiến tổng hợp các lí thuyết về trò chơi dạy học, siêu tầm các trò chơi
dạy học phù hợp cho học sinh trung học phổ thông.
1


 Xây dựng một số ví dụ cụ thể áp dụng trò chơi dạy học vào dạy và học toán
trong chương trình toán 11.
 Áp dụng thực tế các ví dụ đã xây dựng kiểm nghiệm tính khả thi của sáng
kiến.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
Xuất phát từ đặc điểm học sinh ham chơi thích cái mới lạ. Đối với học sinh trò
chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Do vậy
quan điểm “Thông qua trò chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp.
2.1.1. Phƣơng pháp trò chơi học tập
Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung và luật chơi có sẵn do giáo viên sáng
tạo ra hoặc cải biên trên trò chơi có sẵn. Trong đó mọi hoạt động của học sinh được
điều khiển bởi nhiệm vụ và luật chơi.
2.1.2 Tác dụng của phƣơng pháp trò chơi học tập trong dạy và học toán.
Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức
của bài học, luyện tập lại kiến thức của bài cũ, phát hiện ra kiến thức mới của bài
học. Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ
nhàng.
Trong quá trình học toán, sử dụng trò chơi toán học có nhiều tác dụng như:
Giúp học sinh thay đối loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học
bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ
nhàng, gây hứng thú học tập. Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể
hiện mình.

Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức, năng nổ, hoạt bát, kích thích
trí tượng tưởng, trí nhớ. Từ đó phát triến tư duy mềm dẻo, học tập các xử lý thông
minh trong những tình huống phức tạp tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc
sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội.
Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều
phẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng
trách nhiệm, kỹ năng làm việc nhóm.
Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiết trong giờ toán.
2.1.3. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp trò chơi học tập
-Ưu điểm:
+ Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động hấp dẫn học sinh
nên duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
+ Trò chơi là thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ do đó giảm
căng thẳng của giờ học, nhất là giờ kiến thức lí thuyết mới.
+ Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập
hợp tác cho học sinh, được rèn kỹ năng phản ứng nhanh và các giác quan.
+ Thông qua trò chơi giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh.
- Nhƣợc điểm:
+ Học sinh quá khích, hiếu thắng, có thể chơi gian lận để thắng.
2


+ Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò
chơi
+ Nếu giáo viên không cân đối, chuẩn bị kĩ càng trước có thể gây mất thời gian
của tiết học.
2.1.4. Nguyên tắc tổ chức trò chơi
 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện:
+ Mỗi trò chơi phải củng cố được một nội dung toán học cụ thể trong chương
trình (có thể là kiến thức cần kiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực

hành, luyện tập...)
+ Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ,
óc phân tích, tư duy sáng tạo.
+ Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 15
phút), thích hợp với môi trường học tập.
+ Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạo
không khí vui vẻ, thoải mái.
+ Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Tổ
chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp.
 Nguyên tắc khai thác và thực hành:
+ Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức cơ bản, cũng như đồ dùng,
phương tiện có sẵn của môn học (ở thư viện, đồ dùng của giáo viên, học
sinh...).
+ Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xung
quanh (Từ các phế liệu như: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấy
bìa...) sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ
nhưng ít tốn kém.
 Quy trình tổ chức trò chơi:
Trò chơi toán học thông qua 5 bước:
 Giới thiệu tên trò chơi;
 Phổ biến luật chơi;
 Tiến hành chơi;
 Thảo luận rút ra kiến thức;
 Đánh giá kết luận
2.1.5. Một số trò chơi học tập
- Trò chơi ô chữ: Giáo viên chuẩn bị ô chữ theo hàng ngang và một từ khóa chính
theo cột dọc, các từ khóa liên quan đến một nội dung học và là những khái niệm
quan trọng cần khắc sâu ở nội dung ấy. Học sinh chọn ô, giáo viên đưa gợi ý cho
học sinh trả lời
- Trò chơi rung chuông vàng: Trò chơi phù hợp với các bài ôn tập chương. Giáo

viên chuẩn bị bộ câu hỏi về những nội dung trọng tâm của chương. Tổ chức cho tất
cả học sinh tham gia và chọn ra người trả lời đúng tất cả các câu hỏi và là người
rung được chuông. Chuẩn bị quà tặng cho người giành chiến thắng.
3


- Trò chơi tiếp sức: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài Toán hoặc câu hỏi có nội
dung liên quan đến tiết dạy. Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ (hoặc màn hình chiếu); cho các đội
thảo luận làm bài theo dãy hoặc khu vực (tương đương với số nhóm đề bài giáo
viên đưa ra); học sinh trao đổi một số phút (tuỳ mức độ yêu cầu).
Giáo viên bốc thăm chọn ra 2 (hoặc 3) đội chơi. Khi có hiệu lệnh của giáo
viên, lần lượt từng thành viên của 2 (hoặc 3) đội dùng phấn (bút) lên viết đáp án
tương ứng vào phần bảng của đội mình.
Mỗi lần lên bảng chỉ được ghi một câu trả lời (hoặc một bước trong toàn bộ
công việc của đội). Học sinh này ghi xong, chạy về trao phấn cho bạn để bạn đó
được lên bảng. Người lên sau có thể sửa kết quả của người lên trước, nhưng khi sửa
thì không được làm thêm việc khác, hết lượt có thể vòng lại lượt 2, 3...).
Thời gian chơi được quy định trước (nên từ khoảng 1- 3phút), đội nào xong
trước là đội giành chiến thăng về mặt thời gian. Khi hết giờ chơi, giáo viên ra hiệu
lệnh dừng cuộc chơi. Giáo viên và cả lớp cùng đánh giá, cho điểm, đội chiến thắng
là đội hết ít thời gian mà có kết quả tốt nhất
- Trò chơi “Thử tài ghi nhớ”: Giáo viên chuẩn bị một số nội dung kiến thức cần
thiết liên quan đến bài học (đưa vào máy tính hoặc ghi sẵn lên bảng phụ). Học sinh
chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ
Cách chơi: Giáo viên đưa nội dung cần thử trí nhớ lên màn hình (hoặc treo bảng
phụ) cho các nhóm quan sát trong vòng vài giây đến vài chục giây, sau đó, cất bảng
phụ (chuyển slides)
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại những nội dung mà mình đã nhìn thấy. Học
sinh các nhóm thi nhau ghi lên bảng nhóm của nhóm mình. Nhóm có nội dung ghi

lại đúng và được nhiều hơn là nhóm giành chiến thắng.
-Trò chơi “Nhà sáng tạo trẻ”: Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, bút dạ.
Cách chơi: Để củng cố kiến thức bài dạy, giáo viên cho học sinh giải một số bài tập
đơn giản liên quan. Sau đó yêu cầu các đội đặt một bài toán có nội dung tương tự
bài tập đã giải, trong đó đã có sáng tạo cho khác đi.
Giáo viên cùng nhóm học sinh khác xem xét, kiểm định, đánh giá đề toán của các
đội, rồi đưa ra kết luận đội nào đạt danh hiệu “Nhà sáng tạo trẻ”.
- Trò chơi ai nhanh hơn:
…và còn nhiều trò chơi khác nữa mà tùy điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng học sinh
mà tổ chức cho phù hợp.
2.2. Thực trạng vấn đề.
Mấy năm gần đây cả ngành giáo dục đều coi trọng đổi mới phương pháp dạy
và học, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Tổ chức các hoạt động
trải nghiệm đề học sinh tự rút ra kiến thức. Đó là một trong những lí do khiến tôi
chọn đề tài này để thực hiện.
Tuy nhiên, khẩu hiệu thì là thế nhưng để thực hiện không dễ, khi thực hiện
còn nhiều khó khăn như:

4


Thứ nhất là, để thay đổi một phương pháp dạy đã lâu năm, đã trở thành thói
quen không dễ và cần có thời gian.
Thứ hai là, để chuẩn bị bài theo phương pháp mới nói chung, hay riêng việc
tổ chức một trò chơi hiệu quả trong dạy học cần tốn nhiều thời gian, tâm huyết, đòi
hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều.
Thứ ba là, nếu giáo viên tổ chức dạy có lồng ghép trò chơi cần tính toán cẩn
thận nội dung và phân phối thời gian hợp lí không dễ dẫn đến sa đà vào trò chơi,
học sinh không chú ý vào trọng tâm của bài mà chú ý hơn đến trò chơi, hoặc tốn
quá nhiều thời gian vào trò chơi không truyền đạt hết trọng tâm bài học.

Vì thế mà vẫn còn nhiều giáo viên ngại đổi mới, ngại áp dụng các phương
pháp cũ và vẫn dùng các phương pháp truyền thống, an toàn
2.3. Áp dụng phƣơng pháp trò chơi vào một số nội dung dạy học cụ thể.
 Trò chơi tiếp sức:
Trong dạy học nội dung “Đạo hàm” – Giải tích 11. Nội dung này việc nhớ
được các công thức là vô cùng qua trọng đối với việc làm bài tập và nắm được nội
dung của chương. Nhưng nếu chỉ yêu cầu các em về học thuộc công thức thì rất ít
em làm theo. Nên tôi lồng ghép trò chơi tiếp sức vào. Khi học xong bài “Quy tắc
tính đạo hàm và bài đạo hàm các hàm số lượng giác”. Tôi yêu cầu các em về chuẩn
bị công thức đã học để hôm sau chơi trò chơi thi đua giữa các tổ. Tôi chia lớp thành
4 nhóm theo 4 tổ. Chia bảng thành 4 phần, mỗi tổ một bảng.
Luật chơi: Cho mỗi tổ thời gian 5 phút phải viết đủ các công thức về đạo hàm
đã học ở các bài trước bằng hình thức mỗi người cầm phấn khi nghe hiệu lệnh bắt
đầu của giáo viên thì nhanh chóng lên phần bảng của tổ mình viết 1 công thức sau
đó nhanh chóng quay về vị trí đưa phấn cho người tiếp theo tiếp tục lên viết công
thức tiếp theo, người sau có thể sửa công thức viết sai của người chơi trước. Nhưng
nếu đã sửa thì không viết thêm công thức mới. Nếu đã chơi hết luợt mà vẫn còn
chưa hết công thức thì quay lại người đầu tiên.
Trước khi chơi giáo viên cũng cần quán triệt các em không được lộn xộn, gây
mất trật tự làm ảnh hưởng đến các lớp học khác.
Đội nào viết đúng nhiều công thức trong thời gian nhanh nhất thì mỗi thành
viên được cộng 1 điểm vào bài kiểm tra 15 phút. Đội nhì được cộng 0,5 điểm vào
bài kiểm tra 15 phút.
=> Bài học rút ra: Khi cho học sinh chơi tôi thấy các em thật sự hào hứng với
trò chơi và học công thức với sự thích thú chứ không bị ép buộc và không có động
lực học.Trò chơi này phù hợp với những nội dung Toán có nhiều công thức kiến
thức gây khó khăn cho học sinh ghi nhớ như: đạo hàm, công thức lượng giác,
phương trình lượng giác, thể tích khối đa diện…
Kết quả là rất nhiều em đã nhớ được công thức. Kết quả điều tra cụ thể khi
kiểm tra học sinh ở tiết học chưa chơi trò chơi chỉ đơn thuần dặn về học và kết

quả kiểm tra sau khi các em đã tham gia trò chơi như sau:

5


Trước khi
chơi trò chơi
Sau khi chơi
trò chơi

HS nhớ
100% công
thức
10%
30%

HS nhớ 70% HS nhớ 50% HS
nhớ HS
không
công thức
công thức
30% công nhớ
công
thức
thức
10%
30%
30%
10%
20%


30%

20%

0

 Trò chơi rèn luyện cho các em thêm về kĩ năng làm việc nhóm, sự
đoàn kết, nhanh nhạy, biết cùng nhau tìm ra chiến thuật để đội mình có thể chiến
thắng
 Trò chơi này cũng có thể áp dụng cho dạy học các nội dung: đạo hàm,
công thức lượng giác, phương trình lượng giác, thể tích khối đa diện… vì những
phần này cũng là nội dung nhiều công thức, khiến học sinh khó khăn trong việc ghi
nhớ công thức.
 Trò chơi ai nhanh hơn: Giáo viên có thể giao một bài toán bất kì, gọi hai
học sinh cùng làm. Xong cho học sinh còn lại nhận xét xem ai làm chính xác hơn,
nhanh hơn, giáo viên chốt lại. Tìm ra người chiến thắng và cho điểm. Cũng có thể
áp dụng cho việc kiểm tra lí thuyết, công thức cho các em thi đua với nhau.
 Trò chơi ai là triệu phú.
Hình học không gian là một nội dung khó của chương trình toán THPT nên khi
học học sinh rất khó để tiếp cận và có tâm lí ngại học nên khi nội dung này tôi luôn
có gắng lồng ghép các hình thức khác nhau để thay đổi không khí . Ví dụ khi dạy
bài “luyện tập về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng” trong phần nhắc lại lý
thuyết Tôi đã lồng ghép trò chơi “Ai là triệu phú phiên bản 11A3”
§¸p ¸n ®óng

C©u9 - 100000
C©u8 -80000

Cho điểm O và mặt phẳng (P).

Số đường thẳng đi qua O và
vuông góc với (P) là:

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u1

C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- 0

B- 1

C- 3

D- vô số

C©u2 - 2000

C©u1 - 1000

6


§¸p ¸n ®óng

S


A

C

C©u9 - 100000

B

C©u8 - 80000

()()

C©u7 - 50000

Cho SA vuông góc với (ABC) . Mệnh đề
nào sau đây sai

C©u6 - 20000
C©u 2

C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- SA vu«ng gãc víi AB

B- SA vu«ng gãc víi SC

C©u 2- 2000
C©u1 - 1000


C- SA vu«ng gãc víi AC

D. SA vu«ng gãc víi BC

§¸p ¸n ®óng

C©u9 - 100000

C©u8 - 80000

Cho điểm O và mặt phẳng (P). Số
đường thẳng đi qua O và vuông góc với
(P) là
C©u 3

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- 0
C- 1

B-2
D - vô số

C©u2 - 2000
C©u1 - 1000


7


§¸p ¸n ®óng

C©u9 - 100000

C©u8 - 80000

Cho hai đường thẳng phân biệt a và b ; và
mp (P). Chọn mệnh đề sai
C©u 4

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- a//b, a vuông góc với (P)
thì b vuông góc (P)

B- a vuông góc với (P), b
vuông góc với (P) thì a//b

C©u2 - 2000
C©u1 - 1000

C- a//(P), b vuông góc với (P)

thì b vuông góc với a

D. a // (P), a//b thì b//(P)

S

§¸p ¸n ®óng

A

C

C©u9- 100000

M
B

J

C©u8 - 80000

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam
giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc
với đáy, M là trung điểm BC, J là trung
điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u 5


C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- BC vu«ng gãc víi (SAB)

B- BC vu«ng gãc víi (SAC)

C- BC vu«ng gãc víi (SAM)

D. BC vu«ng gãc víi (SAJ)

C©u2 - 2000
C©u1 - 1000

8


S

§¸p ¸n ®óng

A

D
O

B

C©u9 - 100000


C

C©u8 - 80000
C©u7 - 50000

Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi
tâm O và SA = SC, SB = SD. Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

C©u6 - 20000

C©u 6

C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- ACSA

B- SDAC

C- SABD

D. ACBD

C©u2 - 2000
C©u1 - 1000

S


§¸p ¸n ®óng

A

B

D
I

C©u9 - 100000

C

C©u8 - 80000

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi
tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa
đường thẳng SI và (ABC) là:

C©u7

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A  SIB


C  SID

B  SIC

D  SIA

C©u2 - 2000
C©u1 - 1000

9


S

§¸p ¸n ®óng

A
M

C

J

C©u9 - 100000

B

C©u8 - 80000

. Cho


hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác
cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M
là trung điểm BC, J là hình chiếu của A lên
BC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

C©u 8

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000

A- BC(SAC)

B- BC(SAJ)

C- BC(SAB)

D. BC(SAM)

C©u2 - 2000
C©u1 - 1000

C

D
A


§¸p ¸n ®óng
TriÖu phó
11A3

B
H

C©u9 - 100000

G
E

C©u8 - 80000

F

Cho hình lập phương ABCDEFGH,
góc giữa hai đường thẳng AC và
BG là:

C©u7 - 50000
C©u6 - 20000
C©u 9

C©u5 - 10000
C©u4 - 8000
C©u3 - 5000
C©u2 - 2000

1


C©u1 - 1000

 Học sinh đã tham gia rất hào hứng và khắc sâu thêm kiến thức của phần này
 Giáo viên có thể áp dụng trò chơi này cho nhiều nội dung dạy học khác nữa.
 Trò chơi rung chuông vàng
Khi dạy nội dung phương trình lượng giác để học sinh có thể ghi nhớ những
lý thuyết và bài tập đơn giản. Khi dạy bài ôn tập chương lượng giác tôi đã tổ chức
trò chơi rung chuông vàng. Tôi dặn trước các em chuẩn bị mỗi em một bảng ghi
đáp án bằng bìa trắng.

10


Luật chơi: các em ngồi trong khu vực thi đấu đã quy định trước để trả lời câu hỏi
bằng bảng. Ai làm ồn, làm lộ đáp án trước khi giáo viên ra hiệu lệnh trả lời, hoặc
có đáp án sai khi yêu cầu trả lời đều bị loại. Tự giác rời khỏi sàn đấu về khu vực
quy định. Bạn nào trả lời đến câu hỏi cuối cùng thì rung được chuông và có phần
thưởng kèm theo tùy đều kiện có thể là điểm có thể là tiền, có thể là một món quà.

Trß ch¬i

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11


C©u hái 1

Tập xác định của hàm số y = tan x là?



D  R \   k , k  Z 
2

HÕt
giê

9
8
7

6
5
4
3
2
1

§¸p ¸n

20s

Home

C©u hái 2

Tập giá trị của hàm số y = sin x là

[-1; 1]
HÕt
giê

9
8
7
6
5
4
3
2
1


§¸p ¸n

Home

12


C©u hái 3

Tập giá trị của hàm số y = cot x

R
HÕt
giê

9
8
7
6
5
4
3
2
1

§¸p ¸n

Home


C©u hái 4

Công thức nghiệm của phương trình sinx = a
(

a 1

) là
 x    k 2
 x      k 2  sin   a 

HÕt
giê

9
8
7
6
5
4
3
2
1

§¸p ¸n

Home

13



C©u
4
C©uháihái

5

Công thức nghiệm của phương trình cosx = a
(

a  1)


 x    k 2
 x    k 2  cos  a 


HÕt
giê

9
8
7
6
5
4
3
2
1


§¸p ¸n

Home

C©u hái 6

Phương trình a sin x + b cosx = c vô

nghiệm khi
a2 + b2 < c2

§¸p ¸n

Home

HÕt
giê

9
8
7
6
5
4
3
2
1

14



C©u hái 8


4

Nghiệm của phương trình cot (x+ )=

x


12

3

 k , k  Z

§¸p ¸n

Home

C©u hái 9

Cho hàm số y = co3x. Chọn khẳng định đúng
a. Hàm Chẵn
b. Hàm lẻ

C.Hàm không chẵn, không lẻ
HÕt
giê


123456789

§¸p ¸n

Home

15


C©u hái 10

Chu kì tuần hoàn của hàm số y = cos2x là

T 
HÕt
giê

123456789

§¸p ¸n

Home

 Trò chơi ô chữ: Đây cũng là trò chơi mà tôi sử dụng để tạo hứng thú cho
học sinh.
Trong tiết ôn tập cuối năm chương trình toán 11 tôi đã tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi ô chữ toán học với bộ câu hỏi và ô chữ như sau:

16



17


 Trò chơi thử tài ghi nhớ: Giáo viên cũng có thể đưa một bảng phụ hoặc 1
sile gồm một số từ khóa hoặc công thức quan trọng mà giáo viên muốn nhấn mạnh
với học sinh, và muốn học sinh khắc sâu: Trình chiếu lên cho học sinh xem trong
khoảng 1 phút rồi cất đi(ẩn đi) và yêu cầu học sinh ghi lại những gì mình nhìn
được, nhớ được. Ai ghi lại được nhiều nhất sẽ là người chiến thắng.
 Ví dụ trong bài ôn tập chương tổ hợp xác suất giáo viên chuẩn bị sile
gồm các từ khóa và công thức sau:
1. Quy tắc cộng
7. Biến cố
2. Quy tắc nhân
8. Phép thử
3. Hoán vị
9. Quy tắc nhân xác suất
4. Chỉnh hợp
10. Biến cố đối
5. Tổ hợp
11. Biến cố xung khắc
6. Xác suất
12. Nhị Thức niutơn
13. Cnk 

n!
 n  k  !k !

15. Pn  n !


n!
 n  k !
n(A)
16. P  A 
n ( )

14. Ank 

 Giáo viên sắp xếp các từ khóa lộn xộn không theo hàng để học sinh khó
quan sát. Cho học sinh thời gian 3 phút để ghi lại các từ khóa. Ai thắng cuộc giáo
viên có thể trao thưởng bằng quà hoặc điểm.
 Kết thúc trò chơi giáo viên nhấn mạnh đây là những nội dung quan trọng
của chương mà học sinh cần nắm.
 Trò chơi nhà sáng tạo trẻ: Khi dạy học sinh giáo viên có thể chia lớp thành
các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chuẩn bị một sơ đồ tư duy tóm tắt các nội dung chính về
một chương đã học và sáng tạo một số bài tập cho từng dạng, từng nội dung. Chuẩn
bị sơ đồ tư duy trên giấy A0 . Đội nào làm sơ đồ tư duy đầy đủ nội dung, đẹp, sáng
tạo, có bài tập hay thì đội đó chiến thắng và nhận danh hiệu nhà sáng tạo trẻ.
 Giáo viên đưa ra một vài ví dụ về sơ đồ tư duy đã chuẩn bị sẵn cho các em
tham khảo. (phần phục lục kèm theo)
2.4. Kết quả của việc áp dụng phƣơng pháp trò chơi vào dạy học
Qua kiểm nghiệm thực tế tôi thấy việc áp dụng phường pháp trò chơi học tập
vào dạy và học toán bước đầu có hiệu quả tốt:
Thứ nhất, Trong các buổi học có lồng ghép trò chơi học sinh học rất sôi nổi,
hào hứng tham gia.
Thứ hai, Khi bài học kết thúc ở những tiết sau kiểm tra lại kiến thức muốn
khắc sâu cho học sinh thì thấy học sinh đã nắm được một số nội dung cơ bản.
Thứ ba, Thấy được sự tiến bộ trong thái độ học môn toán của các em, yêu thích
môn toán hơn, có sự cố gắng hơn trong việc học toán, tích cực xây dựng bài và hỏi

bài nếu có điều thắc mắc.
Thứ tƣ, là được kiểm chứng bằng hai bài kiểm tra:

18


Kết quả của bài kiểm tra cuối học kì 1 năm học 2018 - 2019 của lớp 11A3 khi
phương pháp trò chơi ít được áp dụng.
Loại
Số lượng
42 học sinh

Điểm Giỏi

Điểm khá

Điểm trung bình

Điểm yếu

0(0%)

8(19%)

19(45,2%)

15(35,8%)

Kết quả của bài kiểm tra chất lượng dạy học bồi dưỡng năm học 2018 - 2019 của
lớp 11A3 khi phương pháp trò chơi được áp dụng nhiều.

Loại
Số lượng
42 học sinh

Điểm Giỏi

Điểm khá

8(19%)

19(45,2%)

Điểm trung
bình
12(28,6%)

Điểm yếu
3(7,2%)

 Qua đây cho thấy sự tiến bộ trong kết quả của các em, số lượng điểm yếu
giảm, điểm khá, giỏi tăng lên.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1.Kiến nghị và đề xuất
 Bản thân tôi thấy đây là một phương pháp dạy học hiệu quả nên hi vọng phương
pháp sẽ được áp dụng nhiều hơn trong quá trình giảng dạy có những bài dạy hay.
 Vì phương pháp này để chuẩn bị tốn nhiều thời gian và tâm huyết, cần có sự đầu
tư nên tôi mong có sự hợp tác của các đồng nghiệp, cùng trao đổi kinh nghiệm, hợp
tác chuẩn bị các trò chơi hiệu quả.
 Muốn có kết quả cao trong việc sử dụng trò chơi trong giờ học toán ngoài
những mục tiêu chung của bài dạy giáo viên cần chú ý đến những vấn đề sau:

- Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông, từ đó lựa
chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp.
- Tổ chức trò chơi sao cho mọi học sinh được chơi nhất là những em còn hay rụt
rè thiếu tự tin.
- Giáo viên cần khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, sưu tầm các vật liệu
đơn giản để làm đồ dùng trong trò chơi.
3.2. Kết luận
Sáng kiến kinh nghiệm là sự đúc rút trong quá trình giảng dạy nói chung và
trong quá trình giảng dạy lớp 11 và lớp 11A3 nói riêng.
Trong quá trình kiểm nghiệm thực tế của sáng kiến tôi thấy sáng kiến đã thu
được hiệu quả nhất định, học sinh đã yêu thích môn học toán hơn, có sự cố gắng
hơn, chịu khó tìm tòi hơn với môn toán. Và đặc biệt là kết quả học tập của môn
toán đã có sự nâng lên.
Tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, người đọc để tôi có thể hoàn thiện hơn
sáng kiến của mình.

19


Cuối cùng tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp đã góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành
sáng kiến kinh nghiệm này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hậu Lộc, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Ngƣời thực hiện

Trần Thị Giang

20



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sáng kiến kinh nghiệm “ ứng dụng trò chơi trong dạy toán lớp 3” của Nguyễn
Thị Thúy Anh.
2. Trang web: www.vnmath.com
3. Trang web:
4. Môđun THPT 18 phương pháp dạy học tích cực
5. Sách “Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí
tuệ và thể lực cho học sinh” - Hà Nhật Thăng; Nguyễn Dục Quang, Lưu Thu
Thủy.
6. Sách “150 trò chơi thiếu nhi” - Bùi Sĩ Tụng, Trần Quang Đức
7.Sách: Trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp 1,2,3.- Bùi Phương Nga; Lê
Thị Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thấn.
8. Sách: 100 trò chơi học toán lớp 1- Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh
Tâm
9. Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học - TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG


PHỤ LỤC
BPT có dạng:
f (x) g x ;f (x) g(x)

Biểu thức có dạng:

a  b; a  b; a  b; a  b

f (x) g(x);f (x) g(x)

Hai bất phương trình
có cùng tập nghiệm


Là BPT có dạng

ax  b  0; ax  b  0;
ax  b  0;ax  b  0 (a  0)

Khi chuyển một
hạng tử của BPT
từ vế này sang vế
kia ta phải đổi dấu
hạng tử đó
Là BPT có dạng
ax 2  bx  c  0  a  0 

Khi nhân hai vế của
BPT với cùng một
số, ta phải:
- Giữ nguyên chiều
BPT nếu số đó
dương.
- Đổi chiều BPT
nếu số đó âm.

ax 2  bx  c  0
ax 2  bx  c  0
ax 2  bx  c  0

Định lý về dấu của
nhị thức bậc nhất


Áp dụng định lý về
dấu tam thức bậc hai

a

a khia 0
a khia 0




×